1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bút pháp của quang dũng trong bài thơ là bút pháp hiện thực hay lãng mạn phân tích so sánh tác phẩm tây tiến của quang dũng để làm rõ bút pháp đó

3 1,7K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 18,7 KB

Nội dung

Bút pháp của Quang Dũng trong bài thơ là bút pháp hiện thực hay lãng mạn. Phân tích so sánh tác phẩm “Tây tiến” của Quang Dũng để làm rõ bút pháp đó Người đăng: Bảo Chi Ngày: 09072017 Luyện tập Bài tập 1 (Luyện tập Trang 90) Bút pháp của Quang Dũng trong bài thơ là bút pháp hiện thực hay lãng mạn. Phân tích so sánh tác phẩm “Tây tiến” của Quang Dũng để làm rõ bút pháp đó. Bài làm: Gợi ý làm bài Mở bài Giới thiệu về tác giả Quang Dũng và bài thơ “Tây tiến” Giới thiệu về tác giả Chính Hữu và bài thơ “Đồng chí” Thân bài 1. Giống nhau Cùng được sáng tác trong một giai đoạn lịch sử, cả hai tác phẩm đều xây dựng lên hình tượng người lính trong kháng chiến chống Pháp với những nét tính cách: hào hùng mà lãng mạn. Cùng sử dụng bút pháp lãng mạn 2. Khác nhau a. Bút pháp nghệ thuật Bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu, tác giả đã dùng cảm hứng hiện thực kết hợp với bút pháp hiện thực nhằm tô đậm cái bình thường, cái thường thấy, cái có thật… Mang đến cho người đọc hình ảnh người lính nông dân mộc mạc, giản dị, gắn bó tự nhiên trong tình đồng chí, đồng đội thiêng liêng. Bài thơ Tây Tiến, nhà thơ Quang Dũng đã dùng cảm hứng lãng mạn với bút pháp lãng mạn nhằm tô đậm cái đặc biệt, cái phi thường, cái đẹp ở xứ lại phương xa…đã xây dựng nên hình ảnh người lính tiểu tư sản học sinh Hà Nội kiêu hùng hào hoa ở chiến trường Tây Tiến ác liệt. b. Hình tượng người lính Bài “Đồng chí” hình ảnh anh bộ đội cụ Hồ lại được hiện ra với vẻ chân thật giản dị. những câu thơ hầu như để mộc, không trang điểm, không gọt rũa ngôn tư. Hình ảnh bình dị ấy, như được đưa thẳng từ đời thực vào thơ, không hề có dấu hiệu của sự ước lệ hay cổ điển. Bằng cách này, Chính Hữu đã khắc họa thành công chất hiền lành, tình nghĩa mộc mạc mà dung dị của tình đồng chí, đồng đội thiêng liêng của những người nông dân áo vải: “Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá” Bài thơ “Tây Tiến”, tác giả muốn lôi cuốn người đọc theo những đợt sóng tào của tưởng tượng và cảm xúc. Hưng câu thơ trong bài đều giàu chất tạo hình, tạo nhạc thật khác thường. Qua ngòi bút lãng mạn người lình Tây Tiến hiện lên rất cam trường những cũng rất mực hào hoa. “ Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống” ==> Bằng ngòi bút sắc sảo Quang Dũng đã làm sống lại khung cảnh chiến trường ác liệt và dữ dội không chỉ ở độ cao, độ sâu mà còn ở sự vắng lặng hoang sơ, không chỉ có kẻ thù nơi biên giới mà còn có cả “mường hịch cọp trêu người.” Khác với những người lính nông dân, nhưng người lính tiểu tư sản trong thơ Quang Dũng lại mang vẻ đẹp thật dị thường: “Tây Tiến đoàn quân không mọc tóc Quân xanh màu lá dữ oai hùm” Không mang nét bi tráng “một đi không trở lại” của người lính Tây Tiến, nhưng tấm lòng của anh đối với quê hương đất nước thật cảm động: “Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không để mặc gió lung lay” Ở nơi kháng chiến, người lính nông dân có chung quê hương vất vả, đói nghèo, chung tình giai cấp, chung lý tưởng sống và mục đích sống. Để từ những cái chung ấy học đã gắn bó keo sơn bền vững nối cuộc đời người lính với nhau thành hai tiếng Đồng đội. Từng lời thơ mang màu sắc tươi tắn và tạo nên nhịp sống của những người chiến sĩ cách mạng. Kết bài Đánh giá chung bút pháp nghệ thuật đã tạo nên thành công cho hai tác phẩm Nêu cảm nhận và suy nghĩ về hình ảnh người lính nói chung

Trang 1

Bút pháp của Quang Dũng trong bài thơ

là bút pháp hiện thực hay lãng mạn

Phân tích so sánh tác phẩm Tây tiến của Quang Dũng để làm rõ bút pháp đó

Người đăng: Bảo Chi - Ngày: 09/07/2017

Luyện tập Bài tập 1 (Luyện tập - Trang 90)

Bút pháp của Quang Dũng trong bài thơ là bút pháp hiện thực hay lãng mạn Phân tích so sánh tác phẩm “Tây tiến” của Quang Dũng để làm rõ bút pháp đó

Bài làm:

Gợi ý làm bài

Mở bài

 Giới thiệu về tác giả Quang Dũng và bài thơ “Tây tiến”

 Giới thiệu về tác giả Chính Hữu và bài thơ “Đồng chí”

1 Giống nhau

 Cùng được sáng tác trong một giai đoạn lịch sử, cả hai tác phẩm đều xây dựng lên hình tượng người lính trong kháng chiến chống Pháp với những nét tính cách: hào hùng mà lãng mạn

 Cùng sử dụng bút pháp lãng mạn

a Bút pháp nghệ thuật

 Bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu, tác giả đã dùng cảm hứng hiện thực kết hợp với bút pháp hiện thực nhằm tô đậm cái bình thường, cái thường thấy, cái có thật… Mang đến cho người đọc hình ảnh người lính nông dân mộc mạc, giản dị, gắn bó tự nhiên trong tình đồng chí, đồng đội thiêng liêng

 Bài thơ Tây Tiến, nhà thơ Quang Dũng đã dùng cảm hứng lãng mạn với bút pháp lãng mạn nhằm tô đậm cái đặc biệt, cái phi thường, cái đẹp ở xứ lại phương xa…đã xây dựng nên hình ảnh người lính tiểu tư sản học sinh Hà Nội kiêu hùng hào hoa ở chiến trường Tây Tiến ác liệt

Trang 2

b Hình tượng người lính

 Bài “Đồng chí” hình ảnh anh bộ đội cụ Hồ lại được hiện ra với vẻ chân thật giản dị những câu thơ hầu như để mộc, không trang điểm, không gọt rũa ngôn tư Hình ảnh bình dị ấy, như được đưa thẳng từ đời thực vào thơ, không hề có dấu hiệu của sự ước lệ hay cổ điển Bằng cách này, Chính Hữu đã khắc họa thành công chất hiền lành, tình nghĩa mộc mạc mà dung dị của tình đồng chí, đồng đội thiêng liêng của những người nông dân áo vải:

Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá”

 Bài thơ “Tây Tiến”, tác giả muốn lôi cuốn người đọc theo những đợt sóng tào của tưởng tượng và cảm xúc Hưng câu thơ trong bài đều giàu chất tạo hình, tạo nhạc thật khác thường Qua ngòi bút lãng mạn người lình Tây Tiến hiện lên rất cam trường những cũng rất mực hào hoa

Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống”

==> Bằng ngòi bút sắc sảo Quang Dũng đã làm sống lại khung cảnh chiến trường ác liệt và

dữ dội không chỉ ở độ cao, độ sâu mà còn ở sự vắng lặng hoang sơ, không chỉ có kẻ thù nơi biên giới mà còn có cả “mường hịch cọp trêu người.”

 Khác với những người lính nông dân, nhưng người lính tiểu tư sản trong thơ Quang Dũng lại mang vẻ đẹp thật dị thường:

Quân xanh màu lá dữ oai hùm”

 Không mang nét bi tráng “một đi không trở lại” của người lính Tây Tiến, nhưng tấm lòng của anh đối với quê hương đất nước thật cảm động:

Gian nhà không để mặc gió lung lay”

 Ở nơi kháng chiến, người lính nông dân có chung quê hương vất vả, đói nghèo, chung tình giai cấp, chung lý tưởng sống và mục đích sống Để từ những cái chung

ấy học đã gắn bó keo sơn bền vững nối cuộc đời người lính với nhau thành hai tiếng Đồng đội Từng lời thơ mang màu sắc tươi tắn và tạo nên nhịp sống của những người chiến sĩ cách mạng

Kết bài

 Đánh giá chung bút pháp nghệ thuật đã tạo nên thành công cho hai tác phẩm

 Nêu cảm nhận và suy nghĩ về hình ảnh người lính nói chung

Ngày đăng: 22/12/2018, 09:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w