Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
198 KB
Nội dung
A MỞ ĐẦU 1.1 lý chọn đề tài Với mong muốn trở thành người giáo viên dạy tốt, tâm huyết với nghề, hoàn thành tốt công tác nhiệm vụ giao, làm cần có nhiều yếu tố Đó chuyên môn nghiệp vụ, kiến thức kinh nghiệm, lòng say mê yêu nghề yêu trẻ Vì lý xin phép trình bày vấn đề "Rèn kĩ làm văn nghị luận cho học sinh THCS" 1.2 Mục đích nghiên cứu Nhằm giúp cho giáo viên giảng dạy đánh giá cách tích cực đắn, gây hứng thú cho người học người dạy, tìm phương pháp, cách thức giảng dạy phù hợp đối tượng học sinh vùng sâu, vùng xa môn học Ngữvăn 1.3 Đối tượng phạm vi Chuyên đề tập chung nghiên cứu qua làm văn nghị luận lớp lớp Cụ thể: Ôn tập luận điểm Luyện tập xây dựng trình bày luận điểm Đưa yếu tố biểu cảm, tự miêu tả vào đoạn văn nghị luận Với đề tài này, áp dụng cho dạy tập làm văn nghị luận lớp 7, lớp 8, lớp THCS Song đặc biệt trọng học sinh lớp lớp 9, luyện tập cần nâng cao hoàn chỉnh sở học kiểu nghị luận bậc THCS B NỘI DUNG I- Mục tiêu, yêu cầu kiểu nghị luận học sinh THCS - Nội dung chương trình TLV THCS mang tính chất đồng tâm Kiến thức nâng cao dần hoàn chỉnh lớp 9, trọng tâm kiểu văn chính: văn tự sự, văn thuyết minh, văn nghị luận Về văn nghị luận, học sinh nắm văn nghị luận kiểu văn quan trọng đời sống xã hội người, có vai trò rèn luyện tư duy, lực biểu đạt quan niệm, tư tưởng sâu sắc đời sống xã hội Có lực nghị luận điều kiện để người thành đạt sống xã hội Văn nghị luận thực chất văn thuyết lý, văn nói lý lẽ nhằm phát biểu nhận định, tư tưởng, tình cảm, suy nghĩ, quan điểm thái độ trước vấn đề đặt Do muốn làm văn nghị luận tốt người viết phải có quan điểm chủ kiến rõ ràng biết sử dụng khái niệm, biết tư lô-gic Đồng thời phải biết vận dụng thao tác, phân tích, tổng hợp, quy nạp, diễn dịch, so sánh Có thể nói kiểu văn tương đối khó với học sinh THCS, em tư cụ thể cảm tính, lực suy luận Chính mà kiểu văn nhằm mục đích rèn luyện cho học sinh lực tư kĩ nghị luận tinh thần tự chủ trước vấn đề sống - Kiểu TLV nghị luận THCS chia làm cấp độ Lớp thuộc cấp độ 1: giới thiệu thao tác chung Giáo viên cần cho em biết văn nghị luận phải có luận điểm, có lý lẽ, dẫn chứng, có phương pháp lập luận chặt chẽ để nối kết luận điểm nhỏ luận nhằm giải vấn đề nghị luận cụ thể Cấp độ gồm lớp lớp lớp giáo viên cần ý giúp học sinh nắm vữn khái niệm luận điểm, tránh hiểu lầm mà em mắc phải lẫn lộn luận điểm với vấn đề nghị luận coi luận điểm phận vấn đề nghị luận, lẫn lộn luận điểm luận cứ, giúp học sinh thấy rõ mối quan hệ luận điểm với vấn đề nghị luận mối quan hệ luận điểm Đồng thời giúp học sinh nhận thức ý nghĩa quan trọng việc trình bày luận điểm văn nghị luận luận Từ học sinh biết cách viết đoạn văn trình bày luận điểm, theo cách diễn dịch, quy nạp, biết vận dụng hiểu biết vào việc tìm xếp trình bày luận điểm văn nghị luận có đề tài gần gũi quen thuộc Học sinh sử dụng hình thức lập luận chứng minh, giải thích văn nghị luận văn học, nghị luận vấn đề đạo lý, vấn đề xã hội Còn chương trình lớp 9, tiếp tục nâng cao hoàn chỉnh cho học sinh kiểu nghị luận mà em học lớp lớp Văn nghị luận lớp nhằm mục đích thể tư tưởng quan điểm người viết phương thức đề xuất luận điểm, vận dụng luận phép lập luận Đặc điểm chương trình không phân chia kiểu giải thích, chứng minh, phân tích, bình giảng mà hướng người làm vào việc nêu suy nghĩ quan điểm trước việc tượng đời sống hay ý kiếnvấn đề tư tưởng đạo lý, vấn đề văn học Các hình thức nghị luận chủ yếu là: * Nghị luận xã hội: - Nghị luận việc, tượng đời sống - Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lý * Nghị luận văn học: - Nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích - Nghị luận đoạn thơ, thơ Các đề cụ thể thường "Suy nghĩ em " "Phân tích " "Cảm nhận em Suy nghĩ em đoạn thơ " Các hình thức nghị luận nhằm khêu gợi học sinh đưa trình bày suy nghĩ, ý kiến quan điểm vấn đề nghị luận Riêng nghị luận văn học ( nhân vật, đoạn thơ, thơ) có suy lý lô gíc mà có cảm thụ, liên tưởng đồng cảm, có ấn tượng chủ quan tác phẩm gợi lên Cho nên yêu cầu học sinh trình bày cảm nhận đoạn thơ thơ, nhân vật văn học, cảm nhận biểu cảm mà nghị luận sở cảm thụ Từ đó, giáo viên giảng dạy môn Ngữvăn cần nắm nội dung mục tiêu chương trình TLV để áp dụng đổi phương pháp giảng dạy hiệu học sinh rèn kỹ cách thành thạo làm kiểu văn II Các hình thức biện pháp thực rèn luyện kỹ làm văn nghị luận cho học sinh lớp Để rèn luyện kỹ làm văn nghị luận, học sinh trước hết yêu cầu em phải nắm lý thuyết sau vận dụng vào thực hành, thực đầy đủ bốn bước chung văn nghị luận Và để đạt hiệu cao, sử dụng hình thức biện pháp rèn luyện kỹ làm văn nghị luận cụ thể sau: Đề văn nghị luận kỹ tìm hiểu đề Trước đề văn nghị luận chương trình cũ, thường có mệnh lệnh : "Hãy chứng minh " , "Hãy phân tích ", "Hãy giải thích " Cách đề cần thiết, song nhiều không tránh khỏi hạn chế cách làm học sinh vào phương thức thao tác nghị luận, thực tế học sinh cần phải sử dụng kết hợp nhiều thao tác để làm Hiện cách đề đa dạng hơn, mở hơn, tức chủ yếu đề nêu vấn đề làm, học sinh có hội trình bày ý kiến mở hơn, không gò bó thao tác làm cụ thể Ví dụ số đề mở sau: - Lối học "tủ" học "vẹt" - Không thể sống thiếu tình bạn - Thời gian vàng - Hình tượng nhân vật chị Dậu "Tức nước vỡ bờ” (trích "Tắt đèn" Ngô Tất Tố) - Tình yêu quê hương "Quê hương" Tế Hanh Đọc đề trên, ta thấy vấn đề nghị luận mà đề nêu ra, đề cho biết tính chất đề Đề mang tính chất ca ngợi phê phán, tranh luận, phân tích khuyên nhủ Mỗi tính chất quy định cách viết giọng điệu lời văn , thích hợp Do đó, cho học sinh đọc kỹ đề bài, suy nghĩ xác định xác vấn đề tính chất vấn đề, tránh lạc đề, xa đề * Để rèn kĩ này, tôicho học sinh tập sau: * Dạng tập 1: Nhận diện đề thông qua so sánh khác đề bài: Ví dụ: Đề 1: Suy nghĩ truyện ngắn "Lão Hạc" Nam Cao Đề 2: Nhân vật lão Hạc truyện ngắn tên Nam Cao nông dân nghèo bất hạnh, có phẩm chất sáng đẹp đẽ Dựa vào tác phẩm "Lão Hạc" em chứng minh nhận xét Đề 3: Về hình tượng nhân vật Lão Hạc truyện ngắn tên Nam Cao Đề 4: Suy nghĩ nghệ thuật xây dựng nhân vật Lão Hạc truyện ngắn tên Nam Cao Bốn đề xoay quanh tác phẩm "Lão Hạc" Nam Cao Tôi hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề, tìm khác vấn đề nghị luận hình thức lập luận Tuy nhiên ý cho học sinh nắm văn nghị luận người viết thường vận dụng nhiều thao tác nghị luận, kỹ giải thích, chứng minh, phân tích, so sánh Và nhiều khó tách bạch cách rạch ròi thao tác kỹ Trong thao tác nghị luận có sử dụng thao tác nghị luận Nhưng với yêu cầu cụ thể giới hạn đề cụ thể , yêu cầu em cần xác định xác hình thức lập luận chủ yếu Từ em có định hướng làm với yêu cầu đề làm bật đặc trưng hình thức lập luận Ví dụ: + Văn chứng minh : Đặc trưng hệ thống dẫn chứng, tiêu biểu toàn diện xác phù hợp với vấn đề (kết hợp với lý lẽ) + Văn giải thích : Đặc trưng lý lẽ giảng giải làm rõ khía cạnh vấn đề (có dùng dẫn chứng ít) + Trình bày cảm nhận, suy nghĩ: Đặc trưng viết nêu ý kiến đánh giá nhận xét, phân tích - bày tỏ thái độ người viết với vấn đề nghị luận * Dạng tập 2: Rèn luyện kỹ cho học sinh nhận biết yêu cầu hình thức lập luận Ví dụ: Cho đề sau: Đề 1: Tinh thần dân tộc, lòng yêu nước nồng nàn nội dung tư tưởng văn học trung đại Việt Nam Dựa vào văn "Chiếu dời đô" Lý Công Uẩn; "Hịch tướng sĩ" Trần Quốc Tuấn "Nước Đại Việt ta" Nguyễn Trãi, em chứng minh nội dung Đề 2: Hình tượng người nông dân trước Cách mạng tháng Tám lên với phẩm chất vô đẹp đẽ Dựa vào số tác phẩm học lớp phần văn học thực 1930- 1945, em làm rõ ý kiến Qua hệ thống câu hỏi tìm hiểu đề, rèn cho em hình thức lập luận đề văn chứng minh Yêu cầu thường thể từ ngữ: Chứng minh, làm sáng tỏ làm rõ, v.v… Từ rèn thói quen cần thiết làm phải xác định xác hình thức lập luận đề bài, nhằm giúp em dùng hình thức lập luận phù hợp với yêu cầu đề Rèn luyện kỹ tìm ý xây dựng hệ thống luận điểm, xếp luận điểm văn nghị luận Như ta biết, văn nghị luận, luận điểm linh hồn văn Do việc xây dựng hệ thống luận điểm xếp luận điểm quan trọng, lướt qua, chiếu lệ Để rèn luyện kỹ xây dựng luận điểm cho đề cụ thể, trước hết yêu cầu học sinh phân biệt rõ vấn đề nghị luận luận điểm, luận điểm luận Như tài liệu SGV nói rõ " Vấn đề tên cho thấy, lại câu hỏi đặt trước lí trí người thúc giục người phải tìm lời giải đáp" Những ý kiến quan điểm chủ trương chủ yếu đưa để giải đáp cho câu hỏi, để giúp lý trí thông suốt Đó luận điểm Không có luận điểm đúng, có sở khoa học đáng tin cậy làm sáng tỏ vấn đề Vì vậy, việc tìm hay không tìm luận điểm định việc học sinh có làm hay không làm yêu cầu văn nghị luận Như luận điểm vấn đề, khía cạnh vấn đề Vấn đề câu hỏi, luận điểm trả lời Những câu hỏi "Tại phải dời đô" "Chiếu dời đô" luận điểm Luận điểm phải đạt tiêu chuẩn: Chính xác, rõ ràng phù hợp với yêu cầu để giải vấn đề Công việc xây dựng hệ thống luận điểm có vai trò quan trọng Nếu em tìm đủ luận điểm cần thiết, xếp luận điểm thành bố cục hợp lý biết cách trình bày luận điểm luận phù hợp làm sáng tỏ luận điểm việc viết nghị luận không khó khăn Khi thực hành luyện tập kĩ này, lưu ý học sinh nhớ nhắc lại lý thuyết để tạo thói quen từ lý thuyết đến thực hành tránh tuỳ tiện, qua loa đại khái Yêu cầu học sinh chuẩn bị kĩ nội dung trước vào luyện tập đọc kĩ vănvăn học, tra cứu tài liệu, chuẩn bị lý lẽ, dẫn chứng, ý kiến quan điểm xung quanh vấn đề Dành thời gian cho học sinh luyện tập kĩ này, sử dụng tập sau: * Dạng tập 1: Tập viết câu chủ đề nêu luận điểm Tôi cho số đoạn văn nghị luận chưa có câu chủ đề, yêu cầu học sinh: Nêu nội dung đoạn văn câu văn ngắn gọn (câu luận điểm ) xác rõ ràng.(câu chủ đề) * Dạng tập 2: Chọn luận điểm hệ thống luận điểm có sẵn cho phù hợp với vấn đề nghị luận sau xếp luận điểm theo trình tự hợp lý Ví dụ: Giải thích câu nói M.Gooc-ki : "Hãy yêu sách, nguồn kiến thức, có kiến thức đường sống" Với đề trên, bạn dự kiến đưa hệ thống luận điểm phần thân sau: a- Sách sản phẩm có giá trị loài người, nguồn kiến thức rộng lớn b- Tác dụng sách không bị giới hạn thời gian không gian c- Đã có sách không đường sống cho người , trăm người, triệu người mà cho nhân loại d- Có nhiều loại sách tốt, xấu e- Em thích đọc sách, đọc sách cách học hỏi g- Ngày người tạo "đĩa mềm" lưu giữ thu thập liệu lĩnh vực h- Dù thời đại, nhiều máy móc tinh xảo, sách người bạn bình dị chân thành giàu trí thức y-Vì phải yêu sách? Chúng ta phải yêu sách nào? Em có trí dùng tất dự kiến mà bạn nêu không? Nếu không em chọn xếp lại cho phù hợp? Vì em xếp thế? Mục đích dạng tập bước đầu nhận biết cách nêu luận điểm xếp luận điểm phù hợp với vấn đề nghị luận * Dạng tập 3: Xây dựng hệ thống luận điểm, xếp luận điểm Ví dụ : Đề bài: a Hãy tìm luận điểm để chứng minh : " Rừng mang lại nhiều lợi ích cho sống người" b Hãy tìm luận điểm để chứng minh lão Hạc truyện ngắn tên Nam Cao người nông dân bất hạnh có nhiều phẩm chất tốt đẹp Với dạng tập này, yêu cầu học sinh tự xây dựng hệ thống luận điểm Tôi hướng dẫn em làm tập theo bước: + Bước thứ nhất: Học sinh tìm xây dựng hệ thống luận điểm + Bước thứ hai: Học sinh trình bày hệ thống luận điểm trước lớp + Bước thứ ba: Lớp nhận xét đúng, sai bổ sung thêm ý kiến để luận điểm vừa đủ, xác phù hợp với vấn đề nghị luận + Bước thứ tư: Sau học sinh xây dựng hệ thống luận điểm, cho học sinh xếp luận điểm theo trình tự hợp lý Luận điểm trước làm sở cho luận điểm sau, luận điểm sau mở rộng luận điểm trước Mục đích dạy tập rèn luyện cho học sinh thói quen thực thao tác cần thiết xây dựng hệ thống luận điểm, luận làm văn nghị luận Các em thực tốt thao tác viết em trước hết đủ ý , yêu yêu cầu nội dung đề Rèn luyên kĩ trình bày luận điểm: Để rèn luyên kĩ trình bày luận điểm văn nghị luận, yêu cầu học sinh ghi nhớ số kiến thức sau: + Muốn làm sáng tỏ luận điểm, trước hết cần xác định luận điểm nói lĩnh vực ? Đời sống văn học? Gần hay xa so với sống quanh ta? + Huy động hiểu biết người làm văn để tìm luận phù hợp phục vụ cho việc làm sáng rõ luận điểm + Sắp xếp luận theo trình tự hợp lý trình bày luận để làm sáng tỏ luận điểm + Khi viết học sinh cần xác định vị trí câu chủ đề để biết đoạn văn trình bày theo kiểu diễn dịch, qui nạp + Sử dụng hệ thống từ ngữ lập luận tạo liên kết lý lẽ chặt chẽ câu đoạn, đoạn vănvăn nghị luận Ngoài tập luyện tập sách giáo khoa, tôiđưa thêm số tập: * Dạng tập 1: Sắp xếp câu văn cho sẵn để tạo thành đoạn văn hoàn chỉnh hợp lý Với dạng tập này, đưa số câu văn nghị luận không thứ tự, sau yêu cầu học sinh xếp thành đoạn văn hợp lý; rèn luyện cho học sinh bước đầu biết cách trình bày luận điểm từ cách viết cách lập luận đoạn văn Ví dụ: Sắp xếp câu văn để tạo thành đoạn văn hoàn chỉnh hợp lý nói đức tính giản dị Bác Hồ: - Câu 1: Những chân lý giản dị mà sâu sắc lúc thâm nhập vào tim óc hàng triệu tim chờ đợi nó, sức mạnh vô địch, chủ nghĩa anh hùng cách mạng - Câu 2: Suy cho cùng, chân lý, chân lý lớn nhân dân ta thời đại giản dị: " Không có quý độc lập tự do" " Nước Việt Nam , dân tộc Việt Nam một, sông cạn, núi mòn; song chân lý không thay đổi" - Câu 3: Giản dị đời sống, quan hệ với người, tác phong Hồ Chủ Tịch giản dị lời nói viết, muốn cho quần chúng nhân dân hiểu, nhớ được, làm Dựa vào nội dung câu văn học sinh xếp theo thứ tự lập luận:Câu3 -2- * Dạng tập 2: Sử dụng từ ngữ lập luận việc trình bày luận điểm cho văn nghị luân Tôi cho số đoạn văn nghị luận lược bỏ từ ngữ lập luận, yêu cầu học sinh điền từ ngữ lập luận vào chỗ trống cho hợp lý Ví dụ: Cho đoạn văn nghị luận sau điền từ ngữ lập luận thích hợp vào chỗ trống "Kiều không lần nhìn trăng cảnh trăng lần khác rạo rực yêu đương, gần gũi âu yếm, bát ngát bao la, ám ảnh lời trách móc, cô đơn, tàn tạ, .mong manh Có thể nói thiên nhiên truyện Kiều nhân vật , nhân vật thường kín đáo, lặng lẽ không mặt luôn thắm đượm tình người.” (Hoài Thanh) Học sinh điền từ "nhưng","khi" * Dạng tập 3: Tìm luận làm sáng tỏ luận điểm Ví dụ: Hãy tìm luận để làm sáng tỏ luận điểm sau: "Lão Hạc lão nông chất phác, hiền lành nhân hậu" Dựa vào văn Lão Hạc Nam Cao tìm luận xếp luận để làm sáng tỏ luận điểm Với tập này, rèn cho học sinh có thao tác thành thạo kĩ tìm luận xếp luận phù hợp với luận điểm Đây khâu quan trọng việc rèn luyện kĩ trình bày luận điểm văn nghị luận * Dạng tập 4: Cho câu chủ đề, triển khai câu chủ đề thành đoạn văn nghị luận có lập luận chặt chẽ Một số tập sau: Ví dụ 1: Cho ý sau làm câu chủ đề đoạn văn: Truyện ngắn "Chiếc cuối cùng" O Henri thể cảm động tình yêu thương cao người nghèo khổ Hãy viết tiếp câu để làm sáng tỏ ý trên, có sử dụng số cụm từ mở đầu câu như: - Tình yêu thương khiến cho - Đó - Đó Ví dụ 2: Em phát triển luận điểm hệ thống luận điểm xây dựng cho đề bài: Chứng minh Lão Hạc truyện ngắn tên Nam Cao người nông dân bất hạnh, có phẩm chất đẹp đẽ Ví dụ 3: Chọn hai luận điểm hệ thống luận điểm xây dựng tập xây dựng hệ thống luận điểm Mỗi luận điểm viết thành đoạn văn ( diễn dịch qui nạp) Có sử dụng từ ngữ lập luận chặt chẽ liên kết đoạn văn phù hợp viết đoạn văn diễn dịch sau chuyển thành đoạn văn qui nạp Từ giúp học sinh có kỹ trình bày đoạn văn diễn dịch qui nạp cách thành thạo * Dạng tập 5: Rèn luyện kĩ xây dựng đoạn văn trình bày luận điểm sử dụng phép lập luận chứng minh, giải thích Ví dụ: "Sách người bạn thân thiết chúng ta." a) Em đoạn văn chứng minh cho đề b) Em đoạn văn giải thích cho đề Sau em viết hoàn thành đoạn văn , cho học sinh so sánh cách lập luận hai đoạn văn, để học sinh nắm đặc điểm phép lập luận chứng minh khác với phép lập luận giải thích Từ em hình thành kỹ lập luận áp dụng thành thạo thao tác lập luận vào làm văn nghị luận cụ thể Với dạng tập nâng cao dần bước khả viết văn nghị luận cho em, yêu cầu em làm nhiều tập này, viết nhiều đoạn văn trình bày luận điểm để em thành thạo việc viết đoạn văn nghị luận Các em có kỹ viết đoạn văn, chuyển đoạn từ ngữ, câu nối đoạn Từ hệ thống tập này, bước từ dễ đến khó rèn luyện cho em bước cần thiết để làm văn nghị luận hoàn chỉnh Rèn luyện kỹ đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận: Bài văn nghị luận không tác động đến lý trí mà tác động vào tình cảm, cảm xúc người đọc ( người nghe) Do văn nghị luận cần phải có yếu tố biểu cảm Yếu tố biểu cảm giúp cho văn nghị luận tăng thêm sức thuyết phục Để làm văn nghị luận có sức biểu cảm cao, người làm văn phải thực có cảm xúc trước điều nói ( viết) phải biết diễn tả cảm xúc từ ngữ biểu cảm, câu văn cảm thán Nhưng diễn tả cảm xúc cần phải chân thực không phá vỡ mạch lạc nghị luận, lấn át nghị luận văn Chính cho em hiểu rằng: ý tạo yếu tố biểu cảm cho văn mà quên văn nghị luận kiểu giữ vai trò chủ yếu, yếu tố biểu cảm phụ trợ Vậy cần tránh không để yếu tố biểu cảm tách rời nghị luận gây cản trở mạch lạc nghị luận hay lấn át vai trò nghị luận Với kĩ này, yêu cầu em làm tập thực hành viết văn nghị luận có ý thức đưa yếu tố biểu cảm vào đoạn văn nghị luận Mỗi luận điểm đan xen yếu tố biểu cảm cho vừa đủ phù hợp Để rèn luyện kĩ này, hướng dẫn em làm tập sách giáo khoa Từ tập văn nghị luận chuẩn mực chương trình em học tập cách đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận thấy vai trò tác dụng yếu tố biểu cảm Bên cạnh tập SGK, đưa thêm số tập khác sau: * Dạng tập 1: Điền vào chỗ trống từ ngữ cần thiết để đoạn văn nghị luận có sức biểu cảm thuyết phục Ví dụ: Đoạn văn: "Những ngày thơ ấu tập hồi kí tuổi thơ Nguyên Hồng chế độ cũ đoạn trích "Trong lòng mẹ" tác giả miêu tả cách rung động tâm hồn trẻ dại" Đó nỗi nhớ thương yêu quí sâu sắc bé Hồng với người mẹ mình." Tôi đưa nhiều đoạn văn tương tự tổ chức cho em trao đổi thảo luận thống điền từ ngữ biểu cảm câu cảm thán vào chỗ trống cho phù hợp để đoạn văn nghị luận trở lên giàu cảm xúc * Dạng tập 2: Cho trước câu chủ đề yêu cầu học sinh phát triển câu chủ đề thành đoạn văn nghị luận cho đoạn văn vừa có lý lẽ chặt chẽ vừa có sức truyền cảm Mục đích tập giúp cho học sinh từ kiến thức thu văn mẫu học chương trình học tập vận dụng vào việc viết đoạn văn nghị luận có sử dụng yếu tố biểu cảm cách xác, hiệu Rèn luyện kỹ đưa yếu tố tự sự, miêu tả vào văn nghị luận Trong thực tế đời sống tự sự, miêu tả, biểu cảm phương thức biểu đạt khác Tuy nhiên văn nghị luận người nói ( người viết) đưa yếu tố tự miêu tả yếu tố biểu cảm, làm cho văn nghị luận tăng hiệu diễn đạt lên nhiều lần Hai yếu tố giúp cho việc trình bày luận điểm luận văn nghị luận rõ ràng cụ thể, sinh động hấp dẫn Và văn có sức thuyết phục mạnh mẽ Việc đưa yếu tố tự miêu tả vào văn nghị luận phải thực xuất phát từ nhu cầu nghị luận Các yếu tố tự miêu tả đưa vào phải phù hợp với luận điểm, luận cứ, phải phục vụ cho việc làm rõ luận điểm, không phá vỡ mạch lạc nghị luận văn Ngoài tập SGK, rèn kĩ , cho em làm tập sau: * Dạng tập 1: Tìm yếu tố tự miêu tả văn nghị luận mẫu mực học : "Chiếu dời đô" Lý Công Uẩn, "Hịch tướng sĩ" Trần Quốc Tuấn; “Thuế máu” Nguyễn Quốc, hay số văn bản, đoạn văn nghị luận tiêu biểu khác, phân tích ý nghĩa, tác dụng chúng đoạn văn, văn Giúp cho em nhận biết yếu tố tự miêu tả văn nghị luận, nhận xét cách đưa yếu tố tự miêu tả người viết, từ em học tập cách đưa yếu tố tự miêu tả vào viết * Dạng tập 2: Tập đưa yếu tố tự miêu tả vào đoạn văn nghị luận Ví dụ 1: Hãy thêm yếu tố miêu tả, tự để đoạn văn sau trở nên có sức thuyết phục hơn: "Ngắm trăng đề tài quen thuộc thơ ca Việt Nam Từ ca dao đến "Truyện Kiều", trăng xuất kẻ tri ân Nhưng người ta thường ngắm trăng lúc nhàn nhã Vậy mà, ngày bị giam cầm, Bác Hồ ngắm trăng làm thơ" Tôi yêu cầu học sinh đưa yếu tố miêu tả tự vào đoạn văn đoạn văn hấp dẫn sinh động Học sinh trình bày trước lớp, tập thể lớp nhận xét, bổ sung, sửa chữa có sai sót để thành đoạn văn hoàn chỉnh Sau đọc đoạn văn mẫu làm đáp án học sinh tham khảo, đối chiếu với viết mình, từ em có kĩ nghị luận tốt Ví dụ 2: Với câu chủ đề: "Chị Dậu có tinh thần phản kháng mãnh liệt." Sau đọc đoạn trích "Tức nước vỡ bờ", em viết đoạn văn triển khai câu chủ đề (Chú ý sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả để lập luận ) Với tập này, rèn cho em kiên trì luyện tập, không nóng vội Được luyện tập viết nhiều đoạn văn nghị luận, giúp em sử dụng thành thạo kĩ xây dựng đoạn văn có ý thức xây dựng đoạn văn nghị luận kết hợp sử dụng yếu tố miêu tả tự biểu cảm văn nghị luận Trên kỹ rèn luyện làm văn nghị luận cho học sinh THCS, đặc biệt lớp lớp Với chuyên đề này, đòi hỏi giáo viên nắm vững nội dung kiến thức mục tiêu chương trình, đối tượng học sinh để chọn tập luyện tập cụ thể phù hợp bước hình thành, rèn luyện cho em có kỹ làm văn nghị luận, phát huy khả tư duy, lực phát triển tự thể hiện, chủ động, tự tin sống Chuyên đề này, tiến hành thực áp dụng cho học sinh lớp lớp Trong tiết dạy cụ thể: ôn tập luận điểm, Luyện tập xây dựng trình bày luận điểm, Đưa yếu tố biểu cảm, tự miêu tả vào đoạn văn nghị luận Với dạng tập trình bày Ngoài luyện tập lớp, yêu cầu em luyện tập nhà, kiểm tra sửa chữa rút kinhnghiệmkiến thức, kĩ làm văn nghị luận Với cách dạy tạo hứng thú học tập cho em, phát huy khả sáng tạo khả diễn đạt nói viết học sinh Thực hình thức luyện tập này, từ đối tượng học sinh yếu nắm kỹ viết bài, viết đủ phần đến đối tượng học sinh trung bình viết em tương đối đủ ý theo yêu cầu đề tránh bị điểm thấp Và thêm vào với khả diễn đạt, sử dụng từ ngữ, viết câu có hình ảnh…, viết em chắn đạt kết cao III - Bài học kinhnghiệm Qua thời gian nghiên cứu áp dụng đề tài vào việc dạy - học văn nghị luận, thấy hình thức hay dễ áp dụng học sinh lớp 7, lớp lớp Để có kết cao thực đề tài thân rút số kinhnghiệm sau: Đối với giáo viên: - Phải yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm, kiên trì có phương pháp dạy học linh hoạt, có kiến thức sâu rộng văn học, kiểu loại văn bản, lịch sử, địa lý đời sống xã hội - Biết phối hợp linh hoạt hình thức luyện tập phù hợp với đối tượng học sinh, tạo hứng thú học tập - Trong tiết dạy, giáo viên nắm yêu cầu cần đạt học để xây dựng hệ thống tập rèn luyện kỹ làm văn hợp lý nhằm đạt hiệu cao Đối với học sinh: + Các em phải thực say mê học môn Ngữvăn Mỗi học sinh có ý thức tự giác làm tập rèn luyện kĩ giáo viên giao cho hoàn thành tốt tập + Học sinh thường xuyên đọc văn bản, số tác phẩm văn học dùng nhà trường, đọc tư liệu, tài liệu tham khảo, tích luỹ kiến thức mặt thực tế đời sống xã hội thường xuyên ghi chép vào sổ tay văn học + Trên lớp, học sinh tập trung nghe giảng có suy nghĩ độc lập, hoạt động tích cực giáo viên giao tập hoàn thành tập Vận dụng tốt học kinhnghiệm trên, giáo viên tổ chức hình thức luyện tập rèn luyện kĩ làm văn nghị luận phù hợp thực đạt hiệu cao C KẾT LUẬN Một vấn đề đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học tập học sinh, tạo điều kiện cho em suy nghĩ, tìm tòi khám phá vấn đề Đây việc làm cần thiết nghiệp giáo dục Với việc rèn luyện kĩ làm văn nghị luận, kiểu loại văn quan trọng chương trình TLV THCS phát huy tính tích cực chủ động học tập, bồi dưỡng cho học sinh lực tìm hiểu, giải vấn đề sống tương lai 10 Trong tiết học 45 phút việc luyện tập kĩ không nhiều Nhưng không mà coi nhẹ vai trò nó, đặc biệt Tập làm văn, người giáo viên cần trọng việc luyện tập Tất nhiên với đề tài việc thực có đạt hiệu cao hay không tuỳ thuộc vào trình độ giáo viên; tiếp thu ý thức tự giác học sinh Theo tôi, lặp lại đơn điệu, áp dụng phương pháp cách máy móc không đem lại kết tốt mong muốn Vì thế, việc thực rèn luyện kỹ làm văn cho học sinh cần phải vận dụng cách linh hoạt phù hợp với đối tượng học sinh, với yêu cầu dạy hy vọng tạo hứng thú say mê học tập học sinh, khơi gợi cảm xúc chân thực trước vấn đề nghị luận, có viết có sức hấp dẫn thuyết phục Cuối đem đến câu trả lời: Đạt mục tiêu yêu cầu giáo dục ĐỀ XUẤT - Đề nghị cấp quản lý giáo dục đầu tư kinh phí mua sắm thêm đồ dùng tài liệu, sách tham khảo, tác phẩm văn học dùng nhà trường, bổ sung cho thư viện nhà trường để giáo viên học sinh mượn đọc tham khảo học tập tích luỹ kiến thức phục vụ tốt cho học môn Ngữvăn - Đối với Phòng giáo dục đào tạo huyện tăng cường tổ chức chuyên đề, hội thảo khoa học phương pháp giảng dạy môn Ngữvăn nói chung phân môn Tập làm văn nói riêng anh chị em giáo viên học tập nâng cao trình độ chuyên môn - Đối với nhà trường, Ban giám hiệu, tổ chuyên môn tập trung tổ chức chuyên đề cấp khu, dự rút kinhnghiệm để giáo viên trực tiếp dạy môn Ngữvăn thường xuyên học tập nâng cao bồi dưỡng chuyên môn thực tốt việc đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh - Đối với giáo viên phải thường xuyên học hỏi, trao đổi kinhnghiệm với đồng nghiệp, phải đổi phương pháp dạy học, áp dụng công nghệ thông tin việc dạy học, thường xuyên bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn… - Trên kinhnghiệm việc rèn luyện kỹ làm văn nghị luận lớp Vấn đề nêu không tránh khỏi khiếm khuyết Rất mong đồng chí đồng nghiệp hội đồng khoa học nhà trường, phòng giáo dục đào tạo huyện đóng góp ý kiến rút kinhnghiệm để đề tài hoàn thiện vận dụng hiệu vào giảng dạy tập làm văn kiểu nghị luận cấp THCS Tôi mong góp ý đồng chí! Tôi xin chân thành cảm ơn! Hữu Sản, ngày 15 tháng năm 2014 Giáo viên thực Đặng Thị Ứng 11 PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẮC QUANG TRƯỜNG THCS HỮU SẢN ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP MÔN NGỮVĂN “Rèn kĩ làm văn nghị luận cho học sinh THCS” Người thực hiện: Đặng Thị Ứng Trường: THCS Hữu Sản Năm học: 2014 - 2015 12 ... đoạn văn ( diễn dịch qui nạp) Có sử dụng từ ngữ lập luận chặt chẽ liên kết đoạn văn phù hợp viết đoạn văn diễn dịch sau chuyển thành đoạn văn qui nạp Từ giúp học sinh có kỹ trình bày đoạn văn. .. từ ngữ lập luận tạo liên kết lý lẽ chặt chẽ câu đoạn, đoạn văn văn nghị luận Ngoài tập luyện tập sách giáo khoa, tôiđưa thêm số tập: * Dạng tập 1: Sắp xếp câu văn cho sẵn để tạo thành đoạn văn. .. nội dung câu văn học sinh xếp theo thứ tự lập luận:Câu3 -2- * Dạng tập 2: Sử dụng từ ngữ lập luận việc trình bày luận điểm cho văn nghị luân Tôi cho số đoạn văn nghị luận lược bỏ từ ngữ lập luận,