1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án vật lý 9

169 123 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

gNgày Soạn: CHƯƠNG I: ĐIỆN Tiết HỌC BÀI 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN I-MỤC TIÊU: Kiến thức: Nêu cách bố trí tiến hành TN khảo sát phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn Vẽ sử dụng đồ thị biểu diễn mối quan hệ I U từ số liệu thực nghiệm Nêu kết luận phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn Kĩ năng: Mắc mạch điện theo sơ đồ, làm TN, vẽ đồ thị Thái độ: Có ý thức hợp tác nhóm, yêu thích môn học II- CHUẨN BỊ: HS :1 dây dẫn (Nikêlin ) dài 1m, đường kính 0,3mm ,1 Ampe kế GHĐ 1,5A; ĐCNN 0,1A,1 Vôn kế GHĐ 6V; ĐCNN ,1 công tắc, nguồn DC 6V, dây nối Giáo viên: Bảng phụ kẻ bảng 2; vẽ hình 1.2 (SGK) III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Ổn định lớp Bài : Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Giới thiệu chương trình vật 9, ôn kiến thức cũ: (5 Phút) Gv: Giới thiệu chương trình vật Gv: Đặt câu hỏi: -? Để đo cường độ dòng điện chạy qua đèn HĐT đầu bóng đèn ta cần dụng cụ gì? -? Nguyên tăc sử dụng dụng cụ (xem H.1.1) Hoạt động 2: Tìm hiểu phụ thuộc cường độ dòng điện vao hiệu điện hai đầu dây dẫn: (15 Phút) I- THÍ NGHIỆM 1-Sơ đồ mạch điện:(SGK) + Y/c học sinh quan sát, tìm hiểu sơ đồ H1.1 H : Hãy kể tên nêu công dụng cách mắc phận ? H: Ta quy ứơc cách mắc theo chiều dòng điện nào? 2- Tiến hành thí nghiệm HS:Trả lời : + Đo I dùng Ampe Kế + Đo U dùng Vôn Kế + Mắc Ampe Kế nối tiếp với dụng cụ cần đo, vôn Kế song song với đầu bóng đèn - Dụng cụ: Ampekế, Vôn kế, Điện trở, dây dẫn, khóa K Công dụng:… - Chiều dòng điện từ cực (+) sang cực (-) -Y/c HS hoạt động nhóm tiến hành làm TN + Theo dõi giúp đỡ nhóm mắc mạch điện Gv: Treo bảng phụ kẻ sẵn bảng Hoạt động nhóm: + Các nhóm mắc sơ đồ H1.1 (SGK) + Tiến hành đo, ghi kết đo vào bảng (SGK) Hs: Báo cáo kết - Thảo luận câu C1 trả lời - Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết Gv: Cho nhóm thảo luận trả lời C1 Chốt C1: C1: Khi tăng (giảm) U đầu dây lần I tăng (giảm) nhiêu lần Hoạt động 3: Vẽ sử dụng đồ thị rút kết luận: (15 Phút) II- ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ 1- Dạng đồ thị Gv: Đưa đồ thị hình 1.2 vẽ sẫn bảng phụ đặt câu hỏi -? Đồ thị biểu diễn phụ thuộc I U có đặc điểm gì? Chốt: Dạng đường thẳng Gv: Hướng dẫn Hs xác định điểm biểu diễn (nếu Hs gặp khó khăn Gv hướng dẫn) + Vẽ đường thẳng qua gốc toạ độ đồng thời qua điểm Nếu có điểm nằm xa đường biểu diễn phải tiến hành đo lại -Y/c HS Nhận xét C2 Chốt: U tăng I tăng Vậy I tỉ lệ thuận với U Gv: Yêu cầu nhóm đưa kết luận mối quan hệ I U 2.Kết luận: (SGK/5) HS quan sát Hs: Đọc thông báo dạng đồ thị SGK trả lời câu hỏi Gv Hs: Hoạt động cá nhân để trả lời câu C2 HS : Thảo luận nhóm để rút nhận xet dạng đồ thị kết luận Lắng nghe, ghi Hoạt động 4: Củng cố vận dụng: (10 Phút) III-VẬN DỤNG: GV Đặt câu hỏi ?- Em nêu KL Về mối quan hệ I U? Đồ thị biểu diễn mối quan hệ có đặc điểm gì? C3: Hứơng dẫn HS tính giá trị I H: I với U? GV cho HS lên bảng trả lời câu C4 C5 - Cho học sinh nhận xét GV Chốt: HS trả lời Tỉ lệ thuận HS hoạt động cá nhân để trả lời C4; C5 C4 C5 Cường độ dòng điên chay qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện hai đầu dây Hướng dẫn nhà - Học thuộc phần ghi nhớ - Làm tiếp câu C3 tập 1.1 ;1.2; 1.3; 1.4; (SBT/4) - Đọc nghiên cứu trước - Đọc phần em chưa biết IV RÚT KINH NGHIỆM –BỔ SUNG 1.RKN BS Ngày soạn : TIẾT BÀI 2: ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN ĐỊNH LUẬT ÔM I-MỤC TIÊU Kiến thức: + Nhận biết đơn vị điện trở vận dung công thưc tính điện trở giải BT + Phát biểu viết đươc hệ thức định luật ôm + Vận dụng định luật để giải tập đơn giản Kĩ năng: Xử kết TN có, tính toán xác Thái độ: Phối hợp chăt chẽ với bạn bè nhóm II CHUẨN BỊ: + Kẻ sẵn bảng lên bảng phụ + kẻ sẵn bảng để ghi giã trị thương số U/I dây III-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp Kiểm tra cũ : HS1: + Nêu KL mqh I U? ( 3đ) + Đồ thị biểu diễn có đặc điểm ? ( 3đ) + Làm tập 1.1 (SBT/4) ( 4đ) HS2: Chữa tập 1.2 1.4 (SBT/4) (10đ) GV: nhận xét cho điẻm Bài : Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Xác đinh thương U/I dây (20 Phút) I - ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN 1- Xác định thương U/I GV: Treo bảng lên bảng + Treo bảng kẻ sẵn đẻ ghi giá trị thương U/I + Yêu cầu HS tính thương U/I báo cáo kết + Y/c HS trả lời câu hỏi C2 cho lớp thảo luận Chốt C2; U/I có giá trị không đổi dây dẫn U/I có giá trị khác day dẫn khác 2- Điện trở : Y/c HS đọc phần thông báo khái niệm điện trở (SGK) Chốt: R = U/I không đổi R điện trở Kí hiệu điện trở mạch điện (SGK) + Đơn vị điện trở ôm kí hiệu Ω + Ngoài dùng đơn vị KΩ ; M Ω Em đổi 0,5MΩ = KΩ = .Ω Điện trở có ý nghĩa nào? * ý nghĩa điện trở (SGK) Hoạt động 3: Phát biểu viết hệ thức định luật ôm (5 Phút) II-ĐỊNH LUẬT ÔM 1-Hệ thức Hệ thức định luật ôm viết nào? Chốt: I = U/R Trong U đo (V) I (A) R -(Ω) 2-ĐỊNH LUẬT Dựa vào hệ thức em phát biểu lời Chốt: Định luật (SGK) Hoạt động 4: Củng cố – Vận dụng (13 Phút) III Vận dụng: + Công thức R = U/I để tính gì? + Từ công thức ta nói U tăng lần R tăng nhiêu lần không? Vì sao? GV cho HS làm câu C3 C4 Y/c HS lên bảng trình bày HS: hoạt động cá nhân tính thương U/I bảng điền kết vào bảng sau HS: trả lời C2 HS đọc phần thông báo khái niệm điện trở 1KΩ =1000 MΩ HS trả lời = 1000000Ω HS trả lời HS viết hệ thức vào HS phát biểu định luật SGK Ghi + R =U/I để tính điện trơ dây dẫn + Không thể nói U tăng lần R tăng nhiêu lần Vì R không đổi C3 áp dụng CT : I= U => U = I.R = 12.0,5 = 6V R C4: R2 =3R1 ;U = U1 =U2 So sánh I1 I2 g Ta có I1 = U U U = ; I2 = R1 R 3.R1 * Hướng dẫn nhà => I1 =3I2 + Nắm công thức I = U/R + Học thuộc phần ghi nhớ + Đọc phần em chưa biết + Đọc chước thực hành + Kẻ sẵn mẫu báo cáo trả lời trước câu hỏi thực hành IV RÚT KINH NGHIỆM –BỔ SUNG 1.RKN BS Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết3 BÀI 3: THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN BẰNG VÔN KẾ VÀ AMPE KẾ A-MỤC TIÊU 1-Kiến thức : + Nêu cách sác định điện trở công thức tính điện trở + Mô tả cách bố trí tiến hành TN xác định điện trở dây dẫn Vôn kế Ampe kế 2-Kĩ năng: + Mắc mạch điện theo sơ đồ + Sử dụng dụng cụ đo điện (Ampe kế Vôn kế) + Kĩ làm thực hành viết báo cáo thực hành 3-Thái độ : + Cẩn thận ,kiên trì,trung thực,chú ý an toàn sử dụng điện Hợp tác nhóm B-CHUẨN BỊ 1-Học sinh : dây dẫn có điện trở chưa biết giá trị,1 nguồn điện (4pin),1 Ampe kế có GHĐ 1,5A ĐCNN 0,1A,1 Vôn kế có GHĐ 6V ĐCNN 0,1V,1 công tắc ; đoạn dây nối 2- Giáo viên: đồng hồ đa C-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động 1: Kiểm tra (10phút) Hoạt động HS +Y/c lớp phó báo cáo tình hình chuẩn bị + Lớp phó học tập báo cáo việc chuẩn bị bạn lớp + Y/c HS trả lời câu hỏi thực hành bạn lớp + Từng HS trả lời câu hỏi theo Y/c GV HS lớp vẽ mạch điện vào GV Y/c HS vẽ sơ đồ mạch điện TN Xác định điện trở dây dẫn Vôn kế Ampe kế + GV kiểm tra phần chuẩn bị HS + Gọi HS nhận xét câu trả lời bạn + GV đánh gia nhận xét chung chuẩn bị HS Hoạt động 2: thực hành theo nhóm (30phút) + GV chia nhóm phân công nhóm trưởng + Y/c nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho bạn nhóm + GV nêu Y/c chung tiết thực hành thái độ , ý thức thực hành + Giao dụng cụ cho nhóm + Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ Các nhóm nhận dụng cụ HS nhóm tiến hành làm TN theo mục II (SGK/9) hưỡng dãn GV + Tất HS nhóm tham gia mắc theo dõi kiểm tra cách mắc bạn + Y/c nhóm tiến hành TN theo nội dung muc II (SGK/9) + Đọc kết trung thực, xác + GV theo dosi giúp đỡ HS mắc mạch điện ,kiểm tra điểm tiếp xúc,đặc biệt cách mắc Vôn kế Ampe kế + Cá nhân HS hoà thành báo cáo thực hành mục a.); b.) + Trao đổi nhóm hoàn thành nhận xét + Lưu ý cách đọc kết , đọc trung thực,chính mục c.) xác lần đo GV cho HS hoàn thành báo cáo trao đổi nhóm để nhận xét nguyên nhân gây khác trị số điện trở vừa tính HS nộp báo cáo qua lần đo Hoạt động 3: Tổng kết đánh gí thái độ học tập HS (5 Phút) + GV thu báo cáo + Nhận xét rút kinh nghiệm về: - Thao tác TN + Nghe hưỡng dẫn nhà - Thái độ học tập nhóm - Ý thức kỉ luật *Hướng dẫn nhà + Ôn lại kiến thức mạch điện nối tiếp song song D RÚT KINH NGHIỆM : Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết BÀI 4: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP A-MỤC TIÊU - Kiến thức + Suy luận để xây dựng công thưc tính điện trở tương đương đoạn mạch nối tiếp: Rtđ =R1 + R2 hệ thức U R1 = từ kiến thức học U R2 + Mô tả cách bố trí TN kiểm tra lại hệ thức suy từ lí thuyết + Vận dụng kiến thức học để giải thích số tượng giải tập đoạn mạch nối tiếp - Kĩ năng: + Kĩ thực hành sử dụng dụng cụ đo điện: Vôn Kế Ampe kế + Kĩ bố trí tiến hành lắp ráp TN + Kĩ suy luận lập luận lô gíc - Thái độ: + Vận dụng kiến thức học để giải thích số tượng đơn giản có liên quan thực tế +Yêu thích môn học B - CHUẨN BỊ - Mỗi nhóm HS: + điện trở mẫu có giá trị 6Ω ; 10Ω ; 16Ω.1Ampe kế có GHĐ 1,5A ĐCNN 0,1A,1 Vôn kế có GHĐ 6V ĐCNN 0,1V,1 nguồn điệ 6V ;1 công tắc; đoạn dây - Giáo viên: + Mắc mạch điệnn theo sơ đồ H 4.2 (SGK/12) C - TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động 1: Kiểm tra cũ – Tổ chức tình học tập (7 phút) Hoạt động HS HS1: phát biểu định luật SGK GV nêu Y/c kiểm tra: + HS1: phát biểu viết biểu thức định luật ôm + HS2: chữa tập 2.1 (SBT) + Y/c HS lớp ý lắng nghe nêu nhận xét Hoạt động 2: Ôn lại kiến thức có liên quan đến (10 phút) GV đắt câu hỏi : + Trong đoạn mạch gồm bóng đèn mắc nối tiếp, I chạy qua đèn có mqh với I mạch chính? + U đầu đoạn mạch có liên quan với U đầu bóng đèn? GV gọi HS gọi HS trả lời C1 + GV thông báo hệ thức (1) (2) đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp + Gọi HS nêu lại mqh U;I đoan mạch gồm điện trở R1 nt R2 GV gọi HS lên bảng trình bày câu C2 GV kiểm tra phần trình bày HS lớp Hoạt động 3: Xây dựng công thức tính điện trở tương đương đoạn mạch nối tiếp (15 phút) + GV thông báo khái niệm điện trở tương đương Điện trở tương đương đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp tính ? + Y/c cá nhân HS hoàn thành câu C3 GV hưỡng dẫn HS sau: - Viết biểu thức liên hệ UAB ; U1 ; U2 - Viết biểu thức tính I R tương ứng GV để khẳng định công thức ta phải làm ? GV cho HS nhóm tiến hành TN kiểm tra Em nêu cách tiến hành TN kiểm tra Công thức (4) ? + Y/c HS làm TN kiểm tra B/c kết TN Qua kết TN ta rút KL ? Hoạt động 4: Củng cố -Vận dụng (13 phút) + Gọi HS trả lời câu C4 GV làm TN kiểm tra câu trả lời HS mạch điện chuẩn bị sẵn Qua câu C4 GV mở rộng, cần công tăc điêu khiển đoạn mạch mắc nối tiếp + Y/c HS hoàn thành câu C5 + Từ kết câu C5 GV mở rộng cho đoạn Biểu thức I = U/R HS2: Chữa 2.1(SBT) a.) I1 = 3mA ; I2 = 2mA ; I3 =1mA b.) R1 > R2 > R3 I – CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ TRONG ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP 1-Nhớ lại kiến thức cũ HS trả lời: I = I1 = I2 (1) U = U1 + U2 (2) HS khác nhận xét 2-Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp + HS quan sát H 4.1, trả lời câu C1 C1: R1 nt R2 nt (A) C2: I = U/R => I1 = U1/R1 I2 = U2/R2 Mà I = I1 = I2 (Vì R1 nt R2) U1 U U R1 = = => (3) R1 R U R2 II-ĐIỆN TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP 1-Điện trở tương đương => HS đọc khái niệm SGK 2-Công thức tính điện trở tương đương đoan mạch gồm điện trở mắc nối tiếp HS hoàn thành câu C3: C3: Vì R1 nt R2 => UAB = U1 + U2 => IAB.Rtđ = I1.R1 + I2 R2 Mà IAB = I1 = I2 => Rtđ = R1 + R2 (4) 3-Thí nghiệm kiểm tra * HS nêu cách làm TN kiểm tra: + Mắc mạch điện theo sơ đồ H4.1 (Với R1 ; R2 biết =>Đo UAB ;IAB + Thay R1 nt R2 Rtđ giữ UAB không đổi + So sánh IAB I’AB => kêt luận HS tiến hành TN kiểm tra theo nhóm theo bước => thảo luận rút kết luận + Đại diện nhóm nêu kết luận ghi 4-Kết luận * Đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp có điện trở tương đương tổng điện trở thành phần Rtđ = R1 + R2 C4: K mở đèn không hoạt động.Vì mạch hở + K đóng, cầu chì đứt đèn không hoạt động Vì mạch gồm n điên trở mắc nối tiếp Rtđ = R1+ R2 + + Rn + Y/c HS đọc lại phần ghi nhớ cuối * Hướng dẫn nhà + Học thuộc phần ghi nhớ + Đọc phần em chưa biết + Làm tập 4.1 => 4.7 (SBT) + Đọc chước “ Đoạn mạch song song” mạch hở + K đóng, dây tóc Đ1 bị đứt Đ2 không hoạt động Vì mạch hở C5: Vì R1 nt R2 nên R12 = R1 + R2 = 20 + 20 = 40Ω Vì R12 nt R3 nên RAC = R12 + R3 = 40 + 20 =60Ω Ghi nhớ (SGK) Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết5 BÀI : ĐOẠN MẠCH SONG SONG A-MỤC TIÊU 1-Kiến thức: + Suy luận để xây dựng công thức tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm điện trở mắc song song: I R2 1 = + = hệ thức R R1 R I R1 + Mô tả cách bố trí TN kiểm tra lại hệ thức suy từ lí thuyết + Vận dụng kiến thức học để giải thích số tượng giải tập đoạn mạch song song 2-Kĩ năng: + Kĩ thực hành sử dụng dụng cụ đo điện : Vôn kế Ampe kế + Kĩ bố trí tiến hành lắp ráp TN + Kĩ suy luận 3-Thái độ: + Vận dụng kiến thức học để giải thích số tương đơn giản có liên quan đến thực tế + Yêu thích môn học B-CHUẨN BỊ: 1-Mỗi nhóm HS: + điện trở mẫu, có điện trở điện trở tương đương với điện trở mắc song song với + Ampe kế có GHĐ 1,5A ĐCNN 0,1A +1 Vôn kế có GHĐ 6V ĐCNN 0,1V + nguồn điện 6V ; công tắc ; 9đoạn dây nối 2-Giáo viên: + Mắc sẵn mạch điện theo sơ đồ H 5.1 (SGK/14) C-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Kiểm tra cũ _ Tổ chức tình học tập (5phút) HS1: viết hệ thức SGK GV nêu Y/c kiểm tra: HS1: Nêu hệ thức đoạn mạch mắc nối +Bài4.1(SBT/7) tiếp? RAB = R1 + R2 = + 10 = 15Ω +chữa 4.1(SBT) HS2: Chữa 4.4 (SBT) +Y/c HS khác nhận xét GV nhận xét cho điểm ĐVĐ : đoạn mạch song song điện trở tương đương đoan mạch có tổng điện trở thành phần không? Hoạt động 2: Ôn lái kiến thức cũ nhận biết đoạn mạch gồm điện trở mắc song song (10 phút) GV đặt câu hỏi : Trong đoạn mạch gồm đèn mắc song song I qua đèn có mqh với I mạch ? U đầu đoạn mạch có mqh với U đầu đèn ? +Y/c HS quan sát sơ đồ mạch điện H5.1 cho biết R1 R2 mắc với ? Để tả lời C1 +Nêu vai trò Vôn kế Ampe kế sơ đồ ? GV thông báo hệ thức mqh U I đoạn mạch gồm đèn mắc song song cho trường hơp điện trở R1//R2 + Y/c hs lên bảng viết hệ thức với điện trở R1//R2 GV cho HS trả lời câu C2 theo nhóm + Hướng dẫn HS thảo luận nhóm GV nhận xét bổ sung sai sót có + Từ biểu thức (3) em phát biểu lời mqh I qua mạch rẽ điện trở thành phần Hoạt đông 3: Xây dựng công thức tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm điện trở mắc song song (20 phút) + Y/c HS cá nhân hoàn thành câu C3 GV gợi ý cách chứng minh: - Viết hệ thức liên hệ I; I1; I2 - Vận dụng công thức định luật ôm thay I theo U R + GV: Chúng ta xây dựng công thức UAB =I.RAB = 0,3.15 = 3V HS2: Chữa 4.4 (SBT/8) a.)Vì R1 nt R2 =>I = I1 = I2 = U 15 = = 0,2A R 30 Vởy số (A) 0,2A b.) RAB =R1 + R2 = + 15 =20Ω UAB = I.RAB = 0,2 20 = 4V I-CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ TRONG ĐOẠN MẠCH SONG SONG 1-Ôn lại kiến thức cũ HS: Đoạn mạch gồm đèn mắc song song: I = I1 + I2 (1) U = U1 = U2 (2) 2-Đoạn mạch gồm điện trở mắc song C1: R1//R2 + (A) đo I chạy mạch + (V) đo U đâu điện trở đầu đoạn mạch HS viết được: UAB = U1 = U2 IAB = I1 + I2 HS nhóm trả lời câu C2 C2: Vì R1 // R2 => U = U1 = U2 U1 = I1 R1 ; U2 = I2 R2 =>I1.R1 = I2 R2 => I R2 = (3) I R1 + Từ (3) HS nêu : Trong đoạn mạch song song I qua mạch rẽ tỉ lệ nghịch với điện trở thành phần II-ĐIỆN TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA ĐOẠN MẠCH SONG SONG 1-Công thức tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm điện trở mắc song song + Cá nhân HS hoàn thành câu C3 C3: Vì R1// R2 => I = I1 + I2 U U U = = Mà U = U1 = U2 R R1 R 1 => = + (4) R R1 R R1 R => R = (4’) R1 + R 2-Thí nghiệm kiểm tra 10 (SGK) IV Rút Kinh nghiệm-Bổ sung Rút kinh nghiệm 2.Bổ sung Ngày soạn: 17/4/2011 Ngày giảng: Lớp 91234 CHƯƠNG IV: SỰ BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG Tiết 67 BÀI 59: NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG I – MỤC TIÊU – Kiến thức: -Nhận biết nhiệt dựa dấu hiệu qua sát trực tiếp -Nhận biết quang năng, hoá điện nhờ chúng chuyển hoá thành hay nhiệt -Nhận biết khả chuyển hoá qua lại dạng lượng, biến đổi tự nhiên kèm theo biến đổi lượng từ dạng sang dạng khác - Kĩ năng: -Nhận biết dạng lượng trực tiếp gián tiếp – Thái độ: -Nghiêm túc, cẩn thận II – CHUẨN BỊ -Máy sấy tóc, nguồn điện, đèn, Đinamô xe đạp -Tranh vẽ phóng to H59.1 (SGK/155) III– TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC KTBC : Kết hợp Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Giới thiệu chương IV – Tạo tình học tập (5 Phút) GV giới thiệu chương VI + Y/c HS đọc tài liệu trả lời câu hỏi: Em nhận biết lượng ? HS trả lời theo nhận biết GV đưa kiến thức chưa đầy đủ HS 155 +Những dạng lượng mà ta không nhìn thấy trực tiếp ta phải làm ? Hoạt động 2: Ôn tập nhận biết nhiệt (15 phút) I – NĂNG LƯỢNG + Y/c HS trả lời câu C1 giải thích GV chuẩn lại kiến thức cho HS ghi Chốt C1 + Y/c HS trả lời câu C2 Chốt C2 Vậy ta nhận biết nhiệt ? *Kết luận 1: (SGK/154) Hoạt động 3: Tìm hiểu dạng lượng chuyển hoá chúng ( 15 Phút) II - CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ GIỮA CHÚNG + Y/c HS hoạt động nhóm nghiên cứu câu C3 trả lời GV cho đại diện nhóm đứng chỗ để trả lời ( Mỗi nhóm thiết bị) GV chuẩn lại kiến thức cho HS ghi Chốt C3 GV cho HS hoạt động cá nhân để hoàn thành câu C4 HS trả lời câu C1 giải thích C1: + Tảng đá nằm mặt đất lượng Vì khả sinh công + Tảng đá nâng lên khỏi mặt đất có lượng dạng hấp dẫn + Chiếc thuyền chạy mặt nước có lượng dạng động HS trả lời câu C2 C2: Biểu nhiệt trường hợp làm cho vật nóng lên HS đọc kết luận Ghi vỡ HS hoạt động nhóm nghiên cứu câu C3 trả lời C3: Thiết bị A: (1) Cơ  Điện (2) Điện  Nhiệt Thiết bị B: (1) Điện  Cơ (2) Động  Động Thiết bị C: (1) Hoá  Nhiệt (2) Nhiệt  Cơ Thiết bị D: (1) Hoá  Điện (2) Điện  Nhiệt Thiết bị E: (1) Quang  Nhiệt HS hoạt động cá nhân để hoàn thành HS lắng nghe ghi câu C4 C4: thiết bị: (C) Hoá  Cơ (D) Hoá  Nhiệt (E) Quang  Nhiệt 156 Chốt C4 *Kết luận 2: (SGK/155) Hoạt động : Vận dụng-củng cố III – VẬN DỤNG C5 : Y/c HS làm Gọi HS lên bảng (B) Điện  Cơ HS lắng nghe, ghi HS đọc kết luận Lắng nghe, ghi kết luận HS hoạt động cá nhân để giải câu C5 C5: Tóm tắt V = 2(l) =>m = 2(Kg) t1 = 200C ; t2 = 800C C = 4200 J/Kg.K Tính A = ? GIẢI Vì điện biến thành nhiệt năng: A= Q Mà Q = C.m.(t2 – t1) Q = 4200 ( 80 – 20 ) = 504 000 (J) Vậy A = 504 000 (J) + Qua câu C3 C4 Để nhận biết hoá năng, quang năng, điện ta nhận HS trả lời biết ? *Ghi nhớ : (SGK/156) HS đọc phần ghi nhớ Qua học ta cần nắm kiến thức ? GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK/156 HS trả lời *Hướng dẫn nhà: + Học thuộc phần ghi nhớ + Đọc phần em chưa biết + Làm tập 59.1  59.4 SBT + Đọc nghiên cứu trước 60: “Định luật bảo toàn lượng” IV Rút kinh nghiệm-bổ sung 1.Rút kinh nghiện Bổ sung: Ngày soạn: 17/4/2011 Tuần 68 Lớp 91234 Tiết 68 157 BÀI 60: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG I– MỤC TIÊU – Kiến thức: -Qua TN , nhận biết thiết bị làm biến đổi lượng Phần lượng thu cuối nhỏ phần lượng cung cấp cho thiệt bị lúc ban đầu Năng lượng không tự sinh -Phát lượng giảm phần lượng xuất -Phát biểu định luật bảo toàn lượng vận dụng định luật để giải thích dự đoán biến đổi lượng – Kĩ năng: -Rèn kĩ khái quát hoá biến đổi lượng để thấy bảo toàn lượng – Thái độ: -Nghiêm túc, hợp tác II – CHUẨN BỊ *Cả lớp: -Bộ TN (H60.1) -Tranh vẽ phóng to H60.2 II – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC KTBC : Kết hợp HS1: + Khi vật có lượng ? ( 3đ) + Có dạng lượng ? (3đ) + Nhận biết : Hoá năng, quang năng, điện cách ? Lấy VD ? (4đ) HS2: Chữa 59.1 59.2 (SBT) (10đ) Bài Hoạt động GV Hoạt động HS GV đặt đề SGK/157 Hoạt động 1: Tìm hiểu chuyển hoá lượng tượng cơ, nhiệt, điện (20 phút) I – chuyển hoá lượng tượng cơ, nhiệt, điện – Biến đổi thành động ngược lại Hao hụt a.)Thí nghiệm: GV hướng dẫn HS cách bố trí TN (H60.1) GV cho HS lên làm TN cho lớp quan sát GV hướng dẫn: +Đánh dấu độ cao h1 (Khi bi vị trí A)  Vị trí B đánh dấu độ cao h2 + Y/c HS trả lời câu C1 C2 HS quan sát TN ( Chú ý độ cao h1 h2) HS trả lời câu C1 C2 C1: Từ A  C Wt  Wđ Từ C  B Wđ  Wt C2: 158 + Để trả lời câu C2 cần phải có yếu tố ? Thực ? GV cho HS phân tích VA = VB = ⇒ WđA = WđB = + Đo độ cao h1 h2 GV cho HS trả lời câu C3 + Wt viên bi có hao hụt không ? Phần lượng hao hụt chuyển hoá ? + Phần lượng hao hụt viên bi chứng tỏ điều ? + Tính hiệu suất ? HS đo h1 = ; h2 =  WtB < WtA C3: Wt viên bi bị hao hụt  Phần W hao hụt chuyển thành nhiệt + Wt hao hụt chứng tỏ W vật không tự nhiên sinh Wi < WTP W = Wi + Whh H= Wi WTP GV cho HS rút kết luận b.) Kết luận 1: (SGK/157) HS: hB > hA =>WtB > WtA  Chỉ xảy + Có viên bi chuyển động TN mà hB > hA không ? Nếu có ta đẩy thêm vật truyền thêm lượng cho nguyên nhân ? – Biến đổi thành điện ngược lại Hao hụt HS quan sát phân tích sơ đồ để trả lời câu C4 C5 GV treo sơ đồ H60.2 lên bảng C4: Quả nặng A rơi  Dòng điện chạy + Y/c HS quan sát phân tích để trả động làm động quay  Kéo lời câu C4 C5 nặng B + Y/c HS nêu biến đổi + Cơ A  Điện phận  Cơ động điện  Cơ B C5: WtA > WtB  Sự hao hụt chuyển hoá thành + So sdánh WtA WtB nhiệt *Kết luận 2: (SGK/158) + Em kết luận chuyển hoá lượng động điện máy HS đứng chỗ trả lời câu hỏi phát điện Hoạt động 2: Định luật bảo toàn lượng (5 phút) II – Định luật bảo toàn lượng + Năng lượng có giữ nguyên dạng không ? + Nếu không giữ nguyên có biến đổi tự nhiên không ? Trả lời 159 + Trong trình biến đổi tự nhiên lượng chuyển hoá có mát không ? Nguyên nhân mát ?  Rút định luật *Định luật: (SGK/158) Hoạt động 3: Vận dụng – Củng cố ( 13 phút) III – Vận dụng + Y/c HS hoạt động cá nhân để trả lời câu C6 C7 GV gợi ý C6: +Máy móc (Động cơ) có lượng không ? Nếu có có mãi không ? Muốn hoạt động phải có điều kiện ? VD? C7? Lắng nghe, ghi HS hoạt động cá nhân để trả lời câu C6 C7 C6: + Không có động vĩnh cửu Vì muốn có W động phải có W khác chuyển hoá VD: Động điện: Điện  Cơ Động nhiệt: Nhiệt  Cơ C7: Bếp cải tiến quây xung quanh kín  W truyền môi trường khói bay lên W khói lại sử dụng Qua học ta cần nắm kiến thức ? HS đọc phần ghi nhớ GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK/159 *Ghi nhớ: (SGK/159) *Hướng dẫn nhà: + Học thuộc phần ghi nhớ + Đọc phần em chưa biết + Làm tập 60.1  60.4 SBT + Đọc nghiên cứu trước 61: “Sản xuất điện – Nhiệt điện thuỷ điện” IV Rút kinh nghiệm-bổ sung Rút kinh nghiệm Bổ sung Ngày soạn: 20/4/2011 Lớp 91,2,3,4 Tiết 69 BÀI 61 : SẢN XUẤT ĐIỆN NĂNG : NHIỆT ĐIỆN VÀ THUỶ ĐIỆN 160 I – MỤC TIÊU – Kiến thức: -Nêu vai trò điện đời sống sản xuất, ưu điểm việc sử dụng điện so với dạng lượng khác -Chỉ phận nhà máy nhiệt điện nhà máy thuỷ điện -Chỉ trình biến đổi lượng nhà máy nhiệt điện nhà máy thuỷ điện – Kĩ năng: -Dựa vào sơ đồ để trình biến đổi lượng – Thái độ: -Nghiêm túc, tích cực, hợp tác II – CHUẨN BỊ -Tranh vẽ H 61.1 H 61.2 C – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC KTBC : Kết hợp + Em nêu nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều ? (10đ) GV cho HS nhận xét GV nhận xét cho điểm Bài Hoạt động GV GV đặt đề SGK/160 Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò điện đời sống sản xuất (5 phút) I – VAI TRÒ CỦA ĐIỆN NĂNG TRONG ĐỜI SỐNG VÀ SẢN XUẤT + Y/c HS nghiên cứu câu C1 trả lời Hoạt động HS HS nghiên cứu câu C1 trả lời C1: Trong đời sống kĩ thuật, điên phục vụ thắp sáng, nấu cơm, quạt mát, GV: Nếu điện đời sống sưởi ấm, đun nước, bơm nước người không nâng cao, kĩ thuật , khoa học không phát triển + Y/c HS nghiên cứu câu C2 trả lời GV cho HS trả lời câu C2 ( Mỗi HS HS nghiên cứu trả lời câu C HS trả lời: phần) C 2: + Điện chuyển hoá thành VD: Quạt điện, máy bơm nước, máy sấy tóc + Điện chuyển hoá thành nhiệt VD: Bếp điện, nồi cơm điện + Điện chuyển hoá thành quang VD: Đèn huỳnh quang, đèn LED + Điện chuyển hoá thành hoá 161 Chốt C2 + Y/c HS nghiên cứu trả lời câu C3 Chốt C3 Hoạt động 3: Tìm hiểu hoạt động nhà máy nhiệt điện trình biến đổi lượng phận ( 13 Phút) II – NHIỆT ĐIỆN GV treo sơ đồ H 61.1 lên bảng + Y/c HS nghiên cứu sơ đồ thảo luận nhóm để trả lời câu C4: + Em nêu biến đổi lượng phận + Trong nhà máy nhiệt điện có chuyển hoá lượng ? *Kết luận1: Trong nhà máy nhiệt điện: Nhiệt  Cơ  Điện Hoạt động 4: Tìm hiểu hoạt động nhà máy thuỷ điện trình biến đổi lượng phận ( 12 Phút) III – THUỶ ĐIỆN GV treo sơ đồ H 61.2 lên bảng + Y/c HS nghiên cứu sơ đồ thảo luận nhóm để trả lời câu C5: GV gợi ý: + Nước hồ có W dạng ? + Nước chảy ống dẫn nước có W dạng ? + Tua bin hoạt động nhờ vào W ? + Máy phát điện có lượng không ? Do đâu mà có ? + Y/c HS nghiên cứu câu C6 để trả lời + Wt nước phụ thuộc vào yếu tố ? + Trong nhà máy thuỷ điện có thành điện VD: Nạp ắc quy HS nghiên cứu trả lời câu C3 C3: Truyền tải điện từ nhà máy thuỷ điện đến nơi tiêu thụ đường dây dẫn + Truyền tải điện không cần phương tiện giao thông HS nghiên cứu sơ đồ H 61.1 thảo luận nhóm để trả lời câu C4: C4: Bộ phận chính: * Lò đốt than, nồi hơi, tua bin, máy phát điện,ống khói, tháp làm lạnh + Lò đốt: Hoá  Nhiệt + Nồi hơi: Nhiệt  + Tua bin: Cơ  Cơ + Máy phát điện: Cơ  Điên HS nghiên cứu sơ đồ H 61.2 thảo luận nhóm để trả lời câu C5: C5: + Nước hồ có dạng Wt + Nước chảy ống có dạng Wt  Wđ + Tua bin: Wđ nước  Wđ tua bin + Trong nhà máy thuỷ điện: Wđ tua bin  Điện HS nghiên cứu câu C6 trả lời: 162 chuyển hoá W ? *Kết luận 2: Trong nhà máy thuỷ điện: Wt nước  Wđ  Điện Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố (10 phút) IV – VẬN DỤNG GV cho HS lên bảng làm câu C7 GV hướng dẫn: + Đổi đơn vị: S = Km2 = 106 m2 h2 = 200 m = 2.102 m Tính điện năng: A = ? C6: Mùa khô nước  Mực nước hồ thấp  Wt nhỏ  Điện HS lên bảng làm câu C7 C7: Tóm tắt: h1 = m S = Km2 = 106 m2 h2 = 200 m = 2.102 m Tính điện = ? GIẢI Điện = A = P.h = V.d.h = d.S.h1.h2 Qua học ta cần nắm kiến Điện = A = 104.106.2.102 = 2.1012 J thức ? GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK/161 *Ghi nhớ: (SGK/161) HS đọc phần ghi nhớ *Hướng dẫn nhà: + Học thuộc phần ghi nhớ + Đọc phần em chưa biết + Làm tập 61.1  61.3 SBT + Đọc nghiên cứu trước 62: “Điện gió - Điện mặt trời - Điện hạt nhân” IV Rút kinh nghiệm-bổ sung Rút kinh nghiệm Bổ sung Ngày soạn: 20/4/2011 Lớp 91,2,3,4 Tiết 70 BÀI 62: ĐIỆN GIÓ - ĐIỆN MẶT TRỜI - ĐIỆN HẠT NHÂN I – MỤC TIÊU – Kiến thức: -Nêu phận máy phát điện gió, Pin mặt trời, Nhà máy điện hạt nhân 163 -Chỉ biến đổi lượng phận nhà máy -Nêu ưu nhược điểm việc sản xuất sử dụng điện gió, Điện mặt trời, Điện hạt nhân – Kĩ năng: -Biết vận dụng kiến thức dòng điện chiều để giải thích sản xuất điện mặt trời, dòng điện xoay chiều để giải thích sản xuất điện gió – Thái độ: -Nghiêm túc, hợp tác II – CHUẨN BỊ: *Mỗi nhóm: -1 máy phát điện gió có gắn sẵn đèn LED -1 pin mặt trời -1 quạt nhỏ -Hình vẽ sơ đồ nhà máy điện nguyên tử III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC KTBC : Kết hợp HS1: Em nêu vai trò điện đời sống kĩ thuật Việc truyền tải điện có thuận lợi khó khăn ? (10đ) HS2: Nhà máy nhiệt điện nhà máy thuỷ điện có đặc điểm giống khác ? Nêu ưu nhược điểm nhà máy ? (10đ) Bài Hoạt động GV GV đặt đề SGK/162 Hoạt động 1: Tìm hiểu máy phát điện gió (10 phút) I – MÁY PHÁT ĐIỆN GIÓ + Em chứng minh gió có lượng ? Hoạt động HS HS: Gió sinh công đẩy thuyền buồm chuyển động, làm đổ  Gió có lượng + Em nghiên cứu sơ đồ H 62.1 *Cấu tạo: + Cánh quạt gắn với trục cho biết cấu tạo máy phát điện gió ? quay rôto máy phát điện, Stato cuộn dây + Hãy nêu biến đổi lượng + (Wđ) gió  (Wđ) Rôto  (W) Điện phận máy phát điện gió máy phát điện Chốt C1 Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo pin mặt trời (15 phút) II – PIN MẶT TRỜI GV thông báo: Pin mặt trời *Cấu tạo: phẳng làm chất Silic + Là nhứng Silic trắng hứng ánh + Khi chiếu ánh sáng vào có sáng khuếch tán (e) từ kim loại *Hoạt động: sang kim loại khác  Tạo thành + (W) ánh sáng  (W) Điện cực nguồn điện + S kim loại lớn  (W) Điện lớn + Để pin sử dụng phải có ánh sáng chiếu vào GV dặt câu hỏi: + Pin mặt trời: Năng lượng chuyển hoá 164 ? Chuyển hoá trực tiếp hay gián tiếp ? + Muốn lượng điện nhiều diện tích kim loại phải ? + Để pin sử dụng cần điều kiện gì? GV phát cho móm pin mặt trời quạt nhỏ + Y/c nhóm lắp quạt vào pin chiếu ánh sáng vào pin  Quan sát quạt nhỏ hoạt động GV cho HS nghiên cứu câu C2 trả lời + Em tóm tắt toán đổi 1,4 KW = W + Để tìm S ta phải biết ? + Công suất tiêu thụ tổng cộng ? + Công suất ánh sáng mặt trời cần cung cấp ? + Vậy S tính ? Hoạt động 3: Tìm hiểu nhà máy điện hạt nhân (5 phút) III – NHÀ MÁY ĐIỆN HẠT NHÂN GV treo sơ đồ H 62.3 lên bảng cho HS nghiên cứu: + Em nêu phận nhà máy điện hạt nhân ? + Có chuyển hoá lượng ? Hoạt động 4: Nghiên cứu sử dụng tiết kiệm điện (5 phút) IV – SỬ DỤNG TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG W ánh sáng chuyển hóa trực tiếp thành lượng điện Diện tích kim loại phải lớn Ánh sáng chiếu vào HS nhóm lắp quạt vào pin chiếu ánh sáng vào pin  Quan sát quạt nhỏ hoạt động C2: Tóm tắt: S1 = m2 PA.S = 1,4 KW = 1400 W H = 10% PĐ = 100 W 20 = 2000 W PQ = 75W 10 = 750 W Tính S2 = ? Giải + Công suất tiêu thụ tổng cộng 2000 + 750 = 2750 W + Công suất ánh sáng mặt trời cần cung cấp cho pin là: 2750 10 = 27500 W + Diện tích kim loại để làm pin là: S= 27500 ≈ 19,6m2 1400 HS: Lò phản ứng  Nồi  Tua bin  Máy phát điện  Tường bảo vệ + Lò phản ứng: (W) hạt nhân  Nhiệt  Nhiệt nước + Nồi hơi: Biến nhiệt hạt nhân  Nhiệt chất lỏng  Nhiệt nước + Máy phát điện: Nhiệt nước  Cơ tua bin  (W) điện 165 + Muốn sử dụng tiết kiệm điện ta phải sử dụng ? GV cho HS trả lời câu C3 GV cho HS đọc thông tin SGK/164 + Y/c HS trả lời câu C4 Hoạt động 6: Củng cố – Hướng dẫn nhà ( phút) + Em nêu ưu nhược điểm việc sử dụng sản xuất điện gió điện mặt trời ? + Em nêu ưu nhược điểm việc sử dụng sản xuất điện hạt nhân *Hướng dẫn nhà + So sánh điểm giống khác nhà máy nhiệt điện nhà máy điện hạt nhân + Làm tập SBT + Ôn tập lại toàn kiến thức chương III chương IV HS: Chuyển hóa điện thành dạng lượng khác để đốt nóng, để chạy máy, để thấp sáng… C3: + Nồi cơm điện: Điện  Nhiệt + Quạt điện: Điện  Cơ + Đèn LED: Điện  Quang C4: Hiệu suất lớn đỡ hao phí HS trả lời: *Ưu điểm: + Biến W có sẵn tự nhiên  W điện + Gọn nhẹ, không ô nhiễm môi trường *Nhược điểm: + Phải phụ thuộc vào thời tiết *Ưu điểm: Cho công suất lớn *Nhược điểm: Gây ô nhiễm môi trường IV Rút kinh nghiệm-bổ sung Rút kinh nghiệm Bổ sung 166 Ngày soạn: 26/4/2011 Lớp 91,2,3,4 Tiết 71 ÔN TẬP HỌC KÌ II I– MỤC TIÊU – Kiến thức: -Củng cố, hệ thống hoá kiến thức học học kì II Chủ yếu chương III chương IV – Kĩ năng: -Nhớ lại kiến thức cách có hệ thống, lô gíc – Thái độ: -Tập trung, tích cực II – CHUẨN BỊ – Giáo viên: -Bảng phụ hệ thống hoá kiến thức chương III chương IV – Học sinh: -Ôn tập lại toàn kiến thức chương III chương IV III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG 1: ( 30 PHÚT) CẤU TRÚC CỦA CHƯƠNG III: QUANG HỌC GV: đặt câu hỏi: + Hiện tượng khúc xạ ánh sáng ? + Nêu mối quan hệ góc tới góc khúc xạ ? + ánh sáng qua TK tia ló có tính chất ? + So sánh ảnh TKHT ảnh TKPK ? GV cho HS trả lời theo sơ đồ sau: Hiện tượng khúc xạ Mối quan hệ góc tới góc khúc xạ Hiện tượng ánh sáng qua TK Tính chất tia ló TKHT TKPK + d > 2f  ảnh thật, ngược chiều, nhỏ vật ảnh ảo, chiều, nhỏ + 2f < d < f  ảnh thật, ngược chiều, lớn vật vật + d = 2f  ảnh thật, ngược chiều, lớn vật +d f => 1 = + f d d' 167 1 = − f d d' d + d' + d = 2f =>f = + d < f => Vận dụng Máy ảnh + Vật kính TKHT + Buồng tối + ảnh thật, ngược chiều nhỏ vật  Hứng phim Các tật mắt Tật Cách khắc phục Mắt + Thể thuỷ tinh TKHT, có f thay đổi + Màng lưới + ảnh thật, ngược chiều nhỏ vật  Hứng màng lưới Mắt cận Nhìn gần không nhìn xa Dùng TKPK tạo ảnh ảo khoảng Cv Mắt lão Nhìn xa không nhìn gần Dùng TKHT tạo ảnh ảo khoảng Cc Kính lúp + Là TKHT + Tác dụng: Phóng to ảnh vật  ảnh ảo, chiều lớn vật + Cách sử dụng: Đặt vật gần kính + Số bội giác : G = 25 ( f tính theo đơn vị cm) f *So sánh ánh sáng trắng ánh sáng màu ánh sáng trắng + Qua lăng kính phân tích thành dải nhiều màu + Chiếu vào vật màu tán xạ màu + Chiếu qua lọc màu cho ánh sáng màu ánh sáng màu + Qua lăng kính giữ nguyên màu + Chiếu vào vật màu trắng vật màu tán xạ tốt ánh sáng màu Tán xạ vật màu khác + Chiếu qua lọc màu ánh sáng màu Qua lọc màu khác thấy tối 168 + Trộn ánh sáng màu khác lên màu trắng ánh sáng màu *Các tác dụng ánh sáng: + Tác dụng nhiệt + Tác dụng sinh học + Tác dụng quang điện HOẠT ĐỘNG 2: (12 PHÚT) CẤU TRÚC CỦA CHƯƠNG IV: SỰ BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG Năng lượng + Quang năng, nhiệt năng, hoá năng, năng, + Năng lượng chuyển hoá thành dạng lượng khác + Định luật bảo toàn lượng: “Năng lượng không tự sinh không tự mà chuyển hoá từ dạng sang dạng khác truyền từ vật sang vật khác” Sản xuất điện Nhà máy Thuỷ điện Nhà máy Nhiệt điện Điện gió Điện mặt trời GV yêu cầu HS nêu ưu nhược điểm nhà máy điện HOẠT ĐỘNG 3: (3 PHÚT) Hướng dẫn nhà: + Ôn tập kiến thức theo hệ thống sơ đồ + Xem lại tập quang hình chương III + Làm tiếp tập SBT + Chuẩn bị tốt cho kiểm tra học kì II 169 Điện hạt nhân ... bị trước bật công tắc +Y/c HS so sánh độ sáng bóng đèn l S l = 0,4.10-6 = 0, 29. 10-6m2 R 15 S = 0,29mm2 + HS nhận xét độ sáng đèn chúng mắc hiệu điện 220V + Độ sáng đèn khác GV đặt đề (SGK/34) Hoạt... nhân trả lời câu C9 ; C10 C10: Chiều dài dây hợp kim là: R = ρ l =>l = RS/ρ = 9, 091 (m) S Chiều dài vòng là: C = 2π.r =π.d = 3,14 0,02 = 0,0628(m) Số vòng dây là: N = l 9, 091 = = 145(Vòng) C... Đ có số oát lớn sáng mạnh ,Đ có số oát nhỏ sáng yếu 28 + Y/c HS đọc số ghi bón đèn TN ban đầu trả lời câu C1 + GV: Làm lại TN thử lại độ sáng đèn để chứng minh với U đèn 100W sáng đén 25W GV:

Ngày đăng: 25/08/2017, 14:49

Xem thêm: Giáo án vật lý 9

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w