1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TRUYỆN cổ TÍCH tấm cám

33 280 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 758 KB

Nội dung

TRUYỆN CỔ TÍCH TẤM CÁM Cô Tấm, bống bống bang bang, thị thơm, trầu têm hình cánh phượng… hình ảnh câu truyện cổ tíchTấm Cám trở nên vô quen thuộc với tuổi thơ trẻ em Việt Nam Truyện kể cô Tấm hiền lành nết na, bị mụ dì ghẻ gái bà Cám hãm hại Trải qua bao gian nan, ông Bụt giúp đỡ, cuối Tấm có sống hạnh phúc bên nhà vua Khi đọc truyện cổ tích Tấm Cám, bé phụ huynh bắt gặp phiên có đoạn kết truyện với nội dung khác so với phiên mà bé nghe Đó Vườn Cổ tích lựa chọn nội dung cho phù hợp với hồn nhiên sáng bé Mời bé lắng nghe câu chuyện để so sánh rút học sâu sắc cho riêng CHUYỆN CỔ TÍCH TẤM CÁM Ngày xửa ngày xưa, có hai chị em cha khác mẹ Tấm Cám Mẹ Tấm sớm, cha Tấm cưới thêm mẹ Cám, cha Tấm yêu thương cô, ông bệnh nặng, không lâu sau qua đời Tấm phải sống với dì ghẻ mẹ Cám Bà mẹ ghẻ người cay nghiệt, hàng ngày bắt Tấm làm hết công việc nhà Cám lổng vui chơi tối ngày Một hôm bà mẹ bảo chị em Tấm Cám đồng bắt cá Bà mẹ dặn: “Hễ đứa bắt nhiều cá thưởng” Tấm lời dặn, chăm siêng bắt cá, chẳng chốc mà giỏ cá đầy, Cám mải rong chơi hái hoa bắt bướm nên xế chiều àm chưa Thấy chị Tấm bắt nhiều cá, Cám nảy ý bảo Tấm: – Chị Tấm chị Tấm Đầu chị lấm, chị hụp cho sâu kẻo mẹ mắng Tấm tin lời em, để giỏ cá nhờ em coi, lội xuống ao gội đầu Trên bờ Cám trút giỏ cá Tấm vào giỏ chạy nhà trước Khi Tấm bước lên giỏ cá không Tấm ngồi Tấm khóc nức nở, ông Bụt lên hỏi: – Tại khóc? Tấm kể hết tình cho ông Bụt nghe, ông Bụt bảo Tấm tìm xem giỏ không cá bống Ông Bụt cất lời: – Thôi nín Con đem cá bống bỏ xuống giếng nuôi, ngày đem cơm cho bống ăn Khi cho ăn nhớ gọi bống: “Bống bống bang bang, Lên ăn cơm vàng cơm bạc nhà ta, ăn cơm hẩm cháo hoa nhà người.” Nói xong Bụt biến Tấm nghe lời Bụt dặn đem Bống bỏ xuống giếng nuôi Hàng ngày đến bữa Tấm lại mang cơm cho bống ăn, hai bát cơm Tấm ăn một, để dành bát lại cho cá bống Chẳng sau, cá bống lớn nhanh thổi Thấy Tấm ngày đem cơm giếng, dì ghẻ đem lòng sinh nghi, sai Cám rình xem Cám kể hết chuyện cho mẹ biết Sáng ngày hôm sau mẹ ghẻ cho Tấm chăn trâu đồng xa, bà ngào dặn Tấm : – Con ơi, đồng làng cấm chăn trâu Con chăn trâu chăn đồng xa, chăn đồng nhà làng bắt trâu Tấm nghe lời mẹ dẫn trâu thật xa Ở nhà mẹ Cám giếng gọi y Tấm, cá nghe tiếng trồi lên miệng giếng, hai mẹ Cám bắt bống đem làm thịt Đến chiều chăn trâu về, Tấm đem cơm giếng kêu không thấy Bống lên, thấy lên cục máu đỏ Thấy Tấm ngồi khóc nức nở, Bụt lên hỏi: – Làm khóc? Tấm lại kể hết cho Bụt nghe, lúc Bụt bảo: – Bống bị người ta ăn thịt Thôi nín đị! Về nhà lượm lấy xương cá bỏ vào bốn hũ chôn bốn chân giường Tấm nghe lời vào nhà tìm xương bống, tìm không thấy Bỗng có gà đâu chạy ra: “cục ta cục tác, cho ta nắm thóc, ta bới xương cho” Tấm lấy nắm thóc cho gà ăn, gà vào bếp, bới đống tro thấy xương bống Tấm nhặt lấy đem bỏ vào lọ chôn bốn chân giường Ít lâu sau nhà Vua mở hội, người nô nức xem hội Mẹ Cám chuẩn bị từ sớm, Tấm xin mẹ cho xem dì ghẻ trộn đấu thóc với đấu gạo, bắt Tấm ngồi nhặt, nhặt xong xem hội Tấm lại khóc Bụt lại lên hỏi: – Làm khóc? Tấm kể rõ tình cho Bụt nghe, Bụt sai đàn chim sẻ xuống nhặt cho Tấm, loáng xong Nhưng Tấm quần áo đẹp xem hội, cô lại ôm mặt khóc Bụt lại lên: – Làm khóc? Tấm sụt sủi: – Quần áo rách rưới xem hội được? Bụt đáp: – Con đào bốn hũ chôn bốn chân giường lên Tấm nghe lời vào đào bốn lọ lên, lọ thứ mở váy áo đẹp rực rỡ, lọ thứ hai mở đôi giày thêu đẹp, lọ thứ ngựa nhỏ xíu, kì lạ thay đặt xuống đất, ngựa chốc biến thành ngựa thật, lọ cuối yên cương vững Tấm vui mừng khôn xiết, vội thay đồ lên đường tiến kinh Ngựa phóng lúc tới kinh thành, chẳng may đường qua chỗ lội, Tấm vô tình đánh rơi giày không kịp nhặt Đến hội Tấm lấy khăn gói giày lại chen vào biển người Giữa lúc ấy, đoàn quân hộ tống Vua qua chỗ lầy Tấm đánh rơi giầy, hai voi ngự đầu đàn cắm đầu xuống, không chịu đi, vua cho lính lên xem xét tìm giầy, nhà Vua đưa lên ngắm nghía: “Giày đẹp này, người đẹp” Nhà vua ban lệnh cho tất đàn bà gái trảy hội thử giày, vừa lấy làm vợ Ai nô nức đến thử giày không vừa, mẹ Cám qua thử không được, đến lượt Tấm, dì ghẻ bĩu môi: “Chuông khánh chẳng ăn Nữa mảnh chĩnh mảnh chai bờ rào” Nhưng trái lại, Tấm thử giày, giày vừa in, nàng đưa nốt thứ hai cầm tay đôi, quân lính reo hò, nhà Vua thấy mừng khôn xiết, vội cho người rước nàng cung Từ ngày mẹ Cám căm giận lắm, nhân ngày giỗ cha, Tấm xin phép nhà vua nhà làm giỗ Thấy Tấm mẹ Cám sẵn bụng không ưa nên bày mưu giết Tấm Mẹ ghẻ bảo Tấm : – Nay ngày giỗ cha con, trèo lên cau hái xuống cúng cha Tấm lời trèo lên cau, bà mẹ ghẻ đốn gốc, Tấm thấy rung rung mỡi hỏi – Dì dì làm ạ? Dì ghẻ trả lời: – Gốc nhiều kiến quá, dì bắt kiến cho khỏi đốt Tấm ngã xuống ao chết chìm Bà mẹ ghẻ đem quần áo Tấm cho Cám mặc cung nói dối Vua – Chị Tấm không may rớt xuống ao chết Nay Cám em vào chị Nhà Vua giận không nói lời Tấm chết biến thành chim Vàng Anh, bay vào cung vua Một lần, Cám giặt áo cho nhà vua, nghe tiếng hót: “Giặt áo chồng tao giặt cho Phơi áo chồng tao phơi lao phơi sào Chớ phơi bờ rào rách áo chồng tao” Cám nghe sợ lắm,Vàng Anh cung hót líu lo, nhà Vua đâu Vàng Anh bay theo đó, thấy chim quyến luyến theo Vua bảo: “Vàng ảnh vàng anh, có phải vợ anh chui vào tay áo” Chim bay đến đậu tay nhà vua chui vào tay áo Từ ngày nhà vua chăm lo cho chim, làm cho chim chuồng vàng, chăm sóc chim, bỏ quên Cám Cám tức nhà hỏi ý mẹ, bà mẹ ghẻ xúi Cám bắt chim ăn thịt, lông chim mang đem chôn vào góc vườn, nhà vua biết chuyện giận Góc vườn chỗ chôn lông chim Vàng Anh mọc hai xoan đào tỏa bóng sum suê, nhà vua thấy mắc võng nằm nghỉ ngơi Cám lại kể chuyện với mẹ, mẹ Cám xúi chặt hai xoan làm khung cửi, lần ngồi dệt áo cho nhà Vua, nghe tiếng khung cửi kêu: “Cót ca cót két Lấy tranh chồng chị Chị khoét mắt ra” Cám sợ hãi vội sai người mang khung cửi đốt, từ đống tro mọc lên thị cành xanh tốt um tùm, lại có Một buổi nọ, có bà cụ chợ qua, ngồi nghỉ gốc cây, thấy thị bà ngỏ: “Thị thị rụng bị bà Bà để bà ngửi Chứ bà không ăn” Bà lão nói xong thị rụng vào bị bà Bà đem nhà để gối, ngửi mà không ăn Hàng ngày bà chợ, nhà cơm nước tinh tươm, nhà cửa sẽ, ngày vậy, bà sinh nghi, lần, bà giả vờ chợ, đến nửa đường bà lại quay Bà đứng bên cửa nhìn vào thấy cô gái chui từ thị, dọn dẹp nhà cửa, bà vội vàng chạy vào xé vỏ thị ôm chầm lấy cô Bà nhận cô làm gái Từ đó, Tấm nhà giúp bà làm việc, bà lão mở quán nước nhà, Tấm giúp bà têm trầu cánh phượng, quán ngày lại đông khách Một lần vua qua, dừng chân nghỉ bên quán nước, thấy trầu têm giống Tấm têm ngỏ ý hỏi: – Bà ơi, trầu têm mà khéo vậy? Bà lão thật thà: – Trầu gái bà têm Nhà vua muốn gặp gái bà, bà gọi Tấm ra, vua vui mừng nhận Tấm, cho người đem nàng cung Về đến cung,Tấm kể rõ tình cho nhà vua nghe, nhà vua tức giận cho người đem mẹ Cám lên xử tội, Tấm thương cảm, xin nhà vua tha tội Nhà vua đuổi mẹ Cám cung, vừa khỏi thành, giông tố ập đến, mẹ Cám bị sét đánh chết đồng Nội dung ý nghĩa truyện cổ tích Tấm Cám có nhiều nét tương đồng với Cô bé Lọ Lem cổ tích giới Kết thúc câu chuyện, bé có rút học cho không? Tại cô Tấm Lọ Lem, dù gặp phải ức hiếp người xấu mà cuối có hạnh phúc? Còn bà mẹ ghẻ Cám dù có giở đủ trò mưu mẹo không đạt mong muốn, chí bị ông trời trừng phạt? Đó Tấm luôn sống hiền từ, nhân hậu, đối xử tốt với người xung quanh  Còn bà dì ghẻ Cám lúc đố kị, ganh ghét có bụng độc ác Các bạn nhỏ biết đối xử tốt với người, không ghen ghét đố kị với ai, làm điều thiện chắn bù đắp xứng đáng, làm việc xấu bị ông trời trừng phạt  Chúc bé đọc truyện vui vẻ! NHỮNG CÁI KẾT KHÁC NHAU CỦA TRUYỆN TẤM CÁM Kết thúc truyện Tấm Cám mà bé vừa đọc ngày hôm số nhiều kết truyện khác câu chuyện Một số ấn Truyện cổ tích Việt Nam chọn lọc Nhà xuất (NXB) Văn hóa – Văn nghệ biên soạn; “Truyện cổ tích Việt Nam” NXB Văn học hay “Truyện Cổ tích Việt Nam đặc sắc” NXB Văn học Phúc Hải tuyển chọn, kết thúc truyện kịch tính Cô Tấm hiền lành sau trở lại cung trả thù mẹ Cám Đầu tiên cô dội nước sôi cho Cám chết còng queo, sau mang Cám muối mắm gửi hũ mắm cho mẹ ghẻ ăn Bà mẹ ghẻ ăn đến hết hũ mắm thấy đầu lâu gái uất ức mà lăn chết Nhiều người lý giải trỗi dậy cô Tấm – đại diện cho lòng căm thù dân gian ác khẳng định ác bị trừng trị thích đáng Tuy nhiêu nhiều ý kiến khác không ủng hộ đoạn kết làm hình tượng cô Tấm hiền lành mắt trẻ thơ Một số ấn khác từ năm 1996 Tuyển tập truyện cổ tích Việt Nam Chu Xuân Diên – Lê Chí Quế (NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội); hay Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, tập 4, NXB Khoa học xã hội tác giả Nguyễn Đổng Chi, kết chuyện đoạn Cám bị dội nước sôi mà chết, mẹ ghẻ nghe tin chết theo Đoạn muối mắm cắt bỏ để giảm bớt tính “kinh dị” câu chuyện Khi Tấm Cám đưa vào chương trình học phổ thông, SGK Ngữ văn lớp 10 đoạn kết truyện giảm nhẹ tương tự Còn đoạn kết giống truyencotichhay.com vừa kể cho bé nhiều NXB lựa chọn (cuốn Truyện cổ tích Việt Nam – Mẹ kể nghe NXB Mỹ Thuật; Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam NXB Mỹ Thuật; Truyện cổ tích Việt Nam dành cho thiếu nhi NXB Văn Học…) phù hợp với lứa tuổi thiếu nhi bé Kết chuyện, mẹ Cám xấu hổ bỏ bị sét đánh chết – trừng phạt tự nhiên Cái kết giữ hình ảnh cô Tấm tốt bụng vị tha, đồng thời khẳng định quan niệm dân gian ta “ác giả ác báo”, “lưới trời lồng lộng” làm việc ác khắc bị trừng phạt theo lẽ tự nhiên SỰ TÍCH CÂY KHẾ HAY TRUYỆN CỔ TÍCH ĂN KHẾ TRẢ VÀNG Truyện cổ tích Việt Nam “Ăn khế trả vàng” hay có tên gọi khác “Sự tích khế” câu truyện mà Vườn cổ tích dành tặng bé ngày hôm Mới nghe tên tích lần đầu hẳn bé cảm thấy tò mò, lạ “Ăn khế trả vàng” nhỉ? Chỉ xung quanh khế mà truyện cho nhiều học tình cảm anh em gia đình, đức tính thật thà, lòng tham vô đáy người phải trả nào… Chắc hẳn bé nóng lòng biết nội dung đằng sau tên lạ lẫm không? Vậy với Vườn cổ tích, khám phá lắng nghe tích NỘI DUNG SỰ TÍCH CÂY KHẾ Trong gia đình nọ, có hai anh em trai, mẹ sớm, sống với người cha già hòa thuận Ít lâu sau hai anh em lập gia đình, người cha bị bệnh nặng, qua đời Bị vợ súi giục, người anh viện cớ cả, chiếm hết tài sản, chia cho người em mảnh đất nhỏ với khế Dù bị thiệt thòi, người em nín nhịn, nhận lấy phần mà không lời trách móc Người em dựng chòi gần gốc khế ngày ngày, lên rừng đốn củi, đem chợ bán là, gánh nước làm thuê, sinh sống cho qua ngày Tuy sống vất vả khó khăn, vợ chồng người em vô hòa thuận, yêu thương chịu khó làm ăn Đến năm, khế mùa, hai vợ chồng vô vui mừng bảo nhau: “Cây khế năm sai quả, quả chín mọng, thơm Mình mang chợ bán kiếm chút ít” Vừa hái quả, người chồng trèo lên thả rỏ hái nặng chĩu, đầy ắp xuống, người vợ đón lấy mà miệng mỉm cười vui mừng Thế nhưng, bổng lên trận gió lớn, hai vợ chồng lo lắng hoảng hốt thấy chim lạ to đậu Nó đậu khiến người chồng chao đảo, phải bám vào cành to giữ thăng bằng, người vợ nấp vào gốc để tránh vật to lớn Với sức nặng kích thước khổng lồ, khiến cho vợ chồng người em kinh sợ mà làm cho cấy khế gãy cành rơi rụng dập chín Người vợ lo lắng cho người chồng, lo lắng cho khế, này, khế không Người vợ sót chín, chạy vội nhặt, vừa khóc than, van nài chim: “Trời ơi! Chim ơi! Đừng ăn … đừng ăn mà!” Người chồng trách vợ: “Trời ơi, chốn đi… ngồi mà lượm khế? Mình mau chốn đi!!!” “Ê chim, mày ăn khế tao? Đi chỗ khác mau, đi… Trời chim ơi, tao năn nỉ mày mà… Đừng ăn nữa… Gia tài tao có khế thôi, mày ăn hết tao lấy mà sống…? Mày ăn mà ăn vậy?” – Người chồng than trách chim, cầu xin khẩn thiết 10 ưng ý Một hôm công chúa dạo chơi vườn đào chim đại bàng khổng lồ sà xuống cắp Thạch Sanh ngồi nghỉ gốc nghe tiếng kêu cứu thất thanh, ngẩng đầu lên thấy chim đại bàng cắp cô gái, chàng giương cung bắn trúng cánh chim Đại bàng bị trúng tên máu chảy rớt xuống đất, Thạch Sanh thé lần theo vết máu đến hang động Chàng đánh dấu cửa hang quay trở lại túp lều cũ Nhà vua sai Lý Thông tìm công chúa, hứa cứu công chúa gả nàng cho trở thành phò mã nối Lý Thông vừa mừng, vừa lo, y lập kế mở hội hát xướng mười ngày để nghe ngóng dò la tin tức Đến ngày thứ mười, biết tin Lý Thông mở hội, Thạch Sanh đến thăm kể cho Lý Thông nghe toàn chuyện bắn đại bàng tìm thấy cửa hang động Lý Thông mừng vui khôn xiết, hậu đãi Thạch Sanh nhờ chàng dẫn đường đến hang Đại bàng cứu công chúa Đến đến cửa hang, Lý Thông bảo Thạch Sanh: “Em cầm đầu dây thừng trèo xuống, anh giữ dây, cứu công chúa em giật dây anh kéo em lên” Thạch Sanh xuống tới nơi gặp công chúa, chàng nhân lúc đại bàng ngủ say cứu công chúa lên, công chúa hẹn thề kết duyên với Thạch Sanh Lý Thông kéo công chúa lên sai người đưa công chúa cung, giả vờ lại cứu Thạch Sanh, ngờ đâu rút dây thừng, lấy đá lấp lấy miệng hang bỏ cung nhận công Từ ngày Thạch Sanh cứu, công chúa ôm mộng nhớ nhung Thạch Sanh, mà chàng chưa quay về, công chúa đau buồn mà hóa câm, nên nhà vua hoãn đám cưới nàng với Lý Thông 19 Về phần Thạch Sanh, thấy cửa hang bị lấp, chàng cách lên được, lúc đại bàng rỉnh dậy không thấy công chúa đâu, lại thấy Thạch Sanh – người bắn trúng lần trước, gầm lên giận dữ, lao vào đánh Thạch Sanh, hai bên giao chiến hồi, Đại bàng vết thương nặng nên lúc ngã lăn đất, chết Thạch Sanh tìm cách thoát khỏi hang đành sâu vào hang động gặp Thái Tử vua Thủy Tề bị nhốt cũi sắt, Thạch Sanh phá tan cũi sắt giải thoát cho Thái Tử Để trả ơn Thạch Sanh cứu mạng, Thái tử ngỏ ý mời Thạch Sanh xuống Thủy cung chơi đáp lễ Vua Thủy Tề thấy trai mừng lắm, thiết đãi Thạch Sanh tử tế Trong thời gian lưu lại thủy cung, hôm Thạch Sanh Thái tử dạo chơi Hồ Tinh xuất hiện, biến thành cô gái xinh đẹp để cám dỗ, mê hại chàng Thạch Sanh bắt phải nguyên hình cáo chín đuôi hóa phép giam lại Để bày tỏ lòng biết ơn Thạch Sanh, vua Thủy Tề mời chàng lại Thủy cung phong chức tước cho chàng, chàng từ chối, Vua Thủy Tề tặng chàng đàn thần niêu cơm, dặn chàng có dùng tới Thạch Sanh cảm tạ cha Thái tử trở gốc đa xưa Vắng bóng Thạch Sanh đa buồn ủ ê, Thạch Sanh trở đa lại xanh tươi cũ Hồn hai quái vật bị Thạch Sanh giết (Trăn Tinh Đại Bàng) gặp tìm cách hãm hại Thạch Sanh Chúng vào kho châu báu nhà vua lấy cắp vàng bạc giấu gốc đa nơi Thạch Sanh Quân lính tìm thấy châu báu gốc đa bắt trói Thạch Sanh tống vào ngục tối Vua sai Lý Thông xử tội Thạch Sanh Lý Thông lắm, bắt ép Thạch Sanh vào tội chết 20 Trong tù, Thạch Sanh buồn rầu, chàng lấy đàn thần gảy, tiếng đàn lúc trầm lúc bổng, lúc oán xót thương cho số phận, lúc lại oán trách công chúa bội bạc quên lời hẹn thề Nghe tiếng đàn, công chúa bừng tỉnh dậy, cười cười, nói nói Nhà vua vui mừng nghe công chúa nói rõ ngành hạ lệnh cho gặp Thạch Sanh, Thạch Sanh kể hết lại tình từ giết Trăn tinh đại bàng Vua cho người bắt mẹ Lý Thông, phạt tội chết, Thạch Sanh nể tình xưa nghĩa cũ, nên xin vua cho mẹ Lý Thông sống Mẹ Lý thông tha mừng vui khôn xiết, vội lạy Thạch Sanh gói quê, ngờ, vừa khỏi kinh thành bị sét đánh chết, hóa thành hai bọ Thạch Sanh nhà vua cảm tạ, gả công chúa cho, chọn ngày lễ thành hôn cho hai người Nghe tin nhà vua gả công chúa Quỳnh Nga cho tên nông dân quèn, chư hầu 18 nước láng giềng oán hận lắm, họ quan to chức lớn bao lần sang ngỏ lời muốn cưới Quỳnh Nga không nên mang mối thù, nghe tin công chúa lấy chồng giận 18 nước họp lại đến kinh thành bao vây đòi nhà vua giao Quỳnh Nga Quân đội người nhiều, nhà vua xoay xở Thạch Sanh mang niêu cơm thần lên tuyên bố, ăn hết niêu cơm ta giao Quỳnh Nga cho Quân lính nhìn nồi cơm bé tí teo cười khinh bỉ: – Nhà mang niêu cơm bé tí thắng chúng ta? Nào ngờ đâu, quân lính ăn cơm không hết, nồi cơm vơi lại đầy, quân lính ủ dột Trong lúc lính ăn, Thạch Sanh lấy đàn gảy, tiếng đàn nỉ non oán tiếng gọi mẹ nhà mong về, tiếng vợ khóc mong chồng, tiếng khóc 21 mong cha Quân lính rũ rượi nằm phủ phục không ý chí chiến đấu Chư hầu 18 nước đành phải rút quân nước, chúc phúc cho Thạch Sanh công chúa Từ đó, Thạch Sanh công chúa hạnh phúc bên nhau, sau vua cha mất, giao lại báu cho Thạch Sanh, dân chúng quyền chàng hào thuận no ấm, sống nhộn nhịp vui vẻ muôn màu Câu chuyện ngày hôm dài phải không bé Nhưng tới cuối cùng, sau biết gian khổ nguy hiểm, chàng Thạch Sanh có sống vui vẻ bên công chúa Chúng ta lại có thêm học thiện ác:  Cái thiện – đại diện Thạch Sanh – dù bị Lý Thông lừa lọc dăm lần bảy lượt, dù phải xuống hang sâu hay đối mặt với hiểm nguy lần, Thạch Sanh giữ dũng khí cốt cách trượng nghĩa mình, hết lòng giúp đỡ người xung quanh không đầu hàng trước ác  Cái ác – đại diện tên Lý Thông dù tham lam độc ác, mưu sâu kế hiểm chẳng thoát lưới trời Hai mẹ bị biến thành loài sâu bọ vừa xấu xí lại bẩn thỉu nhục nhã Sau đọc xong truyện cổ tích Thạch Sanh, bé đắm chìm phiêu lưu đầy tính chất kỳ thú chàng Thạch Sanh mà rút học vô bổ ích thiện ác Các bé ghi nhớ thật kỹ kể lại cho bạn nghe nhé! Chúc bé đọc câu chuyện cổ tích thật vui nhé! 22 TRUYỆN CỔ TÍCH THÁNH GIÓNG Hôm vườn cổ tích với bé đọc truyện cổ tích hay gọi truyền thuyết Thánh Gióng Thánh Gióng hay có tên gọi khác Phù Đổng Thiên Vương – sinh xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, Hà Nội, thời Hùng Vương thứ Ông người có công giết giặc Ân cứu nước ta, đem lại hạnh phúc cho nhân dân, sau tạm biệt trần gian cưỡi ngựa bay trời Trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Thánh Gióng tứ xem 23 tượng trưng cho tinh thần chống ngoại xâm sức mạnh tuổi trẻ Câu chuyện đời lớn lên cậu Gióng mang màu sắc kỳ lạ dễ khiến bé liên tưởng tới truyện Sọ Dừa mà Vườn cổ tích kể trước Để biết câu chuyện cụ thể Thánh Gióng tìm hiểu TRUYỆN CỔ TÍCH THÁNH GIÓNG Chuyện kể rằng: vào đời Hùng Vương thứ 6, làng có hai vợ chồng ông lão hiền lành, chăm làm ăn có tiếng phúc đức hay giúp đỡ người Hai ông bà tuổi cao mà lấy mụn Một hôm bà lão đồng trông thấy vết chân to, bà tò mò liền đặt bàn chân lên ướm thử để xem thua Không ngờ nhà bà mang thai Chín tháng mười ngày sau mà bà chưa sinh, ông lão mong chờ đứa không được, ông lâm bệnh qua đời Mười hai tháng sau bà sinh thằng bé mặt mũi khôi ngô Bà đặt tên cho Gióng Nhưng lạ thay! Ðứa trẻ lên ba nói, biết cười, chẳng biết đi, đặt đâu nằm 24 Bấy có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta, cầm đầu Ân Vương, tiếng độc ác, tợn, đến đâu cho quân đánh chém giết người đốt nhà đến Dân chúng vừa sợ hãi vừa căm giận ngút trời Nhà vua bao lần cho quân vây đánh không được, bất an quốc gia, vua truyền cho sứ giả khắp nơi tìm người tài giỏi cứu nước Sứ giả đến đâu kêu to: – Loa loa loa loa! Giặc Ân hãn, người tài đâu, dân cứu nước Nghe thấy tiếng loa sứ giả, Gióng nằm bật dậy gọi mẹ: – Mẹ ơi, mẹ mời sứ giả vào cho Mẹ Gióng vui mừng nói được, nghe nhắc mời sứ giả cản lại: – Con bé này, trận đánh giặc Gióng cương quyết: – Mẹ mời sứ giả vào cho Bà mẹ đành mời sứ giả vào, vào đến nơi không thấy tráng sĩ anh hùng nào, thấy cậu bé ba tuổi ngồi giường, sứ giả tức giận toan bỏ Gióng cất lời, dõng dạc chữ: – Sứ giả tâu với nhà vua, đúc cho ta ngựa sắt, áo giáp sắt, roi sắt ta phá tan lũ giặc Sứ giả lấy làm kinh ngạc, vội vàng tâu vua Nhà vua truyền cho thợ ngày đêm làm gấp thứ mà Gióng dặn Từ sau ngày gặp sứ giả Gióng lớn nhanh thổi Cơm mẹ nấu 25 Gióng ăn hết nhiêu, nhà hết gạo, mẹ Gióng phải nhờ đến bà chòm xóm, người vui lòng góp gạo nuôi Gióng, ngặt nỗi nhà nông dân nghèo có cơm với cà muối, Gióng ăn không đủ, áo vừa mặc xong đứt Dân làng hồ hởi giúp sức mong Gióng tay giết giặc cứu nước Lúc giặc đến chân núi Trâu Mọi người lo lắng sợ hãi, vừa lúc đó, thứ mà Gióng cần xong, sứ giả vội đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến Gióng đứng dậy vươn vai trở thành tráng sĩ lực lưỡng, chàng mặc áo giáp vào, cầm roi thúc mông ngựa, ngựa hí tiếng vang trời Gióng nhảy lên lưng ngựa, ngựa phun lửa phi thẳng đến nơi có giặc, Gióng vung roi, hàng chục tên giặc chết ngả rạ, giặc chạy không kịp, bị roi sắt Gióng giáng vào người Bỗng nhiên roi sắt gãy, Gióng nhanh trí nhổ bụi tre bên đường làm vũ khí Thế giặc tan vỡ, chúng giẫm đạp lên bỏ chạy, Gióng thúc ngụa đuổi đến chân núi Sóc Sơn Gióng quay đầu làng, dập đầu lạy mẹ ba cái, tạ ơn công sinh thành cởi áo giáp bỏ lại, người lẫn ngựa từ từ bay trời Vua nhớ công ơn, lấy đền đáp, phong Phù Ðổng Thiên Vương lập đền thờ quê nhà Hiện đền thờ làng Phù Ðổng, tục gọi làng Gióng Mỗi năm đến tháng tư làng mở hội to để tưởng nhớ công ơn thánh Gióng Những dẫy ao tròn nối từ Kim Anh vạn phúc đến chân núi Sóc vết chân ngựa Gióng để lại Những bụi tre đằng ngà huyện Gia Bình ngựa phun lửa bị cháy ngả mầu vàng óng Người ta nói ngựa thét lửa, lửa thiêu cháy làng, làng sau gọi làng Cháy 26 Các em thấy truyện cổ tích Thánh Gióng có hấp dẫn không nào? Từ cậu bé nói cười mà nghe tin có giặc cậu trở thành tráng sĩ oai hùng diệt giặc ngoại xâm Thánh Gióng biểu tượng cho tinh thần sức mạnh người Việt ta việc chống ngoại xâm giữ gìn đất nước Nhân Vườn cổ tích xin cung cấp số thông tin hữu ích liên quan tới truyện Thánh Gióng để bậc phụ huynh em tham khảo:  Thánh Gióng tứ tín ngưỡng dân gian Việt Nam (cùng với Sơn Tinh, Chử Đồng Tử, Mẫu Liễu Hạnh) Ông xem tượng trưng cho tinh thần chống ngoại xâm sức mạnh tuổi trẻ  Hội Gióng lễ hội truyền thống hàng năm tổ chức vào ngày mồng 9/4 âm lịch nhiều nơi thuộc Hà Nội để tưởng niệm ca ngợi chiến công người anh hùng dân tộc  Riêng hội Gióng Sóc Sơn đền Sóc xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn hội Gióng Phù Đổng đền Phù Đổng, xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm UNESCO công nhận di sản văn hóa phi vật thể nhân loại Vậy sau đọc xong câu chuyện ngày hôm này, bé có thêm nhiều kiến thức lịch sử tín ngưỡng nước ta Bây thời bình rồi, bé cố gắng chăm ngoan học giỏi, theo gương Thánh Gióng để sau góp phần giúp đất nước ta ngày lớn mạnh nha TRUYỆN CỔ TÍCH CẬU BÉ THÔNG MINH Hôm Vườn cổ tích kể câu truyện cổ tích cho bé thú vị kể cậu bé đỗi thông minh lanh lợi, cậu 27 vượt qua nhiều thử thách nhà vua trở thành Trạng nguyên Các bé có biết làm để nuôi ba trâu đực đẻ thành chín nghé đây? Làm để xuyên sợi qua ốc vặn thông hai đầu đây? Đáp án theo dõi câu chuyên “Cậu bé thông minh”sau TRUYỆN CỔ TÍCH CẬU BÉ THÔNG MINH Ngày xửa ngày xưa, thưở nước ta cần người hiền tài giúp nước, quan triều già rồi, sức không nhiều, nhà Vua sai viên quan dò la khắp nước để tìm người tài giỏi vua lo toan việc nước Viên quan khắp nơi, ngựa nhiều gầy róc đi, chưa tìm người ưng ý Đi đến đâu ông câu đố hóc búa để tìm người tài chưa giải câu đố ông Một hôm, viên quan qua cánh đồng làng kia, ngựa lâu mệt, ông ngồi nghỉ ngơi bên vệ đường, tiện cho ngựa ăn cỏ Thấy hai cha làm ruộng, người cha gầy gò đánh trâu cày, đứa chừng – tuổi đập đất Ông hỏi: 28 – Này ông kia! Trâu lão cày ngày đường? Người cha ngơ ngác suy nghĩ trả lời quan cho phải, đứa nhanh nhảu: – Quan cho hỏi quan trước đã: Nếu quan trả lời ngựa quan ngày bước cho quan biết trâu nhà ngày cày đường Viên quan nghe thấy cậu bé đáp ngạc nhiên lắm, lúng túng phải làm sao, bụng quan mừng thầm “Chắc chắn cậu bé lớn lên người tài rồi, ta việc chi phải tìm kiếm cho mệt nữa” Thế quan hỏi tên họ quê quán hai cha phi ngựa mạch tâu vua Thấy viên quan hào hứng trở về, lại tâu tìm người tài mua mừng lắm, để biết cậu có thật thông minh, vưa sai người mang cho làng ba thúng gạo nếp ba trâu đực, lệnh năm sau làng phải nuôi cho ba trâu đẻ thành chín Nếu không nộp đủ làng phải chịu tội Dân làng nghe chiếu vua ban mừng mà lo nhiều, mừng làng vua để tâm tới, sau hỗ trợ, ba trâu đực đẻ chín trâu đây? Bao nhiêu họp làng mở ra, ý kiến không giải vấn đề nhà vua ban, chưa làng lại hối sục sạo thế, tất cho tai vạ xảy Việc đến tai em bé người thợ cày Em liền bảo cha: – Cha ơi, chẳng lộc vua ban, cha thưa với làng ngả thịt hai trâu đồ hai thúng gạo nếp để người ăn trận cho sướng miệng Còn trâu thúng gạo, ta xin làng bán làm lệ phí cho hai cha ta lên đường trẩy kinh 29 – Trâu vua ban mà dám ăn thịt năm mà mai làng phải chịu tội Con đừng có dại Cậu bé cười quyết: – Cha tin con, biết tự lo liệu mà, xong xuôi Người cha tặc lưỡi trình làng, làng ngờ vực: “bao nhiêu bô lão không tìm cách giải quyết, không lẽ thằng bé biết được?” Làng bắt cha phải làm giấy cam đoan, xong vui vẻ ngả trâu thịt Sau hôm, hai cha khăn gói lên đường tiến kinh Đến hoàng cung, cậu bé bảo cha đứng đợi cậu Nhân lúc tên lính canh vô ích cậu vào sân rồng khóc ỏm tỏi Nhà Vua đại thần chầu triều nghe thấy tiếng khóc lấy làm lạ Vua sai lính điệu vào phán hỏi: – Thằng bé mày có việc gì? Sao lại đến mà khóc? Em bé khúm núm đáp: – Tâu đức vua, mẹ chết sớm mà cha không chịu đẻ em bé để chơi với nên buồn Dám mong đức vua phán bảo cha sinh em cho nhờ Nghe nói, vua triều thần bật cười Vua lại phán: – Mày muốn có em phải kiếm vợ khác cho bố mày, bố mày giống đực mà đẻ được! Em bé tươi tỉnh: 30 – Vâng, mà vua lại lệnh cho làng nuôi ba trâu đực cho đẻ thành chín để nộp? Giống đực mà đẻ chứ! Vua lúc nhớ ra, cười bảo: – Cái ta thử mà? Thế làng đem trâu thịt mà ăn với à? – Tâu đức vua, làng chúng sau nhận trâu gạo nếp biết lộc vua ban, làm cỗ ăn mừng với Vua đại thần gật gù tán thưởng: “Thằng bé thật thông minh”, chưa dừng đó, vua muốn thử cậu thêm Qua hôm sau, hai cha ăn cơm nhà công quán, vua cho người mang tới chim sẻ, lệnh cho hai cha phải dọn thành ba mâm cỗ, cậu bé đứng dậy lấy kim khâu đưa cho sứ giả bảo: – Phiền ngài cầm kim tâu đức vua xin rèn cho thành dao thật sắc để xẻ thịt chim Vua nghe sứ giả tâu lại vui mừng khôn xiết, phục hẳn cậu Vua cho người mời hai cha vào cung ban thưởng hậu hĩnh Hồi đó, có nước láng giềng lăm le muốn chiếm bờ cõi nước ta Vua nước bàn tính sang thăm dò nước ta xem có nhân tài hay không, cho sứ giả sang tặng vật phẩm cho nước ta, đưa câu đố cho ta giải Họ đưa sang ốc vặn dài thật dài, bị rỗng hai đầu, đố xâu sợi mảnh xuyên qua đường ruột ốc 31 Sau nghe sứ thần trình bày mục đích sứ, vua quan đưa mắt nhìn Nếu không trả lời câu đố oăm tức nước ta tỏ thua nước họ, hẳn họ cho người cho quân sang gây chiến Các đại thần vò đầu suy nghĩ, người dùng miệng hút mong cho lọt qua, người lại bôi sáp vào cho cứng để dễ xâu,…nhưng tất cách vô dụng Cuối cùng, triều đình đành tìm cách mời sứ thần tạm nghỉ công quán để có hỏi ý kiến em bé thông minh Lúc em bé chơi với bạn sau nhà, thấy sứ thần trình bày ngành câu đố sứ giả ngoại quốc hát lên câu: Tang tính tang! Tính tình tang! Bắt kiến buộc ngang lưng Bên thời lấy giấy mà bưng, Bên thời bôi mỡ, kiến mừng kiến sang Tang tình tang… Rồi bảo: Ông tâu với đức vua thế, Viên quan sung sướng lật đật trở tâu vua Vua triều thần nghe nói mở cờ bụng Ai vui mừng, sứ giả thấy ta xâu qua ốc dễ dàng lấy làm nể trọng lắm, ngậm ngùi xin Sau đó, vua phong cho cậu bé làm trạng nguyên Vua xây dinh thự cho cậu bên hoàng cung cho em để tiện hỏi han Vậy truyện cổ tích “Cậu bé thông minh” đến hết rồi, bé tìm đáp án cho câu hỏi chưa nào? Các bé có thấy cậu bé truyện giỏi không? Vườn cổ tích thấy phục cậu bé lắm, thông minh nhanh trí Các bé 32 cố gắng chăm học thật giỏi để sau giúp ích cho đất nước nha À, Vườn cổ tích cho bé thêm thông tin nữa, cậu bé thông minh truyện trạng Quỳnh đấy, bé tìm đọc “Trạng Quỳnh” để biết nhiều mẹo hay nha 33 ... SỰ TÍCH CÂY KHẾ HAY TRUYỆN CỔ TÍCH ĂN KHẾ TRẢ VÀNG Truyện cổ tích Việt Nam “Ăn khế trả vàng” hay có tên gọi khác “Sự tích khế” câu truyện mà Vườn cổ tích dành tặng bé ngày hôm Mới nghe tên tích. .. phạt  Chúc bé đọc truyện vui vẻ! NHỮNG CÁI KẾT KHÁC NHAU CỦA TRUYỆN TẤM CÁM Kết thúc truyện Tấm Cám mà bé vừa đọc ngày hôm số nhiều kết truyện khác câu chuyện Một số ấn Truyện cổ tích Việt Nam chọn... soạn; Truyện cổ tích Việt Nam” NXB Văn học hay Truyện Cổ tích Việt Nam đặc sắc” NXB Văn học Phúc Hải tuyển chọn, kết thúc truyện kịch tính Cô Tấm hiền lành sau trở lại cung trả thù mẹ Cám Đầu

Ngày đăng: 26/08/2017, 13:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w