Tuần: 28 Ngày soạn: ………………………… Tiết: 55 Ngày giảng: ………………………. Bài 46: MỘT SỐ HÌNH THỨC CHỦ YẾU CỦA TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần: - Phân biệt được một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ công nghiệp - Biết được sự phát triển từ thấp lên cao của các hình thức này. - Phân tích các sơ đồ, bảng số liệu tìm kiến thức - Biết được các hình thức tổ chức công nghiệp của đòa phương. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC: Tranh ảnh, bản đồ công nghiệp một số khu vực. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn đònh tổ chức lớp: GV kiểm tra só số 2. Kiểm tra bài củ: câu hỏi: nêu vai trò của ngành công nghiệp co khí? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1: cả lớp GV: hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp là gì? HS: là cách tổ chức công nghiệp trên một lãnh thổ từ hình thức đơn giản, trình độ thấp sang hình thức phức tạp trình độ cao. GV: tổ chức lãnh thổ công nghiệp có vai trò gì? HS: dựa vào SGK tra lời. GV: công nghiệp hoá là gì? HS: chuyển từ nền nông nghiệp trình độ sản xuất thấp sang nền công nghiệp trình độ sản xuất cao, máy móc thay thế sức lao động con người. Hoạt động 2: theo nhóm Bước 1: Gv phân nhóm nghiên cứu các đặc điểm của từng hình thức phân bố lãnh thổ công nghiệp theo các hướng dẫn Bước 2: các nhóm cử đại diện lên bảng ghi kết quả vào bảng số liệu I. VAI TRÒ CỦA TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP. - Sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên, vật chất và lao động. - Góp phần thực hiện thành công sự nhiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. II. MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP. Đặc điểm Điểm CN Khu CN Trung tâm CN Vùng CN Qui mô Từ 1 đến 2 xí nghiệp Tập trung nhiều xí nghiệp Gồm nhiều khu công nghiệp Gồm nhiều trung tâm công nghiệp Ranh giới và vò trí đòa lí Gần điểm dân cư Vò trí thuận lợi, một khu vực phân biệt với khu dân cư Vò trí thuận lợi gắn với đô thò vừa và lớn Vùng lãnh thổ rộng lớn Mối liên hệ sản Không có mối liên hệ giữa Các xí nhiệp hợp tác sản xuất Liên hệ chặt chẽ về sản xuất, kó Liên hệ về sản xuất, tương đồng trong quá xuất các xí nghiệp thuật, công nghệ. Có các xí nghiệp phục vụ trình hình thành. Có các ngành phục vụ Hướng sản xuất Sản phẩm tiêu dùng trong nước và xuất khẩu Có xí nghiệp nồng cốt. Một vài ngành theo hướng chuyên môn hoá Ví dụ Xí nghiệp sản xuất nước đá, sản xuất thuỷ sản . Khu CN kí – điện – đạm Cà Mau TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Cần Thơ . Bước 3: Gv chuẩn kiến thức và mở rộng GV: em có nhận xét gì về qui mô của các THTCLT công nghiệp? HS: từ nhỏ đến lớn, từ trình độ thấp lên trình độ cao. GV giải thích yếu tố vò trí đòa lí dựa bào bản đồ: gần các sân bay, bến cảng, khu dân cư, đường giao thông, nguồn nguyên liệu . GV: TTCN có xí ngiệp nồng cốt thường gồm một số xí nghiệp lớn, hướng chuyên môn hoá của TTCN do xí nghiệp này quyết đònh như: cơ khí ở Thái Nguyên, dệt ở Nam Đònh . 4. Củng cố: Cần phân biệt đặc điểm các hình thức tổ chức công nghiệp theo lãnh thổ Các hình thức này thay đổi theo chiều hướng từ thấp lên cao. 5. Dặn dò: - HS về nhà học bài theo câu hỏi số 1 SGK trang 132 - Xem trớc bài thực hành . nghiệp trên một lãnh thổ từ hình thức đơn giản, trình độ thấp sang hình thức phức tạp trình độ cao. GV: tổ chức lãnh thổ công nghiệp có vai trò gì? HS: dựa. gì? HS: chuyển từ nền nông nghiệp trình độ sản xuất thấp sang nền công nghiệp trình độ sản xuất cao, máy móc thay thế sức lao động con người. Hoạt động 2: