Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
884 KB
Nội dung
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số dạng toán hàmsốđồthịhàmsố phần I Mở đầu Lí chọn đề tài: Toán học môn khoa học bản, có liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác Các thành tựu toán học góp phần to lớn vào việc cải tạo tự nhiên, đem lại lợi ích phục vụ cho sống loài ngời ngày tốt đẹp Toán học môn khoa học cần logic phân tích giỏi, có ứng dụng rộng rãi đời sống xã hội Toán học giúp cho ngời học tính toán nhanh, t tốt, tính xác cao lôgic hợp lí, tính khoa học Dạy toán học nhằm trang bị cho học sinh hệ thống tri thức khoa học phổ thông tạo điều kiện cho em đợc hình thành phát triển phẩm chất, lực trí tuệ, đồng thời trang bị cho em hệ thống tri thức đảm bảo đủ để nghiên cứu khám phá giới xung quanh, góp phần cải tạo giới, cải tạo thiên nhiên mang lại sống ấm no hạnh phúc cho ngời Trong chơng trình toán bậc trung học sở, hai chủ đề lớn môn đại số "Số" "Hàm số" Khái niệm "Hàm số" xuyên suốt chơng trình môn đại số phổ thông, lớp kiến thức trọng tâm môn đại số Với khái niệm hàm bậc nhất, bậc hai dạng đồthị tơng ứng, phần hàmsố đợc phân lợng thời gian không nhiều Tuy tập hàmsố thật nhiều dạng Sáng kiến kinh nghiệm: Một số dạng toán hàmsốđồthịhàmsố thiếu kỳ kiểm tra, kỳ thi Khái niệm hàmsố khái niệm trừu tợng mà thời gian luyện tập lại không nhiều, nên kết học sinh không cao Qua thực tế giảng dạy nhiều năm bậc THCS tìm hiểu tâm lý đối tợng học sinh thấy tập đồthịhàmsố học sinh lúng túng định tiến hành nghiên cứu: "Một số dạng toán hàmsốđồthịhàm số" Mục đích nghiên cứu: Trong đề tài cố gắng làm sáng tỏ khái niệm hàm số, đồthị đa số dạng tập hàmsố tập có liên quan Bằng cách xếp dạng toán, phơng pháp truyền thụ phù hợp với đối tợng học sinh, phát huy tính tích cực học sinh, ý sửa sai cho em, giúp học sinh hiểu phần tập có thuật giải rõ ràng, xác, có nhiều nội dung ứng dụng phong phú Hàmsố đợc coi công cụ giải số toán khác nh tìm cực trị, giải phơng trình, giải bất phơng trình Nhiệm vụ nghiên cứu: Thông qua trình giảng dạy thực tiễn, hỏi han ý kiến đồng nghiệm trớc có nhiều kinh nghiệm, tiếp xúc trò chuyện với học sinh, trực tiếp đánh giá tiếp thu kiến thức học sinh; nhận thấy đa số em sử dụng kiến thức hàmsố việc giải tập có Sáng kiến kinh nghiệm: Một số dạng toán hàmsốđồthịhàmsố liên quan máy móc, cha linh hoạt; nhiều em cha hiểu kĩ đợc kiến thức mảng kiến thức hàmsố Chính vậy, việc áp dụng nh khai thác sâu kiến thức hàmsốđồthịhàmsố để giải toán tìm cực trị, giải phơng trình, bất phơng trình học sinh gặp nhiều khó khăn vấn đề môt nhiệm vụ mà mạnh dạn tìm hiểu, sâu để cuối đa chuyên đề thực hữu ích cho đồng nghiệp em học sinh tham khảo Trong trình nghiên cứu viết đề tài, gặp nhiều thiếu sót mong thầy cô góp ý để đề tài ngày hoàn thiện đầy đủ Đối tợng, phạm vi nghiên cứu: - Đối tợng nghiên cứu: Một số dạng toán hàmsốđồthịhàmsố chơng trình toán THCS (lớp 9) - Phạm vi nghiên cứu: Đi sâu việc vận dụng kiến thức hàmsố để giải số dạng toán: tìm tập xác định, tìm giá trị hàm số; xác định công thức hàm số; Phơng pháp nghiên cứu: - Phơng pháp quan sát s phạm: quan sát học sinh cho em làm tập, xét khả thực lực em đến đâu, em trao đổi nh nào? trao đổi gì? - Phơng pháp dạy thực nghiệm: giảng dạy trực tiếp lớp để thấy đợc vớng mắc học sinh giải số dạng toán hàmsố Sáng kiến kinh nghiệm: Một số dạng toán hàmsốđồthịhàmsố - Phơng pháp lấy ý kiến chuyên gia: Trực tiếp gặp gỡ trò chuyện với giáo viên dạy trực tiếp giáo viên có nhiều kinh nghiệm - Phơng pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động học sinh: Vở tập kiểm tra học sinh - Phơng pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm giáo dục Phần II Nội dung đề tài Chơng I: lý thuyết Để làm tốt tập hàmsốđồthị trớc hết học sinh cần nắm vững khái niệm hàmsố I Khái niệm hàm số: Khái niệm hàmsố đợc định nghĩa theo quan điểm đại " Hàmsố ánh xạ từ tập hợp số đến tập hợp số" Trớc tiên ta làm quen với ánh xạ: ánh xạ: a Định nghĩa: Cho tập hợp X Y : f ánh xạ từ tập hợp X đến tập hợp Y quy tắc cho tơng ứng phần tử x X với y Y Kí hiệu: f: X Y x a y = f(x) Ta gọi X tập nguồn ánh xạ f Y tập đích ánh xạ f Sáng kiến kinh nghiệm: Một số dạng toán hàmsốđồthịhàmsố Phần tử y = f(x) Y gọi ảnh x qua ánh xạ f b Các loại ánh xạ: * Đơn ánh ánh xạ: f: X Y x a y = f(x) ánh xạ f đơn ánh x1, x2 X: x1 x2 f(x1) f(x2) Hoặc x1, x2 X: x1 x2 f(x1) = f(x2) x1= x2 Ví dụ: f: R x a * Toàn ánh: R y = f(x) = 3x ánh xạ f: X Y x a y = f(x) ánh xạ f toàn ánh y Y x X: (x) = y Hoặc f toàn ánh phơng trình f(x) = y có nghiệm với y Y cho trớc Ví dụ: f: R x a R y = f(x) = 2x Là toàn ánh phơng trình 2x = y có nghiệm x = y với y xác định * Song ánh: ánh xạ f: X Y x a y = f(x) ánh xạ f song ánh f đơn ánh f toàn ánh Hàm số: a Theo quan điểm đại, định nghĩa hàmsố dựa khái niệm tập hợp ánh xạ: Hàmsố ánh xạ từ tập hợp số X đến tập hợp số Y Trong chơng trình sách giáo khoa trung học sở (1991 - 2001) Khái niệm hàmsố đợc trình bày sách giáo khoa lớp (đợc nhắc lại sách giáo khoa lớp 9) nh sau: Sáng kiến kinh nghiệm: Một số dạng toán hàmsốđồthịhàmsố Một hàmsố f từ tập hợp số X đến tập hợp số Y quy tắc cho tơng ứng giá trị x X giá trị y Y mà kí hiệu y = f(x) Ngời ta viết: f: X Y a x y = f(x) X tập xác định, x X biến số, y = f(x) giá trị hàmsố f x Trong chơng trình sách giáo khoa (2001) định nghĩa khái niệm hàmsố toán nêu rõ thuộc tính này: " Giả sử x y hai đại lợng biến thiên nhận giá trị số Nếu thay đổi phụ thuộc vào x cho: Với giá trị x ta xác định đợc giá trị tơng ứng y y đợc gọi hàmsố x x gọi biến số" * Chú ý: Nh hàmsố dù đợc định nghĩa cách có thuộc tính chất: + X Y hai tập hợp số + Sự tơng ứng: ứng với số x X xác định số y Y + Biến thiên: x y đại lợng nhận giá trị biến đổi + Phụ thuộc: x đại lợng biến thiên độc lập y đại lợng biến thiên phụ thuộc b Đồthịhàm số: (Dựa khái niệm tập hợp) + Đồthịhàmsố y = f(x) tập hợp điểm mặt phẳng toạ độ có toạ độ (x; f(x)) với x X + Chú ý: Sáng kiến kinh nghiệm: Một số dạng toán hàmsốđồthịhàmsố - Mỗi hàmsố có đồthị xác định ngợc lại - Điểm M(xM; yM) đồthịhàmsố y = f(x) yM= f(xM) c Cách cho hàm số: Với định nghĩa hàm số, đồthịhàmsố ta thấy hàmsố cho cách: + Cách 1: Cho quy tắc tơng ứng thể công thức y = f(x) + Cách 2: Cho quan hệ tơng ứng thể bảng giá trị + Cách 3: Cho đồthịhàmsố II Các hàmsố chơng trình THCS: Hàmsố bậc nhất: a Định nghĩa: Hàmsố bậc hàmsố đợc cho công thức y = ax + b, a, b số xác định a 0, x R b Tính chất: + Tập xác định: R + Tính biến thiên: a > hàmsố đồng biến R a < hàmsố nghịch biến R c Đồ thị: + Đồthịhàmsố y = ax + b (a 0, x R) đờng thẳng b a qua điểm A(0;b) điểm B( ; 0) + Khi b = đồthịhàmsố y = ax đờng thẳng qua gốc toạ độHàmsố bậc hai Sáng kiến kinh nghiệm: Một số dạng toán hàmsốđồthịhàmsố a Định nghĩa: Hàmsố bậc hai hàmsố đợc cho công thức y = ax2 + bx + c với a, b, c số (a 0, x R) b Tính chất: - Tập xác định: R - Tính biến thiên: a > 0: Hàmsố đồng biến ( (- ; b ; + ) nghịch biến 2a b ) 2a a < 0: Hàmsố nghịch biến ( (- ; b ; + ) đồng biến 2a b ) 2a c Đồ thị: Đồthịhàmsố y = ax2 + bx + c (a 0, x R) Parabol (P) có đỉnh D( b b ; - ); nhận đờng thẳng x = 2a 4a 2a trục đối xứng Chơng II: Một số dạng tập Dạng 1: tìm tập xác định hàmsố Sáng kiến kinh nghiệm: Một số dạng toán hàmsốđồthịhàmsố Định nghĩa: Tập xác định hàmsố y = f(x) tập giá trị x để biểu thức f(x) có nghĩa Vì vậy: - Nếu f(x) đa thức hàmsố có tập xác định x R - Nếu f(x) có dạng phân thức hàmsố có tập xác định: {x R/ mẫu thức 0} - Nếu f(x) có dạng thức hàmsố có tập xác định: {x R/ biểu thức 0} Ví dụ: + Ví dụ 1: Hàmsố y = 5x- 70 có TXĐ: R x2 + + Ví dụ 2: Hàmsố y = có TXĐ: {x R/ x 0} x + Ví dụ 3: Hàmsố y = x + có TXĐ: x R x Bài tập: Tìm tập xác định hàm số: a y = x b y = c y = x +2 x2 + x + x- x+3 x2 + x Dạng 2: tìm tập giá trị hàmsố Tập giá trị hàm số: f: X Y x a y = f(x) tập giá trị y Y cho phơng trình f(x) = y có nghiệm x X Cách giải: Sáng kiến kinh nghiệm: Một số dạng toán hàmsốđồthịhàmsố + Cách 1: Có thể dựa vào tính chất thứ tự Q để đánh giá giá trị y + Cách 2: Tìm điều kiện để phơng trình f(x) = y có nghiệm tập xác định Ví dụ: * Ví dụ 1: Tìm miền giá trị hàmsố y = 2x với x [-1; 1] Giải Ta có x -1 2x -2 2x -7 hay y -7 x 2x 2x-5 -3 hay y -3 Vậy miền giá trị hàmsố y = 2x với x [-1; 1] y [-7; -3] * Ví dụ 2: Tìm miền giá trị hàmsố y = x + x Giải x + x x + x =1 hay y Vậy miền giá trị hàmsố y = x + x với x R y R, y * Ví dụ 3: Tìm miền giá trị hàmsố y = x2- 2x + với x [2; 3] Giải: Hàmsố y = x2+ 2x + có a = > nên đồng biến với x Vậy với x [2; 3] ta có y(2) y(3) y Vậy miền giá trị hàmsố y = x2 + 2x + với x [2; 3] [3; 6] *Ví dụ 4: Tìm miền giá trị hàmsố y = x2- x + 10 Sáng kiến kinh nghiệm: Một số dạng toán hàmsốđồthịhàmsố HS2: Thực yêu cầu ?1(Đ- HS2 HS lớp làm a đề ?1 lên hình) a {(-2;3); (-1;2); (0;-1); GV yêu cầu HS lớp (0,5;1); (1,5;-2) làm vào b Cho tên điểm lần lợt là: y M; N; P; Q; R M N Q 1,5 -2 -1 0,5 x -1 (GV bố trí ?1 vị trí phù hợp để giữ lại giảng P -2 R HS nhận xét làm bạn GV nhận xét cho điểm HS Hoạt động2: Đồthịhàmsố ?(7 phút) GV: HS2 vừa thực ?1 SGK Các điểm M, N, P, Q, R biểu diễn cặp sốhàmsố y = f(x) Tập hợp điểm gọi đồthịhàmsố y= f(x) cho GV yêu cầu nhắc lại HS: Đồthịhàmsố y = f(x) cho tập hợp điểm(M,N,P,Q,R ) 52 Sáng kiến kinh nghiệm: Một số dạng toán hàmsốđồthịhàmsố Trở lại làm HS1 HS: Đồthịhàmsố y = GV hỏi: Đồthịhàmsố y f(x) tập hợp điểm = f(x) đợc cho 37 {O,A,B,C,D} gì? HS: Đồthịhàmsố y = Vậy đồthịhàmsố y = f(x) tập hợp tất f(x) gì? điểm biểu diễn cặp giá GV đa định nghĩa đồthị trị tơng ứng (x;y)trên hàmsố y=f(x) lên mặt phẳng toạ độ hình Ví dụ: Vẽ đồthịhàmsố HS: y = f(x) cho ?1 + Vẽ hệ trục toạ độ Oxy GV: Vậy để vẽ đồthịhàm + Xác định mặt phẳng số y = f(x) toạ độ, điểm biểu diễn ?1, ta phải cặp giá trị (x;y) hàm làm bớc số Hoạt động3: Đồthịhàmsố y = ax phút) 53 (a 0) (19 Sáng kiến kinh nghiệm: Một số dạng toán hàmsốđồthịhàmsố Xét hàmsố y = 2x, có dạng y HS: Hàmsố có vô số cặp số = ax với a = (x;y) -Hàm số có cặp số (x;y) - Chính hàmsố y = 2x có vô số cặp số (x;y) nên ta liệt kê đợc hết cặp sốhàmsố HS hoạt động theo nhóm ? Để tìm hiểu đồthị (Giấy nhóm hàmsố em hoạt có kẻ ô vuông mờ) động nhóm làm ?2 Bài làm: GV đa ?2 lên hình a (-2;-4); (-1;-2); (0;0); (1;2); (2;4) b y -2 -1 x -2 -4 c Các điểm lại có nằm đờng thẳng qua hai điểm (-2;-4) (2;4) GV yêu cầu nhóm lên trình Đại diện nhóm lên trình 54 Sáng kiến kinh nghiệm: Một số dạng toán hàmsốđồthịhàmsố bày làm bày làm Kiểm tra thêm làm HS nhận xét vài nhóm khác GV nhấn mạnh: Các điểm biểu diễn cặp sốhàmsố y = 2x ta nhận thấy nằm đờng thẳng qua gốc toạ độ GV đa lên hình mặt phẳng toạ độ biểu diễn điểm thuộc đồthịhàmsố y = 2x + Ngời ta chứng minh đợc HS nhắc lại kết luận đồ rằng: Đồthịhàmsố y = ax thịhàmsố y = ax (a 0) (a 0) đờng thẳng Để vẽ đợc đồthịhàmsố y = qua gốc toạ độ ax (a 0) ta cần biết điểm GV yêu cầu HS nhắc lại kết phân biệt đồthị luận HS lớp làm ?4 vào Sau + Từ khẳng định trên, để phút gọi HS lên bảng vẽ đợc đồthịhàmsố y trình bày = ax (a 0) ta cần y = 0,5x HS tự chọn điểm A điểm đồthị a A(4;2) + Cho HS làm ?4 b y A Đa đề lên hình x 55 Sáng kiến kinh nghiệm: Một số dạng toán hàmsốđồthịhàmsố GV cho kiểm tra làm Nhận xét làm bạn vài HS + Một HS đọc to phần "nhận + Nhận xét: (SGK) xét" SGK Yêu cầu HS đọc phần nhận HS: + Vẽ hệ trục toạ độ Oxy xét SGK trang 71 + Xác định thêm điểm + Ví dụ 2:Vẽ đồthịhàmsố thuộc đồthịhàmsố khác y = -1,5x điểm O + GV: Hãy nêu bớc làm Chẳng hạn A(2;-3) + Vẽ đờng thẳng OA, đờng thẳng đồthịhàmsố y = -1,5x GV yêu cầu HS làm tập Một học sinh lên bảng vẽ đồ vào thịhàmsố y = -1,5x Hoạt động4: Luyện tập củng cố (10 phút) GV: Đồthịhàmsố gì? HS: Nêu định nghĩa SGK + Đồthịhàmsố y = ax (a HS trả lời câu hỏi 0) đờng nh nào? + Muốn vẽ đồthịhàmsố y = ax ta cần làm qua bớc nào? HS làm tập vào + Cho HS làm tập 39 Hai HS lần lợt lên bảng trang 71 SGK HS1: Vẽ hệ trục tọ độ Oxy đồthịhàmsố y = x; y =-x HS2:Vẽ đồthịhàmsố y = 3x; y =-2x GV: Quan sát đồthị HS: Nếu a >0, đồthị nằm 39 trả lời 40 SGK góc phần t thứ I thứ III, a < đồthị nằm góc 56 Sáng kiến kinh nghiệm: Một số dạng toán hàmsốđồthịhàmsố GV cho HS quan sát đồthị phần t thứ II thứ IV hàmsố khác có dạng đờng thẳng y y= x y=2x+3 -3 -1,5 x -2 y = -2 Hoạt động5: Hớng dẫn nhà + Nắm vững kết luận cách vẽ đồthịhàmsố y = ax + Bài tập 41;42;43 trang 72,73 SGK 53;54;55 trang 52,53 SBT *********************************** Bài soạn: Đồthịhàmsố y = ax2(a 0) (Lớp 9) 57 Sáng kiến kinh nghiệm: Một số dạng toán hàmsốđồthịhàmsố I Mục tiêu : HS biết đợc dạng đồthịhàmsố y=ax2( a 0) phân biệt đợc chúng trờng hợp a > a < Nắm vững tính chất đồthị liên hệ đợc tính chất đồthị với tính chất hàmsố Biết cách vẽ đồthịhàmsố y = ax2( a 0) II Chuẩn bị : GV : Thớc thẳng, bảng phụ HS : Nghiên cứu trớc bài; Giấy kẻ ô vuông, thớc thẳng, MTBT III Các hoạt động dạy học : ổn định tổ chức : GV kiểm tra sĩ số lớp, t cách HS Kiểm tra cũ : Gọi HS lên bảng kiểm tra : HS1 : Điền vào ô trống X -3 -2 -1 y=2 x2 HS2 : Điền vào ô trống x -4 -2 -1 y= Bài : x GV nhận xét cho điểm Hoạt động thầy trò Hoạt động : GV đa VD Ví dụ : Đồthịhàmsố y=2x2 Ta thấy a = > x -3 -2 -1 58 Nội dung Các ví dụ : a, Ví dụ 1: SGK 33 Đồthịhàmsố y=2x2 Bảng giá trị tơng ứng : SGK - 33 Sáng kiến kinh nghiệm: Một số dạng toán hàmsốđồthịhàmsố y=2 x2 18 2 A(-3;18) ; B(-2;8) ;C(-1;2) ; O(0;0) ; C(1;2) ; B(2;8) ; A(3;18) Vẽ đờng cong qua điểm Yêu cầu HS quan sát vẽ vào ? Hãy nhận xét dạng đồthịhàmsố ? GV khẳng định : Ta gọi đờng cong parabol GV treo bảng phụ HS quan sát làm ?1 (SGK 34) HS hoạt động theo nhóm Đồthịhàmsố có dạng đờng cong - Đồthịhàmsố nằm trục hoành - Các cặp điểm A,A; B,B; đối xứng qua trục tung - Điểm thấp O(0;0) Đại diện nhóm trả lời GV chốt lại b, Ví dụ 2: SGK - 34 GV tiếp tục đa VD 2(SGK -34) Đồthịhàmsố y= Đồthịhàmsố y= x2 Bảng giá trị tơng ứng: SGK 34 x Từ bảng kiểm tra lấy điểm M(4;8);N(2;2);P(; );O(0;0);P(1 ; ); N(2;-2); M(4;-8) Yêu cầu HS vẽ đờng cong Yêu cầu HS làm ?2 ?2: SGK - 34 59 Sáng kiến kinh nghiệm: Một số dạng toán hàmsốđồthịhàmsố - Đồthịhàmsố nằm dới trục hoành - Các cặp điểm M,M; N,N đối xứng qua trục tung - Điểm cao O(0; 0) Họat động : Nhận xét ? Qua VD trên, em có NX vị trí đồthịhàmsố y= ax2( a 0) ? HS lần lợt trả lời GV chốt lại phần NX (SGK 34 HS đọc lại phần NX Yêu cầu HS làm ?3 Hoạt động nhóm GV thu kết nhóm NX chung GV nhấn mạnh toàn Nhận xét: SGK - 35 ?3: SGK 35 Kết : a) D(3;-4,5) b) x = x2 = 10 x = 10 * Chú ý: SGK - 35 Thực hành vẽ: GV đa ý f (x ) = () Chú ý : vẽ đồthịhàmsố y = ax2 tính chất đối xứng đồthịhàmsố nên ta cần vẽ số điểm bên phải trục Oy lấy đối xứng qua Oy x -10 -5 -4 -3 -2 -1 O 10 -2 -4 -6 - Đồthịhàmsố cho ta thấy với -8 -10 -12 -14 áp dụng với hàmsố y= x2 (SGK 35) Sự liên hệ đồthị tính chất hàmsố ? Đồthịhàmsố y=2x2 cho ta thấy điều - Đồthịhàmsố y = x2(a < 0) -16 - a > 0, x âm tăng đồthị xuống chứng tỏ hàmsố nghịch biến Khi x dơng tăng đồthịhàmsố lên chứng tỏ hàmsố đồng biến - Nhận xét tơng tự với hàmsố y = x2(a < 0) cho ta thấy điều ? 60 15 20 Sáng kiến kinh nghiệm: Một số dạng toán hàmsốđồthịhàmsố HS lần lợt trả lời GV chốt lại ý thứ (SGK 36) Củng cố : Qua học hôm em đợc học vấn đề ? - Cách vẽ đồthịhàmsố bậc hai ẩn - Một số kĩ tính toán vẽ đồthịhàmsố y = ax ( a 0) GV nhấn mạnh Hớng dẫn nhà : - Xem lại ví dụ làm lớp - Làm BT 4, 5, (Sgk đọc mục Có thể em cha biết, đọc thêm Vài cách vẽ Parabol 61 Sáng kiến kinh nghiệm: Một số dạng toán hàmsốđồthịhàmsố Mục lục Các ý Nội dung Phần I Mở đầu Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tợng, phạm vi nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Phần II Nội dung đề tài Chơng I I II Chơng II Lý thuyết Khái niệm hàmsố Các hàmsố chơng trình THCS Một số dạng tập Dạng Tìm tập xác định hàmsố Dạng Tìm giá trị hàmsố Dạng Xác định công thức hàmsố Dạng Đồthịhàmsố Dạng Vị trí tơng đối đồthị Dạng Điểm cố định Dạng Quỹ tích đại số Chơng III tập Tổng hợp Bài kiểm tra Phần III Phần IV Phần V Kết luận chung Tài liệu tham khảo Bài soạn 62 Trang 1 2 3 3 7 12 18 21 29 32 33 36 38 39 40 Sáng kiến kinh nghiệm: Một số dạng toán hàmsốđồthịhàmsố 63 Sáng kiến kinh nghiệm: Một số dạng toán hàmsốđồthịhàmsố 64 Sáng kiến kinh nghiệm: Một số dạng toán hàmsốđồthịhàmsố 65 Sáng kiến kinh nghiệm: Một số dạng toán hàmsốđồthịhàmsố 66 ... = x x 14 Sáng kiến kinh nghiệm: Một số dạng toán hàm số đồ thị hàm số b x + x = x x + 11 Dạng 3: xác định công thức hàm số Khi biết tính chất đồ thị hàm số Ta biết hàm số đồ thị có tơng... Sáng kiến kinh nghiệm: Một số dạng toán hàm số đồ thị hàm số * y =x hàm số nên ta không yêu cầu học sinh vẽ đồ thị hàm số mà cần vẽ đờng biểu diễn mối quan hệ Ví dụ: *Ví dụ 1: Vẽ đồ thị hàm số. .. tập đồ thị hàm số học sinh lúng túng định tiến hành nghiên cứu: "Một số dạng toán hàm số đồ thị hàm số" Mục đích nghiên cứu: Trong đề tài cố gắng làm sáng tỏ khái niệm hàm số, đồ thị đa số dạng