Đau: Định nghĩa“cảm giác không thoải mái của bệnh nhân vì sự hủy hoại mô đang hoặc có nguy cơ diễn ra, hoặc vì tổn thương thực sự mà bệnh nhân đang phải gánh chịu”... Các nguyên tắc cần
Trang 1Chăm sóc giảm nhẹ cho
bệnh nhân sống chung với HIV/AIDS
HAIVN
Chương trình AIDS củaĐại học Y Harvard tại Việt Nam
Trang 2Mục tiêu học tập
Kết thúc bài này, học viên sẽ có khả
năng:
Giải thích chăm sóc giảm nhẹ là gì và
tại sao nó lại quan trọng
Mô tả cách đánh giá đau
Giải thích cách điều trị đau do cảm thụ thần kinh và đau do bệnh lý thần kinh
Mô tả chăm sóc cuối đời là gì và tại sao
nó quan trọng
Trang 3hội khác mà bệnh nhân và gia đình
đang phải chịu đựng.”
Trang 5Hơn 50% số bệnh nhân AIDS ở Việt Nam
phải chịu đau đớn – đa phần trong số đó
không được chẩn đoán và điêu trị.
Trang 6Đau: Định nghĩa
“cảm giác không thoải mái của bệnh nhân vì sự hủy hoại mô đang hoặc có nguy cơ diễn ra, hoặc vì tổn thương thực sự mà bệnh nhân đang phải
gánh chịu”
Trang 7• Đau đầu
• Viêm màng não do Cryptococcus
• Viêm màng não do Lao
• Nuốt đau
• Viêm thực quản do Candida, HSV
• Đau amiđan
• MAC/Lao
• U lympho Vi-rút HIV • Bệnh lý đa thần kinh đối
Trang 8Đánh giá đau
Dựa trên báo cáo của bệnh nhân
Luôn sử dụng cùng một thang đánh
giá để theo dõi và so sánh tốt nhất
tiến triển của xử trí đau
Đánh giá đau phổ biến nhất bao
gồm:
• Thang cường độ đau
• Thang đánh giá đau theo nét mặt của
Trang 9Những điều gì cần phải tìm hiểu
khi đánh giá đau?
hoặc không cần hỗ trợ
Trang 10Đóng vai:
Đánh giá đau
Trang 11Điều trị đau
Trang 12Các nguyên tắc cần tuân theo
trong điều trị đau
Đưa ra các can thiệp giảm đau kịp thời, hợp lý
Sau khi điều trị đau, đánh giá xem liệu can thiệp có tác dụng không
• Nếu không, nếu không có thể tăng liều
hoặc thử một liệu pháp khác
Đánh giá và can thiệp đau cần phải
được ghi chép lại trong bệnh án của
bệnh nhân để các bác sỹ khác biết điều trị nào có tác dụng và điều trị nào
Trang 13Phân loại thuốc điều trị
Đáp ứng tốt hơn với các thuốc hỗ trợ (thuốc chống trầm cảm, chống
co giật) hơn các thuốc dạng thuốc phiện hoặc không dạng thuốc phiện
Trang 14• Thuốc giảm đau không dạng thuốc phiện
hỗ trợ
• Chất dạng thuốc phiện yếu
• Codeine
Đau nặng Các chất dạng • Các chất dạng thuốc
Trang 15Làm dứt cơn đau (2)
“thang giảm đau” ba bước của WHO
Đau dai dẳng hoặc tăng lên
Giảm đau
3 ĐAU NẶNG
Dạng thuốc phiện mạnh +/- Không dạng thuốc phiện +/- chất bổ trợ
2 ĐAU VỪA
Dạng thuốc phiện yếu +/- Không dạng thuốc phiện +/- chất bổ trợ
Đau dai dẳng hoặc
tăng lên
Trang 16Liều giảm đau
Thuốc giảm đau giống
như các thuốc khác có
tác dụng phụ, cẩn thận
TÁC DỤNG GIẢM ĐAU
Độc tính
Tác dụng có ích
Không đủ tác dụng
Trang 17Khác nhau giữa thuốc dạng
thuốc phiện uống và tiêm
ngay có tác dụng sau 30 phút
giờ trong máu
– 10 phút
TÁC DỤNG
GIẢM ĐAU Tác dụng có ích
Trang 18Cách cho thuốc giảm đau này có
Trang 19Hầu hết các thuốc dạng thuốc phiện có tác dụng
Cho thuốc dạng thuốc phiện với tần suất
Trang 20Điều gì xảy ra nếu cho đúng khoảng thời gian mà
Trang 21Ví dụ: tính toán liều cho cơn đau
bùng phát
Một bệnh nhân đang dùng morphine
đường uống 10mg, 4 giờ một lần
Liều tổng hàng ngày là 10 mg x 6 =
60 mg
Liều cho cơn đau bùng phát: 10% x 60mg = 6 mg, 2 – 4 giờ một lần nếu cần
Trang 22Dung nạp các thuốc dạng
thuốc phiện
Dung nạp phát triển cùng thời gian với hầu hết bệnh nhân cần tăng liều
Không giống những thuốc chống viêm không
steroid và hầu hết các thuốc bổ trợ, không có liều tối đa cho thuốc dạng thuốc phiện
Trang 23Liều giảm đau tương đương với
các thuốc dạng thuốc phiện
Đôi khi do tác dụng phụ, thiếu hiệu quả điều trị hoặc dung nạp thuốc mà cần
phải đổi từ một thuốc dạng thuốc phiện này sang một thuốc khác
Khi thay đổi sang một thuốc dạng thuốc phiện khác, bác sỹ cần phải tham khảo bảng các thuốc dạng thuốc phiện để
xác định liều phù hợp để khởi đầu
Điều này được gọi là “liều giảm đau
tương đương”
Trang 24Điều trị đau không dùng thuốc
Luyện tập hít thở sâu
Đưa bệnh nhân và gia đình họ tham
gia giúp đỡ kiểm soát đau
Trang 25Nghiên cứu trường hợp:
Thúy (1)
37 tuổi tên là Thúy, có HIV dương tính
và đã điều trị 6 tháng qua với tuân thủ
gần như tuyệt đối
tục ở bên hông phải, đau nhiều hơn về
đêm
• không có tiền sử thương tích hay tai nạn
phải
Trang 26Nghiên cứu trường hợp :
Thúy (2)
Thúy đang bị kiểu đau gì?
cô ấy mô tả nó là đau ê ẩm liên tục
Bạn sẽ tiến hành những bước nào tiếp
theo để đánh giá và điều trị cho cô ấy?
steroid (nghĩa là ibuprofen, diclofenac)
Trang 27Nghiên cứu trường hợp :
Thúy (3)
6 tháng sau, Thúy quay lại với đau rát
và đau nhói ở cả hai chân
• Đau ngắt quãng, khám các chi dưới không thấy khác thường
Cô ấy uống D4T 40 mg cộng với
Trang 28Nghiên cứu trường hợp :
Thúy (3)
Bạn nghĩ điều gì có thể đang xảy ra với Thúy?
Cô ấy đang bị kiểu đau nào?
Nguyên nhân đau của cô ấy có thể là
gì?
Bạn sẽ tiến hành những bước nào tiếp
theo để đánh giá cô ấy?
Bạn có nghĩ paracetamol sẽ có ích
không?
Trang 29Các triệu chứng liên
quan đến HIV
ngoài đau
Trang 30Các triệu chứng hay mắc ở
bệnh nhân AIDS*
Mệt mỏi Giảm cân/chán ăn Đau
Lo lắng Mất ngủ Ho
Buồn nôn/ nôn Trầm cảm/ buồn Khó thở/các triệu chứng hô hấp Tiêu chảy
Trang 31Giải quyết các triệu chứng
liên quan đến HIV
Trang 32Các triệu chứng được đề cập trong Hướng dẫn chăm sóc giảm nhẹ 2006
Trầm cảm
Lo âu
Ngứa
Loét do nằm lâu
Trang 33Chăm sóc cuối đời
Trang 34Tổng quan về chăm sóc cuối đời
Cung cấp chăm sóc trong suốt
những ngày và những giờ cuối của
cuộc đời
thế nào?
Chăm sóc cuối đời chỉ được thực
hiện ở thời điểm cuối đời của bệnh
nhân với mục tiêu giúp cho bệnh
nhân đạt đến một cái chết nhẹ
Trang 35• Tôn trọng quyết định của bệnh nhân
Chia sẻ sự đau buồn và mất mát người thân
• Một khi bệnh nhân qua đời, gia đình cũng
cần hỗ trợ
Tư vấn về mất người thân
Trang 36Những điểm chính
là để làm giảm sự đau đớn và để cải thiện
chất lượng cuộc sống của bệnh nhân
cáo của chính bệnh nhân và chuẩn đánh giá đau
hiệu quả
phần quan trọng của chăm sóc giảm nhẹ
Trang 37Cảm ơn!
Câu hỏi?