1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TUAN 1

40 981 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 415 KB

Nội dung

ÂM NHẠC Tiết : ÔN TẬP BÀI HÁT VÀ KÝ HIỆU GHI NHẠC ĐÃ HỌC Ở LỚP I Mục tiêu : 1.Kiến thức : - HS ôn tập nhớ lại số hát học lớp - Nhớ số ký hiệu ghi nhạc học 2.Kỹ : - HS hát giai điệu hát nhớ số ký hiệu ghi nhạc 3.Thái độ : _ Giáo dục HS yêu thích âm nhạc II Chuẩn bò : Giáo viên : - Nhạc cụ , băng nhạc , máy nghe - Bảng ghi ký hiệu ghi nhạc Học sinh : - Nhạc cụ gõ - SGK âm nhạc 4, bảng , phấn III Các hoạt động : Khởi động (1’) Bài cũ (1’) - Kiểm tra SGK m nhạc đồ dùng HS - Nhận xét Giới thiệu – Nêu vấn đề: (1’) - GV giới thiệu :Hôm , cô em ôn tập hát số ký hiệu ghi nhạc học lớp _ GV ghi tựa –HS nhắc tựa 4.Phát triển hoạt động (27’) Hoạt động Thầy  Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập hát lớp 3.(10’)  Phương pháp: Trực quan,thực hành  Đồ dùng: Băng nhạc GV cho Hs nghe băng GV nhắc nhở em ngồi ngắn, không tì ngực vào bàn , phát âm rõ ràng, không ê a, giọng hát êm đềm Yêu cầu Hs lắng nghe âm điệu đoán tên hát - Yêu cầu HS hát lại hát học Hoạt động Trò - Hs lắng nghe - HS lắng nghe , đoán tên - Hs hát theo yêu cầu + Cả lớp + Dãy + Cá nhân GV nhận xét – tuyên dương  Hoạt động 2: Tập hát kết hợp gõ HS hát kết hợp gõ đệm đệm (8’)  Phương pháp: Thực hành  Đồ dùng: Băng nhạc, nhạc cụ - GV yêu cầu Hs hát kết hợp vỗ tay (hoặc gõ đệm) theo phách , theo tiết tấu lời ca , nhòp GV nhận xét Yêu cầu lớp hát lần, kết hợp vận động phụ họa GV nhận xét tinh thần thái độ học tập lớp – tuyên dương  Hoạt động 3: Ôn tập số ký hiệu ghi nhạc (9’)  Phương pháp: Thực hành, hỏi đáp  Đồ dùng: Bảng phụ - Ở lớp em học ký hiệu ghi nhạc ? Em kể tên nốt nhạc ? - GV treo bảng phụ , yêu cầu HS nói tên nốt nhạc khuôn - Em biết hình nốt nhạc ? theo yêu cầu Hs hát kết hợp vận động đưa người đơn giản HS kể tên nốt nhạc : đồ , rê , mi , pha , son , la , si HS làm theo yêu cầu GV HS nêu : nốt trắng , nốt đen , nốt móc đơn , dấu lặng đen HS tập víêt vào - GV yêu cầu HS tập viết số nốt nhạc khuôn - GV nhận xét , tuyên dương * Củng cố (2’) : - Yêu cầu lớp hát lại hát ôn tập - Tổng kết– Dặn dò (2’) - Tập hát nhiều lần cho giai điệu - Chuẩn bò : Học hát Em yêu hoà bình - Nhận xét tiết học KỸ THUẬT VẬT LIỆU , DỤNG CỤ CẮT, KHÂU , THÊU ( Tiết 1) I Mục tiêu : 1.Kiến thức : - HS biếtđược đặc điểm , tác dụng cách sử dụng , bảo quản vật liệu , dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt , khâu , thêu 2.Kỹ : - HS biết cách thực thao tác xâu vào kim vê nút ( gút chỉ) 3.Thái độ : _ Giáo dục Hs có ý thức thực an toàn lao động II Chuẩn bò : - Một số mẫu vật liệu dụng cụ cắt , khâu , thêu - Một số sản phẩm may, khâu , thêu III Các hoạt động : Khởi động (1’) - Hát Bài cũ (1’) - Nhận xét chuẩn bò HS Giới thiệu- nêu vấn đề: (1’) - GV giới thiệu số sản phẩm may, khâu , thêu(khăn tay, vỏ gối, ), giới thiệu :Đây sản phẩm hoàn thành từ cách may, khâu , thêu vải.Hôm , cô hướng dẫn em vật liệu , dụng cụ cắt , khâu , thêu (Tiết 01) _ GV ghi tựa –HS nhắc tựa 4.Phát triển hoạt động (29’) Hoạt động Thầy  Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát , nhận xét vật liệu khâu , thêu.(10’)  Phương pháp: Trực quan, vấn đáp  Đồ dùng:SGK, số loại vải, chỉï Vải : - GV cho HS quan sát số loại vải thường dùng, yêu cầu nhận xét :màu sắc, hoa văn, độ dày, mỏng - GV cho HS đọc nội dung (a) SGK - GV nhận xét , bổ sung câu trả lời HS hướng dẫn HS chọn loại vải để học khâu , thêu : Chọn vải trắng vải màu có sợi thô , dày vải , vải sợi pha - GV kết luận :Khi may, khâu , thêu cần lựa chọn loại vải cho phù hợp với mục đích yêu cầu sử dụng - Bằng hiểu biết , em kể tên số sản phẩm Hoạt động Trò - Hs quan sát , nhận xét đặc điểm vải -HS đọc - HS nêu :quần áo , … - HS quan sát theo dõi, nhận xét làm từ vải ? Chỉ: - GV cho HS quan sát số loại thường dùng hình 1/SGK, yêu cầu nhận xét: màu sắc , độ dày, mỏng dai, nêu tên loại - GV cho HS đọc nội dung (b) SGK - GV lưu ý :Muốn có đường khâu , thêu đẹp phải chọn khâu có độ mảnh độ dai phù hợp với độ dày độ dai sợi vải - GV kết luận :Chỉ có loại : khâu thêu  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm cách sử dụng kéo (10’)  Phương pháp: Quan sát, Thực hành, thảo luận  Đồ dùng: SGK, kéo cắt vải kéo cắt chỉ,kéo bấm, vải - GV yêu cầu HS quan sát hình 2/SGK, thảo luận :Em so sánh cấu tạo hình dạng kéo cắt vải kéo cắt - GV nhận xét, chốt:Kéo cắt vải kéo cắt có hai phần chủ yếu tay cầm lưỡi kéo , có chốt vít để bắt chéo hai lưỡi kéo Tay cầm kéo thường có hình uốn cong khép kín để lồng ngón tay vào cắt lưỡi kéo sắt nhọn dần phía mũi.Kéo cắt nhỏ kéo cắt vải - GV giới thiệu thêm kéo cắt (kéo bấm)trong dụng cụ khâu , thêu Lưu ý:Khi sử dụng vít kéo cần vặn chặt vừa phải.Nếu vặn chặt lỏng không cắt vải - Gv yêu cầu 1HS cầm kéo cắt vải - Khi cầm kéo cắt vải, em cần lưu ý gì? - - -HS đọc -HS quan sát , thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày -HS quan sát, lắng nghe -HS thực -…ngón đặt vào tay cầm ,các ngón lại cầm vào tay cầm bên -HS thực hành -HS quan sát nhận xét -HS thảo luận, trình bày: +Thước may: để đo vải, vạch dấu vải +Thước dây:đo số đo thể +Khung thêu cầm tay:giữ cho mặt vải căng thêu +Khuy cài, khuy bấm:đính vào nẹp áo , quần nhiều sản phẩm may mặc Gv hướng dẫn lại lớp cách khác thực thao tác cầm kéo cắt +Phấn may:để vạch dấu vải vải GV nhận xét  Hoạt động :GV hướng dẫn HS quan -HS nêu:…vải ,chỉ, kéo cắt sát , nhận xét số vật liệu vải, kéo cắt chỉ, kim khâu, kim thêu,thước may… dụng cụ khác.(9’)  Phương pháp: Thực hành, quan sát, HS đọc thảo luận  Đồ dùng: thước may, thước dây, khung thêu cầm tay, khuy cài , khuy bấm ,phấn may - GV cho HS quan sát mẫu số vật liệu dụng cụ cắt , khâu ,thêu:thước may, thước dây, khung thêu cầm tay, khuy cài , khuy bấm ,phấn may - GV cho HS thảo luận :Em hăy nêu tên tác dụng chúng - GV tóm tắt phần trả lơì HS – tuyên dương Có loại vật liệu thường dùng khâu , thêu? GV cho HS đọc nội dung ghi nhớ SGK Tổng kết– Dặn dò (2’) - Về xem lại bài, học ghi nhớ - Chuẩn bò:Vật liệu dụng cụ cắt , khâu , thêu ( Tiết 2) - Nhận xét tiết học KỸ THUẬT VẬT LIỆU , DỤNG CỤ CẮT, KHÂU , THÊU ( Tiết 2) I Mục tiêu : 1.Kiến thức : - HS biếtđược đặc điểm , tác dụng cách sử dụng , bảo quản vật liệu , dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt , khâu , thêu 2.Kỹ : - HS biết cách thực thao tác xâu vào kim vê nút ( gút chỉ) 3.Thái độ : _ Giáo dục Hs có ý thức thực an toàn lao động II Chuẩn bò : - Một số mẫu vật liệu dụng cụ cắt , khâu , thêu - Một số sản phẩm may, khâu , thêu III Các hoạt động : Khởi động (1’) Bài cũ (3’)Vật liệu dụng cụ cắt , khâu , thêu - Yêu cầu 2HS đọc ghi nhớ - Em kể tên số sản phẩm làm từ vải ? - GV nhận xét Giới thiệu- nêu vấn đề: (1’) - GV giới thiệu :Hôm , cô hướng dẫn em vật liệu , dụng cụ cắt , khâu , thêu (Tiết 02) _ GV ghi tựa –HS nhắc tựa 4.Phát triển hoạt động (27’) Hoạt động Thầy Hoạt động Trò  Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm cách sử dụng kim.(8’)  Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, thảo luận - Hs quan sát , trả lời  Đồ dùng: Một số loại kim, - GV cho HS quan sát số loại kim:Kim khâu, kim thêu cỡ to , cỡ nhỏ, cỡ vừa qua hình 4/SGK, trả lời :Em mô tả đạc điểm , -HS lắng nghe cấu tạo kim khâu? - GV nhận xét , bổ sung câu trả lời HS:Kim làm kim loại cứng , có nhiều cỡ to , nhỏ khác Mũi kim nhọn , sắc Thân kim khâu nhỏ nhọn dần phía mũi kim Đuôi kim khâu dẹt, có lỗ để xâu - GV yêu cầu HS quan sát hình 5a, 5b, 5c/SGK, thảo luận :Cách xâu vào kim vê nút - GV HS khác nhận xét , bổ sung - GV thực thao tác minh hoạ lưu ý HS điểm xâu vào kim vê nút chỉ: + Chọn có kích thước sợi nhỏ lỗ đuôi kim + Trước xâu kim cần vuốt nhọn đầu sợi +Vê nút cách dùng ngón ngón trỏ cầm vào đầu sợi dài Sau , quấn vòng quanh ngón trỏ miết đầu ngón vào vòng để vê cho đầu sợi xoắn vào vòng theo chiều đẩy vòng khỏi đầu ngón trỏ  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hành xâu vào kim, vê nút (15’)  Phương pháp: Trực quan , Thực hành  Đồ dùng:Kim, - GV làm mẫu , kiểm tra chuẩn bò HS - Tại trước xâu vào kim phải chọn sợi nhỏ lỗ kim? - Yêu cầu HS thực hành theo nhóm:Xâu vào kim vê nút - Trong trình HS thực hành, GV đến bàn quan sát, dẫn thêm em cón lúng túng - GV nhận xét  Hoạt động :Đánh giá kết thực hành(4’)  Phương pháp: Thực hành, hỏi đáp  Đồ dùng:Kim, - GV cho 2-3HS thực thao tác xâu chỉ, vê nút - GV đánh giá kết học tập HS - HS thảo luận nhóm, trình bày - HS quan sát theo dõi, nhận xét -HS trả lời -HS thực hành theo hướng dẫn -HS quan sát, nhận xét -Hs nêu _HS đọc *Củng cố: - Có loại vật liệu thường dùng khâu , thêu? - GV cho HS đọc nội dung ghi nhớ SGK Tổng kết– Dặn dò (2’) - Về xem lại bài, học ghi nhớ, thực hành nhiều lần thao tác xâu chỉ, vê nút - Chuẩn bò:Vật liệu dụng cụ theo SGK để học bài”Cắt vải theo đường vạch dấu” - Nhận xét tiết học KỂ CHUYỆN SỰ TÍCH HỒ BA BỂ I Mục tiêu Kiến thức: - Hiểu truyện , biết trao đổi với bạn ý nghóa câu chuyện:Ngoài việc giải thích hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện ca ngợi người giàu lòng nhân ái, khẳng đònh người giàu lòng nhân đền đáp xứng đáng Kỹ năng: - Dựa vào lời kể GV , tranh minh hoạ, HS kể lại câu chuyện đạ nghe, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt cách tự nhiên - Biết chăm theo dõi bạn kể chuyện nhận xét , đánh giá lời bạn kể, kể tiếp lời bạn Thái độ: - Yêu thích học môn Tiếng Việt II Chuẩn bò - GV: Tranh minh hoạ truyện SGK Tranh ảnh Hồ Ba Bể - HS: SGKû III Các hoạt động Khởi động (1’) Bài cũ (1’) - Kiểm tra chuẩn bò HS Giới thiệu – nêu vấn đề : (1’) - Trong tiết kể chuyện mở đầu chủ điểm Thương người thể thương thân, em nghe cô kể câu chuyện giải thích Sự tích hồ Ba Bể-một hồ nước to, đẹp thuộc tỉnh Bắc Cạn - GV ghi tựa – HS nhắc tựa 4.Phát triển hoạt động (29’) Hoạt động Thầy  Hoạt động 1: GV kể.(6’)  Phương pháp: Kể chuyện, quan sát  Đồ dùng:Câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể, tranh - Trước nghe cô kể chuyện , em quan sát tranh minh hoạ , đọc thầm yêu cầu kể chuyện hôm SGK - GV kể chuyện Sự tích hồ Ba Bể lần - GV kể lần 2: vừa kể vừa vào tranh, kết hợp giải thích số từ khó thích sau truyện  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện (15’)  Phương pháp: Quan sát, thảo luận nhóm  Đồ dùng:Tranh - GV nhắc HS trước kể chuyện: + Chỉ cần kể cốt truyện , không cần lặp lại nguyên văn lời cô - GV yêu cầu HS quan sát nêu nội dung tranh - GV yêu cầu HS kể nhóm - Hoạt động Trò - HS quan sát, đọc thầm -HS lắng nghe -HS lắng nghe, kết hợp nhìn tranh minh hoạ, đọc phần lời tranh SGK -HS nêu nội dung tranh - Lần lượt kể nhóm Các bạn nhóm theo dõi bổ sung cho - Đại diện nhóm kể truyện theo tranh Mỗi em kể lại nội dung tranh Yêu cầu HS kể trước lớp Gọi HS nhận xét bạn sau lần kể GVnhận xét HS  Hoạt động 3: Kể lại nội dung câu chuyện trao đổi ý nghóa câu chuyện.(6’)  Phương pháp: Trò chơi: Truyền điện.Thảo luận Vấn đáp  Đồ dùng:3 hoa Niềm Vui - GV yêu cầu HS thi kể lại toàn câu chện - Ngoài mục đích giải thích hình thành hồ Ba Bể , câu chuyện nói với ta điều ? -HS thi kể -HS trao đổi , trả lời câu hỏi -HS bình chọn GV chốt lại :Câu chuyện ca ngợi - HS nêu người giàu lòng nhân ( hai mẹ bà nông dân ) khẳng đònh người giàu lòng nhân đền đáp - Cả lớp GV nhận xét , bình chọn bạn lể chuyện hay , bạn hiểu câu chuyện  Hoạt động 4: Củng cố (2’) Ai đặt tên khác cho truyện? _ GV nhận xét - Tổng kết _ dặn dò :(1’) - Dặn HS nhà kể lại chuyện cho gia đình nghe - Chuẩn bò: Câu chuyện Nàng tiên ốc - Nhận xét tiết học CHÍNH TẢ DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I Mục tiêu Kiến thức: - Nghe , viết tả , trình bày đoạn tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu - Làm tập phân biệt tiếng có âm đầu l/n vần an / ang Kỹ năng: Biết trình bày đoạn đối thoại - Viết hoa chữ đầu câu tên riêng người - Sử dụng dấu chấm câu - Phân biệt phụ âm đầu vần dễ lẫn Thái độ: - Tính cẩn thận II Chuẩn bò - GV: Bảng phụ, bảng cài - HS: Vở, bảng III Các hoạt động Khởi động (1’) yếu tố cần cho sống ngừơi, động vật thực vật Những yếu tố cần cho sống người Động vật Thực vật 1.Không khí 2.Nước 3.nh sáng 4.Nhiệt độ 5.Thức ăn 6.Nhà 7.Tình cảm gia đình 8.Phương tiện giao thông 9.Tình cảm bạn bè 10.Quần áo 11.Trường học 12.Sách báo 13.Đồ chơi Con - 1-2 Hs nhắc – Hs đọc lại - Gv nhận xét – Tuyên dương B3 : Gv chốt ( gắn bảng phụ ) - Con người, động vật thực vật cần thức ăn, nứơc, không khí, ánh sáng, nhiệt độ thích hợp để trì sống - Hơn hẳn sinh vật khác, sống người cần nhà ở, quần áo, phương tiện giao thông tiện nghi khác Ngoài - Chia lớp thành yêu cầu vật chất, người cần tổ thảo luận, điều kiện tinh thần , văn hoá, xã hội thi đua - Yêu cầu Hs đọc lại nội dung thông tin việc : người cần để sống?  Hoạt động : Củng cố ( 5- 6’) * Trò chơi hành trình đến hành tinh khác ĐD : Bìa cứng, bảng phụ * Cách tiến hành B1 : Chia lớp thành đội, phát cho đội 15 thẻ có ghi thứ cần cho sống : quần áo, khăn, nhà ở, phương tiện giao thông, nứơc, không khí, thức ăn, giày dép, bàn ghế, sách báo, quạt, viết, valy, nhiệt độ, bàn ghế B2 :Yêu cầu Hs thảo luận chọn 10 thứ đem theo sang hành tinh khác ( 2’) - Tiếp theo chọn thứ cần thiết để mang theo sang hành tinh khác.(2’) B3 : Trình bày kết - Gv nhận xét - Tuyên dương * Giáo dục : Để sống diễn tốt đẹp, em cần biết bảo vệ sức khoẻ ăn đủ chất cần thiết, chuẩn bò tinh thần thật vui tươi cần tập thể dục giúp thể khoẻ mạnh Tổng kết – Dặn dò : (1’) - Tham khảo ý kiến người thân Chuẩn bò : Trao đổi chất người Nhận xét tiết học KHOA HỌC BÀI : TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI I Mục tiêu Kiến thức : Hs nắm ngày thể người lấy vào thải trình sống, trình trao đổi chất Kó : Hs vẽ sơ đồ trao đổi chất thể người với môi trường Thái độ : Giáo dục Hs biết giữ gìn sức khoẻ II Chuẩn bò Giáo viên : Tranh minh hoạ trang 6, 7; phiếu học tập; bảng phụ; bảng chọn a, b, c, d Học sinh : SGK III Các hoạt động Khởi động : (1’) Hát Bài cũ :(5’) Con người cần để sống? - Nêu thứ cần để trì sống người? (2- Hs ) - Chọn a, b, c, d cho ý phù hợp Con người cần điều kiện để trì sống : a Nhiệt độ, ánh sáng b Điều kiện vật chất c Điều kiện tinh thần d Cả b c Giới thiệu nêu vấn đề (1’) - Cơ thể khoẻ mạnh nhờ vào yếu tố ? Hôm nay, tìm hiểu qua : Trao đổi chất người - Ghi B tựa - Nội dung in trang 6,7 SGK Phát triển hoạt động Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Hoạt động : Tìm hiểu trao đổi chất ngừơi(10’) PP : Động não, đàm thoại, quan sát * Hoạt động cá ĐD : Tranh minh họa trang 6, bảng phụ nhân, nhóm * Cách tiến hành : đôi B1 : Gv đặt vấn đề nêu yêu cầu - Quan sát tranh trang - Các em trao đổi với bạn bàn để thống Hs thảo lụân ý kiến 5’các câu hỏi sau :( Gv gắn nhóm đôi bảng phụ ) - nh sáng, Trong hình vẽ nội dung ? nứơc, thức Trong hình 1, thứ đóng vai trò quan ăn trọng sống người? Kể thêm yếu tố cần cho sống người mà em biết? Cơ thể người lấy từ môi trường thải môi trường gì? - Đại diện nhóm trình B2 : Yêu cầu Hs trình bày bày (3,4 nhóm) - Gv nhận xét B3 : Gv chốt : Quá trình thể lấy thứ cần thiết từ môi trường thải môi trường chất cặn bã trình trao đổi chất, giúp thể trì sống - Gv hỏi : - 1-2 Hs nhắc lại Trao đổi chất gì? Nêu vai trò trao đổi chất kết luận người, thực vật động vật B4 : Gv kết luận : ( gắn B phụ ) - Hằng ngày, thể người phải lấy từ môi trường thức ăn, nước uống, khí ôxi thải phân, nước tiểu, khí – bô – níc để tồn - Trao đổi chất trình thể lấy thức ăn, * Hoạt động cá nước, không khí từ môi trường thải môi nhân, nhóm - Hs quan sát trường chất thừa, cặn bã tranh - Con người, thực vật động vật có trao đổi chất với môi trừơng sống  Hoạt động : Hình thành sơ đồ trao đổi chất thể người với môi trường( 12’) PP : Thực hành, đàm thoại, quan sát ĐD : Tranh minh họa trang 7, phiếu học tập, thẻ trò chơi thi đua * Cách tiến hành B1 : Gv giới thiệu chất thể lấy vào thải phân làm nhóm - Sơ đồ hình thức tóm tắt trình trao đổi chất cách ngắn gọn dễ nhớ B2 : Gv phát phiếu học tập cho nhóm, yêu cầu : - Tìm thứ cần thiết điền vào khung trống - Đội hoàn thành nhanh, xác giành phần thắng - Hs thảo luận nhóm Hs Đại diện nhóm trình bày - Phiếu học tập LẤY VÀO THẢI RA CƠ THỂ NGƯỜI - Lấy vào : Khí ôxi, thức ăn, nước Thải : Khí – bô – níc, phân, nứơc tiểu ( mồ hôi) B3 : Hs trình bày - Gv nhận xét - Tuyên dương B4 : Gv kết luận : - Cơ thể người lấy từ môi trường khí ôxi, thức ăn, nước thải khí – bô – níc, phân, nước – Hs đọc lại tiểu ( mồ hôi) * Gv giới thiệu thông tin cần thiết củc học : ( Gắb B phụ ) - Trao đổi chất trình thể lấy thức ăn, nước, không khí từ môi trường thải môi trường chất thừa, cặn bã - Con người, thực vật động vật có trao đổi chất với môi trừơng sống - Cơ thể người lấy từ môi trường khí ôxi, thức ăn, nước thải khí – bô – níc, phân, nước tiểu ( mồ hôi) Hoạt động : Củng cố ( 5- 6’) ĐD : Bảng chọn a,b,c, d; bảng phụ * Cách tiến hành: Yêu cầu Hs chọn ý phù hợp Cơ thể người lấy từ môi trường chất : a Khí ôxi, khí – bô – níc b Thức ăn, nước uống c Khí ôxi, nứơc uống d Khí ôxi, nước uống, thức ăn, - Gv nhận xét - Tuyên dương ( Chọn d) - Tổng kết – Dặn dò : (1’) Tham khảo ý kiến người thân Chuẩn bò : Trao đổi chất người (tt) Nhận xét tiết học THỂ DỤC BÀI : TẬP HP HÀNG DỌC, DÓNG HÀNG,ĐIỂM SỐ ĐỨNG NGHIÊM, ĐỨNG NGHỈ TRÒ CHƠI: “ CHẠY TIẾP SỨC” I Mục tiêu Kiến thức : Củng cố, nâng cao kó thuật : Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ Trò chơi “ Chạy tiếp sức “ Kó : Tập hợp nhanh, trật tự, động tác điểm số, đứng nghiêm, nghỉ phải đều, dứt khoát, theo lệnh hô GV Thái độ : Yêu thích vận động, rèn sức bền, sức dẻo II Chuẩn bò Sân bãi, còi III Các hoạt động Phầ Nội dung Đònh Tổ chức, n lượng phương pháp ( 6’) - Tập hợp lớp, phổ biến nội dung buổi 1-2’ Mở học Nhắc lại nội quy tập luyện, chấn hàng đầu - Cơ chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện Đứng chỗ hát, vỗ tay Trò chơi : Tìm người huy” Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ : - Gv điều khiển lớp tập Nhân xét chỉnh sai - Chia tổ tập luyện Gv nhận xét sửa sai - Tập hợp lớp Các tổ thi đua trình diễn - Tập lớp, củng cố kết tập luyện Trò chơi “ Chạy tiếp sức” - Gv nêu tên trò chơi, tập hợp Hs theo đội hình chơi, giải thích cách chơi luật chơi - Gv hay nhóm làm mẫu Sau đó, cho tổ chơi thử cho lớp chơi thử – lần - Cho lớp thi đua chơi – lần - Gv nhận xét - Kết thúc - ngang 1-2’ 2-3’ (18 – 22’) – 10’ 1–2 lần 3–4 lần lần lần – 10’ ( 4- 6’) Cho HS tổ nối tiếp thành vòng tròn lớn, vừa vừa –3’ làmđộng tác thả lỏng Sua khép lại thành vòng tròn nhỏ đứng lại quay mặt vào vòng - 2’ – 3’ – 2’ Gv hệ thống Gv nhận xét đánh giá học hàng ngang Chia tổ hàng ngang hàng ngang THỂ DỤC BÀI : GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH, TỔ CHỨC LỚP TRÒ CHƠI” CHUYỂN BÓNG TIẾP SỨC” I Mục tiêu Kiến thức : Giới thiệu chương trình Thể dục lớp 4, số quy đònh nội quy, yêu cầu tập luyện, biên chế tổ, chọn cán môn Trò chơi “ Chuyển bóng tiếp sức “ Kó : HS nắm số nội quy bản, điểm để thực học Thái độ : Yêu thích vận động, rèn sức bền, sức dẻo II Chuẩn bò Sân bãi, còi III Các hoạt động Phầ Nội dung Đònh Tổ chức, n lượng phương pháp Mở đầu Cơ - Tập hợp lớp, phổ biến nội dung buổi học Đứng chỗ hát, vỗ tay Trò chơi : Tìm người huy” Giới thiệu chương trình Thể dục lớp - Thời lựơng học tiết / tuần, học 35 tuần - Nội dung : Đội hình đội ngũ, thể dục phát triển chung, tập rèn luyện kó vận động bản, Trò chơi vận động đặc biệt có môn học tự chọn : đá cầu, ném bóng… Phổ biến nội quy, yêu cầu tập luyện - Trang phục thể thao, giày có quai sau - Ra vào lớp theo điều động GV Biên chế tổ tập luyện - Chi tổ theo hàng có HS nam nữ Trò chơi “Chuyển bóng tiếp sức” - Gv làm mẫu Có cách chuyển bóng Cách : Xoay người qua trái qua ( 6’) 1-2’ 1-2’ 2-3’ hàng ngang (18 – 22’) – 4’ hàng ngang - 3’ - 3’ – 8’ Chia tổ hàng ngang phải sau, chuyển bóng cho Cách :Chuyển bóng qua đầu cho - Cho lớp chơi thử cách - Thi đua tổ - Gv nhận xét Kết thúc - Đứng hát vỗ tay Gv hệ thống Gv nhận xét đánh giá học (4 –6’) –2’ –2’ – 2’ hàng ngang LỊCH SỬ BÀI : MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ I Mục tiêu 1.Kiến thức : Hs nắm vò trí đòa lí, hình dáng đất nứơc ta.Trên đất nứơc ta có nhiều dân tộc sinh sống có chung lòch sử, Tổ quốc Kó : Hs nhận biết số yêu cầu học môn Lòch sử Đòa lí 3.Thái độ : Giáo dục Hs lòng yêu quê hương, đất nứơc II Chuẩn bò Giáo viên : Bản đồ đòa lí Việt Nam, đồ hành Việt Nam, hình ảnh sinh hoạt số dân tộc vùng núi Học sinh : SGK III Các hoạt động Khởi động : (1’) Hát 2.Bài cũ :(1’) Giới thiệu môn Lòch sử lớp 4, tuần học tiết, em cần chuẩn bò đầy đủ SGK để học tốt môn học Giới thiệu nêu vấn đề (1’) Việt Nam có hình dáng , vò trí đòa lí nào? Chúng ta tìm hiểu qua hôm : Môn Lòch sử Đòa lí - Ghi B tựa - Nội dung in trang , SGK Phát triển hoạt động Hoạt động Thầy Hoạt động : Giới thiệu vò trí đòa lí nứơc Việt Nam(8’) PP : Động não, đàm thoại, quan sát ĐD : Bản đồ đòa lí Việt Nam, bảng phụ * Cách tiến hành : B1 : Gv đặt vấn đề nêu yêu cầu - Đọc thầm đoạn đầu trang SGK - Trao đổi với bạn bàn trả lời câu hỏi( Bảng phụ) (4’) Nước Việt Nam có dạng hình ? Việt Nam giáp với nứơc nào? Lãnh thổ Việt Nam bao gồm phần nào? Vùng biển nứơc ta có đặc điểm gì? B2 : Yêu cầu Hs trình bày - Gv nhận xét + Kết hợp đồ B3 : Gv kết luận : - Nứơc Việt Nam bao gồm phần đất liền, hải đảo, vùng biển vùng trời bao trùm lên phận - Phần đất liền nứơc ta có hình chữ S, phía Bắc giáp Trung Quốc, phía Tây giáp Lào Cam – pu – chia, phía đông phía nam vùng biển rộng lớn - Vùng biển nứơc ta có nhiều đảo hải đảo Hoạt động : Tìm hiểu người Việt Nam (8’) PP : Đàm thoại, quan sát ĐD : Tranh ảnh số nét sinh họat dân tộc Việt Nam • Cách tiến hành B1 : Yêu cầu HS đọc đoạn – - Trao đổi nhóm Hs câu hỏi: ( 4’) Nêu đặc điểm dân tộc Việt Nam? Thiên nhiên nứơc ta có đặc điểm sao? B2 :Trình bày kết thảo luận - Gv nhận xét – Tuyên dương B3 : Gv chốt ( gắn bảng phụ ) -Việt Nam có 54 dân tộc anh em Thiên nhiên nơi đất nứơc ta có nét riêng - Con người sống vùng có đặc đểm riêng đời sống sản xuất, cách ăn mặc, phong tục tập quán ( Giới thiệu tranh) Hoạt động Trò * Hoạt động cá nhân, nhóm đôi - HS đọc - Hs thảo lụân nhóm đôi Đại diện nhóm trình bày (3,4 nhóm) - 1-2 Hs nhắc lại kết luận * Hoạt động cá nhân, nhóm - Hs thảo luận nhóm Hs - Đại diện nhóm trình bày * Mỗi dân tộc sống đất Việt Nam có nét văn hoá riêng song có Tổ quốc, lòch sử Việt Nam Hoạt động : Giáo dục – Liên hệ thực tế( 5- 6’) - – HS kể * Cách tiến hành - Gv giới thiệu : Để Tổ quốc ta tươi đẹp ngày hôm nay, ông cha ta phải trải qua hàng ngàn năm dựng nứơc giữ nứơc - Có nhiều kiện lòch sử ghi lại điều Em kể lại mỗt kiện mà em biết để chứng – Hs đọc lại minh điều đó? - Gv nhận xét - Tuyên dương - Gv giới thiệu số kiện em học môn Lòch sử : Khởi nghóa Hai Bà Trưng, Chiến thắng Bạch Đằng, Quang Trung đại phá quân Thanh,…… – Hs trả lời • Giáo dục : Môn Lòch sử Đòa lí giúp em biết kiện lòch sử ghi lại dấu son dân tộc mà ông cha ta gầy dựnng nên Từ em thêm yêu thiên nhiên, yêu người yêu Tổ quốc ta.Để học tốt môn Lòch sử Đòa lí em cần tập quan sát vật, tượng, thu thập, tìm kiếm tài liệu lòch sử đòa lí Mạnh dạn nêu thắc mắc đặt câu hỏi, tìm câu trả lời • Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trang Hoạt động : Củng cố (6’) - Môn Lòch sử Đòa lí lớp giúp em hiểu biết điều ? - Nứơc Việt Nam có dạng hình gì? Có dân tộc ? - Thiên nhiên nứơc ta có đặc điểm sao? - Gv nhận xét Tổng kết – Dặn dò : (1’) - Tham khảo ý kiến người thân - Chuẩn bò : Làm quen với đồ - Nhận xét tiết học ĐỊA LÝ BÀI : DÃY NÚI HOÀNG LIÊN SƠN I Mục tiêu 1.Kiến thức : Hs nắm số đặc điểm dãy Hoàng Liên Sơn, Kó : Hs vò trí dãy Hoàng Liên Sơn lược đồ đồ Đòa lí tự nhiên Việt Nam, mô tả đỉnh Phan – Xi – Păng 3.Thái độ : Giáo dục Hs lòng yêu quê hương, đất nứơc, tự hào cảnh đẹp Việt Nam II Chuẩn bò Giáo viên : Bản đồ đòa lí Việt Nam, đồ hành Việt Nam, hình ảnh dãy núi Hoàng Liên Sơn đỉnh Phan – Xi – Păng Học sinh : SGK III Các hoạt động Khởi động : (1’) Hát 2.Bài cũ :(1’) Giới thiệu môn Đòa líở lớp 4, tuần học tiết, em cần chuẩn bò đầy đủ SGK để học tốt môn học Giới thiệu nêu vấn đề (1’) - Chúng ta tìm hiểu học Đòa lí Bài : Dãy Hoàng Liên Sơn - Ghi B tựa - Nội dung in trang 70, 71, 72 SGK Phát triển hoạt động Hoạt động Thầy Hoạt động : Giới thiệu vò trí đòa lí dãy Hoàng Liên Sơn (8’) PP : Động não, đàm thoại, quan sát ĐD : Bản đồ đòa lí Việt Nam, bảng phụ * Cách tiến hành : B1 : Gv đặt vấn đề nêu yêu cầu - Đọc thầm đoạn đầu trang 71 SGK, quan sát hình - Trao đổi với bạn bàn trả lời câu hỏi ( Bảng phụ) (4’) Kể tên dãy núi phía bắc nứơc ta, dãy núi đó, dãy núi cao nhất? Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm phía sông Hồng sông Đà? Dãy núi Hoàng Liên Sơn dài km? Rộng Km ? Đỉnh núi, sườn thung lũng dãy Hoàng Liên Sơn nào? B2 : Yêu cầu Hs trình bày - Gv nhận xét + Kết hợp đồ B3 : Gv kết luận : Phía bắc nứơc ta gồm dãy núi : Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều, Hoàng Liên Sơn - Hoàng Liên Sơn dãy núi phía bắc nứơc ta, chạy dài khoảng 180 km trải rộng gần 30 km - Đây dãy núi cao đồ sộ, có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi dốc, thung lũng thường hẹp sâu Hoạt động : Tìm hiểu đỉnh Phan - Xi – Păng (8’) PP : Đàm thoại, quan sát ĐD : Tranh ảnh đỉnh Phan – Xi – Păng, bìa cứng * Cách tiến hành B1 : Yêu cầu HS đọc trang 71, quan sát đồ - Trao đổi nhóm Hs câu hỏi: ( 4’) Hoạt động Trò * Hoạt động cá nhân, nhóm đôi - HS đọc - Hs thảo lụân nhóm đôi Đại diện nhóm trình bày (3,4 nhóm) - 1-2 Hs nhắc lại kết luận * Hoạt động cá nhân, nhóm - Hs thảo luận nhóm Hs - Gọi nhàvì đỉnh núi cao Việt Nam Chỉ đỉnh núi Phan – Xi – Păng hình cho biết độ cao nó? Tại đỉnh Phan – Xi – Păng gọi nhà Tổ quốc - Thi đua đội - Cao 3143 m Đỉnh nhọn, Quan sát hình 2, ảnh đỉnh Phan – Xi – Păng, mô xung quanh có tả đỉnh núi Phan – Xi – Păng ? mây mù che phủ B2 :Trình bày kết thảo luận - Thi đua gắn kiện có sẵn phù hợp với đỉnh Phan – Xi – Păng - Các kiện : 3143m, 4234 m, 3123m; đỉnh nhọn, đỉnh tròn, đỉnh bằng; xung quanh mây mù che * Hoạt động cá phủ, xung quanh mây, xung quanh nắng nhân nóng - Gv nhận xét – Tuyên dương B3 : Gv chốt ( gắn bảng phụ ) - Phan – Xi – Păng đỉnh núi cao nứơc ta với độ cao 3143m có đỉnh nhọn, xung quanh có mây mù - Ở sườn núi thung lũng che phủ Hoạt động : Tìm hiểu khí hậu dãy Hoàng Liên Sơn( 5- 6’) PP : Đàm thoại, quan sát ĐD : Tranh minh hoạ SGK * Cách tiến hành - Dựa vào mục SGK, tranh ảnh làng, nhà sàn vốn hiểu biết, trả lời câu hỏi sau : Bản làng thường nằm đâu? Bản có nhiều nhà hay ít? Vì có số dân tộc dãy Hoàng Liên Sơn sống nhà sàn? Nhà sàn làm nguyên liệu gì? Hiện nhà sàn có thay đổi so với trước đây? - Gv nhận xét - Giới thiệu thêm đòa danh SaPa: SaPa có khí hậu mát mẻ, phong cảnh đẹp nên trở thành nơi du lòch, nghỉ mát lí tưởng vùng núi phía bắc * Kết luận: Dãy Hoàng Liên Sơn nằm sông Hồng sông Đà Đây dãy núi cao đồ sộ nứơc ta, có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp sâu Khí hậu nơi cao lạnh quanh năm - Yêu cầu Hs đọc nội dung SGK Hoạt động : Củng cố (6’) Chọn a, b, c, d với ý phù hợp nội dung : Dãy Hoàng Liên Sơn : a Nằm sông Hồng sông Đà Có đỉnh Phan – Xi – Păng cao 3143m b Có khí hậu nóng quanh năm c Dãy núi ngắn phía bắc - Nhiều nơi có nhà sàn mái lợp ngói – Hs đọc lại d Sườn núi thoai thoải - Gv nhận xét Tổng kết – Dặn dò : (1’) - Tham khảo ý kiến người thân - Chuẩn bò : Một số dân tộc Hoàng Liên Sơn - Nhận xét tiết học TẬP LÀM VĂN NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN ( Tiết 2) I Mục tiêu : 1.Kiến thức : - HS biết Văn kể chuyện phải có nhân vật Nhân vật truyện người , vật , đồ vật , cối … nhân hóa Tính cách nhân vật bộc lộ qua hành động , lời nói , suy nghó 2.Kỹ : - HS Bước đầu biết xây dựng nhân vật kể chuyện đơn giản 3.Thái độ : _ Giáo dục Hs Yêu thích vẻ đẹp nhân vật truyện II Chuẩn bò : - Ba , bốn tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại theo yêu cầu BT - Vở BT Tiếng Việt III Các hoạt động : Khởi động (1’) - Hát Bài cũ (1’) Thế kể chuyện ? Hỏi HS : Bài văn kể chuyện khác văn văn kể chuyện điểm ? ( Bài văn kể chuyện kể lại việc liên quan đến hay số nhân vật nhằm nói lên điều có ý nghóa ) - Nhận xét –chấm điểm Giới thiệu- nêu vấn đề: (1’) - Trong tiết TLV trước , em biết đặc điểm văn kể chuyện , bước đầu tập xây dựng văn kể chuyện Tiết TLV hôm giúp em nắm cách xây dựng nhân vật truyện - GV ghi tựa –HS nhắc tựa 4.Phát triển hoạt động (29’) Hoạt động Thầy  Hoạt động 1: Hướng dẫn nhận xét  Phương pháp: Trực quan, vấn đáp  Đồ dùng:SGK, tờ phiếu khổ to Bài : - GV cho HS đọc yêu cầu tập - Em kể tên câu chuyện em học từ đầu năm? - Câu chuyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu gồm có nhân vật nào? - Câu chuyện Sự tích Hồ Ba Bể gồm có nhân vật nào? - GV treo tờ phiếu khổ to:Ghi tên nhân vật vào yêu cầu tập: A,Nhân vật người B,Nhân vật vật - GV nhận xét- tuyên dương - Gv chốt :Trong truyện kể phải có nhân vật - Nhân vật truyện gồm ai? - Gv chốt-ghi bảng :Như ta có ghi nhớ thứ nhất:Nhân vật truyện người, Hoạt động Trò - em đọc yêu cầu tập - em nói tên truyện em học ( Sự tích hồ Ba Bể , Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ) - HS nêu:Dế mèn, Nhà Trò, - HS nêu - Làm vào BT - Nhận xét -HS nêu vật, đồ vật nhân hoá Bài : Nhận xét tính cách nhân vật Căn nêu nhận xét - GV cho HS đọc yêu cầu tập - GV đưa bảng phụ, yêu cầu:Hãy tìm lời nói , hành động nhân vật Dế Mèn, mẹ bà nông dân - Trong câu chuyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Dế Mèn có hành động , suy nghó, lời nói gì? - Trong câu chuyện Sự tích Hồ Ba Bể nhân vật có hành động , suy nghó, lời nói gì? - Gv nhận xét - Trong câu chuyện , hành động Dế Mèn cho thấy Dế Mèn người nào? - Lời nói Dế Mèn thể người nào? - GV chốt: Thông qua hoạt động , lời nói nhân vật , tác giả thể tính cách nhân vật.Ta có ghi nhớ thứ hai - Tương tự, nhân vật mẹ bà nông dân - Yêu cầy HS đọc toàn phần ghi nhớ  Hoạt động 2: Luyện tập  Phương pháp: Quan sát, Thực hành, thảo luận  Đồ dùng: SGK, tranh minh hoạ Bài 1: - GV yêu cầu 1HS đọc truyện Ba anh em - Gv yêu cầu HS đọc đề - Đọc yêu cầu tập - Trao đổi theo cặp , phát biểu ý kiến -HS nêu:…không sợ, dũng cảm -HS nêu:…nghóa hiệp -HS đọc - em đọc nội dung tập - Cả lớp đọc thầm , quan sát tranh minh họa - Trao đổi , trả lời câu hỏi -HS thảo luận, trình bày -HS nêu - - Nhân vật truyện ai? Nhân vật bà đóng vai trò truyện? Gv chia nhóm , yêu cầu Hs thảo luận:Hãy tìm lời nói , hành động anh em câu chuyện Bà nhận xét tính cách cháu ? Để đánh giá anh em , bà dựa vào đâu để biết tính cách cháu? -HS nêu -HS nêu - HS đọc - HS đọc - HS trao đổi ,nêu - - GV nhận xét, chốt:Hành động , lời nói anh em nói lên tính cách người -HS thảo luận,trình bày Em phê phán nhân vật - Suy nghó , thi kể câu chuyện? GV liên hệ giáo dục Bài : GV đưa tình ,yêu cầu HS đọc - 1HS đọc yêu cầu tập - Gv hướng dẫn:Tình đặt giả thiết: - Nhận xét cách kể , kết +Em hiểu quan tâm luận bạn kể hay đến người khác? +Em hiểu không quan tâm đến người khác nào? - GV yêu cầu HS trao đổi ,nói cho nghe đoạn kết - Hướng dẫn HS trao đổi , tranh luận hướng việc diễn , tới kết luận : + Nếu bạn nhỏ biết quan tâm đến người khác , bạn chạy lại , nâng em bé dậy , phủi bụi vết bẩn quần áo em , xin lỗi em , dỗ em nín khóc … + Nếu bạn nhỏ quan tâm đến người khác , bạn bỏ chạy tiếp tục chạy nhảy , nô đùa … , mặc em bé khóc - GV nhận xét- tuyên dương -  Hoạt động :Củng cố - GV cho HS đọc nội dung ghi nhớ SGK Tổng kết– Dặn dò (2’) - Về xem lại bài, học ghi nhớ - Chuẩn bò:Kể lại hành động nhân vật - Nhận xét tiết học ... Thực vật 1. Không khí 2.Nước 3.nh sáng 4.Nhiệt độ 5.Thức ăn 6.Nhà 7.Tình cảm gia đình 8.Phương tiện giao thông 9.Tình cảm bạn bè 10 .Quần áo 11 .Trường học 12 .Sách báo 13 .Đồ chơi Con - 1- 2 Hs nhắc... dùng : Bảng phụ Viết số : 83 2 51 Tiến hành tương tự với số : 83 0 01 , - HS nêu : chục bằng10 đơn vò, trăm 10 80 2 01 , 80 0 01 chục… Cho HS nêu quan hệ hai hành liền kề Tiếp tục cho HS nêu :... thử – lần - Cho lớp thi đua chơi – lần - Gv nhận xét - Kết thúc - ngang 1- 2’ 2-3’ (18 – 22’) – 10 ’ 1 2 lần 3–4 lần lần lần – 10 ’ ( 4- 6’) Cho HS tổ nối tiếp thành vòng tròn lớn, vừa vừa –3’ làmđộng

Ngày đăng: 27/08/2017, 22:02

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w