11 Những thách thức trong chăm sóc giảm nhẹ bệnh nhân HIV Ngời chăm sóc có thể có cảm giác bất lực hoặc vô vọng Các gia đình chăm sóc bệnh nhân tại nhà thờng bị gánh nặng về tài chính Gánh nặng tâm lý mà ngời chăm sóc phải chịu đựng khi ngời thân của mình chết WHO (2000) 12 Điều trị đau đối với bệnh nhân HIV/AIDS • Bệnh nhân HIV/AIDS có đau đáng kể (80% bệnh nhân HIV/AIDS có đau - theo kết quả một nghiên cứu). • Đau ở bệnh nhân AIDS đánh giá không đúng mức và điều trị không đúng mức. • Điều trị đau cải thiện chất lượng cuộc sống và giảm nhẹ nỗi khổ. • Điều trị đau có thể cải thiện tuân thủ điều trị HIV vì vậy cải thiện kết quả điều trị. 13 Đặc điểm của đau Đau cảm thụ: Là kích thích các thụ cảm đau (nociceptor) gây đau thắt, đau dai dẳng hoặc đau như bị đè nén. Đau bệnh lý thần kinh: Là sự kích thích các mô thần kinh bị tổn thương hoặc không còn bình thường gây ra đau rát, kiểu kim đâm, nhói đâm, điện giật hoặc như đầu kim đâm. Có thể xuất hiện khi có kích thích rất nhỏ (chạm nhẹ) 14 Đau thụ cảm – 2 loại 1. Đau thực thể • Thường định rõ được vị trí • Tác động ở da, tổ chức mềm, cơ và/hoặc xương 2. Đau nội tạng • Khó định vị hoặc “lan toả” • Tác động vào các cơ quan và tạng rỗng. 15 Điều trị đau theo đặc điểm Đau cảm thụ • Đáp ứng tốt với opioid hoặc non-opioid Đau bệnh lý thần kinh • Đáp ứng tốt hơn với tác thuốc (thuốc chống trầm cảm, thuốc chống co giật) sau đó là các thuốc opiodi hoặcc non-opioid . ngời chăm sóc phải chịu đựng khi ngời thân của mình chết WHO (2000) 12 Điều trị đau đối với bệnh nhân HIV/ AIDS • Bệnh nhân HIV/ AIDS có đau đáng kể (80% bệnh nhân HIV/ AIDS có đau - theo kết. trong chăm sóc giảm nhẹ bệnh nhân HIV Ngời chăm sóc có thể có cảm giác bất lực hoặc vô vọng Các gia đình chăm sóc bệnh nhân tại nhà thờng bị gánh nặng về tài chính Gánh nặng tâm lý mà ngời chăm. ở bệnh nhân AIDS đánh giá không đúng mức và điều trị không đúng mức. • Điều trị đau cải thiện chất lượng cuộc sống và giảm nhẹ nỗi khổ. • Điều trị đau có thể cải thiện tuân thủ điều trị HIV