1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 9. Trả bài tập làm văn số 2

11 198 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 137,38 KB

Nội dung

Bài 9. Trả bài tập làm văn số 2 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh...

Bài Tập làm văn số 2, lớp 9 : Tưởng tượng hai mươi năm sau em về thăm lại trường cũ. Hãy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó. Bài làm: Đà Nẵng hiện ra lạ lẫm với tôi quá. Với đứa con gái xa nhà, xa quê hương hai mươi năm thì Đà Nẵng quả thật lạ. Tôi tản bộ trên con đường tấp nập người qua kẻ lại, cảm thấy như lạc lõng giữa dòng người hối hả. Đà Nẵng đã là thành phố công nghiệp hàng đầu đất nước, việc tìm kiếm sự bình yên ở chốn này có lẽ không thể. Nhưng rồi một bóng hình nhỏ bé hiện ra, ấm áp, được gói gọn giữa hàng loạt những ngôi nhà cao lớn. Rất gần gũi, tôi bước vội hơn, va cả vào vài người đi đường mà quên câu xin lỗi. Hình bóng đó hiện ra mỗi lúc một rõ rệt. Và tôi đứng sững lại. Khung sắt đã gỉ nhưng vẫn còn hiện rõ : TRƯỜNG THCS N K Tôi đứng lặng cả người. Xe cộ qua lại tấp nập. Lá cây reo lên khe khẽ. Tiếng người nói ồn ã. Bình yên quá. Trường tôi. Hai mươi năm, chỉ ba tiềng thôi nhưng đã là quá dài, quá lâu để tôi được nhìn thấy kỷ niệm đáng quý này. Tim tôi đập nhanh, không gian xung quanh như im bặt, tưởng chừng nghe được cả tiếng tim của chính mình. Tôi đi thật chậm, thật khẽ, như là rón rén, đẩy cửa thật nhẹ. Vẫn âm thanh đó, âm thanh mà đôi lần đi trễ tôi đã rất sợ. Nắng của những ngày đầu xuân cố len qua kẽ lá của tán phượng già, điểm lỗ chỗ trên các bức tường đã thấm màu thời gian. Vài đám rêu bám lên chân tường như đang nhấn thêm trong tôi cảm giác tiếc nuối. Hai mươi năm, tôi vô tình quá. Có tiếng nói khàn khàn vang lên bên tai: “Cháu tìm ai à?” Tôi giật cả mình, quay lại. Hình như vẫn là cặp kính vuông trên gương mặt nhuốm màu khắc khổ. Bác bảo vệ già lom khom nhìn tôi. Tôi cười, môi rung lên: “Cháu về thăm trường ạ!” Bác khẽ gật đầu, cười nhẹ với tôi. Gió. Lắc rắc mưa bụi. Cơn mưa đầu xuân se se lạnh. Đậu nơi khoé mắt vài giọt mưa, tôi chợt thấy lòng mình đau nhói. Nơi đã nuôi dưỡng tôi suốt ba năm cuối cấp II vậy mà tôi lại vô tình để nó cuốn theo dòng thời gian vội vã. Tôi đặt từng bước chân lên từng bậc một, tay nắm vào mọi vật để tìm lại chút hơi xưa. Bác bảo vệ bảo: “Trường ta có cơ sở mới rồi, nơi đây chỉ còn để tổ chức vài buổi lễ kỉ niệm thôi.” Buồn thật. Chiềc bảng xanh này là nơi tôi đã từng viết lắm bài tập, bục giảng này là nơi tôi đã nhiều lần lên giữ lớp. Ngay cả chiếc công tắc điện cũng đã trở thành kỉ niệm buồn cười giữa những ngày thu, trời chút hơi lạnh. Tôi còn nhớ lắm cuộc cãi vả gay gắt chung quanh nó. Đứa này lạnh, đứa kia không, cứ bật với tắt đến nỗi cuối tuần bị mang lên phê bình trước lớp. Tôi nhìn quanh. Chiếc bàn kia rồi. Chiếc bàn này ngày chia tay tôi đã vạch lên đó: NGUYỄN QUỲNH CHI 04-08. Tôi ngồi vào ghế, nhắm mắt lạ, hai bàn tay đan vào nhau. Trong vài giây hình như tôi ngừng thở. Như đang sống lại những phút giây đáng quý của tuổi học trò. Khuôn mặt từng đứa bạn hiện ra rõ ràng và thân thương hơn bao giờ hết. Tôi có cảm giác như thấy thầy lại đứng bên cạnh, gõ đầu tôi, khuôn mặt nửa buồn cười, nửa nghiêm nghị. Tôi giật bắn cả người khi bị bàn tay ai đó khẽ chạm nhẹ lên vai. Tôi mở mắt ra. Là thầy. Thầy nhìn tôi rồi hỏi: “Chi phải không con?” Trong khoảnh khắc đó tôi không nói nên lời. Chỉ trả lời thầy bằng cái ôm choàng. Tay tôi lạnh nhưng lòng tôi lại ấm, thầy lại gõ nhẹ lên đầu tôi cái gõ nhẹ mà tôi mang theo suốt hai chục năm nay. Vẫn là gương mặt mang vẻ nghiêm nghị và buồn cười trộn lẫn vào nhau. Thầy ngồi xuống kế bên tôi. Lặng thinh. Không ai nói gì cả. Tôi nhìn thầy thật lâu. Trán thầy vẫn cao nhưng hình như đã bị níu lại bởi những nếp nhăn chồng lên nhau. Bàn tay thầy nổi rõ những đường gân xanh. Mà có lẽ điều khác nhất ở thấy là mái tóc - mái tóc muối tiêu. Rồi tôi chợt bàng hoàng nhận ra đó là bụi phấn - thứ thuốc BÀI TẬP 2SGK/92 Thời gian trôi đi, mặt trời dần ngả phía tây, hồng bảng lảng khắp đất trời Chị em Thúy Kiều trở nhà Ánh nắng hồng ban mai buổi sáng nhường chỗ cho tia sáng yếu ớt để lại cành muôn vệt nắng mờ Hai chị em bước thật chậm, nhẹ nhàng, thướt tha, yêu kiều luyến tiếc cho ngày du xn Trong buổi hồng hơn, thay cho rộn ràng, nhộn nhịp ban ngày khơng khí bình yên, êm ả đến nao lòng Hai chị em bước đường men theo dòng suối nhỏ, uốn dải lụa Cuối ghềnh cầu vắt ngang nét thơ tạc vào đất trời. Khung cảnh chiều xuân man mác nỗi u buồn, nhuốm chút nhạt phai Thúy Kiều thấy lòng xôn xao, tĩnh lặng lại suy nghĩ, thương cảm trước mồ vô chủ Cuộc du xuân với nàng khơng đơn giản ngắm nhìn đất trời, thu vào lòng tình với thiên nhiên mà mở lòng đón lấy âm trẻo tình yêu, xao xuyến tình thương người… BÀI TẬP SGK/92 Trong gia đình nhà họ Vương có hai gái đến tuổi cập kê, cô xinh đẹp Thúy Vân em gái, đẹp thật phúc hậu: khn mặt đầy đặn vầng trăng đêm rằm, lông mày nở nang cân đối đậm ngài, lời nói đoan trang, nụ cười đẹp hoa ngọc, mái tóc đầy mượt mây, nước da trắng ngần tuyết Vẻ đẹp nàng sánh với đẹp đẽ thiên nhiên, đến trăng- hoa - tuyết - ngọc phải thua, phải nhường.So với em gái, Thúy Kiều đẹp mặn mà tài sắc vẹn tồn Đơi mắt Thúy Kiều so sánh với nước mùa thu sáng, long lanh ; vẻ đẹp đôi lông mày nét núi yểu điệu mùa xuân; nhấn mạnh vẻ đẹp khiến loài hoa đẹp phải tị nạnh, hờn ghen, vẻ đẹp khiến nghiêng nước nghiêng thành Về tài năng, Kiều thơng thạo. Đó người gái tuyệt sắc giai nhân có tài thiên bẩm đáng trân trọng Đề sgk/105 Dạng đề: Kể chuyện tưởng tượng viết thư Dàn ý 1.Mở bài: Đầu thư - Thời gian, địa điểm viết thư - Lời chào gửi đầu thư - Lí viết thư 2.Thân bài:2 Nội dung thư: - Hỏi thăm tình hình năm qua ( học tập, cuộcsống, cơng tác bạn số bạn khác lớp ) - Giới thiệu hoàn cảnh thân ( cơng việc,gia đình…) - Kể lại tình thăm trường: + Lí thăm trường cũ (đi ngang qua, có chủ định thăm…) + Thời gian ( mùa hè); hay với ai? + Tâm trạng trước thăm ( chủ định ): bồi hồi,xúc động, hồi hộp… - Quang cảnh trường đếm thăm: + Ấn tượng nhìn thấy trường + Cảnh vật, thiên nhiên, thay đổi cảnh vật (hàng cây, cổng trường…) + Quang cảnh trường đến thăm: miêu tả đôi nét trường ( dãy nhà, phòng học, phòng chức năng, sở vật chất trường…) + Cảnh vật gợi nhớ đến hình ảnh xưa bạn bè, thầy ( kỉ niệm buồn, vui tuổi học trò…) ( Chú ý: Lồng cảm nghĩ nhận xét thay đổi trường) - Kể lại gặp gỡ: gặp ( thầy cơ, bạn bè…)?Nói chuyện gì? (tâm sự, ơn lại kỉ niệm q khứ…)? Cảm nghĩ sau buổi trò chuyện? - Kết thúc buổi thăm trường: cảm xúc buổi thăm trường;những suy tưởng; tình cảm; động lực thúc đẩy thân tương lai… Cuối thư: - Lời chào, lời chúc lời hứa hẹn - Ký tên Đề sgk/102 Gợi ý: Đặt giả định: người thân xa (đi công tác? chuyển chổ tới nơi khác? Đã ?) Người thân: người có kỉ niệm găn bó sâu nặng quen thuộc thân thiết… Hình thức kể: Một giấc mơ, giấc mơ gặp lại ai? Quan hệ với mình? Người đâu ? làm gì? Khi gặp lại: hình dáng? cử ? nét mặt? động tác? lời nói…ra sao? (Tả người hành động) Kết thúc buổi găp gỡ nào? Dàn ý 1.Mở bài: a) Em vào giấc mơ nào? Lúc tâm trạng em nào? b) Em gặp lại người thân ai? Quan hệ với em nào? Cách xa bao lâu? Lí xa cách em lâu thế? Cảm xúc em gặp lại người thân? Thân bài: a/ Giới thiệu chung người thân: Người thân đâu? Làm gì? Tình em gặp lại người thân? b/ Khi gặp lại quan sát thấy người thân nào? Diện mạo? Hình dáng? Y phục? Cử chỉ? Nét mặt? Động tác? Lời nói…(Chủ yếu tả người hành động) c/ Người thân có nét khác so với lúc trước xa khơng? ( So sánh từ hình dáng bên ngồi với tính cách bên trước bây giờ?) - Nhận xét suy nghĩ em d/ Nhớ kể lại kỉ niệm gắn bó với người thân e/ Em người thân trò chuyện nào? Nói với gì? (Kể lại sinh động lồng vào cảm xúc) f/ Cuối buổi gặp gỡ việc xảy ra? Cảm xúc em? g/ Cái đánh thức em dậy? Tâm trạng em nào? Cảm xúc lâu lắng? Kết bài: a/ Giấc mơ tan biến trở thực ấn tượng sâu sắc em người thân gì? b/ Cảm xúc em sao, nhớ lại gặp gỡ này? c/ Em có cảm nghỉ gì? Sẽ làm để người thân vui lòng? Gợi ý bổ sung: Có thể người thân qua đời: (ông, bà, cô….) + Nhắc nhở em: sống tốt, phấn đấu có tương lại tốt đẹp + Là anh ( chị) chết sớm (do lầm lỗi,tai nạn, bệnh…) Nhắc nhở em biết suy nghĩ chắn để có hành động để người thân vui lòng cõi hư không Đề sgk/105 Mở bài: - Đất nước ta có trận chiến đấu liệt với chiến công hiển hách - Trận chiến đấu… để lại cho em cảm xúc khó phai Thân bài: - Kể khái quát trận chiến đấu: + Diễn vào năm nào? Ở đâu? Ở thời kì nào? Chống giặc ngoại xâm nào? Mục đích trận chiến đấu? + Em biết trận chiến từ ông (bà) kể lại haysau học môn Lịch sử sau xem phim? - Kể lại diễn biến trận chiến đấu qua giai đoạn: + Chuẩn bị, phòng ngự + Tấn công: tư chủ động, tinh thần dũng cảm, chiến thắng quân ta; chống trả địch… (Kết hợp miêu tả tư thế, hành động ta, địch; tả quang cảnh trận chiến… Khi kể, ý làm bật vai trò vị huy tài giỏi, anh dùng vài chi tiết thể tinh thần cảm quân ta) - Kể lại kết trận chiến đấu: + Quân ta: chiến thắng ( kết hợp với miêu tả khơng khí chiến thắng, nét mặt, nụ cười ...Đề1:Suynghĩcủaemvềtìnhmẫutửtrongđoạntrích“Tronglòngmẹ”(“Nhữngngàythơấu” củaNguyênHồng). Đề2:Truyệnngắn“Làng”củaKimLângợichoemnhữngsuynghĩgìvềnhữngchuyểnbiếnmới trongtìnhcảmcủangườinôngdânViệtNamthờikhángchiếnchốngthựcdânPháp? Đề3:SuynghĩcủaemvềthânphậnngườiphụnữtrongxãhộicũquanhânvậtVũNươngtrong “ChuyệnngườicongáiNamXương”củaNguyễnDữ. Đề4:Suynghĩvềđờisốngtìnhcảmgiađìnhtrongchiếntranhquatruyệnngắn“Chiếclược ngà”củaNguyễnQuangSáng. Đề5:“LặnglẽSaPa”củaNguyễnThànhLonglàmộttruyệnngắngiàuchấtthơ.  HƯỚNGDẪNVIẾTBÀI Đề1:Suynghĩcủaemvềtìnhmẫutửtrongđoạntrích“Tronglòngmẹ”(“Nhữngngàythơấu” củaNguyênHồng). I.Mởbài: “Nhữngngàythơấu”–cuốnhồikítựtruyệnghilạinhữngtâmsựvềmộttuổithơcayđắng,bất hạnhcủaNguyênHồng. Đoạntrích“Tronglòngmẹ”đãmangđếnchongườiđọcnhữngtrangviếtcảmđộngvềtình mẫutửthiêngliêng. II.Thânbài: 1.HoàncảnhđángthươngcủabéHồng: Mồcôichatừnhỏ,mẻbấtđắcdĩphảiđithahươngcầuthực. Sốngtrongsựghẻlạnhcủangườicô,luônthiếuthốntìnhyêuthương. Vôcùngnhớmẹ,khátkhaođượcgặpmẹ. 2.TìnhmẫutửcủamẹconbéHồng: a.TìnhyêuthươngcủabéHồngdànhchomẹ: *Khimẹđixa: Đauđớn,xótxa,nhớmẹ. Càngthườngmẹhơnkhingườicôđaynghiến,nóixấumẹ. Luôntintưởngrằng“nhữngrắptâmtanhbẩn”khôngthểlàmthayđổitìnhcảmmàemdành chomẹ. Thươngmẹvôcùng(khinghethấymẹphảisốngtrongnghèokhổ,khithấymẹkhôngdám vượtlêntrênnhữnghủtụcnặngnềđểsốngđànghoàng). Cămgiậnnhữnghủtụcphongkiếnchàđạplênquyềnđượchưởnghạnhphúccủaconngười. *Khimẹtrởvề: Mừngkhônxiết(mớichỉnhìnthấy“thoángqua”mộtngườiphụnữđangngồitrênmàđãnghĩ ngayđólàmẹmình,emgọimẹ,chạytheomẹ). Hạnhphúctộtcùngkhiđượcngồitronglòngmẹ. b.TìnhyêuthươngcủamẹdànhchobéHồng: Vượtlêntrêndưluận,trởvềtrongngàygiỗđầucủachồngđểđượcgặpcon. Vuimừngkhônxiếtkhiđượcômconvàolòng,âuyếmcon. Mongmuốnđượcchămsóc,yêuthươngcon. 3.Suynghĩvềtìnhmẫutử: Cảmđộngtrướctìnhmẫutửthiêngliêng,sâusắc,mãnhliệt. Làtìnhcảmthiêngliêngcủamỗiconngười. Tronghoàncảnhéole,tìnhmẫutửcàngtrởnênsâusắcvàcảmđộnghơn:Nóvượtlêncảnh ngộ,nóbấtchấpsựdậpvùi,nóchânthànhvàgiảndị,nóđemhạnhphúcvàniềmtinđếncho conngườitrongcảnhđờikhốnkhổ,tráingang. III.Kếtbài: Đoạntríchchotabiếtcảmthông,chiasẻvớinhữngngườisốngthiếutìnhyêuthươngcủamẹ. Tathêmtrântrọngmẹ,trântrọngtìnhyêuthươngcủamẹ.  Đề2:Truyệnngắn“Làng”củaKimLângợichoemnhữngsuynghĩgìvềnhữngchuyểnbiến mớitrongtìnhcảmcủangườinôngdânViệtNamthờikhángchiếnchốngthựcdânPháp? I.Mởbài: KimLân–nhàvănthànhcôngvềđềtàingườinôngdânViệtNamtrướcCáchmạng. Truyệnngắn“Làng”đãthểhiệnsâusắctìnhyêulàng,yêunước,yêucáchmạngcủanhững ngườinôngdânViệtNam,thểhiện“nhữngchuyểnbiếnmới”trongtìnhcảmcủahọ. II.Thânbài: 1.Giảithích“chuyểnbiếnmới”trongtìnhcảmcủangườinôngdân:tìnhcảmyêulàng,yêu nướccủangườidânquêViệtNamtrongkhôngchiếnchốngPhápđãcónhữngnétmớimẻso vớinhữngtìnhcảmtruyềnthống(yêulànggắnvớiyêunước,tíchcựcthamgiakhángchiến, theoCụHồ,đánhđuổibọnTây,tiêudiệtbọnViệtgianbánnước–đólàbiểuhiệnsâusắccủa lòngyêunước). 2.Nhữngbiểnhiệncủanhững“chuyểnbiếnmới”trongtìnhcảmcủangườinôngdân: a.ỞnhânvậtôngHai:(tìnhyêulàngquêgắnvớitìnhyêuđấtnước) Thểhiệntrongcáchkho VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 – NGHỊ LUẬN VĂN HỌC (làm ở nhà) I. THAM KHẢO CÁC ĐỀ BÀI SAU Đề 1: Suy nghĩ của em về tình mẫu tử trong đoạn trích Trong lòng mẹ (Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng). Đề 2: Truyện ngắn Làng của Kim Lân gợi cho em những suy nghĩ gì vè những chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân Việt Nam thời kháng chiến chống thực dân Pháp? Đề 3: Suy nghĩ về thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ qua nhân vật Vũ Nương ở Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ. Đề 4: Phân tích diễn biến cốt truyện trong truyện ngắn Làng của Kim Lân. Đề 5: Suy nghĩ về thân phận Thuý Kiều trong đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều của Nguyễn Du. Đề 6: Suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng. Đề 7: Cảm nhận của em về hình ảnh anh thanh niên làm công tác khí tượng trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long. II. HƯỚNG DẪN CHUNG 1. Đọc lại các tác phẩm (hoặc đoạn trích) liên quan trực tiếp đến vấn đề nghị luận mà đề bài đưa ra. Nhớ lại những kiến thức đã học dựa vào hệ thống câu hỏi hướng dẫn Đọc – hiểu văn bản tương ứng với mỗi bài. 2. Tiến hành làm bài đúng theo các bước làm bài nghị luận về tác phẩm (hoặc đoạn trích) đã được học. 3. Sau khi làm bài, có thể đọc tham khảo các bài viết hay để so sánh, đối chiếu từ đó tự rút ra kinh nghiệm cho cách làm bài của mình. VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7 – NGHỊ LUẬN VĂN HỌC I. THAM KHẢO CÁC ĐỀ BÀI SAU Đề 1. Suy nghĩ của em về nhân vật chị Dậu qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ (trích từ tiểu thuyết Tắt đèn của Ngô Tất Tố). Đề 2. Số phận và tính cách nhân vật lão Hạc trong truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao. Đề 3. Lấy nhan đề “Tình người trong chiếc lá”, em hãy viết bài nêu suy nghĩ của mình về đoạn trích truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng của O Hen-ri. Đề 4. Vẻ đẹp mộng mơ và ý nghĩa sâu sắc của bài thơ Mây và sóng của Ta-go. Đề 5. Bài thơ Tức cảnh Pác Bó của Hồ Chí Minh. Đề 6. Trình bày suy nghĩ về khổ thơ kết thúc bài ánh trăng của Nguyễn Duy. Đề 7. Hình ảnh bếp lửa trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt. Đề 8. Phân tích các tầng nghĩa trong đoạn thơ sau: Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới? Đâu những bình minh cây xanh nắng gội, Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật? - Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu? (Thế Lữ, Nhớ rừng) Đề 9. Cảm nhận và suy nghĩ của em về đoạn kết trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu: Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo. Đề 10. Cảm nhận của em về tâm trạng của Tản Đà qua bài thơ Muốn làm thằng cuội. Đề 4. Hình tượng người chiến sĩ lái xe trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật. Đề 11. Bài thơ ánh trăng của Nguyễn Duy gợi cho em những suy nghĩ gì? Đề 12. Phân tích khổ thơ đầu trong bài Sang thu của Hữu Thỉnh. Đề 13. Những đặc sắc trong bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương. Đề 14. Cảm nhận và suy nghĩ của em về tình cảm cha con trong bài Nói với con của Y Phương. II. YÊU CẦU VÀ HƯỚNG DẪN CHUNG 1. Yêu cầu cần đạt - Bài văn hướng đúng vào vấn đề nghị luận mà đề bài đưa ra. - Bài văn có bố cục chặt chẽ, nội dung của các phần (Mở bài, Thân bài, Kết bài) hợp lí. - Vận dụng một cách linh hoạt, nhuần nhuyễn các phép lập luận phân tích, giải thích, chứng minh,… để làm rõ luận điểm. - Bài văn phải bộc lộ được ý kiến riêng, cảm thụ riêng của người viết. 2. Hướng dẫn chung a) Chuẩn bị: Đọc kĩ và nắm chắc các đặc điểm về nội dung cũng như nghệ thuật của các tác phẩm (hay đoạn trích). Lập dàn bài theo các bước (nên suy nghĩ tìm hiểu đề bài và tìm ý với từng đề bài ở trên). b) Viết bài: - Viết bài theo cách đã được hướng dẫn ở những bài trước. - Chú ý đến việc thể hiện sự cảm thụ của riêng mình về vẻ đẹp của tác phẩm (hay đoạn trích). Để tránh rơi vào tình trạng sáo rỗng, cần đưa ra những lí lẽ và dẫn chứng cụ thể để chứng tỏ sự cảm thụ của mình là chính xác, sâu sắc. Các từ khóa trọng tâm " cần nhớ " của bài viết trên hoặc " cách đặt đề bài " khác của bài viết trên: • lập dàn bài cảm nhan của em về tâm trạng của tản đà qua baii thơ muốn làm thằng cuội • viết bài tập làm văn số 7 lớp 9 • VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 – NGHỊ LUẬN XÃ HỘI I. THAM KHẢO CÁC ĐỀ BÀI SAU Đề 1: Bác Hồ là lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới. Hãy viết bài văn nêu suy nghĩ của em về Người. Đề 2: Nước ta có nhiều tấm gương vượt lên số phận, học tập thành công (như anh Nguyễn Ngọc Kí bị hỏng tay, dùng chân viết chữ; anh Hoa Xuân Tứ bị cụt tay, dùng vai viết chữ; anh Đỗ Trọng Khơi bị bại liệt đã tự học, trở thành nhà thơ; anh Trần Văn Thước bị tai nạn lao động, liệt toàn thân đã tự học, trở thành nhà văn,…). Lấy nhan đề “Những người không chịu thua số phận”, em hãy viết bài văn nêu suy nghĩ của mình về những con người ấy. Đề 3: Việt Nam tuy điều kiện kinh tế hạn chế, cơ sở vật chất chưa phát triển, nhưng đã có nhiều học sinh đoạt huy chương vàng tại các cuộc thi quốc tế về toán, lí, ngoại ngữ,… Năm 2004, sinh viên Việt Nam lại đoạt giải vô địch cuộc thi Robocon châu á tại Hàn Quốc. Hãy viết bài văn nêu suy nghĩ của em về hiện tượng đó. Đề 4: Một hiện tượng khá phổ biến hiện nay là vứt rác ra đường hoặc những nơi công cộng. Ngồi bên hồ, dù là hồ đẹp nổi tiếng, người ta cũng tiện tay vứt rác xuống… Em hãy đặt một nhan đề gọi ra hiện tượng ấy và viết bài văn nêu suy nghĩ của mình. Đề 5: In-tơ-nét rất tiện ích trong cuộc sống hiện nay. Nhưng có một hiện tượng phổ biến trong giới học sinh là bỏ bễ việc học tập, mất quá nhiều thời gian vào những quán In-tơ-nét để Chat. Em hãy nêu suy nghĩ của mình về hiện tượng này. II. MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý KHI LÀM BÀI 1. Tiến hành làm bài đúng theo các bước: - Tìm hiểu đề - Tìm ý - Lập dàn ý - Viết thành bài văn - Soát lỗi và sửa chữa 2. Chú ý xác định rõ sự việc, hiện tượng mà đề bài yêu cầu nghị luận. Em đặt được nhan đề cho bài văn tức là đã xác định được sự việc, hiện tượng nghị luận. 3. Huy động vốn kiến thức, hiểu biết của mình về sự việc, hiện tượng để tìm ý và lập ý. Tương ứng với từng luận điểm, phải có luận cứ và hướng lập luận rõ ràng. Phải biết kết hợp giữa việc phân tích sự việc, hiện tượng và nêu lên ý nghĩa hay bài học từ những sự việc, hiện tượng ấy. 4. Lập dàn ý và viết bài theo bố cục 3 phần (Mở bài, Thân bài, Kết bài). Các từ khóa trọng tâm " cần nhớ " của bài viết trên hoặc " cách đặt đề bài " khác của bài viết trên: • tập làm văn số 5 lớp 9 • bài tập làm văn số 5 lớp 9 đề 2 • tập làm văn số 5 lớp 9 đề 3 • tập làm văn kể về anh hùng dân tộc lớp 3 • ngữ văn 9 viết bài tập làm văn số ... Dàn ý 1.Mở bài: Đầu thư - Thời gian, địa điểm viết thư - Lời chào gửi đầu thư - Lí viết thư 2. Thân bài: 2 Nội dung thư: - Hỏi thăm tình hình năm qua ( học tập, cuộcsống, công tác bạn số bạn khác...BÀI TẬP SGK/ 92 Trong gia đình nhà họ Vương có hai gái đến tuổi cập kê, xinh đẹp Thúy Vân em gái, đẹp thật... Quan hệ với mình? Người đâu ? làm gì? Khi gặp lại: hình dáng? cử ? nét mặt? động tác? lời nói…ra sao? (Tả người hành động) Kết thúc buổi găp gỡ nào? Dàn ý 1.Mở bài: a) Em vào giấc mơ nào? Lúc

Ngày đăng: 04/11/2017, 16:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN