1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Quan hệ đại việt đông nam á thế kỷ x XV

157 281 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 2,36 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: ĐẠI VIỆT TRONG BỐI CẢNH ĐÔNG NAM Á, THẾ KỶ X – XV 1.1 Bối cảnh Đông Nam Á, kỷ X – XV 1.2 Vài nét quan hệ quốc gia Đông Nam Á, kỷ X – XV 14 1.3 Khái quát bối cảnh trị, kinh tế - xã hội Đại Việt, kỷ X – XV 26 CHƢƠNG 2: QUAN HỆ ĐẠI VIỆT – CHAMPA, THẾ KỶ X – XV 38 2.1 Quan hệ Đại Việt – Champa nhìn từ dòng chảy lịch sử 38 2.2 Champa kỷ X – XV 44 2.3 Quan hệ Đại Việt – Champa kỷ X – XV 52 2.3.1 Mối quan hệ hòa hiếu Đại Việt Champa kỷ X – XV 52 2.3.2 Xung đột cạnh tranh hai quốc gia 61 CHƢƠNG QUAN HỆ ĐẠI VIỆT – CÁC QUỐC GIA INDONESIA THẾ KỶ X – XV 76 3.1 Quan hệ Đại Việt – Các quốc gia Indonesia thời kỳ tiền Thăng Long 76 3.2 Indonesia kỷ X – XV 79 3.3 Quan hệ bang giao – thương mại Đại Việt quốc gia Indonesia kỷ X – XV 87 CHƢƠNG QUAN HỆ CỦA ĐẠI VIỆT VỚI MỘT SỐ QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á KHÁC 100 4.1 Quan hệ Đại Việt – Chân Lạp kỷ X – XV 100 4.1.1 Quan hệ hai nước trước kỷ X 100 4.1.2 Quan hệ Đại Việt – Chân Lạp kỷ X – XV 102 4.2 Quan hệ Đại Việt số quốc gia Đông Nam Á khác 115 KẾT LUẬN 121 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 PHỤ LỤC 137 DANH MỤC BẢNG Tên bảng Bảng 2.1 Thống kê sơ lược mối quan hệ Đại Việt – Champa thời Lý (1009 – 1225) [53] [54] Bảng 2.2 Thống kê sơ lược mối quan hệ Đại Việt – Champa thời Trần (1226 – 1400) [53] [54] Bảng 2.3 Thống kê mối quan hệ Đại Việt – Champa triều Hồ Trang 137 143 149 (1400 – 1407) [53] [54] Bảng 3.1 Thống kê phái đoàn “triều cống” Java đến Đại Việt kỷ X – XV [53] [54] Bảng 3.2 Địa điểm phát gốm sứ Việt Nam Indonesia [101] Bảng 4.1 Thống kê phái đoàn triều cống Chân Lạp đến Đại Việt thời Lý [53] [54] Bảng 4.2 Thống kê hoạt động triều cống số quốc gia Đông Nam Á khác đến Đại Việt kỷ X – XV [53] [54] Bảng 4.3 Thống kê số lượng sứ đoàn triều cống nước đến Trung Quốc thời Tống (960 – 1297) [116] 150 151 152 153 154 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỷ X – XV đánh dấu bước ngoặt quan trọng lịch sử Đông Nam Á, đặc biệt với Việt Nam Vượt qua thách thức cam go từ môi trường trị khu vực, vương triều Lý, Trần, Hồ nỗ lực xây dựng quốc gia, củng cố sức mạnh dân tộc, mở rộng lãnh thổ không ngừng khẳng định vị Đại Việt Đông Nam Á Bên cạnh việc trì mối quan hệ truyền thống với triều đình Trung Hoa, Đại Việt đồng thời gia sức mở rộng phát triển mối quan hệ với nước láng giềng như: Champa, Chân Lạp, Srivijaya, Java Các hoạt động bang giao Đại Việt quốc gia Đông Nam Á, kỷ X – XV, không diễn chiều, đơn tuyến mà ngược lại, hoạt động đối ngoại đa chiều phức tạp Trong kỷ, Đại Việt nước láng giềng vừa trì mối quan hệ bang giao, hòa hiếu lại vừa tồn xung đột, nghi kỵ nhằm cạnh tranh ảnh hưởng vị trị khu vực Điều đưa đến kết tích cực tiêu cực Đầu tiên, tăng cường liên kết thể khu vực Thứ hai, mối quan hệ thiết lập sở hệ thống bang giao – triều cống đế chế thu nhận lợi ích thương mại đồng thời góp phần nâng cao vai trò ảnh hưởng phương diện trị nước khu vực Thứ ba, suốt năm kỷ mối quan hệ Đại Việt nước Đông Nam Á lúc diễn trạng thái hòa bình, xu hướng giao lưu, hợp tác chủ đạo và kết trình giao lưu hợp tác để lại dấu ấn độc đáo đậm nét nước Mặc khác, xung đột xảy quốc gia đưa đến hệ nghiêm trọng cho Đại Việt nước khu vực Đến kỷ XV, Đại Việt trì vai trò trị mình, dấu hiệu khủng hoảng bắt đầu lộ diện Trong đó, số đế chế khác lại dần đánh vị tầm ảnh hưởng họ trước biến chuyển đầy phức tạp Đông Nam Á Bên cạnh thay đổi lớn lao ấy, vào kỷ XV chứng kiến vươn lên số quốc gia Hồi giáo, mở đầu cho Kỷ nguyên thương mại (Age of commerce) (1450-1860) khu vực.1 Luận văn nghiên cứu mối quan hệ Đại Việt quốc gia Đông Nam Á kỷ X – XV Đặc biệt, Luận văn tập trung vào mối quan hệ kinh tế trị với quan điểm cho bất chấp cạnh tranh vị trị thể khu vực, Đại Việt nước trì mối quan hệ giao thương chặt chẽ với Tác giả áp dụng lý thuyết “Kỷ nguyên thương mại sớm Đông Nam Á” Geoff Wade lý thuyết quan hệ thương mại – triều cống Wang Gungwu làm sở lý luận Luận văn: “Quan hệ Đại Việt – Đông Nam Á, kỷ X – XV” Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Thu thập tài liệu từ thành văn đến phi thành văn (nguồn sử liệu điền dã thực địa) để tổng hợp cho nhìn tổng thể, khái quát mối quan hệ Đại Việt – Đông Nam Á kỷ X – XV ảnh hưởng quốc gia Đại Việt Trình bày đánh gia mối quan hệ Đại Việt – Đông Nam Á diễn bối cảnh lịch sử kỷ X – XV Từ đây, cho thấy tác động mối quan hệ đến xã hội Đại Việt Đưa luận điểm khoa học để lý giải nhận thấy rằng, bên cạnh mối quan hệ Đại Việt với Trung Hoa, Thăng Long thiết lập trì quan hệ với nhiều quốc gia lân bang/láng giềng khác Từ chứng qua nguồn sử liệu thành văn (chủ yếu nguồn sử Đại Việt) tư liệu diền dã (Vân Đồn – Quảng Ninh), đưa kết luận quan hệ Đại Việt – Đông Nam Á kỷ X – XV diễn sôi động phức tạp Theo Anthony Reid, giai đoạn 1450-1860 Kỷ nghuyên thương mại (Age of Commerce) Đông Nam Á Sự hưng thịnh thương mại Đông Nam Á gắn liền với vươn lên hàng loạt vương quốc Hồi giáo khu vực việc nhà Minh Trung Quốc ban hành cách sách hạn chế thương mại Xem: Anthony Reid, Southeast Asia in the age of commerce, 1450-1680, vol New Haven and London: Yale University Press, 1988 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ tiền đề lịch sử dẫn đến mối quan hệ Đại Việt – Đông Nam Á kỷ X – XV Bằng nguồn tư liệu khai thác từ công trình nghiên cứu (Luận văn, luận án, sách chuyên khảo, giáo trình ), tạp chí tài liệu điền dã thực địa, luận văn tập trung làm rõ mối quan hệ Đại Việt số quốc gia Đông Nam Á kỷ X – XV phương diện: bang giao – triều cống, xung đột, tị hiềm giao lưu văn hóa Từ đó, Luận văn rút đặc điểm mối quan hệ phân tích ảnh hưởng chúng đến chuyển biến Đại Việt kỷ Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực luận văn, sử dụng phương pháp sau: Phương pháp logic sử học: Phương pháp này, cho phép dựa nguồn tài liệu/sử liệu để kết nói, xâu chuỗi diễn giải quan hệ Đại Việt – Đông Nam Á kỷ X – XV bối cảnh khu vực nói chung Đại Việt nói riêng Phương pháp nghiên cứu đa ngành: Phương pháp này, cho phép tận dụng kết nghiên cứu ngành khoa học khác như: Khảo cổ học, Dân tộc học, Văn hóa học, ; từ đó, thu thập, đánh giá xử lý diễn giải tài liệu Ngoài ra, sử dụng phương pháp phân tích, điền dã, so sánh, đối chiếu để thực Luận văn Chúng sử dụng phương pháp nhằm phân tích, tổng hợp giai đoạn lịch sử trình bày luận văn theo phương pháp lịch đại tiến hành trình bày tho phương pháp đồng từ đó, nhận diện rõ ràng mối quan hệ Đại Việt với số quốc gia Đông Nam Á kỷ X – XV Về hướng tiếp cận: nghiên cứu quan hệ Đại Việt – Đông Nam Á kỷ X – XV, đề tài xác định phương pháp tiếp cận góc nhìn lịch sử, lịch sử văn hóa, quan hệ quốc tế hướng tiếp cận phù hợp với tên đề tài mục đích nghiên cứu đặt Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài mối quan hệ Đại Việt số quốc gia Đông Nam Á kỷ X – XV không phương diện trị, ngoại giao mà phương diện kinh tế - thương mại 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian, đề tài chủ yếu nghiên cứu mối quan hệ Đại Việt với số quốc gia Đông Nam Á từ sau đất nước hoàn toàn thoát khỏi ách đô hộ phương Bắc, cụ thể từ họ Khúc giành quyền tự cho cho đất nước năm 905 (đầu kỷ X) đến trước vương triều Lê sơ thành lập (đầu kỷ XV) Về không gian nghiên cứu bao gồm Đại Việt số quốc gia khu vực Đông Nam Á trì mối quan hệ với Đại Việt như: Champa, Chân Lạp, Srivijaya, Java số tiểu quốc vùng Đông Nam Á đảo Ai Lao, La Hộc, Xiêm La… Nguồn tƣ liệu nghiên cứu Để thực luận văn, bên cạnh việc tham khảo, kế thừa công trình nghiên cứu học giả trước, chủ yếu dựa vào nguồn tư liệu sau: Những ghi chép sử Đại Việt, Trung Quốc vật khảo cổ khai quật di tích có niên đại tương ứng với thời gian nghiên cứu luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong nguồn tư liệu viết lịch sử Việt Nam nói chung quan hệ Đại Việt với quốc gia khu vực nói riêng, Đại Việt sử ký toàn thư sử có giá trị Những ghi chép Toàn thư cho thấy mối liến hệ cộng đồng người Việt với phận dân cư lại Đông Nam Á có từ sớm Mặc dù sử biên niên, không phản ánh đầy đủ diện mạo tính chất mối quan hệ Đại Việt nước láng giềng khu vực Toàn thư cung cấp nhiều thông tin quan trọng, sở yếu để nghiên cứu hoạt động bang giao – thương mại Đại Việt quốc gia Đông Nam Á kỷ X – XV Vân đài loại ngữ Lê Qúy Đôn cung cấp nhiều thông tin có liên quan đến giao lưu, buôn bán quốc gia với Đại Việt, đặc biệt ghi chép vật phẩm trao đổi mà nước có địa vực gần gũi với Đại Việt dâng cống lên Thăng Long, ghi chép không nhiều cần phải kiểm chứng Khâm định Việt sử thông giám cương mục sử giá trị Tuy nội dung có nhiều điểm tương đồng với Toàn thư nhưng, bình luận, đánh giá đưa sử gia triều Nguyễn lại góp phần thể góc nhìn đầy mẻ thú vị nước Đông Nam Á mối quan hệ đối ngoại Đại Việt với quốc gia kỷ X – XV Cùng với nguồn tư liệu Việt Nam, số tư liệu Trung Quốc qua thời đại Lương thư, Hán thư, Man sử hay sử triều đại như: Tống sử, Nguyên sử, Minh sử có trang tư liệu giá trị, góp phần phác dựng lại mối quan hệ Đại Việt với quốc gia láng giềng Trong sử cũ Việt Nam không viết rõ điều kiện tự nhiên, phong tục, đất nước, người, văn hóa nước Đông Nam Á sử Trung Hoa lại có ghi chép chi tiết tỉ mỉ Bên cạnh đó, Lĩnh ngoại đại đáp Chu Khứ Phi chứa đựng nhiều thông tin nội dung mô tả đời sống kinh tế - xã hội, quan hệ bang giao Đại Việt với Trung Quốc quốc gia khu vực Trong số giáo trình, chuyên khảo như: Một số trận chiến chiến lược lịch sử dân tộc, Chiến thắng Vân Đồn 1288, Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược kỷ XIII, Quân thủy lịch sử chống ngoại xâm có nhiều giá trị tham khảo cho Luận văn Bên cạnh đó, công trình như: Đông Á – Đông Nam Á: vấn đề lịch sử tại, Đông Nam Á: Truyền thống hội nhập, Việt Nam hệ thống thương mại châu Á kỷ XVI – XVII, Việt Nam Thế giới Đông Á – Một cách tiếp cận liên ngành khu vực học Người Việt với biển công trình, chuyên khảo giá trị truyền thống khai thác, phát triển kinh tế biển Việt Nam, mối quan hệ Đại Việt với nước Đông Nam Á thời Lý – Trần Đặc biệt, công trình Vân Đồn – Thương cảng quốc tế Việt Nam tác giả Nguyễn Văn Kim nghiên cứu cách hệ thống sâu sắc thương cảng vùng biển Đông Bắc qua thời đại đặt mối quan hệ vùng, liên vùng quốc tế Thương cảng Vân Đồn thời Trần tác giả nghiên cứu cách chuyên sâu, cung cấp nguồn tri thức phong phú đồng thời đem lại nhiều thông tin khoa học, gợi mở cách tiếp cận cho nhiều nội dung đề tài Luận văn Nghiên cứu sâu mối quan hệ Đại Việt quốc gia Đông Nam Á phải kể đến tác giả Nguyễn Thị Phương Chi, Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Trường Giang Trong số viết, tác giả khảo cứu mối quan hệ Đại Việt với Java, Champa Chân Lạp kỷ XI – XIV Đây nguồn tài liệu hữu ích cho Luận văn Từ việc khai thác thêm nguồn tư liệu, tư liệu sử điền dã, Luận văn bổ sung làm phong phú thêm nhận định mối quan hệ Đại Việt với Java, Chiêm Thành Chân Lạp Hơn nữa, tác giả nghiên cứu mối quan hệ Đại Việt với quốc gia tổng mối quan hệ Đại Việt với quốc gia Đông Nam Á khoảng thời gian lớn hơn, trải dài năm kỷ (từ kỷ X đến kỷ XV) Ở góc độ quốc tế, bên cạnh chuyên khảo Geoff Wade Wang Gungwu Luận văn áp dụng làm sở lý thuyết đề tài, có nhiều công trình nghiên cứu hệ thống hải thương châu Á mối giao lưu quốc tế Đông – Tây Một số công trình nghiên cứu cách hệ thống thương mại châu Á thời cổ đại kể đến chuyên khảo Victor Lieberman: Maritime influences in Southeast Asia, c 900–1300: Some further thoughts, Momoki Shiro với viết: Dai Viet and the South China Sea Trade, from the 10th to the 15th Century, tác giả Li Tana: A View From The Sea: Perspectives On The Northern And Central Vietnamese Coast, đặc biệt nghiên cứu: The Disappearance of Van Don: Trade and State in Fiftheenth Century Dai Viet học giả John K Whitmore, nhà nghiên cứu khác Johannes Widodo: The Boat and The City, Chinese Diaspora and the Architecture of Southeast Asian Coastal Cities, Hok – Lam Chan: Chinese Refugees In Annam And Champa At The End Of The Sung Dynasty, Anthony Reid: Southeast Asia in the Age of Commerce 1450 – 1680 làm sáng tỏ nhiều mối quan hệ đa dạng, đa chiều quốc gia khu vực Đông Á, Đông Nam Á với Đại Việt thương cảng Vân Đồn, cảng thị vùng Nghệ - Tĩnh nhắc tới với vai trò thương cảng quan trọng Tựu chung lại, nghiên cứu, chuyên khảo, công trình khoa học, khảo cổ học nhiều học giả nước làm gợi mở nhiều vấn đề có liên quan tới việc thiết lập phát triển mối quan hệ Đại Việt với nước khu vực Nhìn chung, tài liệu nghiên cứu sở lý luận nguồn tư liệu quan trọng trình thực đề tài Luận văn: “Quan hệ Đại Việt – Đông Nam Á kỷ X – XV” 7.1 Đóng góp luận văn Về mặt khoa học: Luận văn tập hợp nguồn tài liệu thành văn tài liệu điền dã để làm sáng tỏ mối quan hệ Đại Việt – Đông Nam Á kỷ X – XV Luận văn góp phần khẳng định, kỷ X – XV, bên cạnh mối quan hệ với Trung Hoa, Đại Việt xác lập quan hệ khăng khít với quốc gia khu vực Đông Nam Á Dựa lý thuyết "Kỷ nguyên thương mại sớm Đông Nam Á" Geoff Wade lý thuyết quan hệ bang giao – triều cống Wang Gungwus đề xuất, luận văn đưa kết luận cho bất chấp cạnh tranh vị trị thể khu vực, Đại Việt quốc gia Đông Nam Á trì mối quan hệ giao thương chặt chẽ với 7.2 Về mặt thực tiễn: Luận văn trở thành tài liệu tham khảo đáng tin cậy phục vụ nghiên cứu mối quan hệ Đại Việt với quốc gia Đông Nam Á kỷ X – XV nói riêng giai đoạn lịch sử Việt Nam X – XV nói chung 16 Đinh Mùi năm thứ 15 (1307) (Nguyên, Đại Đức năm thứ 11) Mùa hạ, tháng 5, vua Chiêm Thành Chế Mân chết… Con vua Chiêm Thành Chế Đa Da sai sứ thần Bảo Lộc Kê dâng voi trắng [16a] Mùa đông, tháng 10, sai nhập nội hành khiển thượng thư tả bộc xạ Trần Khắc Chung an phủ sứ Đặng Văn sang Chiêm Thành đón công chúa Huyền Trân tử Đa Da [16b] 17 Mậu Thân, năm thứ 16 (1308) (Nguyên Vũ Tôn Hải Sơn, Chí Đại năm thứ 1) 18 Kỷ Dậu năm thứ 17 (1309) (Nguyên, Chí Đại năm thứ 12) Mùa đông, tháng 12, vua thân đánh Chiêm Thành, vua nước Chế Chí phản trắc [17b] 19 Nhâm Tí năm thứ 20 (1312) (Nguyên Nhân Tôn Ái Dục Lê Bạt Lực Bá Đạt Hoàng Khánh năm thứ 1) Mùa hạ, tháng , dụ bắt vua Chiêm Thành Chế Chí đem về, phong cho em Chế Đà A Bà Niêm làm hầu, trấn giữ đất [17a] Phong Chế Chí làm Hiệu Trung Vương, lại đổi làm Hiệu Thuận vương [17c] 20 Qúy Sửu năm thứ 21 (1313) (Nguyên, Hoàng Khánh năm thứ 2) 21 Mậu Ngọ, năm thứ (1318) (Nguyên Diên Hựu năm thứ 5) Bính Dần năm thứ (1326) (Nguyên, Thái Định năm thứ 3) Kỷ Tỵ, năm thứ (1329) (Từ tháng trở Khai Hựu năm thứ – Nguyên, Đại Lịch năm thứ 2) 22 23 Mùa thu, tháng 8, công chúa Huyền Trân tự Chiêm Thành Thượng hoàng sai trại chủ Hóa Châu cho thuyền đưa 300 người Chiêm Thành nước [16c] Tháng 2, Hiệu Thuận Vương Chế Chí đến hành cung Gia Lâm chết, đem hỏa tang [18a] Bấy nước Chiêm Thành bị nước Xiêm La lấn cướp, vua sai Thiên Hứ kinh lược Nghệ An Lâm Bình để sang cứu Chiêm Thành [18b] Sai Huệ Võ đại vương Quốc Chẩn đánh Chiêm Thành Huệ Túc Vương đánh Chiêm Thành, không công trạng Trước thượng hoàng đánh Ngưu Hống, có người trại Chiêm Chiêu đến cửa dâng thư, đinh ninh xin xem trại hàng, lại khắc so để làm tin 145 24 Nhâm Ngọ, Thiệu Phong năm thứ (1342) (Nguyên, Chí Chính năm thứ 2) Bính Tuất năm thứ (1346) (Nguyên, Chí Chính năm thứ 6) Tháng 5, vua nước Chiêm Thành Chế A Nan chết, rể Trà Hòa Bố Để tự lập làm vua, sai sứ đến cửa khuyết báo tin buồn 26 Nhâm Thìn năm thứ 12 (1352) (Nguyên, Chí Chính năm thứ 12) Mùa xuân, tháng 3, Chế Mỗ nước Chiêm Thành chạy sang nước ta, dâng voi trắng ngựa trắng thứ con, kiến lớn (dài thước tấc) cống vật, xin nước ta đem quân đánh Trà Hòa Bố Để mà lập y làm quốc vương 27 Quý Tị năm thứ 13 (1353) (Nguyên, Chí Chính năm thứ 13) Mùa hạ, tháng 6, đại cử binh đánh Chiêm Thành… Chế Mỗ nước ta không chết [25a] 28 Tân Sửu, năm thứ (1361) (Nguyên, Chí Chính thứ 21) Tháng 3, giặc cỏ Chiêm Thành vượt biển đến cướp dân cửa biển Dĩ Lý, quân phủ đánh tan 29 Nhâm Dần năm thứ (1362) (Nguyên, Chí Chính thứ 22) Tháng 3, người Chiêm Thành đến cướp bắt người châu Hóa 30 Ất Tị, năm thứ (1365) (Nguyên, Chí Chính năm thứ 25) Mùa xuân, tháng giêng, người Chiêm Thành đến bắt dân châu Hóa Người Chiêm khoảng tháng 12 năm trước, nấp sẵn nơi đầu nguồn châu Hóa, đến úp đến cướp bắt lấy người đem 31 Bính Ngọ năm thứ (1366) (Nguyên, Chí Chính năm thứ 26) Đinh Mùi, năm thứ 10 (1367) (Nguyên, Chí Chính năm thứ 27) Tháng 3, người Chiêm đến cướp phủ Lâm Bình, phủ quan Phạm A Song đánh bại quân Chiêm Mậu Thân, năm thứ 11 (1368) (Minh Thái tổ Chu Nguyên Tháng 2, Chiêm Thành sai Mục Bà Ma sang đòi lại đất biên giới Hóa Châu [31a] 25 32 33 Mùa đông, tháng 10, Chiêm Thành sai sứ sang cống, lễ vật [23b] Sai Phạm Nguyên Hằng sang sứ Chiêm Thành, trách hỏi việc thiếu lễ triều cống hàng năm [23a] Mùa thu, tháng 9, Chiêm Thành đến cướp châu Hóa, quan quân đánh đuổi, bị thua [25b] Cho Minh tự Trần Thế Hưng làm thống quân hành khiển đồng tri Thượng thư tả ty sự, Đỗ Tử Bình làm phó, đánh Chiêm Thành 146 Chương, Hồng Vũ năm thứ 1) Mùa hạ, tháng 4, Trần Thế Hưng đến Chiêm Động, người Chiêm phục quân đánh trộm, quân ta tan vỡ, Thế Hưng bị giặc bắt, Tử Bình đem quân [31b] 34 Tân Hợi, năm thứ (1371) (Minh Hồng Vũ thứ 4) Tháng nhuận, người Chiêm Thành sang cướp, cửa biển Đại An tiến thẳng đến kinh sư Du binh giặc đến bến Thái Tổ (nay phường Phục Cổ) Vua thuyền sang sông Đông Ngàn để tránh Ngày 27, quân giặc vào thành, đốt phá cung điện, cướp lấy gái, ngọc lụa mang 35 Qúy Sửu, Long Khánh thứ (1373) (Minh Hồng Vũ thứ 6) Mùa thu, tháng 8, định việc bổ sung quân ngũ, sửa đóng thuyền chiến, để chuẩn bị việc đánh Chiêm Thành [33a] Mùa đông, tháng 12, xuống chiếu thân đánh Chiêm Thành [33b] 36 37 Giáp Dần, năm thứ (1374) (Minh Hồng Vũ thứ 7) Bình Thìn, năm thứ (1376) (Minh Hồng Vũ thứ 9) Xuống chiếu cho quân dân không bắt chước tiếng nói nước Chiêm, Lào Tháng 5, người Chiêm Thành đến cướp Châu Hóa Tháng 6, xuống chiếu cho quân sắm sửa khí giới, thuyền chiến, để đợi vua thân chinh Chiêm Thành [35a] Tháng 8, xuống chiếu cho quân dân Thanh Hóa, Nghệ An, Diễn Châu tải vạn hộc lương đến châu Hóa [35b] Tháng 12, vua thân đánh Chiêm Thành, đem 12 vạn quân từ kinh sư tiến đi… Người Tân Bình Thuận Hóa bắt người Chiêm trốn sang đến dâng nộp [35c] 38 39 Đinh Tị, năm thứ (1377) (Từ tháng trở Phế Đế Xương Phù năm thứ – Minh Hồng Vũ thứ 10) Mậu Ngọ, Xương Phù năm thứ (1378) Ngày 6, tháng 11, người Chiêm Thành vào cướp Xuống chiếu cho quân làm khí giới đóng thuyền chiến [37a] 147 (Minh Hồng Vũ thứ 11) Mùa hạ, tháng 5, ngày mồng 5, người Chiêm Thành dẫn hàng vương Ngự Câu Húc đến cướp Nghệ An, tiếm xưng tôn hiệu để chiêu dụ nhân dân… Giặc tiến đánh kinh sư, bắt người cướp [37b] 40 Kỷ Mùi, năm thứ (1379) (Minh Hồng Vũ thứ 12) Mùa đông, tháng 10, chôn giấu tiền khám Khả Lãng, thuộc Lạng Sơn, sợ nạn người Chiêm Thành đốt cung điện 41 Canh Thân, năm thứ (1380) (Minh Hồng Vũ năm thứ 13) Người Chiêm dỗ bảo người Tân Bình, Thuận Hóa cướp Nghệ An, Diễn Châu, lấy bắt người [39a] 42 Tân Dậu năm thứ (1381) (Minh Hồng Vũ thứ 14) Tháng 3, sai Đại Than quốc sư đốc suất tăng nhân nước tăng nhân độ điệp rừng núi, người khỏe mạnh tạm làm quân đánh Chiêm Thành 43 Nhâm Tuất, năm thứ (1382) (Minh Hồng Vũ thứ 15) Qúy Hợi, năm thứ (1383) (Minh Hồng Vũ thứ 16) Mùa xuân, tháng 2, người Chiêm Thành vào cướp Thanh Hóa 44 Tháng 3, lại cướp nơi Thanh Hóa Thượng Hoàng sai Lê Qúy Ly đem thủy quân, Đỗ Tử Bình đem quân để chống giữ Quân đến sông Ngu, đóng cọc sông để cầm cự với người Chiêm [39b] Mùa xuân, tháng giêng, sai Qúy Ly đem thủy quân đánh Chiêm Thành Bấy đóng chiến thuyền lớn [42a] Mùa hạ, tháng 6, vua Chiêm Thành Chế Bồng Nga với đại tướng La Ngai đem quân theo chân núi trấn Quảng Oai, dò đường đến đóng sách Khổng Mục Kinh sư kinh động [42b] Mùa đông, tháng 12, người Chiêm Thành đem quân [42c] 45 Kỷ Tị, năm thứ (1389) (Minh Hồng Vũ năm thứ 22) 46 Canh Ngọ năm thứ (1390) (Minh Hồng Vũ Mùa đông, tháng 10, người Chiêm Thành đến cướp Thanh Hóa, đánh vào hương Cổ Vô, sai Qúy Ly đem quân chống giữ La Ngai đến Chiêm Thành, giữ nước tự lập làm vua Con Chế Bồng Nga Chế Ma Nô Đà Nan em Chế Sơn 148 Mùa xuân, tháng giêng, ngày 23, đo tướng Trần Khát Trân đại thắng quân Chiêm Thành Hải Triều, giết vua năm thứ 23) 47 Tân Mùi, năm thứ (1391) (Minh Hồng Vũ thứ 24) 48 Đinh Sửu, năm thứ 10 (1397) (Minh Hồng Vũ thứ 30) Nô sợ bị giết, chạy sang nước ta Phong Ma Nô Đà Nan làm Hiệu Chính hầu, Sơn Nô làm Á Hầu [44c] nước Chế Bồng Nga [44a] Nguyên Đán: “Xin bệ hạ yêu Chiêm Thành con, nhà nước vô sự, dầu chết không nát xương” [44b] Tháng 3, Qúy Ly sai tướng coi quân Tả Thánh Dực Hoàng Phụng Thế đem quân dò xét đất Chiêm Thành Người Chiêm đặt mai phục, quân Phụng Thế tan vỡ, Phụng Thế bị giặc bắt Tướng Chiêm Thành Chế Đà Biệt với em Mộ Hoa Tử Ca Diệp đem nhà sang hàng nước ta Cho Đa Biệt tên Đại Trung, chức Kim ngô vệ tướng quân, Ca Diệp làm Cấm vệ đô, họ Đinh; lại cho trấn phủ châu Hóa để chống giữ Chiêm Thành Bảng 2.3 Thống kê mối quan hệ Đại Việt – Champa triều Hồ (1400 – 1407) [53] [54] STT Thời gian “Triều cống” – hòa hiếu Tân Tị (1401) (Hồ Hán Thương Thiệu Thành thứ – Minh Kiến Văn thứ 3) Hán Thương lập ghép hạn gia nô, chiếu theo phẩm cấp có số khác nhau, thừa sung vào nhà nước Gia nô người ngoại quốc hạn lệ Nhâm Ngọ (1402) (Hán Thương Thiệu Thành thứ – Mùa thu, tháng 7, Hán Thương đem đại quân đánh Chiêm Thành… [2a] 149 Xâm lấn – xung đột Minh Kiến Văn thứ 4) Vua nước Chiêm Ba Đích Lại sợ, sai cậu Bố Điền dâng voi trắng voi đen thứ sản vật địa phương, lại dâng đất Chiêm Động để xin rút quân Bố Điền đến Qúy Ly ép phải đổi tờ biểu dâng nộp động Cổ Lũy Rồi chia đất làm bốn châu Thăng, Hoa, Tư, Nghĩa, đặt an phủ sứ phó sứ lộ Thăng Hoa để cai trị; miền đầu nguồn đất đặt trấn Tân Ninh Chiêm Thành thu lấy dân cận tiện đem nước, người lại bổ làm quân [2b] Hán Thương cho Hiệu Chính hầu Chế Ma Nô Đà Nan làm Cổ Lũy huyện thượng hầu, trấn giữ châu Tư Nghĩa, chiêu vỗ dân chúng người Chiêm để liệu tiến đánh [2c] Hán Thương51 đóng thuyền đinh nhỏ để đánh Chiêm Thành Dự chia đất Bản Đạt Lang, Hắc Bạch Sa Li Nha từ Tư Nghĩa trở Nam đến biên giới Xiêm La làm châu huyện… [3a] Qúy Mùi (1403) (Hán Thương Khai Đại thứ – Minh, Thái Tôn Vĩnh Lạc thứ 1) Chiêm Thành cầu cứu với nước Minh Người Minh thuyền vượt biển sang cứu [3b] Bảng 3.1 Thống kê phái đoàn “triều cống” Java đến Đại Việt kỷ X – XV [53] [54] Triều Năm Thời gian Ngƣời dẫn đầu Cống phẩm Lý 1066 Mùa thu, tháng Lái buôn Ngọc châu quang Trả tiền giá vạn quan 1149 Mùa xuân, tháng ? Dâng sản vật địa phương Mua bán hàng hoá quý 1349 Mùa hạ, tháng ? Dâng sản vật địa phương Chim vẹt đỏ biết nói Trần 51 Hán Thương lấy phủ lộ Thanh Hóa làm đất Tam phụ (Chú thích: đất thuộc phạm vi kinh đô) kinh kỳ, đổi phủ Thanh Hóa làm phủ Thiên Xương, gồm với Cửu Chân Ái Châu gọi Tam phụ, lại đổi Diễn Châu làm phủ Linh Nguyên, cộng Tứ phụ;… Trích: Đại Việt sử ký toàn thư, Sđd, tr 438 150 1360 Mùa đông, tháng 10 ? Dâng vật lạ 1394 Mùa đông, tháng ? Dâng ngựa lạ Bảng 3.2 Địa điểm phát gốm sứ Việt Nam Indonesia [101] STT Di tích Địa điểm Niên đại Ache N Sumatra XVI Sandra pasai N Sumatra XV Deli Tua E Sumatra XIV – XVI Baten Lama W Java XIV – XVI Demark C Java XVI – XVII Trowulan E Java XIV – XVI Tuaban E Java X – XVII Takuwal S Slulawesi XV – XVI Pangkadjene S Slulawesi XV – XVI 10 Selagur S Slulawesi XIV – XVI 11 Wailoka W Flores XIV – XVI 151 Bảng 4.1 Thống kê phái đoàn triều cống Chân Lạp đến Đại Việt thời Lý [53] [54] STT Năm Thời gian Ngƣời dẫn đầu Cống phẩm Số lƣợng 1012 Tháng chạp ? Sang cống ? 1014 ? ? Sang cống ? 1020 ? ? Sang cống ? 1025 ? ? Sang cống ? 1026 ? ? Sang cống ? 1033 ? ? Sang cống ? 1039 Mùa đông, tháng chạp ? Sang cống ? 1056 ? ? Sang cống ? 1057 Mùa thu, tháng ? Sang cống ? 10 1069 ? ? Sang cống ? 11 1072 ? ? Sang cống ? 12 1086 Tháng Hai người Bà la môn Sang cống ? 13 1088 Tháng chạp ? Sang cống ? 14 1095 ? ? Sang cống ? 15 1118 ? ? Sang cống ? 16 1120 ? ? Sang cống ? 17 1123 ? ? Sang cống ? 18 1126 ? ? Sang cống ? 19 1134 Mùa xuân, tháng ? Sang cống ? 20 1135 ? ? Sang cống ? 21 1153 Mùa xuân, tháng ? Sang cống ? 152 22 1191 ? ? Sang cống ? 23 1194 Mùa đông ? Sang cống ? 24 1195 ? ? Sang cống ? Bảng 4.2 Thống kê hoạt động triều cống số quốc gia Đông Nam Á khác đến Đại Việt kỷ X – XV [53] [54] Nƣớc Năm Thời gian Ngƣời hƣớng dẫn Cống phẩm Xiêm La 1149 Mùa xuân, tháng Các thuyền buôn Dâng sản vật địa phương 1184 ? Người buôn Dâng vật quý 1360 Mùa đông, tháng 10 Thuyền buôn Dâng tiến vật lạ Lộ Lạc 1149 Mùa xuân, tháng Thuyền buôn Dâng sản vật địa phương (Lộ Hạc, La Hồi) 1305 Tháng ? Dâng vải liễn lạ thứ 1360 Mùa đông, tháng 10 Thuyền buôn Dâng tiến vật lạ Châu La Thuận (?) 1061 ? ? Dâng voi trắng Ngưu Hống 1067 Mùa Xuân, tháng ? Dâng vàng bạc, trầm hương, sừng tê, ngà voi, thứ 1159 ? ? Dâng voi hoa Ai lao 1067 Mùa Xuân, tháng ? Dâng vàng bạc, trầm hương sừng tê, ngòi voi, thứ Tam Phật Tề 1184 ? ? Dâng vật quý 153 Bảng 4.3 Thống kê số lƣợng sứ đoàn triều cống nƣớc đến Trung Quốc thời Tống (960 – 1297) [116] STT Tên phiên âm Trung Quốc Tên phiên âm Quốc tế Số lần Chiao – chih ? ? An – nan (An Nam) Đại Việt 76 Chan – Chi‟êng (Chiêm Thành) Champa 62 Ta – Shi (Đại Thực) Các nước Arập 53 San – fo – chi (Tam Phật Tề) Srivijaya 12 Tien – chu (Thiên Trúc) Bắc Ấn Độ P‟u – Tuan (Butuan) Mindaonao (?) Chu – nien Chola (?) Chên – li – fu Vùng hạ lưu thung lũng Chaophraya 10 Ta – li (Đại Lý) Yunnan 11 Po – ni Brunei 12 She – P‟o Java 13 Tán – mei – liu Tambralinga 14 P‟u – kan Pagan 15 Pin – t‟ung – lan Panduranga (Miền Trung Việt Nam) 16 Sa – ma – lan ? 17 Tu – Po ? 18 Lo – hu Lopburi 154 ... Đại Việt bối cảnh Đông Nam Á, kỷ X – XV Chương 2: Quan hệ Đại Việt – Champa, kỷ X – XV Chương 3: Quan hệ Đại Việt – quốc gia Indonesia, kỷ X – XV Chương 4: Quan hệ Đại Việt số quốc gia Đông Nam. .. số quốc gia Đông Nam Á khác, kỷ X – XV CHƢƠNG 1: ĐẠI VIỆT TRONG BỐI CẢNH ĐÔNG NAM Á, THẾ KỶ X – XV 1.1 Bối cảnh Đông Nam Á, kỷ X – XV Nằm phía Đông Nam châu Á, Đông Nam Á khu vực địa – trị, địa... hệ Đại Việt – Đông Nam Á kỷ X – XV ảnh hưởng quốc gia Đại Việt Trình bày đánh gia mối quan hệ Đại Việt – Đông Nam Á diễn bối cảnh lịch sử kỷ X – XV Từ đây, cho thấy tác động mối quan hệ đến x

Ngày đăng: 25/08/2017, 23:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w