BÀI THUYẾT TRÌNH LIỆU PHÁP KHÍ DUNG

25 1.4K 1
BÀI THUYẾT TRÌNH LIỆU PHÁP KHÍ DUNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LIỆU PHÁP KHÍ DUNG Giảng viên: Nguyễn Phúc Học Nhóm 3: Lê Thị Dịu Phan Thị Hoài Phương Trần Thị Khánh Linh ĐỊNH NGHĨA Liệu pháp khí dung phương pháp định điều trị chỗ số bệnh lý tai mũi họng như: hen suyễn, viêm mũi mạn tính, cấp tính, viêm xoang mạn tính, viêm họng, viêm quản, viêm khí phế quản CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA KHÍ DUNG - Cơ trơn đường hô hấp có nhiều receptor β2, bị kích thích gây giãn trơn khí phế quản làm tăng AMPv tế bào - Khi dùng dạng khí dung, thuốc cường  β2 ức chế giải phóng histamin leucotrien khỏi dưỡng bào phổi, làm tăng chức phận hệ thống lông mao, giảm tính thấm mao mạch phổi ức chế phospholipase A2, tăng khả chống viêm corticoid khí dung CÁC CHỈ ĐỊNH Liệu pháp khí dung nhằm mục đích phân phối thuốc đến đường hô hấp để điều trị bệnh: - Co thắt phế quản cấp tính - Bệnh lý quản viêm nắp quản ƯU ĐIỂM - Dùng thuốc đường hít đưa thuốc trực tiếp đến vị trí cần gây tác dụng - Hạn chế tác dụng phụ toàn thân thuốc, với thuốc có nguồn gốc corticoid CÁC CHỐNG CHỈ ĐỊNH VÀ LƯU Ý - Với bệnh nhân hôn mê rối loạn ý thức, hợp tác tiến hành thủ thuật dùng mask, nhiên hiệu - Những bệnh nhân có rì rào phế nang giảm nặng, khí dung qua nội khí quản bệnh nhân có thở máy Với bệnh có giảm trao đổi khí không đủ để di chuyển thuốc vào đường thở - Cần lưu ý dùng cho bệnh nhân có bất thường tim mạch, khí dung thuốc nhóm catecholamine làm tăng nhịp tim gây loạn nhịp CHUẨN BỊ DỤNG CỤ 1.Máy khí dung Máy khí dung sử dụng mặt nạ Máy khí dung phương pháp phun sương CHUẨN BỊ DỤNG CỤ - Chọn máy khí dung theo bệnh lí: + Hen suyễn: máy có kích thước hạt sương từ 3-5mm + Tai – mũi – họng: máy có kích thước hạt sương lớn (58mm) - Chọn máy khí dung phù hợp với lứa tuổi: + Máy khí dung phương pháp phun khí: sử dụng cho nhiều lứa tuổi, ngoại trừ trẻ nhỏ trẻ sơ sinh + Máy khí dung sử dụng mặt nạ: phù hợp với trẻ sơ sinh trẻ biết CHUẨN BỊ DỤNG CỤ 2.Thuốc khí dung - Tiêu chuẩn: sức căng bề mặt nhỏ, tan nước -Thuốc nhóm corticoid: viêm mũi – xoang – họng, dị ứng, hắt hơi, sổ mũi,… (fluticason, beclomethason, budesonid,…) -Kết hợp kháng sinh có nhiễm khuẩn, bội nhiễm -Thuốc giãn phế quản: co thắt khí quản, phế quản viêm phế quản cấp, bệnh hen suyễn, viêm phổi tắc nghẽn mạn tính (fenoterol, salbutamol,…) CHUẨN BỊ DỤNG CỤ - Thuốc loãng đờm: chữa trị bệnh phổi -Nước muối sinh lí 0.9%: viêm tiểu phế quản tắc đờm nhớt CHUẨN BỊ DỤNG CỤ Các dụng cụ khác -Mặt nạ phù hợp với lứa tuổi -Dây dẫn khí -Dung dịch rửa tay nhanh -Thùng rác y tế, sinh hoạt -Xô ngâm dụng cụ CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN - Cần đặt bệnh nhân tư cho di chuyển hoành tối đa thông khí sâu: tư ngồi thẳng lý tưởng - Hướng dẫn bà mẹ cách bế em bé - Đánh giá nhịp tim, tình trạng hô hấp CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN - Hướng dẫn bệnh nhân thực kĩ thuật: + Thở tối đa + Hít vào chậm miệng + Dừng lại thời gian ngắn hít vào kết thúc + Thở chậm rãi mũi CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH LIỆU PHÁP • Đặt máy khí dung lên bề mặt vững chãi Lắp ráp phận nối máy với nguồn điện • Rửa tay Tháo van đổi chiều đổ thuốc vào cốc Sau lắp lại van đổi chiều phận • Gắn nắp ống ngậm vào (hoặc mặt nạ xông) • Bật máy xem máy có phun sương không.Tắt máy • Áp mặt nạ kín vào mũi miệng bệnh nhân • Bật máy cho bệnh nhân thở • Thời gian phun trung bình từ 10 – 15 phút CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH LIỆU PHÁP • Bệnh nhân thở sâu chậm qua miệng, nín thở 2-3 giây trước lần thở ra, làm để thuốc lắng đọng đường hô hấp.  • Thường xuyên theo dõi phát kịp thời phản ứng phụ Nếu bệnh nhân cảm thấy chóng mặt bồn chồn ngừng khí dung khoảng phút Tiếp tục khí dung yêu cầu người bệnh thở chậm Nếu cảm giác bồn chồn chóng mặt tái diễn lần điều trị cần thông báo cho bác sĩ CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH LIỆU PHÁP • Trong dùng khí dung, thuốc bám vào thành cốc đựng thuốc, gõ lắc nhẹ cốc cho giọt rơi xuống Khi không thấy sương phun máy phát âm phù phù ‘trống rỗng’ tắt máy.  • Đánh giá lại ghi chép thông số: nhịp tim, tình trạng hô hấp sau kết thúc khí dung VỆ SINH DỤNG CỤ Tháo phận, rửa nhẹ nhàng với nước ngâm nước ấm khoảng 15 phút Cho thêm chút dấm để vệ sinh kĩ Lau khô khăn trước cất Lau máy khăn Sử dụng dây dẫn khí mặt nạ riêng, sau lần thở phải rửa dung dịch sát trùng muốn sử dụng lại Lắp trở lại vào ống dẫn mở công tắc cho máy chạy khoảng 10 - 20 giây để làm khô phía Nên thay lọc khí sau 60 ngày (300 lần sử dụng) CÁC VẤN ĐỀ CÓ THỂ GẶP KHI THỞ KHÍ DUNG 1.Giảm hiệu thuốc Nguyên nhân: - Hệ thống dây dẫn bị rò rỉ làm lượng thuốc theo định - Mặt nạ không phù hợp kích cỡ bệnh nhân - Với trẻ nhỏ, trẻ khóc, trẻ thở nhiều, lượng thuốc hít vào so với lượng thuốc cần thiết CÁC VẤN ĐỀ CÓ THỂ GẶP KHI THỞ KHÍ DUNG 2.Lây nhiễm Nguyên nhân - Dụng cụ không xử lý - Thuốc, nước muối không đảm bảo vô trùng 3.Tắc đàm nút nhầy Nguyên nhân: - Bệnh nhân không ho ho không hiệu CÁC VẤN ĐỀ CÓ THỂ GẶP KHI THỞ KHÍ DUNG 4.Tác dụng phụ thuốc Run tay, buồn nôn, đau đầu, hạ kali máu, nhịp nhanh, loạn nhịp, thuốc corticoide gây ức chế tuyến thượng thận, tuyến yên CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ 1.Chỉ định thở khí dung là: A.Hen phế quản B.Viêm phổi C.Bệnh nhân hôn mê D.Ho mạn tính CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ 2.Biến chứng thường gặp thở khí dung: A.Mỏi Cơ B.Run tay C.Suy tim D.Mệt mỏi CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ 3.Nhóm thuốc sử dụng thở khí dung là: A.Thuốc giãn phế quản B.Thuốc nhóm corticoide C.Thuốc loãng đờm D.Tất đáp án

Ngày đăng: 27/08/2017, 00:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LIỆU PHÁP KHÍ DUNG

  • ĐỊNH NGHĨA

  • CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA KHÍ DUNG

  • CÁC CHỈ ĐỊNH

  • ƯU ĐIỂM

  • CÁC CHỐNG CHỈ ĐỊNH VÀ LƯU Ý

  • CHUẨN BỊ DỤNG CỤ

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN

  • Slide 13

  • CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH LIỆU PHÁP

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 16

  • Slide 17

  • VỆ SINH DỤNG CỤ

  • CÁC VẤN ĐỀ CÓ THỂ GẶP KHI THỞ KHÍ DUNG

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan