Trả bài tập làm văn số 2

13 170 0
Trả bài tập làm văn số 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN NGỮ VĂN Giáo viên: Đặng Thị Thúy Vi Ngày soạn: 30/10/2016 Tuần: 12 Ngày dạy: 1/11/2016 Tiết: 45 TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ I MỤC TIÊU Kiến thức:Thấy thiếu sót, lỗi từ, câu, cách viết đoạn văn viết số 2 K4 năng: Rèn kỹ tự sửa lỗi cho HS Thái độ: Giáo dục ý thức phê tự phê cho HS II CHUẨN BỊ - GV: SGK – SGV – giáo án - HS: SGK – chuẩn bị III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Phương pháp vấn đáp, kết hợp thuyết trình, thực hành IV CÁC BƯỚC LÊN LỚP Ổn định tổ chức Bài cũ Bài mới: Tiết trả làm văn số để giúp em nhận thiếu sót làm mặt mà em làm HOẠT ĐỘNG ỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động - GV: Gọi HS đọc đề, GV ghi đề lên bảng - Phân tích đề: Xác định yêu cầu cuả đề bài, thể loại? - Nhận xét làm hs: Ưu điểm: ĐỀ: Loài em yêu thích ( chọn + Đa số em đáp ứng yêu có làng quê Việt cầu đề, nội dung tương đối hoàn Nam: tre, dừa, chuối, gạo) chỉnh, có lời văn, câu văn hay + Một số HS trình bày rõ ràng, chữ viết đẹp, cẩn thận - GV nêu số e làm tốt - GV đọc văn, đoạn văn hay cho lớp tham khảo Khuyết điểm: GIÁO ÁN NGỮ VĂN + Còn số viết sơ sài, chưa hoàn chỉnh câu + Một số em dùng từ sai, sai tả - GV nêu số em chưa đạt - GV đọc chưa đạt - Điểm, tỉ lệ: - GV công bố điểm, tỉ lệ cho lớp biết Dưới trung bình Trên trung bình - phát bài: GV gọi e HS lên phát cho bạn Hoạt động Dàn bài: - GV hướng dẫn HS xây dựng dàn theo yêu cầu đề - Gọi HS lên bảng lập dàn - GV nhận xét, sửa sai + Phần mở cần giới thiệu điều gì? + Phần thân cần nêu nội dung gì? + Phần kết sao? Giáo viên: Đặng Thị Thúy Vi DÀN BÀI: MB: (1,5đ) Nêu loài lý em yêu thích loài TB: (7đ) - Các đặc điểm gợi cảm - Loài sống người - Loài sống em KB: (1,5đ) Tình cảm em với loài Củng cố: GV nhắc nhở HS khắc phục khuyết điểm, phát huy ưu điểm sau Hướng dẫn nhà: - Xem lại kiểu văn biểu cảm - Soạn bài: Cảnh khuya Các yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm V RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 2/11/2016 Tuần: 12 GIÁO ÁN NGỮ VĂN Giáo viên: Đặng Thị Thúy Vi Ngày dạy: 3/11/2016 Tiết: 46 CẢNH KHUYA RẰM THÁNG GIÊNG Hồ Chí Minh I MỤC TIÊU Kiến thức - Sơ giảng tác giả Hồ Chí Minh - Cảm nhận phân tích tình yêu thiên nhiên gắn liền lòng yêu nước phong thái ung dung Bác Hồ biểu hai thơ - Thấy nghệ thuật tả cảnh, tả tình; ngôn ngữ hình ảnh đặc sắc thơ Kỹ - Rèn kỹ đọc diễn cảm, cảm thụ phân tích thơ văn Thái độ Giáo dục tình yêu quê hương đất nước đến với HS Tích hợp - Tích hợp: Liên hệ tình yêu thiên nhiên, lĩnh cách mạng Bác II CHUẨN BỊ - GV: SGK –SGV –giáo án - HS: SGK – soạn III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Phương pháp đọc diễn cảm, phương pháp gợi mở, phương pháp nêu vấn đề, vấn đáp IV CÁC BƯỚC LÊN LỚP Ổn định tổ chức Bài cũ: - Đọc thuộc lòng khổ thơ cuối thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá - Nêu nội dung khổ thơ Bài mới: Bác Hồ không lập nghiệp văn chương đời hoạt động nhận biết văn chương vũ khí sắc bén, Người sáng tác lúc buồn Bác viết để giải khuây Nhưng tác phẩm mà Người để lại thể rõ tài tuyệt vời, tâm hồn nghệ sĩ phong thái người chiến sĩ cách mạng HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động I TÌM HIỂU CHUNG - GV hướng dẫn HS đọc văn Đọc - GV nhận xét giọng đọc Chú thích - HS theo dõi thích Cho biết đôi a Tác giả: GIÁO ÁN NGỮ VĂN Giáo viên: Đặng Thị Thúy Vi nét tác giả Hồ Chí Minh - Hồ Chí Minh (1890 – 1969), nhà lãnh tụ vĩ đại dân tộc cách mạng Việt Nam - Bác nhà thơ lớn, danh nhân văn hóa giới b Tác phẩm: - GV: Cho biết hàn cảnh sáng tác Hai thơ sáng tác hai thơ? năm đầu kháng chiến chống - HS: Trả lời Pháp chiến khu Việt Bắc - GV: Nhận xét II TÌM HIỂU TÁC PHẨM Hoạt động A, CẢNH KHUYA A CẢNH KHUYA Hai câu thơ đầu - HS: Câu thơ nêu nội dung gì? Tiếng suối tiếng hát xa - GV: Câu thơ thứ miêu tả âm Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa tiếng suối xa - HS: Biện pháp NT sử - Miêu tả âm tiếng suối xa, dụng câu thơ gì? so sánh tiếng suối tiếng hát - GV: Nghệ thuật so sánh người vui tươi đầy sức sống Tiếng suối nghe tiếng hát - Nghệ thuật so sánh độc đáo cho người vui tươi đầy sức sống thấy thiên nhiên người trở nên Liên hệ với câu thơ Côn gần gũi sơn ca Nguyễn Trãi - ánh trăng lồng vào bóng tạo - HS: Câu thơ miêu tả hình ảnh gì? nên bóng hoa lung linh, huyền ảo, - GV: Miêu tả hình ảnh bóng trăng ấm áp tình người lung linh, huyền ảo, ấm áp nhờ hai từ lồng Hai câu thơ cuối Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ - GV: Hai câu thơ cuối miêu tả tâm Chưa ngủ lo nỗi nước nhà trạng tác giả? - Tâm trạng say mê cảnh khuya - HS: Trả lời tâm trạng lo lắng cho nước nhà - Gv: Nhận xét, chốt ý: Tâm trạng - Câu 3: chất nghệ sĩ vút lên niềm say say mê trước cảnh khuya tâm mê, rung động trước vẻ đẹp đêm trạng lo lắng cho nước nhà trăng - GV: Vì cụm từ “ chưa ngủ” - Câu 4: mở vẻ đẹp chiều sâu cuối câu ba lị lặp lại đầu câu tâm hồn nhà thơ: không 4? ngủ lo cho vận mệnh dân tộc - HS: Trả lời -> Hai câu thơ thể vẻ đẹp - GV: Nhận xét: Bác yêu thiên chiều sâu tâm hồn tác giả Chất nhiên say đắm nên thấy Cảnh nghệ sĩ chất chiến sĩ hoà hợp khuya vẽ đẹp thống nhà thơ GIÁO ÁN NGỮ VĂN không quên nhiệm vụ Tổ quốc, nhân dân Từ chưa ngủ cuối câu lặp lại đầu câu nói lên sâu sắc vẻ đẹp tâm hồn Bác: chưa ngủ yêu thiên nhiên say đắm, chưa ngủ lo nỗi nhớ nhà Dây lý quan trọng khiến người ngủ Liên hệ với Đêm Bác không ngủ lớp Trong đời hoạt động cách mạng Người thức bao đêm lo nước, thương dân B RẰM THÁNG GIÊNG - gv: Em co nhận xét hình ảnh không gian cách miêu tả không gian thơ? - HS: Trả lời - GV: Nhận xét: Không gian bao la bát ngát cảnh trời nước đầy trăng đêm Nguyên tiêu Trăng lồng lộng đầy trời soi sáng khắp không gian khiến cho sông, nước, trời liên tiếp điệp sắc xuân - GV: Điệp từ xuân ba lần có tác dụng gì? - HS: Trả lời - GV: Nhận xét - GV: Giữa cảnh xuân phải người ngắm cảnh? Con người khách du ngoạn, thưởng thức cảnh xuân mà bàn việc quân - GV: Tác giả bàn việc quân không gian nào? Chưa nói khung cảnh diễn “ bàn việc quân - GV: Đọc câu thơ cuối cho biết Giáo viên: Đặng Thị Thúy Vi B RẰM THÁNG GIÊNG Hai câu thơ đầu Rằm xuân lồng lộng trăng soi Sóng xuân nước lẫn màu trời thêm xuân - Không gian cao, rộng, bát ngát tràn đầy ánh trăng, sức xuân - Ba từ xuân nối tiếp nói lên sức xuân đầy ắp, sức sống dâng trào => Nét bút thi nhân thật có hồn: ngỡ sông, nước, trời hòa vào nhau, không phân cách, không phân biệt Hai câu thơ cuối Giữa dòng bàn bạc việc quân Khuya bát ngát trăng ngân đầy thuyền - Bàn việc quân nơi sâu thẳm mịt mù khói sóng -> hình ảnh đẹp mang tính biểu tượng - Khi quay trăng đầy thuyền -> thơ kết thúc hình ảnh đầy ánh tăng lãng mạn thơ kết thúc với hình ảnh GIÁO ÁN NGỮ VĂN Giáo viên: Đặng Thị Thúy Vi gì? - Bác có phong thái ung dung, lạc - HS: Trả lời quan với niềm tin chiến thắng Là - GV: Qua hai thơ em biết chiến sĩ, nhà thơ có tình yêu thiên thêm điều người Bác? nhiên sâu rộng, tâm hồn nhạy cảm - Liên hệ tình yêu thiên nhiên, với thiên nhiên lòng yêu nước lĩnh cách mạng Bác sắt son Hoạt động III TỔNG KẾT HS đọc ghi nhớ Ghi nhớ sgk Củng cố Nêu nội dung nghệ thuật hai thơ Hướng dẫn nhà - Học thuộc lòng hai thơ - Học thuộc nội dung hai bai thơ - Soạn Các yêu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm V RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 3/11/2016 Tuần: 12 Ngày dạy: 4/11/2016 Tiết: 47 CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢ TRONG VĂN BIỂU CẢM I MỤC TIÊU Kiến thức - HS nhận biết yếu tố tự sự, miêu tả văn biể cảm - HS biết dược vai trò yếu tố tự sự, miêu tả trog văn biểu cảm - HS hiểu kết hợp yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả văn biểu cảm Kỹ Rèn cho HS kỹ sử dụng sử dụng có hiệu hai yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm Thái độ Giáo dục HS có ý thức sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm II CHUẨN BỊ - GV: SGK – SGV – giáo án GIÁO ÁN NGỮ VĂN Giáo viên: Đặng Thị Thúy Vi - HS: SGK – soạn III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Phương pháp gợi mở, phương pháp nêu vấn đề, phương pháp vấn đáp IV CÁC BƯỚC LÊN LỚP Ổn định tồ chức Bài cũ Bài mới: Chúng ta tìm hiểu văn biểu cảm,nắm cách lập ý cho văn biểu cảm Để văn biểu cảm trở nên sinh động, hấp dẫn ta cần sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả vào văn biểu cảm Bài học hôm cô hướng dẫn cho em biết vai trò kết hợp yếu tố văn biểu cảm HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động I TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ TROG VĂN - HS đọc yêu cầu sgk tr137 BẢN BIỂU CẢM ?Chỉ yếu tố tự miêu tả Ví du “ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” - Đ1: tự (hai câu đầu) Miêu tả (ba câu sau): tạo bối cảnh chung - Đ2: tự + biểu cảm: uất ức già yếu nên bọn trẻ cướp tranh - Đ3: tự + miêu tả (hai câu cuối biểu cảm) cam phận - Đ4: biểu cảm: tình cảm cao thượng, vị tha vươn lên sáng ngời - Ý nghĩa: Gợi đối tượng biểu cảm từ gửi gắm tư tưởng, tình cảm, cảm xúc - HS đọc yêu cầu sgk tr137 ? Chỉ yếu tố tự miêu tả Ví dụ đoạn văn? - Miêu tả ngón chân, bàn chân bố - Kể chuyện bố ngâm chân nước muối, chuyện bố sớm khuya => Vô vàng yêu thương kính trọng - GV: Cảm nghĩ tác giả? bố ? Nếu miêu tả kể, cảm xúc tác giả có bộc lộ không? Vì sao? - Không Vì đối tượng bộc lộ cảm xúc - Miêu tả hồi tưởng ? Đoạn văn miêu tả tự miêu tả trực tiếp mà nhằm khêu niềm hồi tưởng Hãy cho biết mối gợi đối tượng cảm xúc cho người quan hệ tự miêu tả tình đọc GIÁO ÁN NGỮ VĂN cảm cảm xúc người viết văn biểu cảm nào? GV: Ý nghĩa yếu tố tự sự, miêu tả hai đoạn văn? ? Đoạn văn miêu tả tự niềm hồi tưởng Hãy cho biết mối quan hệ tự miêu tả tình cảm cảm xúc người viết văn biểu cảm nào? Giáo viên: Đặng Thị Thúy Vi - Miêu tả tự góp phần làm tăng thêm giá trị biểu cảm đoạn văn - Miêu tả hồi tưởng miêu tả trực tiếp mà nhằm khêu gợi đối tượng cảm xúc cho người đọc Bài học - Ghi nhớ (sgk) II LUYỆN TẬP HS đọc ghi nhớ sgk Hoạt động Kể lại nội dung Bài ca nhà tranh bị gió thu phácủa Đỗ Phủ Tháng tám năm ấy, gió thu làm bay văn xuôi biểu cảm? ba lớp tranh nhà Tranh bay khắp nơi có bay rải khắp bờ sông, có treo rừng, có rơi xuống mương ướt sũng Lũ trẻ làng thấy tranh bay, chúng không giúp thu nhặt lại xông vào cướp lấy tranh mang nhà Tôi gào to quát chúng chẳng Thật bực lũ trẻ Khi gió lặng mây ùn ùn kéo Bầu trời màu đen đặc Nhà ướt khắp nơi, đến chỗ đầu giường ướt Đã thế, chăn cú lạnh sắt Lũ trẻ ngủ đạp lung tung, mưa đêm không dứt Loạn lạc lại mưa rét, không chợp mắt Ước có gian nhà rộng cho kẻ sĩ nghèo thiên hạ đỡ đói khổ Nếu vậy, dù có đói rét vui HS đọc yêu cầu tập lòng Hs nhà làm Về nhà làm Củng cố GIÁO ÁN NGỮ VĂN Giáo viên: Đặng Thị Thúy Vi - Muốn phát biểu suy nghĩ, cảm xúc đời sống xung quanh, dùng phương thức tự miêu tả để gợi đối tượng biểu cảm gửi gắm cảm xúc - Tự miêu tả nhằm khêu gợi cảm xúc, cảm xúc chi phối Hướng dẫn nhà - Học thuộc ghi nhớ - Làm tập - Soạn Thành ngữ V RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 4/11/2016 Tuần: 12 Ngày dạy: 5/11/2016 Tiết: 48 THÀNH NGỮ I MỤC TIÊU Kiến thức - Khái niệm thành ngữ nghĩa thành ngữ - Chức thành ngữ câu - Đặc điểm diễn đạt tác dụng thành ngữ Kỹ - Rèn kỹ nhận biết sử dụng có hiệu thành ngữ - Nâng cao: Giải thích số thành ngữ thông dụng Thái độ HS có ý thức sử dụng thành ngữ giao tiếp, chọn lựa thành ngữ thích hợp để tăng giá trị diễn đạt Tích hợp kỹ sống: - Kỹ vận dụng thành ngữ giao tiếp sống ngày II CHUẨN BỊ - GV: SGK – SGV – giáo án – bảng phụ - HS: SGK – soạn III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Phương pháp gợi mở, phương pháp nêu vấn đề, phương pháp vấn đáp, thảo luận nhóm IV CÁC BƯỚC LÊN LƠP GIÁO ÁN NGỮ VĂN Giáo viên: Đặng Thị Thúy Vi Ổn định tổ chức Bài cũ - Thế từ đồng âm? - Khi sử dụng từ đồng âm cầ ý điều gì? Bài Trong nói viết thường sử dụng thành ngữ làm tăng giá trị diễn đạt Vậy thành ngữ gì? Sử dụng thành ngữ cho có hiệu quả, tìm hiểu học hôm HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động I THẾ NÀO LÀ THÀNH NGỮ? Vd1: HS đọc yêu cầu Vd1: a Có thể thay vài chêm xen a Không thể thay đổi từ xen vài từ khác vào cụm từ lên thác chêm từ thay đổi vị xuống ghềnh không? Có thề thay trí cụm từ đổi vị trí từ cụm từ b Cụm từ lên thác xuống ghềnh không? có cấu tạo cố định, từ tạo nên  Không thể thay đổi xen chêm chúng liên kết thành khối va có thay đổi vị trí nghĩa hoàn chỉnh, sử dụng từ cụm từ b Từ nhận xét trên, em rút kết luận vầ đặc điểm cấu tạo cụm từ lên thác xuống ghền?  Cụm từ lên thác xuống ghềnh * Thành ngữ loại cụm từ có cấu tạo có cấu tạo cố định, từ tạo nên cố định, biểu thị ý nghĩa hoàn chúng liên kết thành khối va có chỉnh nghĩa hoàn chỉnh, sử dụng từ, chúng gọi thành ngữ GV: Thế thành ngữ? Chú ý: Tuy thành ngữ có cấu tạo cố Vd2: định số thành ngữ a lên thác xuống xuống ghềnh biến đổi định Ví dụ: long trời - Nghĩa thực: khó khăn, hiểm trở chuyển đất, long trời lở đất, chuyển - Nghĩa ẩn: sống trắc trở đất long trời; sống dở chết dở, chết dở người trải qua nhiều gian nan, nguy hiểm=.> sức mạnh, ý chí người sống dở => hiểu theo nghĩa ẩn Vd2: HS đọc yêu cầu a Cụm từ lên thác xuống ghềnh có b nhanh chớp nghĩa gì? Tại nói lên thác xuống Sự việc diễn nhanh, mau lẹ => hiểu theo nghĩa trực tiếp ghềnh?  Nghĩa đen có nghĩa khó khăn, 10 GIÁO ÁN NGỮ VĂN hiểm trở Mượn hình ảnh lên thác xuống ghềnh để người trải qua nhiều gian nan, nguy hiểm b Nhanh chớp có nghĩa gì? Tại lại nói nhanh chớp?  chớp tượng tự nhiên diễn nhanh Người ta thường nói “ chớp mắt không thấy đâu” Mượn hình ảnh ẩn dụ để hoạt động diễn nhanh, mau lẹ GV: Từ ví dụ có nhận xét cách hiểu nghĩa thành ngữ? HS: Đọc ghi nhớ Giải thích số thành ngữ: - Châu chấu đá xe - Đi guốc bụng - Thẳng cánh cò bay - Vắt cổ chày nước Hoạt động Vd1: HS đọc yêu cầu Xác định vai trò ngữ pháp thành ngữ câu sau: - Thân em vừa trắng lại vừ tròn Bảy ba chìm với nước non - Anh nghĩ thương em anh đào giúp cho em ngách sang nhà anh, phòng tắt lửa tối đèn có đứa đến bắt nạt em sang Vd2: Phân tích hay việc sử dụng thành ngữ hai câu trên? - Bảy ba chìm: Lênh đênh, chìm - Tắt lửa tối đèn: Khó khăn, hoạn nạn -> Dùng ẩn dụ có tính biểu tượng, hình tượng cao để diễn đạt GV: Sử dụng thành ngữ có tác dụng gì? Học sinh đọc ghi nhớ Thành ngữ sử dụng nhiều Giáo viên: Đặng Thị Thúy Vi * Nghĩa thành ngữ bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen ( nghĩa gốc) yếu tố tạo nên thường hình thành thông qua số phép chuyển nghĩa so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, II SỬ DỤNG THÀNH NGỮ Vd1: - Câu 1: Thành ngữ làm vị ngữ câu - Câu 2: Thành ngữ làm phụ ngữ cho ĐT * Thành ngữ làm chủ ngữ, vị ngữ câu hay làm phụ ngữ cụm danh từ, cụm động từ * Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao 11 GIÁO ÁN NGỮ VĂN Giáo viên: Đặng Thị Thúy Vi lời nói ngày văn chương III LUYỆN TẬP Hoạt động Bt1: Bt1: HS đọc yêu cầu bt a - Sơn hào hải vị: Món ăn ngon có biển - Nem công chả phượng: ăn ngon, sang trọng, quý b - Khoẻ voi: khoẻ mạnh có - Tứ cố vô thân: nhìn bốn phía người thân thích c Bt3: HS đọc yêu cầu tập Da mồi tóc sương: da đồi mồi tóc pha sương (Tuổi già) Bt3: Bt4: Sưu tầm câu thành ngữ chưa giới thiệu sgk - Lời ăn tiếng nói - Một nắng hai sương - Ngày lành tháng tốt - No cơm ấm cật - Bách chiến bách thắng - Sinh lập nghiệp Bt4 - Rồng đến nhà tôm - Đầu voi đuôi chuột - Xanh vỏ đỏ lòng - Được voi đòi tiên - Cây cao, bóng - Mẹ tròn vuông - Quýt làm cam chịu - Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược - Đánh trống bỏ dùi - Tình lí gian Củng cố - Thế thành ngữ? - Sử dụng thành ngữ có tác dụng gì? Hướng dẫn nhà - Học thuộc nội dung nghi nhớ - Chuẩn bị kiểm tra tiếng việt - Soạn Tiếng gà trưa 12 GIÁO ÁN NGỮ VĂN Giáo viên: Đặng Thị Thúy Vi V RÚT KINH NGHIỆM Tổ trưởng kí duyệt Ngày….tháng…năm Lê Thị Thủy 13 ... tồ chức Bài cũ Bài mới: Chúng ta tìm hiểu văn biểu cảm,nắm cách lập ý cho văn biểu cảm Để văn biểu cảm trở nên sinh động, hấp dẫn ta cần sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả vào văn biểu cảm Bài học... qua số phép chuyển nghĩa so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, II SỬ DỤNG THÀNH NGỮ Vd1: - Câu 1: Thành ngữ làm vị ngữ câu - Câu 2: Thành ngữ làm phụ ngữ cho ĐT * Thành ngữ làm chủ ngữ, vị ngữ câu hay làm. .. tả văn biểu cảm V RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 3/11 /20 16 Tuần: 12 Ngày dạy: 4/11 /20 16 Tiết: 47 CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢ TRONG VĂN

Ngày đăng: 25/08/2017, 22:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan