1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

quản lý nhà nước về kinh tế các chức năng

24 165 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 171,5 KB

Nội dung

BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ Nhóm trưởng Thư ký CHƯƠNG I: TỔNG QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ 1.1.Khái niệm quản lý nhà nước về kinh tế Quản lý nhà nước đối với nền kinh tế quốc dân ( hay quản lý nhà nước về kinh tế) là sự tác động có tổ chức và bằng phương pháp của Nhà nước lên nền kinh tế quốc dân nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực kinh tế trong và ngoài nước, các cơ hội có thể có, để đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế đất nước đã đặt ra, trong điều kiện hội nhập và mở rộng giao lưu quốc tế.Quản lý kinh tế là nội dung cốt lõi của quản lý xã hội nói chung và nó phải gắn chặt với các hoạt động quản lý khác của xã hội.Quản lý nhà nước về kinh tế được thể hiện thông qua các chức năng kinh tế và quản lý kinh tế của nhà nước.1.2.Các chức năng của quản lý nhà nước về kinh tế1.2.1 Tạo lập khuôn khổ pháp luật về kinh tế Pháp luật vê kinh tế là tổng thể các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội, phát sinh trong quá trình tổ chức quản lý và sản xuất – kinh doanh giữa các chủ thể kinh tế với nhau và các cơ quan quản lý nhà nước. Vai trò của pháp luật trong nền kinh tế thị trường:+ Pháp luật kinh tế xác định vị trí pháp lý cho các tổ chức và đơn vị kinh tế+ Bằng pháp luật kinh tế, nhà nước điều chỉnh hành vi kinh tế trên thị trường, xác định hành vi nào là hành vi hợp pháp, hành vi nào là hành vi phi pháp. Luật pháp về kinh tế tạo luật chơi cho các chủ thể trên thị trường. + Luật pháp về kinh tế là công cụ của nhà nước đối với nền kinh tế quốc dân. Hệthống luật pháp phải đáp ứng ba yêu cầu cơ bản: Yêu cầu về tính khách quan, tính quy luậtYêu cầu về tính cưỡng chếYêu cầu về tính hệ thống1.2.2 Tạo lập môi trường thuận lợi cho các hoạt động kinh tếMôi trường kinh doanh là tổng thể các yếu tố tác động trực tiếp hay gián tiếp đến các quyết định hoặc hoạt động của các chủ thể kinh tế trên thị trường+ Nhóm các yếu tố bên ngoài tác động gián tiếp đến các đơn vị kinh doanh: Môi trường văn hóaxã hội, kinh tế, pháp lý, vật chất, công nghệ+ Nhóm các yếu tố bên ngoài tác động trực tiếp đến các đơn vị kinh doanh: Khách hàng, nhà cung cấp, đối thủ cạnh tranh, các nhóm quyền lợi trong các cơ sở kinh tế Nhà nước có vai trò đặc biệt với các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô: Duy trì, ổn định kinh tế vĩ mô, giữ vững ổn định chính trị, bảo đảm ổn định xã hội1.2.3 Đảm bảo cơ sở hạ tầng cho phát triểnĐể đảm bảo cho nền kinh tế phát triển thuận lợi, nhà nước tất yếu phải có trách nhiệm cung cấp các dịch vụ hạ tầng cho xã hội theo hai hướng:+ Cung cấp trực tiếp thông qua các doanh nghiệp hoặc các cơ quan sự nghiệp của nhà nước+ Nhà nước trực tiếp khuyến khích tư nhân cung cấp các dịch vụ cơ sở hạ tầng như trợ cấp các doanh nghiệp cung cấp dich vụ hạ tầng, đảm bảo lợi ích cho các doanh nghiệp tham gia cung cấp dịch vụ hạ tầng Những dich vụ cơ sở hạ tầng: Giáo dục, giao thông, thông tin, công nghệ, điện nước…1.2.3 Hỗ trợ sự phát triểnHỗ trợ phát triển là chức năng kinh tế của nhà nước+ Bảo trợ sản xuất là sự can thiệp của nhà nước vào các ngành kinh tế nhằm tạo ra những điều kiện thuận lợi cho những ngành đó trong quá trình phát triển+ Bảo trợ sản xuất là việc làm cần thiết của nhà nước1.2.4 Chức năng khác Định hướng và hướng dẫn phát triển kinh tế thông qua, kế hoạch, chính sách và các công cụ vĩ mô Chức năng tổ chức: tổ chức sắp xếp lại các đơn vị kinh tế, tái cơ cấu ngành, các loại hình kinh doanh cho phù hợp với xu thế mới. Chức năng điều tiết Chức năng kiểm tra giám sát nhằm thiết lập trật tự, kỷ cương trong hoạt động kinh tế.Chương II: Khái niệm thương mại và tổng quan thương mại Việt Nam1. Khái niệm thương mại 1.1 Thương mại hoạt động kinh tế : Nếu nhìn dưới góc độ một hoạt động kinh tế thì thương mại là một trong những hoạt động kinh tế cơ bản và rất phổ biến trong nền kinh tế thị trường. Mọi hoạt động thương mại đều bắt đầu bằng hành vi mua hàng và kết thúc bằng hoạt động bán.Mục đích của hoạt động thương mại là nhằm tìm kiếm lợi nhuận. Có thể tóm tắt hoạt động thương mại bằng công thức sau: T H T . Đối tượng của các hoạt động thương mại là các hàng hóa vá dịch vụ. Chủ thể của hoạt động thưong mại gồm những người bán (người sản xuất hàng hóa, người cung ứng dịch vụ, thương gia ) và những người mua( người sản xuất, thương gia, những người tiêu dùng).Tuy nhiên tham gia vào hoạt động thương mại còn có một số người khác như : người môi giới, người đại lý thương mại ... Hoạt động thương mại xảy ra trong khâu lưu thông, trên thị trường với những điều kiện kinh tế, xã hôi, luật pháp, chính tri, và môi trường vật chất cụ thể. Trong hành vi mua, người ta chuyển đổi hình thái giá trị của hàng hóa từ hình thái tiền tệ sang hình thái hiện vật và cùng với quá trình này là sự chuyển đổi về sở hữu, người mua đổi quyền sở hữu tiền tệ để có được quyền sở hữu hàng hóa. Nhờ vậy mà có được quyền sử dụng sản phẩm cho việc thỏa mãn nhu cầu. Trong hành vi bán hàng, quá trình diễn ra hoàn toàn ngược lạiHoạt động thương mại là một quá trình bao gồm các hoạt động cơ bản là mua và bán. Ngoài các hoạt động cơ bản còn có các hoạt động hỗ trợ cho các hoạt động mua bán, người ta gọi chung các hoạt động này là dịch vụ thương mại. Dịch vụ thương mại gồm tất cả những hoạt động thương mại ngoài hoạt động thương mại cơ bản (hoạt động mua và bán ), chúng phát sinh gắn với mua bán, hỗ trợ cho mua bán được thực hiện nhanh chóng và có hiệu quả.Hoạt động thương mại được tiến hành theo nguyên tắc tự nguyện, tự thỏa thuận và cùng có lợi. Vì thế quá trình mua bán vừa là quá trình cạnh tranh vừa là quá trình hợp tác giữa người bán và người muaThông qua các hoạt động thương mại, người bán đạt được giá trị nhằm mục đích lợi nhuận, người mua có được giá trị sử dụng để thỏa mãn các nhu cầu tiêu dùng khác nhau Chính nhờ hoạt động thương mại mà sản xuất và tiêu dùng nối liền với nhau trong điều kiện của kinh tế hàng hóa. 1.2 Thương mại khâu trao đổi (lưu thông) của quá trình tái sản xuất xã hội Tái sản xuất xã hội gồm 4 khâu cơ bản: Sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng. Bốn khâu này có quan hệ mật thiết và tác động qua lại với nhau trong đó mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng là mối quan hệ cơ bản nhất Là hình thái phát triển của trao đổi và lưu thông hàng hóa, thương mại được coi là một khâu cơ bản của tái sản xuất. Thương mại chính là khâu trao đổi nằm trung gian giữa sản xuất và tiêu dùng. Trong điều kiện xã hội hóa sản xuất và lưu thông hàng hóa ngày một phát triển, hàng hóa được tạo ra trong khâu sản xuất, sau đó được chuyển sang khâu lưu thông qua các giai đoạn khác nhau của khâu lưu thông: Mua > Vận chuyển > Dự trữ > Bán. Kết thúc khâu lưu thông, hàng hóa sẽ được chuyển sang lĩnh vực tiêu dùng.Trong điều kiện kinh tế hàng hóa, đại bộ phận các sản phẩm và dịch vụ được sản xuất ra đều phải trải qua khâu lưu thông, thông qua hoạt động mua bán bằng tiền mới có thể chuyển sang lĩnh vực tiêu dùng để thỏa mãn nhu cầu khác nhau của xã hội. Vì thế khâu lưu thông rất quan trọng. Nó là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng. Nền kinh tế hàng hóa giống như một cơ thể sống. Trong đó, lưu thông hàng hóa, thương mại được xem như hệ tuần hoàn. Thương mại phát triển, lưu thông hàng hóa thông suốt là biểu hiện của nền kinh tế lành mạnh, thịnh vượng 1.3 Thương mại ngành kinh tế Nếu nhìn dưới giác độ phân công lao động xã hội thì thương mại được coi là một ngành kinh tế độc lập của nền kinh tế. Ngành thương mại chuyên đảm nhận chức năng tổ chức lưu thông hàng hóa và cung ứng các dịch vụ cho xã hội thông qua việc thực hiện mua bán nhằm sinh lợiKẾT LUẬN :Nghiên cứu Thương mại dưới các góc độ cơ bản: Hoạt động kinh tế, khâu của quá trình tái sản xuất xã hội cũng như góc độ ngành kinh tế của nền kinh tế quốc dân, chúng ta đều nhận thấy đặc trưng chung nhất của Thương mại là buôn bán, trao đổi hàng hóa và cung ứng dịch vụ gắn với tiền tệ và nhằm mục đích lợi nhuận. Từ đó có thể rút ra bản chất kinh tế chung của Thương mại :Thương mại là tổng hợp các hiện tượng, các hoạt động và các quan hệ kinh tế gắn và phát sinh cùng với trao đổi hàng hóa và cung ứng dịch vụ nhằm mục đích lợi nhuận.2. Thực trạng thương mại Việt Nam :Cùng với những thay đổi cơ bản của nền kinh tế nước ta trong những năm đổi mới, thương mại VIệt Nam đã có những thay đổi cơ bản đạt được những thành tựu và có đóng góp quan trọng cho đất nước:Chuyển việc mua bán theo kiểu tập trung quan liêu bao cấp sang mua bán theo cơ chế thị trường. Giá cả được hình thành trên cơ sở giá trị và quan hệ cung cầu trên thị trường. Kết cấu hạ tầng thương mại được cải thiện đáng kểChuyển thị trường từ trạng thái chia cắt, theo địa giới hành chính sang thành thị trường thống nhất cả nước, tự do lưu thông theo quy luật thị trường và theo pháp luậtquản lý nhà nước đã thay đổi cả về cơ chế chính sach và tổ chưc bộ máy: sáp nhập Bộ công nghiệp và Bộ thương mại thành Bộ công thương 2006. ban hành các luật mới và điiều chỉnh hệ thống luật pháp chính sách thường xuyên để tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho thương mại phát triển Thương mại quốc tế: từng bước hình thành và phát triển thị trường nước ngoài,hoạt động xuất nhập khẩu tăng trưởng cả về quy mô và mặt hàng. Hình thành nên các loại hàng hóa xuất khẩu chủ lực Tồn tại và hạn chế : Về cơ bản ,quy mô thương mại nội địa Việt Nam còn nhỏ,chủ yếu tập trung ở các tỉnh thành phố lớn Quản lý nhà nước trong thương mại vẫn còn nhiều bất cập, đưa đến hiệu quả quản lý nhà nước chưa cao. Hạ tầng vẫn còn nhiều hạn chếTình trạng kinh doanh hàng giả hàng kém chất lượng ,buôn lậu trốn thuế và các hành vi gian lận thương mại khác còn phổ biến Chất lượng hàng hóa và phương thức kinh doanh còn chậm phát triển theo xu hướng toàn cầu hóa để cạnh tranh với hàng háo nước ngoài Thương mại quốc tế tình trạng nhập siêu là phổ biến do hàng hóa xuất khẩu chủ yếu là nguyên liệu thô,nông lâm sản,mức dộ gia công thấp. Hàng nhập khẩu chủ yếu là máy móc thiết bị công nghệ ,các hàng hóa xa xỉ trong đó không ít là các loại thiết bị công nghệ đã cũ giá cao khiến cho hoạt động sản xuất không hiệu quả CHƯƠNG III: VẬN DỤNG VÀ GIẢI PHÁP VẬN DỤNG CHỨC NĂNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI2.1 Thực trạng việc vận dụng chức năng quản lý nhà nước đối với lĩnh vực thương mạiQuản lý nhà nước trong kinh tế nói chung và trong thương mại nói riêng là một đòi hỏi mang tính tất yếu khách quan xuất phát từ các nguyên nhân chủ yếu:Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế có những ưu điểm vượt trội hơn so với nền kinh tế trước đó. Nhưng bên cạnh đó cũng tồn tại những khuyến tật hay hạn chế của nó. Nhà nước can thiệt điều tiết nền kinh tế nhằm một mặt phát huy ưu điểm đồng thời khắc phục những hạn chế của nó.Thương mại là hoạt động có tính liên ngành có liên quan tới nhiều ngành nghề lĩnh vực trong nền kinh tế và mang tính xã hội cao thể hiện ở chỗ:+ Thương mại phải huy động các nguồn lực của xã hội, thể hiện thông qua việc thương mại có hệ thống các doanh nghiệp kinh doanh riêng, có đội ngũ thương gia.+ Các chủ thể huy động nguồn lực tạo ra của cải vật chất cho xã hội đóng góp quan trọng cho sự phát triển kinh tế.Như vậy để đảm bảo sự phát triển cân đối của các ngành các lĩnh vực cũng như để đảm bảo sự thông suốt của hàng hóa khi lưu thông qua lĩnh vực thương mại đòi hỏi nhà nước cần có sự can thiệp và điều tiết trong lĩnh vực này.Trong thương mại luôn chứa đựng những mâu thuẩn của đời sống kinh tế xã hội. Định hướng cho sự phát triển thương mại, xây dựng các chiến lược, chính sách, quy hoạch và các kế hoạch phát triển thương mại ở từng cấp địa phương.Thương mại nội địa:+ Tổ chức điều tiết kinh doanh cho các chủ thể+ Điều kiện lưu thông của hàng hóa trên thị trường: nhãn, chất lượng, chứng từ,…+ Thương mại điện tửHợp tác quốc tế: đại diện tham gia và ký kết các công ước, điều tiết quốc tế và các hiệp định thương mại song phương của Việt Nam với nước ngoài và các tổ chức kinh tế khu vực và quốc tế mà việt nam tham gia.Bộ máy quản lý nhà nước về thương mại ở nước ta. Để phù hợp với sự phát triển của thương mại nước ta trong những năm đòi hỏi, nhà nước đã có nhiều thay đổi trong công tác quản lý nhà nước về thương mại, thực hiện không chỉ thay đổi về cơ chế chính sách phát triển thương mại.2.2.1 Đảm bảo cơ sở hạ tầng cho phát triển thương mại ở Việt Nam hiện nay:Việc quản lý và phát triển kết cấu hạ tầng một cách khoa học và hợp lý có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng vì kêt cấu hạ tầng là cơ sở nền tảng đảm bảo sự phát triển bền vững cả cả một quốc gia. Một quốc gia giày mạnh, hiện đại và văn minh phải có một kết cấu hạ tầng vững mạnh, tiện lợi, hiện đại và đầy đủ.Giao thôngĐường bộ là hệ thống giao thông phổ biến nhất. Hầu hết moi giao thương trong nước đều ưu sử dụng phương tiện đường bộ là chủ yếu.Hiện nay nhiều con đường đã được mở rộng và cải tạo đẹp tại các thành phố lớn và các trục đường chính của cả nước để thuận tiện trong việc di chuyển. Các đô thị lớn như Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng, Cần Thơ,… có nhiều dự án về giao thông đô thị đươc triển khai. Đặc biệt là các dự án giao thông công cộng tại cac thành phố để giảm thiểu tối đa tắc đường và ô nhiễm môi trường. Hiện nay Hà Nội và TP Hồ Chí Minh đang triển khai xây dựng giao thông vận tải khối lượng lớn như tàu điện ngầm và xe bus nhanh BRT. Tuy nhiên ngoài các điểm tích cực trên thì hạ tầng kỹ thuật về hệ thông giao thông vẫn còn yếu, mât độ mạng lưới thấp. Bên cạnh đó thì mạn lưới này không đều, thiếu sự liên thông, đường phố ngắn lộ giới hẹp chất lương xấu và nhiều giao cắt. Các nút giao thông phần lớn là đồng mức, nhỏ hẹp và chưa hợp lý nên gây tình trạng quá tải tại các nút. Ước tính tỷ lê đất danh cho giao thông chưa đên 10% đất xây dựng đô thị mà tỷ lệ hợp lý phải từ 20%25%. Đường sắt Việt Nam có tổng chiều dài khoảng 2600km. Hiện nay phần lớn đường sắt Việt Nam dùng khổ rộng 1m trên toàn tuyến đường Bắc Nam. Có 180km dùng khổ 1,435m tuyens đường Hà Nội Cái Lân dành cho tàu chở hàng.Đường biển: Hệ thống cảng phân bố không đều ở cả ba miền. Mặc dù đã có những hải cảng quốc tế như Sài Gòn, Hải Phòng, Đà Nẵng đón nhận các tàu ra vào nhưng đó chỉ là số ít. Phần lớn các cảng biển nước ta không đam nhận được những tàu trọng tải lớn nên chi phí cho biệc bốc dỡ hàng cao do phải chuyển tải. Đường hàng không: Hiện có gần 20 sân bay được đưa vào hoạt đông trên cả nước. Có 3 sân bay cấp IV đó là Nội Bài, Tân Sơn Nhất và Đà Nẵng. Tuy nhiên thì ba sân bay này vẫn thường xuyên gặp phải tình trạng quá tải mặc dù nhà nước đã có những chính sách khắc phục liên quan đến cơ sở hạ tầng. Hê thống cấp thoát nước đô thịCó thể khẳng định hệ thống cấp thoát nước chưa đáp ứng được như cầu phát tiển kinh tế và xã hội ở Việt Nam.Hệ thống cấp nước đô thi hiện nay vẫn còn trì trệ. Trong số 689 đô thị trên toàn quốc thì vẫn còn gần 400 đô thị nhỏ chưa có hệ thống cấp nước tập trung. Công suất cung cấp nước sạch cho các khu đô thị vẫn còn thiếu. Ngoài ra hê thống đường ống cấp nức sạch vẫn chưa phủ sống rông rãi. Chính những điều này đã làm ảnh hưởng đến quá trình sản xuất trong nền kinh tế.Hệ thống thoát nước vẫn chưa có hệ thống thoát nước thải riêng. Theo đánh giá của các công ty thoát nức thì hiện nay có nhiều tuyến cống đã bị hư hại hoặc xuống cấp nhuwg chưa được khắc phục. Hậu quả tất yếu là tình trạng ngập úng thường xuyên xảy ra vào mùa mưa bão ngay tai các thành phố lớn. Chính vì những tình trạng ngập lụt này đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng trong việc lưu thông hàng hóa trong thương mại cũng như lưu trữ hoàng hóa.Hệ thống khu công nghiệp và khu kinh tếSố lượng KKT và KCN này là chưa tính tới 2 KKT ven biển gồm KKT Thái Bình (tỉnh Thái Bình) và KKT Ninh Cơ (tỉnh Nam Định) có trong quy hoạch nhưng chưa được thành lập.Báo cáo của Vụ Quản lý các khu kinh tế cho biết, 324 KCN có tổng diện tích đất tự nhiên 91,8 nghìn ha và 16 KKT có tổng diện tích mặt đất và mặt nước xấp xỉ 815 nghìn ha.Về các KCN, hiện có 220 KCN đã đi vào hoạt động và 104 KCN đang trong giai đoạn đền bù giải phóng mặt bằng và xây dựng cơ bản. Tổng diện tích đất công nghiệp đã cho thuê của các KCN đạt 31,8 nghìn ha, tỷ lệ lấp đầy các KCN đạt 51%, riêng các KCN đã đi vào hoạt động, tỷ lệ lấp đầy đạt 73%.Đối với các KKT, Vụ Quản lý các khu kinh tế cho biết, hiện nay tại 16 KKT ven biển có 36 KCN, khu phi thuế quan được thành lập với tổng diện tích đất tự nhiên 16,1 nghìn ha, trong đó diện tích đất công nghiệp có thể cho thuê đạt 7,8 nghìn ha, chiếm khoảng 48% tổng diện tích đất tự nhiên.Trong đó, 14 KCN, khu phi thuế quan đã đi vào hoạt động với tổng diện tích đất tự nhiên 5,5 nghìn ha và 22 KCN, khu phi thuế quan đang trong giai đoạn đền bù giải phóng mặt bằng và xây dựng cơ bản với tổng diện tích đất tự nhiên 10,Chính phủ sẽ ban hành các luật, quy định bảo đảm quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp như Hiến pháp đã quy định là doanh nghiệp được làm những gì, sản xuất kinh doanh những gì mà pháp luật không cấm. Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi nhất để phát triển doanh nghiệp tư nhân, coi đây là một động lực quan trọng trong phát triển kinh tếxã hội, đồng thời sẽ tạo mọi điều kiện để thu hút mạnh hơn nữa các nhà đầu tư nước ngoài vào đầu tư, sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam. Thực hiện quy chế khuyến khích mạnh mẽ các thành phần kinh tế, cả trong nước và ngoài nước đầu tư vào phát triển kết cấu hạ tầng, cả hạ tầng kinh tế và xã hội.Không chỉ đưa ra những chính sách khuyến khích các doanh nghiệp trong hoạt động thương mại, Việt Nam cũng đưa ra những Luật bảo vệ người tiêu dùng, bảo hiểm, … để đảm bảo quyền lợi cho người dân khi tham gia mua bán.Xét một số môi trường cụ thể:•Môi trường kinh tế:Sau hơn 30 năm đổi mới, nền kinh tế thương mại Việt Nam duy trì ở tốc độ tăng trưởng khá cao liên tục trong nhiều năm. Luật thương mại Việt Nam đầu tiên, được Quốc hội thông qua tháng 51997, có hiệu lực từ 111998, đã rất được chờ đón vào thời điểm ban hành. Đạo luật này được đánh giá là một bước tiến quan trọng trong quá trình hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh tế theo hướng thị trường ở Việt Nam. Luật thương mại 1997 đạt được những thành tựu có ý nghĩa chính trị to lớn, vừa có ý nghĩa thực tiễn pháp lý và thực tiễn kinh doanh rất đáng trân trọng. Có thể nói Luật thương mại đã thể chế hóa đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với hoạt động thương mại trong thời kỳ đổi mới, đặt nền móng cần thiết cho pháp luật thương mại Việt Nam, tạo được một hành lang pháp lý thông thoáng cho hoạt động của các thương nhân. Thành tựu đặc biệt của Luật thương mại và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật thương mại 1997 là đã tạo cơ sở pháp lý, đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Việt Nam.Dưới biến động của thị trường thương mại và những thay đổi của nền kinh tế, Luật Thương mại 2005 ra đời và có hiệu lực từ ngày 112006, Luật Thương mại ra đời trong bối cảnh Việt Nam đang đàm phán gia nhập WTO, nó có vai trò là sứ mệnh lịch sử đưa Việt Nam vào WTO. Sau hơn 10 năm thực hiện đã đạt được những kết quả đáng kể: việc trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới (WTO) thúc đẩy nền thương mại Việt Nam hội nhập sâu và rộng hơn vào nền kinh tế thế giới, cơ hội tranh thủ các nguồn lực bên ngoài để đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa. Tạo ra môi trường thương mại thuận lợi cho sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam. •Môi trường chính trị: Hệ thống chính trị ở Việt Nam bao gồm tổ chức có tính chất, vai trò, chức năng khác nhau nhưng có quan hệ chặt chẽ với nhau, tạo thành một thể thống nhất. Sự thống nhất của các thành viên đa dạng, phong phú về tổ chức, phương thức hoạt động trong hệ thống chính trị đã tạo điều kiện để phát huy sức mạnh tổng hợp và tạo ra sự cộng hưởng sức mạnh trong toàn bộ hệ thống.Trong hơn 30 năm qua, môi trường chính trị và xã hội tại Việt Nam từng bước được phát triển theo hướng cởi mở và tạo điều kiện cho người dân phát huy vai trò tham gia tích cực hơn.Đổi mới chính trị ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay về tất cả các phương diện phát triển kinh tế, chính trị , văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng đã đóng góp rất to lớn vào việc phát triển nền kinh tế thương mại tại Việt Nam.2.2.3Chức năng hỗ trợ cho phát triển :a, Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia chương trình được xây dựng trên cơ sở định hướng phát triển xuất khẩu; thị trường trong nước; và thương mại miền núi, biên giới và hải đảo, phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế xã hội theo từng thời kỳ đã được Chính phủ phê duyệt.Đơn vị chủ trì bao gồm: các tổ chức xúc tiến thương mại Chính phủ, phi Chính phủ, tổng công ty ngành hàng (trong trường hợp ngành hàng không có Hiệp hội) có đề án xúc tiến thương mại đáp ứng các mục tiêu, yêu cầu và tiêu chí quy định tại Quyết định số 722010QĐTTg ngày 15 tháng 11 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ.Đơn vị tham gia thực hiện Chương trình là các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, các hợp tác xã, các tổ chức xúc tiến thương mại Việt Nam được thành lập theo quy định của pháp luật hiện hành. Đơn vị tham gia thực hiện Chương trình được hỗ trợ nguồn kinh phí thực hiện theo quy định tại Quy chế này, chịu trách nhiệm nâng cao hiệu quả các đề án xúc tiến thương mại mà đơn vị tham gia.Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia bao gồm:Chương trình xúc tiến thương mại định hướng xuất khẩu: Thông tin thương mại, nghiên cứu thị trường, xây dựng cơ sở dữ liệu các thị trường xuất khẩu trọng điểm theo các ngành hàng; Tuyên truyền xuất khẩu: Quảng bá hình ảnh ngành hàng, chỉ dẫn địa lý nổi tiếng của vùng, miền ra thị trường nước ngoài; mời đại diện cơ quan truyền thông nước ngoài đến Việt Nam để viết bài, làm phóng sự trên báo, tạp chí, truyền thanh, truyền hình, internet nhằm quảng bá cho xuất khẩu Việt Nam theo hợp đồng trọn gói. Thuê chuyên gia trong và ngoài nước để tư vấn phát triển sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm, phát triển xuất khẩu, thâm nhập thị trường nước ngoài. Đào tạo, tập huấn ngắn hạn trong và ngoài nước nhằm nâng cao nghiệp vụ xúc tiến thương mại cho doanh nghiệp, hợp tác xã; các tổ chức xúc tiến thương mại Chính phủ và phi Chính phủ. Tổ chức, tham gia hội chợ triển lãm thương mại tại nước ngoài, hội chợ triển lãm định hướng xuất khẩu tại Việt Nam. Tổ chức đoàn giao dịch thương mại tại nước ngoài Tổ chức hoạt động xúc tiến tổng hợp (thương mại kết hợp đầu tư và du lịch) nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ của Việt Nam ra nước ngoài, đồng thời thu hút đầu tư, khách du lịch nước ngoài đến Việt Nam. Tổ chức đoàn doanh nghiệp nước ngoài vào Việt Nam giao dịch mua hàng. Tổ chức hội nghị quốc tế ngành hàng xuất khẩu tại Việt Nam. Các hoạt động xúc tiến thương mại đã thực hiện và có hiệu quả trong việc mở rộng thị trường xuất khẩu. Quảng bá, hỗ trợ thâm nhập thị trường nước ngoài đối với thương hiệu các hàng hóa, dịch vụ đặc trưng thuộc Chương trình thương hiệu quốc gia. Các hoạt động xúc tiến thương mại khác do Thủ tướng Chính phủ quyết định.Chương trình xúc tiến thương mại thị trường trong nước Tổ chức các hội chợ, triển lãm hàng tiêu dùng tổng hợp hoặc vật tư, máy móc, thiết bị phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn. Tổ chức các hoạt động bán hàng thông qua các doanh nghiệp kinh doanh. Điều tra, khảo sát, nghiên cứu thị trường trong nước; xây dựng cơ sở dữ liệu các mặt hàng quan trọng, thiết yếu, các ấn phẩm để phổ biến kết quả điều tra, khảo sát, phổ biến pháp luật, tập quán, thói quen mua sắm. Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng về hàng hóa và dịch vụ Việt Nam đến người tiêu dùng trong nước Hỗ trợ công tác quy hoạch, quản lý, vận hành cơ sở hạ tầng thương mại. Tổ chức các sự kiện xúc tiến thương mại thị trường trong nước tổng hợp. Đào tạo, tập huấn ngắn hạn về kỹ năng kinh doanh, tổ chức mạng lưới bán lẻ; hỗ trợ tham gia các khóa đào tạo chuyên ngành ngắn hạn cho các doanh nghiệp hoạt động trong những ngành đặc thù. Các hoạt động xúc tiến thương mại thị trường trong nước khác do Thủ tướng Chính phủ quyết định.Chương trình xúc tiến thương mại miền núi, biên giới và hải đảo Phát triển hệ thống phân phối hàng Việt từ khu vực sản xuất đến miền núi, biên giới, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc và hải đảo. Xây dựng và cung cấp thông tin thị trường biên giới, cửa khẩu của Việt Nam và các nước có chung biên giới. Tổ chức các hoạt động giao nhận, vận chuyển và dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa qua các cửa khẩu biên giới. Tổ chức hoạt động giao dịch thương mại và đưa hàng vào Khu kinh tế cửa khẩu. Tổ chức và phát triển hoạt động phân phối hàng Việt sang các khu vực biên giới với các nước có chung biên giới. Các hoạt động nâng cao năng lực cho thương nhân tham gia xuất khẩu hàng hóa qua biên giới và thương nhân tại các khu vực miền núi, biên giới, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc và hải đảo. Tổ chức các hoạt động tuyên truyền, quảng bá, tiêu thụ hàng hóa, đặc biệt là nông sản cho miền núi, biên giới, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc và hải đảo. Các hoạt động xúc tiến thương mại miền núi, biên giới, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bằng dân tộc và hải đảo khác do Thủ tướng Chính phủ quyết định.b, Chương trình xúc tiến thương hiệu quốc gia :Xây dựng và phát triển Thương hiệu Quốc gia là một chương trình xúc tiến thương mại quốc gia dài hạn, nhằm xây dựng, quảng bá nhãn hiệu sản phẩm (hàng hoá và dịch vụ), tên thương mại, chỉ dẫn địa lý và tên gọi xuất xứ hàng hoá, được mang biểu trưng của Thương hiệu Quốc gia trên thị trường trong và ngoài nước (dưới đây gọi là Chương trình).Biểu trưng của Thương hiệu Quốc gia có tựa đề tiếng Anh là VIETNAM VALUE (Giá trị Việt Nam) được gắn vào sản phẩm đã có nhãn hiệu riêng đạt được các tiêu chí do Chương trình quy định.Doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đều có quyền tham gia Chương trình và được cấp quyền sử dụng biểu trưng Thương hiệu Quốc gia đối với những sản phẩm của doanh nghiệp đạt được các tiêu chí do Chương trình quy định.Doanh nghiệp có sản phẩm được mang biểu trưng Thương hiệu Quốc gia được hỗ trợ tư vấn về đăng ký nhãn hiệu sản phẩm tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, tên gọi xuất xứ hàng hoá ở trong, ngoài nước; tư vấn về thông tin nghiên cứu thị trường và hoạt động xuất khẩu; được trợ giúp, quảng bá tại thị trường trong, ngoài nước trong khuôn khổ các Chương trình xúc tiến thương mại trọng điểm quốc gia hàng năm do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; được tham gia chương trình bình chọn các giải thưởng trong khuôn khổ do Chương trình tổ chức, bao gồm cả giải thưởng xuất khẩu hàng năm của Thủ tướng Chính phủ.Đơn vị chủ trì: Bộ Công thương Hội đồng Thương hiệu Quốc gia do Bộ trưởng Bộ Công Thương làm Chủ tịch Hội đồng; một Thứ trưởng Bộ Công Thương làm Phó Chủ tịch Hội đồng và các ủy viên là đại diện các Bộngành và tổ chức liên quan.Hội đồng Thương hiệu quốc gia có nhiệm vụ bình chọn sản phẩm được mang biểu trưng của thương hiệu quốc gia, Giải thưởng xuất khẩu hàng năm của Thủ tướng Chính phủ; thực hiện tư vấn cho Chính phủ về xây dựng, phát triển, quảng bá thương hiệu và hình ảnh quốc gia Việt Nam.Tiêu chí chủ yếu để sản phẩm tham gia Chương trình được bình chọn mang Biểu trưng Thương hiệu quốc giaCác tiêu chí chủ yếu để sản phẩm tham gia Chương trình được bình chọn mang Biểu trưng Thương hiệu quốc gia bao gồm:1. Là kết quả của quy trình sản xuất và quản trị kinh doanh hiện đại, đáp ứng các yêu cầu, quy định của các cơ quan chức năng có thẩm quyền trong từng thời kỳ.2. Được sản xuất và cung ứng bằng công nghệ tiên tiến, thân thiện môi trường, sử dụng nguyên vật liệu trong nước và có khả năng xuất khẩu và thay thế sản phẩm nhập khẩu.3. Chất lượng sản phẩm được đảm bảo bằng hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến và được công nhận theo các quy định của pháp luật hiện hành.4. Thiết kế và công năng sử dụng có tính ưu việt và sáng tạo.5. Thương hiệu sản phẩm được đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tại Việt Nam và được sở hữu bởi các doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh thành lập tại Việt Nam.6. Có chiến lược xây dựng, phát triển và bảo vệ thương hiệu; có bộ máy chuyên trách quản trị thương hiệu.7. Chiếm tỷ trọng lớn trên thị trường nội địa và trong kim ngạch xuất khẩu.8. Được người tiêu dùng bình chọn.Nội dung Chương trình thương hiệu quốc gia Xây dựng môi trường phát triển thương hiệu: Xây dựng mô hình hợp tác giữa nhà nước và doanh nghiệp để hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng và quảng bá thương hiệu sản phẩm ở trong và ngoài nước. Xây dựng năng lực phát triển thương hiệu cho doanh nghiệp: Phối hợp với một số cơ sở đào tạo, chuyên gia trong và ngoài nước thực hiện các chương trình đào tạo, tập huấn nhằm nâng cao năng lực sản xuất, kinh doanh và quản trị thương hiệu cho doanh nghiệp, tập trung vào các nội dung: lãnh đạo doanh nghiệp và xây dựng thương hiệu, xác lập hình ảnh thương hiệu, quản trị thương hiệu và chiến lược thương hiệu, bảo vệ và phát triển thương hiệu. Xây dựng và phát triển thương hiệu theo ngành hàng: Hỗ trợ các hiệp hội ngành hàng xây dựng chiến lược phát triển thương hiệu cho các mặt hàng xuất khẩu có thế mạnh và khả năng cạnh tranh… Quảng bá Thương hiệu quốc gia và các sản phẩm tham gia Chương trình: thực hiện các chương trình truyền thông trực tuyến, quảng bá cho các doanh nghiệp và thương hiệu sản phẩm Việt Nam…Quyền lợi của doanh nghiệp có sản phẩm được lựa chọn mang Biểu trưng Thương hiệu quốc gia: Được tham gia các hoạt động có hỗ trợ của Chương trình Thương hiệu quốc gia từ nguồn ngân sách nhà nước; Được hỗ trợ tư vấn về đăng ký nhãn hiệu sản phẩm, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý ở trong và ngoài nước; Được sử dụng cơ sở dữ liệu thông tin thị trường, sản phẩm và khách hàng của Chương trình Thương hiệu quốc gia; Được đề xuất sáng kiến xây dựng chiến lược, chương trình hành động cụ thể của Chương trình Thương hiệu quốc gia; Được phép sử dụng Biểu trưng Thương hiệu quốc gia và hệ thống nhận diện Thương hiệu quốc gia trong công tác quản trị kinh doanh và truyền thông thương hiệu (theo Quy chế quản lý và sử dụng biểu trưng của Chương trình) Được tham gia các hội chợ, triển lãm trong và ngoài nước, các chương trình xúc tiến thương mại quốc gia do Hội đồng Thương hiệu quốc gia đề xuất; Được hỗ trợ pháp lý trong tranh chấp thương mại về thương hiệu, nhãn hiệu hàng hóa.Nghĩa vụ của doanh nghiệp có sản phẩm mang Biểu trưng Thương hiệu quốc gia: Tuân thủ các quy định và quy chế của Chương trình Thương hiệu quốc gia; Tổ chức và quản lư kinh doanh theo đúng quy định của pháp luật Việt Nam và quốc tế; Đảm bảo duy trì và thỏa mãn các điều kiện tiêu chí của sản phẩm được bình chọn mang Biểu trưng Thương hiệu quốc gia trong suốt thời gian được mang Biểu trưng Thương hiệu quốc gia; Đóng góp các chi phí (nếu có).Thời hạn sản phẩm được mang Biểu trưng Thương hiệu quốc gia là hai năm. Kết thúc thời hạn hai năm kể từ ngày Chủ tịch Hội Thương hiệu quốc gia ký quyết định công nhận, sản phẩm phải được bình chọn lại để được tiếp tục mang Biểu trưng Thương hiệu quốc giaCác doanh nghiệp có sản phẩm được lựa chọn mang Biểu trưng Thương hiệu quốc gia có vi phạm các quy định và quy chế của Chương trình sẽ ngay lập tức bị thu hồi quyền sử dụng Biểu trưng Thương hiệu quốc giac, Chương trình hỗ trợ cho các DNNVV(chủ yếu là các doanh nghiệp phụ trợ) Nghị định 1112015NĐCP: Nghị định này quy định các chính sách hỗ trợ, chính sách ưu đãi nhằm phát triển công nghiệp hỗ trợ.Ban hành kèm theo Nghị định là Danh mục sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ưu tiên phát triển, bao gồm 7 loại sản phẩm của ngành dệt may; 7 loại sản phẩm của ngành da – giày; 9 loại sản phẩm của ngành điện tử; 16 loại sản phẩm của ngành sản xuất lắp ráp ô tô; 8 loại sản phẩm của ngành cơ khí chế tạo; 8 loại sản phẩm công nghiệp hỗ trợ cho công nghiệp công nghệ caoNghị định 2102013NĐCP: Nghị định này quy định một số ưu đãi và hỗ trợ đầu tư bổ sung của Nhà nước dành cho các doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thônTrợ giúp đào tạo nguồn nhân lực Trợ giúp đào tạo nguồn nhân lực là một trong 8 chính sách trợ giúp của Chính phủ đối với DNNVV theo quy định tại Nghị định số 562009NĐCP ngày 30 tháng 6 năm 2009 của Chính phủ về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừaChính phủ khuyến khích các tổ chức hiệp hội, tổ chức kinh tế, tổ chức chính trị xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội thành lập và củng cố các tổ chức trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, tham gia xây dựng và triển khai thực hiện các chương trình trợ giúp cho doanh nghiệp nhỏ và vừa; phát triển dịch vụ phát triển kinh doanh.Kế hoạch trợ giúp đào tạo nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa của các Bộ, ngành và địa phương được lồng ghép vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm, 5 năm của các Bộ, ngành và địa phương.Cơ quan chủ trì: Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Cục Phát triển doanh nghiệp,phối hợp với các cơ quan liên quan hướng dẫn xây dựng kế hoạch trợ giúp đào tạo nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa, chủ yếu tập trung vào quản trị doanh nghiệp.Cơ quan phối hợp: Sở Kế hoạch và Đầu tư, hiệp hội doanh nghiệp, cơ sở đào tạoBộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, tổng hợp nhu cầu trợ giúp đào tạo cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa làm cơ sở để Bộ Tài chính cân đối, bố trí nguồn kinh phí hỗ trợ trong kế hoạch ngân sách hàng năm của các Bộ, ngành, địa phương.Đối tượng áp dụng: Các chủ doanh nghiệp và cán bộ quản lý doanh nghiệp nhỏ và vừa. Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức chính trị xã hội nghề nghiệp, tổ chức hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề Trung ương có chức năng đào tạo và trợ giúp phát triển DNNVV. Trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, các tổ chức dịch vụ có chức năng đào tạo. Cán bộ làm công tác trợ giúp phát triển DNNVV.Phạm vi đào tạo: đào tạo khởi sự doanh nghiệp và quản trị doanh nghiệp, quản trị doanh nghiệp chuyên sâu.Cơ sở pháp lý: Nghị định số 562009NĐCP ngày 30 tháng 6 năm 2009 của Chính phủ về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa. Thông tư liên tịch số 042014TTLTBKHĐTBTC ngày 13 tháng 8 năm 2014 của liên Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính hướng dẫn trợ giúp đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa.Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừaĐược thành lập để hỗ trợ cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa có dự án, phương án sản xuất kinh doanh khả thi thuộc lĩnh vực ưu tiên, khuyến khích của Nhà nước, phù hợp với mục đích hoạt động của Quỹ nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, góp phần làm tăng thu nhập, tạo việc làm cho người lao động.Đối tượng thụ hưởng: doanh nghiệp nhỏ và vừa trên toàn quốc trực tiếp đầu tư, sản xuất kinh doanh thuộc Danh mục các lĩnh vực ưu tiên hỗ trợ của Quỹ do Bộ Kế hoạch và Đầu tư ban hành trong từng thời kỳ. Doanh nghiệp nhỏ và vừa có dự án, phương án sản xuất kinh doanh khả thi được hỗ trợ vay vốn từ Quỹ, thì không được hỗ trợ vay vốn ưu đãi từ các tổ chức tín dụng khác của Nhà nước.Bộ Kế hoạch và Đầu tư là cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động của Quỹ. Tài chính là cơ quan quản lý nhà nước về tài chính của Quỹ.Hội đồng quản lý Quỹ có sáu (06) thành viên: Chủ tịch Hội đồng quản lý Quỹ là một lãnh đạo Bộ Kế hoạch và Đầu tư; năm (05) thành viên là lãnh đạo của Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Cục Phát triển doanh nghiệp Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Giám đốc Quỹ và Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam.Cơ sở pháp lý: Quyết định số 601QĐTTg ngày 17 tháng 4 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa.Chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhằm thông tin pháp lý cho doanh nghiệp; phổ biến, bồi dưỡng kiến thức pháp luật kinh doanh cho người quản lý doanh nghiệp; bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ pháp chế doanh nghiệp.Hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp được thực hiện đối với mọi doanh nghiệp, không phân biệt hình thức sở hữu, hình thức tổ chức, quy mô kinh doanh và lĩnh vực hoạt động.Hoạt động hỗ trợ pháp lý được thực hiện bằng các hình thức phù hợp, trên nguyên tắc có sự phối hợp giữa cơ quan nhà nước với các tổ chức đại diện của doanh nghiệp.Các chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp được xây dựng căn cứ vào điều kiện kinh tế xã hội của đất nước, của từng vùng, ngành, lĩnh vực và nhu cầu của từng đối tượng được hỗ trợ.Chương trình hỗ trợ pháp lý liên ngành dành cho doanh nghiệp nhằm triển khai đồng bộ các hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp, tạo chuyển biến căn bản về nhận thức pháp lý, ý thức pháp luật và thói quen tuân thủ pháp luật của doanh nghiệp; tạo lập các điều kiện cần thiết phục vụ hoạt động thực thi pháp luật để giúp doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả; phòng chống rủi ro pháp lý và tăng cường năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp; góp phần nâng cao công tác quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với doanh nghiệp.Đơn vị chủ trì: Bộ Tư pháp Cơ quan phối hợp: Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Công thương, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, Ủy ban nhân dân một số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Liên đoàn Luật sư Việt Nam, Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam, Câu lạc bộ pháp chế doanh nghiệp, các tổ chức đại diện cho doanh nghiệp.Cơ sở pháp lý: Nghị định số 662008NĐCP ngày 28 tháng 5 năm 2008 của Chính phủ về hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp. Quyết định số 585QĐTTg ngày 5 tháng 5 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình hỗ trợ pháp lý liên ngành dành cho doanh nghiệp giai đoạn 2010 2014. Thông tư liên tịch số 1572010TTLTBTCBTP ngày 12 tháng 10 năm 2010 của Liên Bộ Tài chính – Tư pháp hướng dẫn việc lập dự toán, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm cho công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp.d, Các chính sách bảo hộ những ngành quan trọng :Quyết định 2968QĐBCT: áp dụng biện pháp tự vệ chính thức đối với mặt hàng phôi thép và thép dài nhập khẩu vào Việt Nam từ các quốc gia khác nhau Bảo hộ ngành công nghiệp ô tôThuế nhập khẩu: thông tư 1842010TTBTC cho xe mới Quyết định 692006QĐTTg cho xe đã qua sử dụng Linh kiện nào đã sản xuất được và sắp sản xuất được bị đánh thuế caoThuế tiêu thụ đặc biệt: Luật thuế tiêu thụ đặc biệt 2008 phân loại dung tích xi lanh và số chỗ ngồiThuế giá trị gia tăng :thông tư 1312008TTBTCCấm nhập khẩu ô tô cũ : tới năm 2006 mới cho loại dưới 16 chỗGiấy phép nhập khẩu tự do cuối năm 2008 và thông tư số 202011TTBTC phải có thêm giấy phép đại lý chính hãng và giấy chứng nhận cơ sở bảo hành,bảo dưỡng ô tô đủ diều kiện do bộ GTVT cấpCác tiêu chuẩn kỹ thuật: 2001 loại bỏ xăng pha chì cấm tất cả các loại ô tô sử dụng xang pha chìQuyết định số 2492005QĐTTG lộ trình áp dụng tiêu chuẩn khí thải đối với phương tiện giao thông cơ giới đường bộ Tỷ lệ nội địa hóa: thông tư số 052012TTBKHCN2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả QLNN về thương mạiĐề nâng cao năng lực, hiệu lực và hiệu quả QLNN đối với quá trình phát triển kinh tế thương mại cần một số giải pháp sau:Thứ nhất: Xây dựng chiến lược, kế hoạch, chương trình để định hướng cho sự phát triển của nền kinh tế.Nâng cao chất lượng công tác xây dựng và quản lý theo quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và đô thị, phát triển hạ tầng kỹ thuật và xã hội có tính mở và thực tiễn cao, coi trọng các chỉ tiêu chất lượng. Chiến lược phát triển kinh tế được xem như sự lựa chọn khoa học các mục tiêu dài hại. Chiến lược được cụ thể hóa thành các chương trình, kế hoạch phát triển trong từng thời kỳ nhằm đảm bảo những cân đối chủ yếu cho nền kinh tế và sự vận động của kinh tế thương mạiThứ hai: Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luậtHệ thống pháp luật là cơ sở pháp lý cho hoạt động đầu tư, kinh doanh trong cơ chế thị trường, duy trì trật tự, kỷ cương, điều chỉnh hành vi trong kinh tế. Do đó, cần phải đổi mới việc xây dựng ban hành, thực thi luật pháp theo đúng yêu cầu của công việc tổ chức quản lý kinh tế. Hiện nay pháp luật về hoạt động kinh tế ngày càng hoàn thiện nhưng còn có sự chồng chéo, quy định một cách chung chung, dẫn đến quá trình thực tiễn còn nhiều bất cập, cần phải hoàn thiện.Thứ ba: Hoàn thiện và cải cách môi trường trong hoạt động kinh doanhTách chức năng QLNN về kinh tế với chức năng quản lý sản xuất, chức năng hành chính với chức năng công vụ, xây dựng một nền hành chính hiện đại, hiệu quả và minh bạch, phân định và làm rõ trách nhiệm, tăng cường giám sát công việc của cơ quan và công chức nhà nước từ trung ương đến địa phương, chuyển sang hướng dẫn, kiểm tra thực thi pháp luật.Tăng cường phân cấp quản lý kinh tế, bảo đảm các chính sách kinh tế, vừa thống nhất, vừa đa dạng hóa, tăng cường cải cách hành chính từ trên xuống dưới theo yêu cầu thực tế và nhiệm vụ của QLNN, phù hợp cam kết hội nhập và thông lệ quốc tế, tạo lòng tin cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời thúc đẩy thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp cả trên thị trường trong nước và quốc tế.Thứ 4: Xây dựng cơ chế phối hợp liên ngành và phân cấp cho địa phương trong việc quản lý kinh tế.Cần tạo lập cơ chế phối hợp giữa các cơ quản của Quốc hội với các địa phương trong việc thực hiện QLNN đối với kinh tế. Quy định chế độ báo cáo, chế độ trách nhiệm, các chế tài cần thiết.Thứ 5: Tăng cường kiểm tra, giám sát và nâng cao năng lực, hiệu quả kiểm tra, thanh tra, giám sát trong lĩnh vực thương mạiMỤC LỤCCHƯƠNG I: TỔNG QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ2CHƯƠNG II: KHÁI NIệM THƯƠNG MạI VÀ TổNG QUAN THƯƠNG MạI VIệT NAM5CHƯƠNG III: VẬN DỤNG VÀ GIẢI PHÁP VẬN DỤNG CHỨC NĂNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI9

BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ Nhóm trưởng Thư ký CHƯƠNG I: TỔNG QUAN QUẢN NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ 1.1 Khái niệm quản nhà nước kinh tế Quản nhà nước kinh tế quốc dân ( hay quản nhà nước kinh tế) tác động có tổ chức phương pháp Nhà nước lên kinh tế quốc dân nhằm sử dụng có hiệu nguồn lực kinh tế nước, hội có, để đạt mục tiêu phát triển kinh tế đất nước đặt ra, điều kiện hội nhập mở rộng giao lưu quốc tế Quản kinh tế nội dung cốt lõi quản xã hội nói chung phải gắn chặt với hoạt động quản khác xã hội Quản nhà nước kinh tế thể thông qua chức kinh tế quản kinh tế nhà nước 1.2 Các chức quản nhà nước kinh tế 1.2.1 Tạo lập khuôn khổ pháp luật kinh tế - Pháp luật kinh tế tổng thể quy phạm pháp luật nhà nước ban hành thừa nhận, thể ý chí giai cấp công nhân nhân dân lao động nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội, phát sinh trình tổ chức quản sản xuất – kinh doanh chủ thể kinh tế với quan quản nhà nước - Vai trò pháp luật kinh tế thị trường: + Pháp luật kinh tế xác định vị trí pháp cho tổ chức đơn vị kinh tế + Bằng pháp luật kinh tế, nhà nước điều chỉnh hành vi kinh tế thị trường, xác định hành vi hành vi hợp pháp, hành vi hành vi phi pháp Luật pháp kinh tế tạo luật chơi cho chủ thể thị trường + Luật pháp kinh tế công cụ nhà nước kinh tế quốc dân Hệ thống luật pháp phải đáp ứng ba yêu cầu bản: Yêu cầu tính khách quan, tính quy luật Yêu cầu tính cưỡng chế Yêu cầu tính hệ thống 1.2.2 Tạo lập môi trường thuận lợi cho hoạt động kinh tế - Môi trường kinh doanh tổng thể yếu tố tác động trực tiếp hay gián tiếp đến định hoạt động chủ thể kinh tế thị trường + Nhóm yếu tố bên tác động gián tiếp đến đơn vị kinh doanh: Môi trường văn hóa-xã hội, kinh tế, pháp lý, vật chất, công nghệ + Nhóm yếu tố bên tác động trực tiếp đến đơn vị kinh doanh: Khách hàng, nhà cung cấp, đối thủ cạnh tranh, nhóm quyền lợi sở kinh tế - Nhà nước có vai trò đặc biệt với yếu tố thuộc môi trường vĩ mô: Duy trì, ổn định kinh tế vĩ mô, giữ vững ổn định trị, bảo đảm ổn định xã hội 1.2.3 Đảm bảo sở hạ tầng cho phát triển Để đảm bảo cho kinh tế phát triển thuận lợi, nhà nước tất yếu phải có trách nhiệm cung cấp dịch vụ hạ tầng cho xã hội theo hai hướng: + Cung cấp trực tiếp thông qua doanh nghiệp quan nghiệp nhà nước + Nhà nước trực tiếp khuyến khích tư nhân cung cấp dịch vụ sở hạ tầng trợ cấp doanh nghiệp cung cấp dich vụ hạ tầng, đảm bảo lợi ích cho doanh nghiệp tham gia cung cấp dịch vụ hạ tầng - Những dich vụ sở hạ tầng: Giáo dục, giao thông, thông tin, công nghệ, điện nước… 1.2.2 - Hỗ trợ phát triển Hỗ trợ phát triển chức kinh tế nhà nước + Bảo trợ sản xuất can thiệp nhà nước vào ngành kinh tế nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho ngành trình phát triển + Bảo trợ sản xuất việc làm cần thiết nhà nước 1.2.4 Chức khác - Định hướng hướng dẫn phát triển kinh tế thông qua, kế hoạch, sách công cụ vĩ mô - Chức tổ chức: tổ chức xếp lại đơn vị kinh tế, tái cấu ngành, loại hình kinh doanh cho phù hợp với xu - Chức điều tiết - Chức kiểm tra giám sát nhằm thiết lập trật tự, kỷ cương hoạt động kinh tế Chương II: Khái niệm thương mại tổng quan thương mại Việt Nam Khái niệm thương mại 1.1 Thương mại - hoạt động kinh tế : Nếu nhìn góc độ hoạt động kinh tế thương mại hoạt động kinh tế phổ biến kinh tế thị trường Mọi hoạt động thương mại bắt đầu hành vi mua hàng kết thúc hoạt động bán.Mục đích hoạt động thương mại nhằm tìm kiếm lợi nhuận Có thể tóm tắt hoạt động thương mại công thức sau: T - H - T' Đối tượng hoạt động thương mại hàng hóa vá dịch vụ Chủ thể hoạt động thưong mại gồm người bán (người sản xuất hàng hóa, người cung ứng dịch vụ, thương gia ) người mua( người sản xuất, thương gia, người tiêu dùng).Tuy nhiên tham gia vào hoạt động thương mại có số người khác : người môi giới, người đại thương mại Hoạt động thương mại xảy khâu lưu thông, thị trường với điều kiện kinh tế, xã hôi, luật pháp, tri, môi trường vật chất cụ thể Trong hành vi mua, người ta chuyển đổi hình thái giá trị hàng hóa từ hình thái tiền tệ sang hình thái vật với trình chuyển đổi sở hữu, người mua đổi quyền sở hữu tiền tệ để có quyền sở hữu hàng hóa Nhờ mà có quyền sử dụng sản phẩm cho việc thỏa mãn nhu cầu Trong hành vi bán hàng, trình diễn hoàn toàn ngược lại Hoạt động thương mại trình bao gồm hoạt động mua bán Ngoài hoạt động có hoạt động hỗ trợ cho hoạt động mua bán, người ta gọi chung hoạt động dịch vụ thương mại Dịch vụ thương mại gồm tất hoạt động thương mại hoạt động thương mại (hoạt động mua bán ), chúng phát sinh gắn với mua bán, hỗ trợ cho mua bán thực nhanh chóng có hiệu Hoạt động thương mại tiến hành theo nguyên tắc tự nguyện, tự thỏa thuận có lợi Vì trình mua bán vừa trình cạnh tranh vừa trình hợp tác người bán người mua Thông qua hoạt động thương mại, người bán đạt giá trị nhằm mục đích lợi nhuận, người mua có giá trị sử dụng để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng khác Chính nhờ hoạt động thương mại mà sản xuất tiêu dùng nối liền với điều kiện kinh tế hàng hóa 1.2 Thương mại - khâu trao đổi (lưu thông) trình tái sản xuất xã hội Tái sản xuất xã hội gồm khâu bản: Sản xuất, phân phối, trao đổi tiêu dùng Bốn khâu có quan hệ mật thiết tác động qua lại với mối quan hệ sản xuất tiêu dùng mối quan hệ Là hình thái phát triển trao đổi lưu thông hàng hóa, thương mại coi khâu tái sản xuất Thương mại khâu trao đổi nằm trung gian sản xuất tiêu dùng Trong điều kiện xã hội hóa sản xuất lưu thông hàng hóa ngày phát triển, hàng hóa tạo khâu sản xuất, sau chuyển sang khâu lưu thông qua giai đoạn khác khâu lưu thông: Mua -> Vận chuyển -> Dự trữ -> Bán Kết thúc khâu lưu thông, hàng hóa chuyển sang lĩnh vực tiêu dùng Trong điều kiện kinh tế hàng hóa, đại phận sản phẩm dịch vụ sản xuất phải trải qua khâu lưu thông, thông qua hoạt động mua bán tiền chuyển sang lĩnh vực tiêu dùng để thỏa mãn nhu cầu khác xã hội Vì khâu lưu thông quan trọng Nó cầu nối sản xuất tiêu dùng Nền kinh tế hàng hóa giống thể sống Trong đó, lưu thông hàng hóa, thương mại xem hệ tuần hoàn Thương mại phát triển, lưu thông hàng hóa thông suốt biểu kinh tế lành mạnh, thịnh vượng 1.3 Thương mại - ngành kinh tế Nếu nhìn giác độ phân công lao động xã hội thương mại coi ngành kinh tế độc lập kinh tế Ngành thương mại chuyên đảm nhận chức tổ chức lưu thông hàng hóa cung ứng dịch vụ cho xã hội thông qua việc thực mua bán nhằm sinh lợi KẾT LUẬN : Nghiên cứu Thương mại góc độ bản: Hoạt động kinh tế, khâu trình tái sản xuất xã hội góc độ ngành kinh tế kinh tế quốc dân, nhận thấy đặc trưng chung Thương mại buôn bán, trao đổi hàng hóa cung ứng dịch vụ gắn với tiền tệ nhằm mục đích lợi nhuận Từ rút chất kinh tế chung Thương mại : Thương mại tổng hợp tượng, hoạt động quan hệ kinh tế gắn phát sinh với trao đổi hàng hóa cung ứng dịch vụ nhằm mục đích lợi nhuận Thực trạng thương mại Việt Nam : Cùng với thay đổi kinh tế nước ta năm đổi mới, thương mại VIệt Nam có thay đổi đạt thành tựu có đóng góp quan trọng cho đất nước: -Chuyển việc mua bán theo kiểu tập trung quan liêu bao cấp sang mua bán theo chế thị trường Giá hình thành sở giá trị quan hệ cung cầu thị trường Kết cấu hạ tầng thương mại cải thiện đáng kể -Chuyển thị trường từ trạng thái chia cắt, theo địa giới hành sang thành thị trường thống nước, tự lưu thông theo quy luật thị trường theo pháp luật quản nhà nước thay đổi chế sach tổ chưc máy: sáp nhập Bộ công nghiệp Bộ thương mại thành Bộ công thương 2006 ban hành luật điiều chỉnh hệ thống luật pháp sách thường xuyên để tạo hành lang pháp thuận lợi cho thương mại phát triển -Thương mại quốc tế: bước hình thành phát triển thị trường nước ngoài,hoạt động xuất nhập tăng trưởng quy mô mặt hàng Hình thành nên loại hàng hóa xuất chủ lực Tồn hạn chế : -Về ,quy mô thương mại nội địa Việt Nam nhỏ,chủ yếu tập trung tỉnh thành phố lớn -Quản nhà nước thương mại nhiều bất cập, đưa đến hiệu quản nhà nước chưa cao Hạ tầng nhiều hạn chế -Tình trạng kinh doanh hàng giả hàng chất lượng ,buôn lậu trốn thuế hành vi gian lận thương mại khác phổ biến -Chất lượng hàng hóa phương thức kinh doanh chậm phát triển theo xu hướng toàn cầu hóa để cạnh tranh với hàng háo nước -Thương mại quốc tế tình trạng nhập siêu phổ biến hàng hóa xuất chủ yếu nguyên liệu thô,nông lâm sản,mức dộ gia công thấp Hàng nhập chủ yếu máy móc thiết bị công nghệ ,các hàng hóa xa xỉ không loại thiết bị công nghệ cũ giá cao khiến cho hoạt động sản xuất không hiệu CHƯƠNG III: VẬN DỤNG VÀ GIẢI PHÁP VẬN DỤNG CHỨC NĂNG QUẢN NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI 2.1 Thực trạng việc vận dụng chức quản nhà nước lĩnh vực thương mại Quản nhà nước kinh tế nói chung thương mại nói riêng đòi hỏi mang tính tất yếu khách quan xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu: - Nền kinh tế thị trường kinh tế có ưu điểm vượt trội so với kinh tế trước Nhưng bên cạnh tồn khuyến tật hay hạn chế Nhà nước can thiệt điều tiết kinh tế nhằm mặt phát huy ưu điểm đồng thời khắc phục hạn chế - Thương mại hoạt động có tính liên ngành có liên quan tới nhiều ngành nghề lĩnh vực kinh tế mang tính xã hội cao thể chỗ: + Thương mại phải huy động nguồn lực xã hội, thể thông qua việc thương mại có hệ thống doanh nghiệp kinh doanh riêng, có đội ngũ thương gia + Các chủ thể huy động nguồn lực tạo cải vật chất cho xã hội đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế Như để đảm bảo phát triển cân đối ngành lĩnh vực để đảm bảo thông suốt hàng hóa lưu thông qua lĩnh vực thương mại đòi hỏi nhà nước cần có can thiệp điều tiết lĩnh vực Trong thương mại chứa đựng mâu thuẩn đời sống kinh tế xã hội Định hướng cho phát triển thương mại, xây dựng chiến lược, sách, quy hoạch kế hoạch phát triển thương mại cấp địa phương Thương mại nội địa: + Tổ chức điều tiết kinh doanh cho chủ thể + Điều kiện lưu thông hàng hóa thị trường: nhãn, chất lượng, chứng từ,… + Thương mại điện tử Hợp tác quốc tế: đại diện tham gia ký kết công ước, điều tiết quốc tế hiệp định thương mại song phương Việt Nam với nước tổ chức kinh tế khu vực quốc tế mà việt nam tham gia Bộ máy quản nhà nước thương mại nước ta Để phù hợp với phát triển thương mại nước ta năm đòi hỏi, nhà nước có nhiều thay đổi công tác quản nhà nước thương mại, thực không thay đổi chế sách phát triển thương mại 2.2.1 Đảm bảo sở hạ tầng cho phát triển thương mại Việt Nam nay: Việc quản phát triển kết cấu hạ tầng cách khoa học hợp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng kêt cấu hạ tầng sở tảng đảm bảo phát triển bền vững cả quốc gia Một quốc gia giày mạnh, đại văn minh phải có kết cấu hạ tầng vững mạnh, tiện lợi, đại đầy đủ Giao thông - Đường hệ thống giao thông phổ biến Hầu hết moi giao thương nước ưu sử dụng phương tiện đường chủ yếu Hiện nhiều đường mở rộng cải tạo đẹp thành phố lớn trục đường nước để thuận tiện việc di chuyển Các đô thị lớn Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng, Cần Thơ,… có nhiều dự án giao thông đô thị đươc triển khai Đặc biệt dự án giao thông công cộng cac thành phố để giảm thiểu tối đa tắc đường ô nhiễm môi trường Hiện Hà Nội TP Hồ Chí Minh triển khai xây dựng giao thông vận tải khối lượng lớn tàu điện ngầm xe bus nhanh BRT Tuy nhiên điểm tích cực hạ tầng kỹ thuật hệ thông giao thông yếu, mât độ mạng lưới thấp Bên cạnh mạn lưới không đều, thiếu liên thông, đường phố ngắn lộ giới hẹp chất lương xấu nhiều giao cắt Các nút giao thông phần lớn đồng mức, nhỏ hẹp chưa hợp nên gây tình trạng tải nút Ước tính tỷ lê đất danh cho giao thông chưa đên 10% đất xây dựng đô thị mà tỷ lệ hợp phải từ 20%-25% - Đường sắt Việt Nam có tổng chiều dài khoảng 2600km Hiện phần lớn đường sắt Việt Nam dùng khổ rộng 1m toàn tuyến đường Bắc Nam Có 180km dùng khổ 1,435m tuyens đường Hà Nội- Cái Lân dành cho tàu chở hàng - Đường biển: Hệ thống cảng phân bố không ba miền Mặc dù có hải cảng quốc tế Sài Gòn, Hải Phòng, Đà Nẵng đón nhận tàu vào số Phần lớn cảng biển nước ta không đam nhận tàu trọng tải lớn phí cho biệc bốc dỡ hàng cao phải chuyển tải - Đường hàng không: Hiện có gần 20 sân bay đưa vào hoạt đông nước Có sân bay cấp IV Nội Bài, Tân Sơn Nhất Đà Nẵng Tuy nhiên ba sân bay thường xuyên gặp phải tình trạng tải nhà nước có sách khắc phục liên quan đến sở hạ tầng Hê thống cấp thoát nước đô thị Có thể khẳng định hệ thống cấp thoát nước chưa đáp ứng cầu phát tiển kinh tế xã hội Việt Nam Hệ thống cấp nước đô thi trì trệ Trong số 689 đô thị toàn quốc gần 400 đô thị nhỏ chưa có hệ thống cấp nước tập trung Công suất cung cấp nước cho khu đô thị thiếu Ngoài thống đường ống cấp nức chưa phủ sống rông rãi Chính điều làm ảnh hưởng đến trình sản xuất kinh tế Hệ thống thoát nước chưa có hệ thống thoát nước thải riêng Theo đánh giá công ty thoát nức có nhiều tuyến cống bị hư hại xuống cấp nhuwg chưa khắc phục Hậu tất yếu tình trạng ngập úng thường xuyên xảy vào mùa mưa bão tai thành phố lớn Chính tình trạng ngập lụt gây ảnh hưởng nghiêm trọng việc lưu thông hàng hóa thương mại lưu trữ hoàng hóa Hệ thống khu công nghiệp khu kinh tế Số lượng KKT KCN chưa tính tới KKT ven biển gồm KKT Thái Bình (tỉnh Thái Bình) KKT Ninh Cơ (tỉnh Nam Định) có quy hoạch chưa thành lập Báo cáo Vụ Quản khu kinh tế cho biết, 324 KCN có tổng diện tích đất tự nhiên 91,8 nghìn 16 KKT có tổng diện tích mặt đất mặt nước xấp xỉ 815 nghìn Về KCN, có 220 KCN vào hoạt động 104 KCN giai đoạn đền bù giải phóng mặt xây dựng Tổng diện tích đất công nghiệp cho thuê KCN đạt 31,8 nghìn ha, tỷ lệ lấp đầy KCN đạt 51%, riêng KCN vào hoạt động, tỷ lệ lấp đầy đạt 73% Đối với KKT, Vụ Quản khu kinh tế cho biết, 16 KKT ven biển có 36 KCN, khu phi thuế quan thành lập với tổng diện tích đất tự nhiên 16,1 nghìn ha, diện tích đất công nghiệp cho thuê đạt 7,8 nghìn ha, chiếm khoảng 48% tổng diện tích đất tự nhiên Trong đó, 14 KCN, khu phi thuế quan vào hoạt động với tổng diện tích đất tự nhiên 5,5 nghìn 22 KCN, khu phi thuế quan giai đoạn đền bù giải phóng mặt xây dựng với tổng diện tích đất tự nhiên 10,6 nghìn Tính đến hết tháng 11-2016, tổng số vốn đầu tư đăng ký xây dựng hạ tầng kỹ thuật KKT ven biển nước 155 nghìn tỷ đồng Trong đó, vốn đầu tư nước 133 nghìn tỷ đồng (chiếm 84% tổng vốn đầu tư), vốn đầu tư nước đạt 1,1 tỷ USD (chiếm 16% tổng vốn đầu tư) Theo Vụ Quản khu kinh tế, với diện tích nhu cầu đầu tư sở hạ tầng lớn nguồn lực hạn chế nên KKT ven biển giai đoạn đầu tư, xây dựng hoàn thiện sở hạ tầng kỹ thuật theo hướng ưu tiên công trình hạ tầng kỹ thuật quan trọng, công trình bảo vệ môi trường công trình hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho dự án đầu tư hữu Đến nay, nhiều công trình, dự án kết cấu hạ tầng kỹ thuật xã hội KKT hoàn thành bàn giao vào sử dụng 2.2.2 Tạo lập môi trường thuận lợi cho hoạt động kinh tế quản nhà nước thương mại Việt Nam Thông qua Nghị quyết, ta thấy rõ chức quản nhà nước kinh tế tạo lập môi trường thuận lợi cho hoạt động thương mại Việt Nam sau: Tạo điều kiện để doanh nghiệp tư nhân tiếp cận bình đẳng nguồn lực phát triển Khuyến khích tư nhân góp vốn vào doanh nghiệp nhà nước Hoàn thiện hệ thống pháp luật sở hữu, quyền tự kinh doanh, tài công, thuế tạo lập môi trường pháp cho cạnh tranh lành mạnh, xóa bỏ đặc quyền độc quyền kinh doanh Đẩy mạnh cải cách hành chính, đặc biệt thủ tục hành Xây dựng chế, sách tăng cường kiểm tra, giám sát để bảo đảm tính minh bạch quan hệ quan, công chức, viên chức nhà nước với doanh nghiệp nhằm ngăn ngừa, đẩy lùi tượng móc nối trục lợi, gây khó khăn, phiền hà doanh nhân trình kinh doanh Chú trọng công tác phát triển Đảng, xây dựng tổ chức Đảng doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Thí điểm việc kết nạp chủ doanh nghiệp tư nhân đủ tiêu chuẩn vào Đảng Tạo điều kiện cho đội ngũ doanh nhân có đại diện quan thuộc hệ thống trị Chính phủ ban hành luật, quy định bảo đảm quyền tự kinh doanh doanh nghiệp Hiến pháp quy định doanh nghiệp làm gì, sản xuất kinh doanh mà pháp luật không cấm Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi để phát triển doanh nghiệp tư nhân, coi động lực quan trọng phát triển kinh tế-xã hội, đồng thời tạo điều kiện để thu hút mạnh nhà đầu tư nước vào đầu tư, sản xuất, kinh doanh Việt Nam Thực quy chế khuyến khích mạnh mẽ thành phần kinh tế, nước nước đầu tư vào phát triển kết cấu hạ tầng, hạ tầng kinh tế xã hội Không đưa sách khuyến khích doanh nghiệp hoạt động thương mại, Việt Nam đưa Luật bảo vệ người tiêu dùng, bảo hiểm, … để đảm bảo quyền lợi cho người dân tham gia mua bán Xét số môi trường cụ thể: • Môi trường kinh tế: Sau 30 năm đổi mới, kinh tế thương mại Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng cao liên tục nhiều năm Luật thương mại Việt Nam đầu tiên, Quốc hội thông qua tháng 5/1997, có hiệu lực từ 1/1/1998, chờ đón vào thời điểm ban hành Đạo luật đánh giá bước tiến quan trọng trình hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh tế theo hướng thị trường Việt Nam Luật thương mại 1997 đạt thành tựu có ý nghĩa trị to lớn, vừa có ý nghĩa thực tiễn pháp thực tiễn kinh doanh đáng trân trọng Có thể nói Luật thương mại thể chế hóa đường lối, sách Đảng Nhà nước hoạt động thương mại thời kỳ đổi mới, đặt móng cần thiết cho pháp luật thương mại Việt Nam, tạo hành lang pháp thông thoáng cho hoạt động thương nhân Thành tựu đặc biệt Luật thương mại văn hướng dẫn thi hành Luật thương mại 1997 tạo sở pháp lý, đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất nhập Việt Nam Dưới biến động thị trường thương mại thay đổi kinh tế, Luật Thương mại 2005 đời có hiệu lực từ ngày 1/1/2006, Luật Thương mại đời bối cảnh Việt Nam đàm phán gia nhập WTO, có vai trò sứ mệnh lịch sử đưa Việt Nam vào WTO Sau 10 năm thực đạt kết đáng kể: việc trở thành thành viên tổ chức thương mại giới (WTO) thúc đẩy thương mại Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, hội tranh thủ nguồn lực bên để đẩy mạnh công nghiệp hóa đại hóa Tạo môi trường thương mại thuận lợi cho phát triển kinh tế Việt Nam • Môi trường trị: Hệ thống trị Việt Nam bao gồm tổ chức có tính chất, vai trò, chức khác có quan hệ chặt chẽ với nhau, tạo thành thể thống Sự thống thành viên đa dạng, phong phú tổ chức, phương thức hoạt động hệ thống trị tạo điều kiện để phát huy sức mạnh tổng hợp tạo cộng hưởng sức mạnh toàn hệ thống Trong 30 năm qua, môi trường trị xã hội Việt Nam bước phát triển theo hướng cởi mở tạo điều kiện cho người dân phát huy vai trò tham gia tích cực Đổi trị Việt Nam từ năm 1986 đến tất phương diện phát triển kinh tế, trị , văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng đóng góp to lớn vào việc phát triển kinh tế thương mại Việt Nam 2.2.3Chức hỗ trợ cho phát triển : a, Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia chương trình xây dựng sở định hướng phát triển xuất khẩu; thị trường nước; thương mại miền núi, biên giới hải đảo, phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội theo thời kỳ Chính phủ phê duyệt Đơn vị chủ trì bao gồm: tổ chức xúc tiến thương mại Chính phủ, phi Chính phủ, tổng công ty ngành hàng (trong trường hợp ngành hàng Hiệp hội) có đề án xúc tiến thương mại đáp ứng mục tiêu, yêu cầu tiêu chí quy định Quyết định số 72/2010/QĐ-TTg ngày 15 tháng 11 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ Đơn vị tham gia thực Chương trình doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, hợp tác xã, tổ chức xúc tiến thương mại Việt Nam thành lập theo quy định pháp luật hành Đơn vị tham gia thực Chương trình hỗ trợ nguồn kinh phí thực theo quy định Quy chế này, chịu trách nhiệm nâng cao hiệu đề án xúc tiến thương mại mà đơn vị tham gia Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia bao gồm: Chương trình xúc tiến thương mại định hướng xuất khẩu: - Thông tin thương mại, nghiên cứu thị trường, xây dựng sở liệu thị trường xuất trọng điểm theo ngành hàng; - Tuyên truyền xuất khẩu: Quảng bá hình ảnh ngành hàng, dẫn địa tiếng vùng, miền thị trường nước ngoài; mời đại diện quan truyền thông nước đến Việt Nam để viết bài, làm phóng báo, tạp chí, truyền thanh, truyền hình, internet nhằm quảng bá cho xuất Việt Nam theo hợp đồng trọn gói - Thuê chuyên gia nước để tư vấn phát triển sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm, phát triển xuất khẩu, thâm nhập thị trường nước - Đào tạo, tập huấn ngắn hạn nước nhằm nâng cao nghiệp vụ xúc tiến thương mại cho doanh nghiệp, hợp tác xã; tổ chức xúc tiến thương mại Chính phủ phi Chính phủ - Tổ chức, tham gia hội chợ triển lãm thương mại nước ngoài, hội chợ triển lãm định hướng xuất Việt Nam - Tổ chức đoàn giao dịch thương mại nước - Tổ chức hoạt động xúc tiến tổng hợp (thương mại kết hợp đầu tư du lịch) nhằm đẩy mạnh xuất hàng hóa, dịch vụ Việt Nam nước ngoài, đồng thời thu hút đầu tư, khách du lịch nước đến Việt Nam - Tổ chức đoàn doanh nghiệp nước vào Việt Nam giao dịch mua hàng - Tổ chức hội nghị quốc tế ngành hàng xuất Việt Nam - Các hoạt động xúc tiến thương mại thực có hiệu việc mở rộng thị trường xuất - Quảng bá, hỗ trợ thâm nhập thị trường nước thương hiệu hàng hóa, dịch vụ đặc trưng thuộc Chương trình thương hiệu quốc gia - Các hoạt động xúc tiến thương mại khác Thủ tướng Chính phủ định Chương trình xúc tiến thương mại thị trường nước - Tổ chức hội chợ, triển lãm hàng tiêu dùng tổng hợp vật tư, máy móc, thiết bị phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn - Tổ chức hoạt động bán hàng thông qua doanh nghiệp kinh doanh - Điều tra, khảo sát, nghiên cứu thị trường nước; xây dựng sở liệu mặt hàng quan trọng, thiết yếu, ấn phẩm để phổ biến kết điều tra, khảo sát, phổ biến pháp luật, tập quán, thói quen mua sắm - Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng hàng hóa dịch vụ Việt Nam đến người tiêu dùng nước - Hỗ trợ công tác quy hoạch, quản lý, vận hành sở hạ tầng thương mại - Tổ chức kiện xúc tiến thương mại thị trường nước tổng hợp - Đào tạo, tập huấn ngắn hạn kỹ kinh doanh, tổ chức mạng lưới bán lẻ; hỗ trợ tham gia khóa đào tạo chuyên ngành ngắn hạn cho doanh nghiệp hoạt động ngành đặc thù - Các hoạt động xúc tiến thương mại thị trường nước khác Thủ tướng Chính phủ định Chương trình xúc tiến thương mại miền núi, biên giới hải đảo - Phát triển hệ thống phân phối hàng Việt từ khu vực sản xuất đến miền núi, biên giới, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc hải đảo - Xây dựng cung cấp thông tin thị trường biên giới, cửa Việt Nam nước có chung biên giới - Tổ chức hoạt động giao nhận, vận chuyển dịch vụ hỗ trợ xuất hàng hóa qua cửa biên giới - Tổ chức hoạt động giao dịch thương mại đưa hàng vào Khu kinh tế cửa - Tổ chức phát triển hoạt động phân phối hàng Việt sang khu vực biên giới với nước có chung biên giới - Các hoạt động nâng cao lực cho thương nhân tham gia xuất hàng hóa qua biên giới thương nhân khu vực miền núi, biên giới, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc hải đảo - Tổ chức hoạt động tuyên truyền, quảng bá, tiêu thụ hàng hóa, đặc biệt nông sản cho miền núi, biên giới, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc hải đảo - Các hoạt động xúc tiến thương mại miền núi, biên giới, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng dân tộc hải đảo khác Thủ tướng Chính phủ định b, Chương trình xúc tiến thương hiệu quốc gia : Xây dựng phát triển Thương hiệu Quốc gia chương trình xúc tiến thương mại quốc gia dài hạn, nhằm xây dựng, quảng bá nhãn hiệu sản phẩm (hàng hoá dịch vụ), tên thương mại, dẫn địa tên gọi xuất xứ hàng hoá, mang biểu trưng Thương hiệu Quốc gia thị trường nước (dưới gọi Chương trình) Biểu trưng Thương hiệu Quốc gia có tựa đề tiếng Anh "VIETNAM VALUE" (Giá trị Việt Nam) gắn vào sản phẩm có nhãn hiệu riêng đạt tiêu chí Chương trình quy định Doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế có quyền tham gia Chương trình cấp quyền sử dụng biểu trưng Thương hiệu Quốc gia sản phẩm doanh nghiệp đạt tiêu chí Chương trình quy định Doanh nghiệp có sản phẩm mang biểu trưng Thương hiệu Quốc gia hỗ trợ tư vấn đăng ký nhãn hiệu sản phẩm tên thương mại, dẫn địa lý, tên gọi xuất xứ hàng hoá trong, nước; tư vấn thông tin nghiên cứu thị trường hoạt động xuất khẩu; trợ giúp, quảng bá thị trường trong, nước khuôn khổ Chương trình xúc tiến thương mại trọng điểm quốc gia hàng năm Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; tham gia chương trình bình chọn giải thưởng khuôn khổ Chương trình tổ chức, bao gồm giải thưởng xuất hàng năm Thủ tướng Chính phủ Đơn vị chủ trì: Bộ Công thương Hội đồng Thương hiệu Quốc gia Bộ trưởng Bộ Công Thương làm Chủ tịch Hội đồng; Thứ trưởng Bộ Công Thương làm Phó Chủ tịch Hội đồng ủy viên đại diện Bộ/ngành tổ chức liên quan.Hội đồng Thương hiệu quốc gia có nhiệm vụ bình chọn sản phẩm mang biểu trưng thương hiệu quốc gia, Giải thưởng xuất hàng năm Thủ tướng Chính phủ; thực tư vấn cho Chính phủ xây dựng, phát triển, quảng bá thương hiệu hình ảnh quốc gia Việt Nam" Tiêu chí chủ yếu để sản phẩm tham gia Chương trình bình chọn mang Biểu trưng Thương hiệu quốc gia Các tiêu chí chủ yếu để sản phẩm tham gia Chương trình bình chọn mang Biểu trưng Thương hiệu quốc gia bao gồm: Là kết quy trình sản xuất quản trị kinh doanh đại, đáp ứng yêu cầu, quy định quan chức có thẩm quyền thời kỳ Được sản xuất cung ứng công nghệ tiên tiến, thân thiện môi trường, sử dụng nguyên vật liệu nước có khả xuất thay sản phẩm nhập Chất lượng sản phẩm đảm bảo hệ thống quản chất lượng tiên tiến công nhận theo quy định pháp luật hành Thiết kế công sử dụng có tính ưu việt sáng tạo Thương hiệu sản phẩm đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam sở hữu doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh thành lập Việt Nam Có chiến lược xây dựng, phát triển bảo vệ thương hiệu; có máy chuyên trách quản trị thương hiệu Chiếm tỷ trọng lớn thị trường nội địa kim ngạch xuất Được người tiêu dùng bình chọn Nội dung Chương trình thương hiệu quốc gia - Xây dựng môi trường phát triển thương hiệu: Xây dựng mô hình hợp tác nhà nước doanh nghiệp để hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng quảng bá thương hiệu sản phẩm nước - Xây dựng lực phát triển thương hiệu cho doanh nghiệp: Phối hợp với số sở đào tạo, chuyên gia nước thực chương trình đào tạo, tập huấn nhằm nâng cao lực sản xuất, kinh doanh quản trị thương hiệu cho doanh nghiệp, tập trung vào nội dung: lãnh đạo doanh nghiệp xây dựng thương hiệu, xác lập hình ảnh thương hiệu, quản trị thương hiệu chiến lược thương hiệu, bảo vệ phát triển thương hiệu - Xây dựng phát triển thương hiệu theo ngành hàng: Hỗ trợ hiệp hội ngành hàng xây dựng chiến lược phát triển thương hiệu cho mặt hàng xuất mạnh khả cạnh tranh… - Quảng bá Thương hiệu quốc gia sản phẩm tham gia Chương trình: thực chương trình truyền thông trực tuyến, quảng bá cho doanh nghiệp thương hiệu sản phẩm Việt Nam… Quyền lợi doanh nghiệp có sản phẩm lựa chọn mang Biểu trưng Thương hiệu quốc gia: - Được tham gia hoạt động có hỗ trợ Chương trình Thương hiệu quốc gia từ nguồn ngân sách nhà nước; - Được hỗ trợ tư vấn đăng ký nhãn hiệu sản phẩm, tên thương mại, dẫn địa nước; - Được sử dụng sở liệu thông tin thị trường, sản phẩm khách hàng Chương trình Thương hiệu quốc gia; - Được đề xuất sáng kiến xây dựng chiến lược, chương trình hành động cụ thể Chương trình Thương hiệu quốc gia; - Được phép sử dụng Biểu trưng Thương hiệu quốc gia hệ thống nhận diện Thương hiệu quốc gia công tác quản trị kinh doanh truyền thông thương hiệu (theo Quy chế quản sử dụng biểu trưng Chương trình) - Được tham gia hội chợ, triển lãm nước, chương trình xúc tiến thương mại quốc gia Hội đồng Thương hiệu quốc gia đề xuất; - Được hỗ trợ pháp tranh chấp thương mại thương hiệu, nhãn hiệu hàng hóa Nghĩa vụ doanh nghiệp có sản phẩm mang Biểu trưng Thương hiệu quốc gia: - Tuân thủ quy định quy chế Chương trình Thương hiệu quốc gia; - Tổ chức quảnkinh doanh theo quy định pháp luật Việt Nam quốc tế; - Đảm bảo trì thỏa mãn điều kiện tiêu chí sản phẩm bình chọn mang Biểu trưng Thương hiệu quốc gia suốt thời gian mang Biểu trưng Thương hiệu quốc gia; - Đóng góp chi phí (nếu có) Thời hạn sản phẩm mang Biểu trưng Thương hiệu quốc gia hai năm Kết thúc thời hạn hai năm kể từ ngày Chủ tịch Hội Thương hiệu quốc gia ký định công nhận, sản phẩm phải bình chọn lại để tiếp tục mang Biểu trưng Thương hiệu quốc gia Các doanh nghiệp có sản phẩm lựa chọn mang Biểu trưng Thương hiệu quốc gia có vi phạm quy định quy chế Chương trình bị thu hồi quyền sử dụng Biểu trưng Thương hiệu quốc gia c, Chương trình hỗ trợ cho DNNVV(chủ yếu doanh nghiệp phụ trợ) Nghị định 111/2015/NĐ-CP: Nghị định quy định sách hỗ trợ, sách ưu đãi nhằm phát triển công nghiệp hỗ trợ Ban hành kèm theo Nghị định Danh mục sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ưu tiên phát triển, bao gồm loại sản phẩm ngành dệt may; loại sản phẩm ngành da – giày; loại sản phẩm ngành điện tử; 16 loại sản phẩm ngành sản xuất lắp ráp ô tô; loại sản phẩm ngành khí chế tạo; loại sản phẩm công nghiệp hỗ trợ cho công nghiệp công nghệ cao Nghị định 210/2013/NĐ-CP: Nghị định quy định số ưu đãi hỗ trợ đầu tư bổ sung Nhà nước dành cho doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn ŸTrợ giúp đào tạo nguồn nhân lực Trợ giúp đào tạo nguồn nhân lực sách trợ giúp Chính phủ DNNVV theo quy định Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2009 Chính phủ trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Chính phủ khuyến khích tổ chức hiệp hội, tổ chức kinh tế, tổ chức trị xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội thành lập củng cố tổ chức trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, tham gia xây dựng triển khai thực chương trình trợ giúp cho doanh nghiệp nhỏ vừa; phát triển dịch vụ phát triển kinh doanh Kế hoạch trợ giúp đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ vừa Bộ, ngành địa phương lồng ghép vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm, năm Bộ, ngành địa phương Cơ quan chủ trì: Bộ Kế hoạch Đầu tư, Cục Phát triển doanh nghiệp,phối hợp với quan liên quan hướng dẫn xây dựng kế hoạch trợ giúp đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ vừa, chủ yếu tập trung vào quản trị doanh nghiệp Cơ quan phối hợp: Sở Kế hoạch Đầu tư, hiệp hội doanh nghiệp, sở đào tạo Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì, tổng hợp nhu cầu trợ giúp đào tạo cho doanh nghiệp nhỏ vừa làm sở để Bộ Tài cân đối, bố trí nguồn kinh phí hỗ trợ kế hoạch ngân sách hàng năm Bộ, ngành, địa phương Đối tượng áp dụng: - Các chủ doanh nghiệp cán quản doanh nghiệp nhỏ vừa - Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương - Tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề Trung ương có chức đào tạo trợ giúp phát triển DNNVV - Trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, tổ chức dịch vụ có chức đào tạo - Cán làm công tác trợ giúp phát triển DNNVV Phạm vi đào tạo: đào tạo khởi doanh nghiệp quản trị doanh nghiệp, quản trị doanh nghiệp chuyên sâu Cơ sở pháp lý: - Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2009 Chính phủ trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa - Thông tư liên tịch số 04/2014/TTLT-BKHĐT-BTC ngày 13 tháng năm 2014 liên Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài hướng dẫn trợ giúp đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ vừa ŸQuỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Được thành lập để hỗ trợ cho doanh nghiệp nhỏ vừa có dự án, phương án sản xuất - kinh doanh khả thi thuộc lĩnh vực ưu tiên, khuyến khích Nhà nước, phù hợp với mục đích hoạt động Quỹ nhằm nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp, góp phần làm tăng thu nhập, tạo việc làm cho người lao động Đối tượng thụ hưởng: doanh nghiệp nhỏ vừa toàn quốc trực tiếp đầu tư, sản xuất - kinh doanh thuộc Danh mục lĩnh vực ưu tiên hỗ trợ Quỹ Bộ Kế hoạch Đầu tư ban hành thời kỳ Doanh nghiệp nhỏ vừa có dự án, phương án sản xuất - kinh doanh khả thi hỗ trợ vay vốn từ Quỹ, không hỗ trợ vay vốn ưu đãi từ tổ chức tín dụng khác Nhà nước Bộ Kế hoạch Đầu tư quan quản nhà nước hoạt động Quỹ Tài quan quản nhà nước tài Quỹ Hội đồng quản Quỹ có sáu (06) thành viên: Chủ tịch Hội đồng quản Quỹ lãnh đạo Bộ Kế hoạch Đầu tư; năm (05) thành viên lãnh đạo Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Cục Phát triển doanh nghiệp - Bộ Kế hoạch Đầu tư, Giám đốc Quỹ Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam Cơ sở pháp lý: - Quyết định số 601/QĐ-TTg ngày 17 tháng năm 2013 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa ŸChương trình hỗ trợ pháp cho doanh nghiệp nhằm thông tin pháp cho doanh nghiệp; phổ biến, bồi dưỡng kiến thức pháp luật kinh doanh cho người quản doanh nghiệp; bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ pháp chế doanh nghiệp Hỗ trợ pháp cho doanh nghiệp thực doanh nghiệp, không phân biệt hình thức sở hữu, hình thức tổ chức, quy mô kinh doanh lĩnh vực hoạt động Hoạt động hỗ trợ pháp thực hình thức phù hợp, nguyên tắc có phối hợp quan nhà nước với tổ chức đại diện doanh nghiệp Các chương trình hỗ trợ pháp cho doanh nghiệp xây dựng vào điều kiện kinh tế - xã hội đất nước, vùng, ngành, lĩnh vực nhu cầu đối tượng hỗ trợ Chương trình hỗ trợ pháp liên ngành dành cho doanh nghiệp nhằm triển khai đồng hoạt động hỗ trợ pháp cho doanh nghiệp, tạo chuyển biến nhận thức pháp lý, ý thức pháp luật thói quen tuân thủ pháp luật doanh nghiệp; tạo lập điều kiện cần thiết phục vụ hoạt động thực thi pháp luật để giúp doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả; phòng chống rủi ro pháp tăng cường lực cạnh tranh doanh nghiệp; góp phần nâng cao công tác quản nhà nước pháp luật doanh nghiệp Đơn vị chủ trì: Bộ Tư pháp Cơ quan phối hợp: Bộ Thông tin Truyền thông, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Công thương, Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, Ủy ban nhân dân số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Liên đoàn Luật sư Việt Nam, Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam, Câu lạc pháp chế doanh nghiệp, tổ chức đại diện cho doanh nghiệp Cơ sở pháp lý: - Nghị định số 66/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng năm 2008 Chính phủ hỗ trợ pháp cho doanh nghiệp - Quyết định số 585/QĐ-TTg ngày tháng năm 2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình hỗ trợ pháp liên ngành dành cho doanh nghiệp giai đoạn 2010 2014 - Thông tư liên tịch số 157/2010/TTLT-BTC-BTP ngày 12 tháng 10 năm 2010 Liên Bộ Tài – Tư pháp hướng dẫn việc lập dự toán, quản lý, sử dụng toán kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm cho công tác hỗ trợ pháp cho doanh nghiệp d, Các sách bảo hộ ngành quan trọng : Quyết định 2968/QĐ-BCT: áp dụng biện pháp tự vệ thức mặt hàng phôi thép thép dài nhập vào Việt Nam từ quốc gia khác Bảo hộ ngành công nghiệp ô tô Thuế nhập khẩu: thông tư 184/2010/TT-BTC cho xe Quyết định 69/2006/QĐ-TTg cho xe qua sử dụng Linh kiện sản xuất sản xuất bị đánh thuế cao Thuế tiêu thụ đặc biệt: Luật thuế tiêu thụ đặc biệt 2008 phân loại dung tích xi lanh số chỗ ngồi Thuế giá trị gia tăng :thông tư 131/2008/TT-BTC Cấm nhập ô tô cũ : tới năm 2006 cho loại 16 chỗ Giấy phép nhập tự cuối năm 2008 thông tư số 20/2011/TT-BTC phải có thêm giấy phép đại hãng giấy chứng nhận sở bảo hành,bảo dưỡng ô tô đủ diều kiện GTVT cấp Các tiêu chuẩn kỹ thuật: 2001 loại bỏ xăng pha chì cấm tất loại ô tô sử dụng xang pha chì Quyết định số 249/2005/QĐ-TTG lộ trình áp dụng tiêu chuẩn khí thải phương tiện giao thông giới đường Tỷ lệ nội địa hóa: thông tư số 05/2012/TT-BKHCN 2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu QLNN thương mại Đề nâng cao lực, hiệu lực hiệu QLNN trình phát triển kinh tế thương mại cần số giải pháp sau: Thứ nhất: Xây dựng chiến lược, kế hoạch, chương trình để định hướng cho phát triển kinh tế Nâng cao chất lượng công tác xây dựng quản theo quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đô thị, phát triển hạ tầng kỹ thuật xã hội có tính mở thực tiễn cao, coi trọng tiêu chất lượng Chiến lược phát triển kinh tế xem lựa chọn khoa học mục tiêu dài hại Chiến lược cụ thể hóa thành chương trình, kế hoạch phát triển thời kỳ nhằm đảm bảo cân đối chủ yếu cho kinh tế vận động kinh tế thương mại Thứ hai: Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Hệ thống pháp luật sở pháp cho hoạt động đầu tư, kinh doanh chế thị trường, trì trật tự, kỷ cương, điều chỉnh hành vi kinh tế Do đó, cần phải đổi việc xây dựng ban hành, thực thi luật pháp theo yêu cầu công việc tổ chức quản kinh tế Hiện pháp luật hoạt động kinh tế ngày hoàn thiện có chồng chéo, quy định cách chung chung, dẫn đến trình thực tiễn nhiều bất cập, cần phải hoàn thiện Thứ ba: Hoàn thiện cải cách môi trường hoạt động kinh doanh Tách chức QLNN kinh tế với chức quản sản xuất, chức hành với chức công vụ, xây dựng hành đại, hiệu minh bạch, phân định làm rõ trách nhiệm, tăng cường giám sát công việc quan công chức nhà nước từ trung ương đến địa phương, chuyển sang hướng dẫn, kiểm tra thực thi pháp luật Tăng cường phân cấp quản kinh tế, bảo đảm sách kinh tế, vừa thống nhất, vừa đa dạng hóa, tăng cường cải cách hành từ xuống theo yêu cầu thực tế nhiệm vụ QLNN, phù hợp cam kết hội nhập thông lệ quốc tế, tạo lòng tin cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, đồng thời thúc đẩy thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp thị trường nước quốc tế Thứ 4: Xây dựng chế phối hợp liên ngành phân cấp cho địa phương việc quản kinh tế Cần tạo lập chế phối hợp quản Quốc hội với địa phương việc thực QLNN kinh tế Quy định chế độ báo cáo, chế độ trách nhiệm, chế tài cần thiết Thứ 5: Tăng cường kiểm tra, giám sát nâng cao lực, hiệu kiểm tra, tra, giám sát lĩnh vực thương mại MỤC LỤC CHƯƠNG I: TỔNG QUAN QUẢN NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ ... QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ 1.1 Khái niệm quản lý nhà nước kinh tế Quản lý nhà nước kinh tế quốc dân ( hay quản lý nhà nước kinh tế) tác động có tổ chức phương pháp Nhà nước lên kinh tế quốc... hoạt động quản lý khác xã hội Quản lý nhà nước kinh tế thể thông qua chức kinh tế quản lý kinh tế nhà nước 1.2 Các chức quản lý nhà nước kinh tế 1.2.1 Tạo lập khuôn khổ pháp luật kinh tế - Pháp... chủ thể kinh tế với quan quản lý nhà nước - Vai trò pháp luật kinh tế thị trường: + Pháp luật kinh tế xác định vị trí pháp lý cho tổ chức đơn vị kinh tế + Bằng pháp luật kinh tế, nhà nước điều

Ngày đăng: 26/08/2017, 00:44

w