MỤC LỤC Phần thứ nhất: ĐẶT VẤN ĐỀ Trang I Lý chọn sáng kiến kinh nghiệm .2 II Thời gian thực triển khai sáng kiến kinh nghiệm Phần thứ hai: NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I Cơ sở lí luận vấn đề .6 II Thực trạng vấn đề nghiên cứu III Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề 14 IV Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 20 Phần thứ ba: KẾT LUẬN I Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm công việc thực .32 II Nhận định chung khả áp dụng khả phát triển SKKN 33 III Những học rút từ SKKN 34 IV Những đề xuất với cấp lãnh đạo để áp dụng SKKN có hiệu 34 * Tài liệu tham khảo 35 * Phụ lục 36 * Chú thích: Một số thuật ngữ viết tắt: Trường PTDTNT THPT Miền Tây: Trường phổ thông dân tộc nội trú Trung học phổ thông Miền Tây GV, HS: Giáo viên, học sinh THCS, THPT: Trung học sở, trung học phổ thông PPDH: Phương pháp dạy học SKKN: Sáng kiến kinh nghiệm s¸ng kiÕn kinh nghiƯm Một số biện pháp hướng dẫn học sinh lớp 10 trường PTDTNT-THPT Miền Tây làm văn nghị luận văn học Lời nói đầu T rong chơng trình Ngữ văn THPT, vic hc phân môn Tập làm văn học sinh dõn tc vô khó khăn N ghị luận văn học nhằm hình thành, phát triển khả lập luận chặt chẽ, trình bày lí lẽ, dẫn chứng cách sáng sủa giàu sức thuyết phục bày tỏ ý kiến thân tác phẩm văn học Đ ể viết đợc văn hay đòi hỏi học sinh cần phải có kiến thức văn học kĩ viết Nhng kiến thức kĩ có từ đâu ? Đó từ giảng, từ hớng dẫn giáo viên từ cách cảm thụ học sinh V ì qua thực tế giảng dạy, mạnh dạn trình bày số kinh nghiệm thân việc hớng dẫn häc sinh líp 10 THPT Dân tộc Nội trú viÕt văn nghị luận văn học ********@******** Phn th nht: Đặt vấn đề I- Lí chọn sỏng kin kinh nghiệm Thực trạng vấn đề: NghÞ luËn văn học kiểu khó so với văn nghị luận nói riêng phân môn tập làm văn nói chung Kiểu đòi hỏi học sinh phải có lực phân tích , đánh giá từ khái quát đến cụ thể, có hiểu biết xà hội, văn học, lịch sử đặc biệt kĩ trình bày Nhng học sinh lp 10 THPT DTNT đặc biệt học sinh miền núi kĩ viết văn em nhiều hạn chế : Bài viết rời rạc , khô khan, dùng câu dùng từ cha xác, bè cơc cha râ rµng , lËp ln cha cã sức thuyết phục , vốn từ nghèo nên diễn đạt lủng củng tối nghĩa ,dài dòng, không thoát ý , mắc nhiều lỗi tả Từ thực trạng trên, t«i vừa giảng dạy vừa đúc rút kinh nghiệm kết hp vi vic học hỏi bạn bè, đồng nghip mạnh dạn thc hin sáng kiến kinh nghiệm MT S BIỆN PHÁP Híng dÉn häc sinh LỚP 10 TRƯỜNG PTDTNT-THPT MIN TY LM văn nghị luận văn học ý nghĩa của việc hướng dẫn học sinh lớp 10 làm văn nghị luận: 2.1 Ý nghĩa lí luận: Rèn kĩ làm văn nghị luận văn học cho học sinh bước thực hóa quan điểm đổi chương trình giáo dục phổ thơng, đổi chương trình sách giáo khoa, đổi phương pháp kiểm tra đánh giá, Đồng thời đảm bảo mục tiêu chung giáo dục “Đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện” 2.2 Ý nghĩa thực tiễn: Trong chương trình Ngữ văn trường phổ thơng, làm văn ln phần khó đặc trưng phần làm văn yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức phần Văn Tiếng Việt để làm văn Đặc biệt dạng bài: Nghị luận văn học Đối với lớp 10, việc rèn luyện kĩ làm văn nghị luận lại cần thiết tạo tiền đề cho việc tiếp tục học văn nghị luận văn học lớp sau Với đối tượng học sinh lớp 10 trường Phổ thông DTNT- THPT Miền Tây 100 % người dân tộc vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế xã hội khó khăn (Diện 3), hầu hết em hiểu biết tác phẩm văn học hạn chế, kỹ làm văn yếu Nên việc “Rèn kỹ làm văn nghị luận văn học” cho em cần thiết, từ giúp em nâng cao lực cảm thụ tác phẩm văn chương, hiểu biết tác phẩm văn học, đời sống xã hội, hiểu người, hiểu mình, tự tin bước vào học tập, rèn luyện chuẩn bị hành trang cho sống sau Mặt khác, Hướng dẫn “ kỹ làm văn nghị luận văn học” thiết thực giúp học sinh chuẩn bị tốt cho tương lai với kì thi tốt nghiệp trung học phổ thông tuyển sinh vào trường Đại học, Cao đẳng thuộc khối C, D (Bởi đề thi môn Ngữ văn, nghị luận văn học chiếm 5/10 điểm toàn bài) Rèn kỹ làm văn nghị luận văn học cho học sinh lớp 10 trường Phổ thông DTNT- THPT Miền Tây có ý nghĩa thiết thực nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Ngữ văn, góp phần đào tạo đội ngũ cán dân tộc phát triển toàn diện cho tỉnh đất nước sau Những yêu cầu đổi phương pháp dạy học ngữ văn chất lượng dạy học chủ yếu nhằm nâng cao hiệu dạy học ngữ văn trường DTNT Tuy nhiên để làm điều đó, giáo viên đứng lớp cần xác định mâu thuẫn nảy sinh cần giải + Từ cách dạy học văn trường THCS đến cách dạy học văn trường DTNT khác biệt: Thầy cô, phương pháp, yêu cầu kiến thức, kĩ + Đối tượng học sinh vùng tuyển khác nhau, số chưa trải qua môi trường nội trú cịn chịu ảnh hưởng nặng nề thói quen lối sống gia đình, địa phương; kinh nghiệm giao tiếp tiếng Việt văn hoá hạn chế + Viết văn nghị luận văn học học sinh trường PTDTNT Tỉnh cơng việc khó khăn trường PTDTNT Tỉnh có đặc thù riêng: 100% học sinh em dân tộc vùng sâu, vùng xa, kinh tế xã hội khó khăn, việc sử dụng tiếng Việt em nhiều hạn chế (Tiếng Việt ngôn ngữ thứ hai sau tiếng mẹ đẻ) + Học sinh hiểu biết cảm nhận tác phẩm văn học khó, để vận dụng kiến thức văn học vào viết văn nghị luận văn học lại khó Bởi kĩ cảm thụ phân tích tác phẩm văn học em hạn chế Để giúp học sinh lớp 10 trường Phổ thông DTNT làm tốt dạng nghị luận văn học vấn đề đặt cho giáo viên dạy Ngữ văn lớp 10 + Ngêi giáo viên cần cung cấp giúp cho học sinh nắm kiến thức văn nghị luận nói chung nghị luận văn học nói riêng Từ hớng dẫn rèn luyện cho em kĩ từ viết , hớng tới viÕt hay , cã ý tø s©u sa , lêi lẽ ngắn gọn , hàm xúc , viết mạch lạc , gợi cảm có sức thuyết phục Chính vậy, vấn đề đặt cho giáo viên dạy ngữ văn cho tất học sinh khối 10 viết viết hay văn nghị luận văn học chương trình Vì , chúng tơi cho rằng: sáng kiến kinh nghiệm - thực nghiệm hai lớp 10A & 10B trường PTDTNT-THPT Miền Tây giải pháp cần thiết quan trọng để nâng cao hiệu quả, chất lượng viết văn học sinh lớp 10 Đồng thời sở việc bàn bạc, thảo luận để đưa giải pháp đổi phương pháp dạy học cho vừa phù hợp đối tượng ; vừa nâng cao chất lượng dạy học môn làm văn II Thời gian thực triển khai sáng kiến kinh nghiệm: Từ tháng 9/2012 đến tháng 3/2013 Phần thứ hai: NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I- Cơ sở lí luận vấn đề: - Việc đổi chương trình sách giáo khoa đặt trọng tâm vào việc đổi phương pháp dạy học Đổi phương pháp dạy học xác định Nghị trung ương khóa VII (Tháng 01 năm 1993), Nghị trung ương khóa VIII (Tháng 12 năm 1996) thể chế hóa luật giáo dục (2005) cụ thể hóa thị Bộ Giáo dục Đào tạo đặc biệt thị số 14 (Tháng năm 1999) Luật giáo dục, điều 28.2 ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú cho học sinh” - Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành kèm theo định số 16/2006/QĐ – BGD&ĐT ngày 05/5/2006 xác định rõ: “Môn Ngữ văn cấp PTTH nhằm giúp học sinh: Có kiến thức phổ thơng, bản, đại hệ thống văn học Tiếng Việt bao gồm: Kiến thức tác phẩm tiêu biểu cho thể loại văn học Việt Nam số tác phẩm, đoạn trích văn học nước Những hiểu biết lịch sử văn học số vấn đề lí luận văn học cần thiết (cách tiếp nhận tạo lập) Hình thành phát triển lực ngữ văn với yêu cầu cao cấp THCS bao gồm: Năng lực sử dụng Tiếng Việt (thể bốn kĩ bản: đọc, viết, nghe, nói), lực tiếp nhận văn học, cảm thụ, thẩm mĩ, lực tự học, lực thực hành ứng dụng Có tình u Tiếng Việt, văn học, văn hóa, tình u gia đình, thiên nhên đất nước, lịng tự hào dân tộc, ý chí tự lực tự cường, lý tưởng xã hội chủ nghĩa, tinh thần dân chủ nhân văn, nâng cao ý thức trách nhiệm công dân, tinh thần hữu nghị hợp tác quốc tế, ý thức tôn trọng phát huy giá trị dân tộc nhân loại” - Tập làm văn phân môn thực hành tổng hợp mức độ cao môn Ngữ văn Tập làm văn xem vị trí cốt lõi mối tương quan chặt chẽ với văn tiếng Việt Dạy tập làm văn cho học sinh dạy cách nắm vững văn bản, biết xây dựng đoạn văn thông thường, rèn thao tác, cách thức, đường trình tạo lập văn bản.Trọng tâm phần tập làm văn môn Ngữ văn việc hình thành kiến thức lí thuyết,mà chủ yếu thơng qua thực hành luyện tập nhận dạng đến kết luận vấn đề liên quan đến việc tạo lập kiểu văn bản: tự sự, biểu cảm, miêu tả, thuyết minh, nghị luận hành công vụ, kết hợp phương thức biểu đạt loại văn để phân tích, cảm thụ, nhận định, đánh giá Làm văn giúp học sinh phát triển tư ngôn ngữ lực diễn đạt tư tưởng, tình cảm cá nhân - Xuất phát từ mục tiêu việc dạy - học tập làm văn hồn tồn khơng đơn giản.Làm để nâng cao hiệu dạy Làm để rèn luyện kĩ tạo lập văn - việc tạo lập văn nghị luận cho học sinh trình, cần phải khơng ngừng nghiên cứu, tìm tịi giải pháp - Tìm hiểu văn nghị luận, tạo lập văn nghị luận HS lớp 10 mảng kiến thức khó, phức tạp, khơ khan, hấp dẫn Nhưng em biết cách học, có kĩ thành thạo, có vốn kiến thức hiểu biết phong phú việc viết văn nghị luận mạch lạc, khúc chiết đầy sức thuyết phục khơng cịn q khó đâu phải điều học sinh! Vậy nên việc rèn luyện kĩ cho học sinh cần thiết, quan trọng, đồng thời trách nhiệm, nghĩa vụ người giáo viên dạy văn - Để giải vấn đề nêu, chủ yếu sử dụng phương pháp luyện tập - thực hành hầu hết tiết học; tiết làm văn, bồi dưỡng, phụ đạo ngồi học khố; kết hợp tích hợp, định hướng rèn kĩ tư ngôn ngữ lo-gic học văn II Thực trạng dạy học phân mơn làm văn: 1.Vµi nét đối tợng nghiên cứu Hai lớp 10 trực tiếp giảng dạy đứng lớp gồm 62 em thuéc đối tượng học sinh dân tộc vïng cao huyện Mù Cang Chải, Trạm Tấu Văn Chấn; đa số học sinh dân tộc HMông, Dao, Thái, Ty, Do việc cảm thụ văn chơng kĩ viết văn nhiều hạn chế Hầu hết học sinh ngại học môn Ngữ văn phân môn Tập làm văn Theo em môn học " vừa khó , võa khỉ " Bëi v× đa số häc sinh cã vèn tõ qu¸ u, qu¸ thiÕu , nhiỊu em ngại suy nghĩ, không chịu khó tham khảo sách báo nên để có văn nội dung phong phú , lập luận chặt chẽ , sắc sảo khó học sinh Thc trạng dạy học mơn làm văn: 2.1 Tình hình dạy làm văn: - Nhiều giáo viên văn có thiên hướng: chuyên vào văn học mà chủ yếu giảng văn, tiếng Việt tập làm văn có phần bị xem nhẹ, quan tâm để tự giác nâng cao trình độ dạy học * Ví dụ: Chưa trọng hướng dẫn kiểm tra học sinh soạn tiết làm văn; tiết có tập thực hành rèn kĩ làm văn - Việc đổi nội dung phương pháp dạy học tập làm văn so với phận văn tiếngViệt lại chậm hơn, quan tâm Giáo viên phần lớn ngại không hứng thú với tiết dạy tập làm văn khó, khơ, nhiều trừu tượng với giáo viên học sinh * Ví dụ: Các tiết dạy có áp dụng đổi phương pháp dạy học môn ngữ văn khơng có phân mơn làm văn - Tính “Tập” làm văn cịn cứng nhắc, khn đúc, chưa có tác dụng tích cực việc phát triển tính cách, tư riêng cá nhân học sinh qua việc đề, kiểm tra, đánh rèn luyện kĩ * Ví dụ: Trong tiết: Lập dàn ý cho văn nghị luận; giáo viên chủ yếu dừng phần lí thuyết, cịn phần luyện tập học sinh khơng có hiệu Bởi đa số em ngại tư ngơn ngữ, lười động não nên giáo viên lại phải hướng dẫn chi tiết; lập dàn ý dựng đoạn, đa số học sinh theo mẫu mà thầy xây dựng, em sáng tạo - Các tiết có liên quan đến rèn kĩ nói, viết, tập thực hành cịn mang tính hình thức, chưa thực đầu tư nên hiệu chưa cao Học sinh chưa rèn luyện cách thích đáng kĩ tạo lập văn bản, kiểu văn nghị luận văn học - coi khó với học sinh * Ví dụ: Khi giáo viên giao dựng đoạn theo dàn ý lập đa số học sinh tìm cách chép lại ý đọc văn phân tích, khơng độc lập, sáng tạo theo cách viết Học sinh viết theo cảm tính, nghĩ viết khơng cần biết có u cầu hay khơng Có thể nói phía giáo viên cịn có hạn chế định nội dung, phương pháp, thời gian đầu tư; kinh nghiệm để rèn luyện kĩ tạo lập văn cho học sinh từ lớp 10 việc giao soạn chưa có kết hợp với kiểm tra, đánh giá 2.2 Tình hình học làm văn : - Với phân môn tập làm văn, học sinh chưa có ý thức tự giác soạn bài, chuẩn bị nhà, phần lớn hứng thú với tiết đọc - hiểu văn văn học * Ví dụ: Do thiếu kiểm tra soạn thường xuyên nên nhiều học sinh soạn phần tiếng Việt văn học; phần làm văn bỏ qua, có soạn mang tính chất đối phó - Các khái niệm như: nghị luận, phân tích, chứng minh, cảm nhận, suy nghĩ, luận điểm, luận cứ, lí lẽ…chưa hiểu cách thấu đáo rạch rịi; nên q trình tìm ý, lập dàn ý chủ yếu làm theo thói quen mà quên tính xác, khoa học * Ví dụ: Khi lập dàn ý cho viết số 6: Đề bài: Có nhận định cho rằng: " Đại cáo bình Ngơ tổng kết đấu tranh chống giặc Minh vô gian khổ mà hào hùng quân dân Lam Sơn." Qua "Đại cáo bình Ngơ", em làm sáng tỏ nhận định Nhiều học sinh lập dàn ý không xác định luận điểm mà thường nhầm lẫn luận đề, luận điểm luận làm thường làm cho tính hệ thống, lo-gíc bị phá vỡ; bị thiếu ý - Các tập làm văn chủ yếu sản phẩm chép máy móc văn lủng củng, cảm xúc hời hợt với câu văn ngô nghê vô nghĩa, chắp vá, què cụt, biểu đạt lực ý tưởng, tình cảm cá nhân * Ví dụ: Với đề : Hãy rút học lịch sử kháng chiến chống giặc Minh "Đại cáo bình Ngơ" , có học sinh viết: " Tác giả tố cáo ác giặc Minh lời chứng xác đáng Bài học lịch sử "Đại cáo bình Ngơ" đề cao tiền đề nhân nghĩa, tư tưởng dân, đề cao tinh thần, đạo quân nhân nghĩa Nguyễn Trãi giành độc lập" ( Bài em: Mùa A Hào - lớp 10A - khoá học: 2012 - 2015) Một học sinh khác lại viết: " ĐẠI CÁO BÌNH NGƠ đặc biệt khẳng định Đại Việt khơng phải nô lệ nước độc lập dân tộc" ( Bài em: Thào A Vềnh - lớp 10A - khoá học: 2012-2015) - Bài văn học sinh chưa kết hợp tình văn học với tinh tuý tiếng Việt trí tuệ làm văn.“Tập làm văn” thực chất “tập chép văn” chí nhiều học sinh cịn chép cẩu thả, qua loa, miễn có để nộp * Ví dụ: Với đề (đã dẫn trên), có HS viết: " Đại cáo bình Ngơ khơng đồng thời tố cáo tội ác giặc, mà sơ khai khởi nghĩa Lam Sơn Lê Lợi Nguyễn Trãi đứng đầu mở đấu tranh chống giặc cách dịu lòng người "mưu phạt tâm công" (Bài làm em: Hờ A Rùa - lớp 10 A – khoá học: 2012 – 2015) Một học sinh khác lại viết: " Đại cáo bình Ngơ" Nguyễn Du thừa lệnh Lê Lợi viết khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng Khi khởi nghĩa giành lại tổ quốc Nguyễn Du thừa lệnh Lê Lợi xây dựng độc lập nghĩa Với hiểu biết tận tuỵ Nguyễn Du nhận định ỳng n: " 10 + Đối với nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích ) cần lần lợt nghị luận luận điểm thông qua việc phân tích chi tiết tiêu biểu tác phẩm ( Trang phục, hình dáng cử ,hành động Lêi nãi , suy nghÜ, t©m lÝ cđa nh©n vËt ; nghệ thuật xây dựng nhân vật tác giả ) Quan trọng phải biết phân tích chứng có giá trị để làm sáng tỏ luận ®iĨm ( NhËn xÐt cđa ngêi viÕt) * Ví dụ: Khi phân tích tình cảm bé Thu cha cần ý chi tiết cử , hành động bé Thu : - Trớc nhận ong Sáu cha " Nghe gọi bé giật , tròn mắt nhìn , ngơ ngác Mặt tái chạy kêu thét lên - Trong bi chia tay víi cha : " Kªu thÐt lªn : Ba aa ba Võa kêu vừa chạy xô tới , nhanh nh sóc, thót lên ,dang tay ôm chặt lấy cổ ba + Đối với kiểu nghị luận đoạn thơ, thơ quan trọng biết phân tích sáng tạo độc đáo chi tiết , ngôn ngữ hình ảnh giọng điệu , đặc biệt yếu tố nghệ thuật để làm rõ luận điểm cụ thể * Ví dụ: (Đề cho HS phụ đạo) Đề bài: Cảm nhận suy nghĩ em đoạn kết thơ " Đồng Chí " Chính Hữu - Kết câu thơ dựng lên tranh đẹp tình đồng chí chiến đấu Biểu tợng đẹp đời chiến sĩ : ba hình ảnh ngời lính , súng vầng trăng cảnh rừng hoang sơng muối đêm phục kích đợi giặc Tình đồng chí đà sởi ấm lòng họ cảnh đêm trăng mùa đông vô lạnh giá trờng - Hình ảnh sáng tạo : " Đầu súng trăng treo " : đầy ấn tợng , cô đọng gợi hình , gợi cảm Ngoài hình ảnh có nhịp điệu nh nhịp điệu nh nhịp lắc lơ lửng , chông chênh , bát ngát Khi phân tích phân tích vài chi tiết lại phân tích lớt để đảm bảo văn vừa có chỉnh thể , vừa có trọng tâm, có điểm sáng, gây đợc ấn tợng bi: Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng người thời Trần thơ "Tỏ lòng" Phạm Ngũ Lão Cần hướng dẫn HS lựa chọn chi tiết, hình ảnh: 21 - Về ngoại hình, tư thế: ''Hồnh sóc'' - cầm ngang giáo canh giữ non sơng Tư ngang với vẻ đẹp kì vĩ mang tầm vóc vũ trụ; hình ảnh " Tam qn" - sức mạnh đội qn sơi sục khí chiến thắng Hình ảnh tráng sĩ lồng hình ảnh "ba quân" mang ý nghĩa khái quát, gợi hào khí dân tộc thời Trần – hào khí Đơng A - Về khát vọng hào hùng: Khát vọng lập công danh để thoả "chí nam nhi"; đồng thời khát vọng đem tài trí "Tận trung báo quốc" - thể lẽ sống lớn người thời đại ụng A e Lựa chọn từ ngữ phù hợp Ngôn ngữ giọng điệu lời văn có vai trò quan trọng việc diễn tả trạng thái cảm xúc, thái độ ngời viết Vì viết văn cần lựa chọn từ ngữ xếp lời văn để đạt đợc hiệu diễn đạt cao Có thể sử dụng từ ngữ mang sắc thái trang trọng, dùng cách nói giảm, nói tránh, sử dụng từ ngữ có giá trị biểu cảm cao ( tợng thanh, tợng hình ) kết hợp sử dụng cách nói tu từ ẩn dụ với điệp từ, điệp ngữ, so sánh nhân hoá, đặc biệt lời văn phải gợi cảm, thể rung động chân thành * Vớ dụ : Với tập2 phần: Văn văn học, có câu:" Cho biết nghĩa hàm ẩn văn bản"Thời gian" Văn Cao Thời gian " Thời gian qua kẽ tay Làm khô Kỉ niệm tơi Rơi tiếng sỏi lịng giếng cạn Riêng câu thơ xanh Riêng hát 22 cịn xanh Và đơi mắt em hai giếng nước." + Đa số HS liệt kê ý mà em cho hàm ý cách rời rạc Vì địi hỏi GV phái có đoạn văn mẫu cung cấp cho HS sau sửa lỗi diễn đạt: khô khan, thiếu cảm xúc, rời rạc làm HS + GV cần giúp HS phát ý nghĩa hàm chứa câu, sau khái qt hình thành ý nghĩa hàm ngôn văn bản: - Câu 1: Sự tàn phá lạnh lùng dịng thời gian vơ hình, vơ ảnh, vơ thuỷ, vơ chung Theo dịng thời gian, biến cố chìm vào quên lãng Nên" kỉ niệm" giống viên sỏi rơi xuống lớp bùn cát dày đáy giếng cạn; nghĩa chẳng vọng lại tai ta âm nào, dù nhỏ - Câu 2: Nói đến nghệ thuật Mọi thứ đời bị thời gian huỷ diệt có nghệ thuật đích thực " xanh" – tinh khôi, tươi trẻ - Câu 3: Nói lên tình yêu Trong tất thuộc lĩnh vực đời sống tinh thần người có tình u vừa tình cảm thiên phú, vừa năng; vừa ý thức, vừa vô thức; lại vừa "tình cờ" vĩ đại Tình yêu vừa khát vọng, vừa động lực; chí cịn bệ phóng kì diệu cho thiên tài Đến với tình yêu, sống tình u, người ln cố gắng tự hồn thiện Đó sức mạnhcải tạo tái sinh tình yêu Vì thế, tình yêu ! + Trên sở đó, GV hướng dẫn HS gắn kết ý nghĩa hàm chứa câu để liên tưởng tưởng tượng kết hợp khái qt hố trừu tượng hố để tìm hàm nghĩa tồn Sau tập diễn đạt hàm nghĩa cho có hình ảnh, có cảm xúc, thủ pháp, biện pháp tu từ + Ví dụ: " Thời gian đem đến cho người tuổi trẻ tình u, thời gian tác nhân huỷ diệt tuổi trẻ tình yêu Sức mạnh tàn phá 23 thời gian thật khủng khiếp Nó lại khủng khiếp ngườicó thể ý thức điều lại hồn tồn bất lực Vậy quãng thời gian làm người ngắn ngủi, người cố gắng sáng tạo để cưỡng lại bào mòn thời gian? Sự sáng tạo vĩ đại nghệ thuật tình u; chất sống sáng tạo, chất sáng tạo tình yêu chất tình yêu Mọi vật sợ thời gian lớp bụi thời gian làm phai mờ tất Nhưng thời gian lại sợ vĩ nhân tồn vĩ nhân trường cửu Và lại kí ức lồi người kiệt tác mối tỡnh bt t." g Bố cục chặt chẽ hợp lí + Mở , thân , kết tách bạch rõ ràng + Trình bày ý dứt khoát , tránh lan man xa đề , trình tự ý phải theo lô-gic hợp lÝ ( Thông qua mối quan hệ luận đề với luận điểm luận điểm với luận cứ, luận chứng) + §èi víi kiĨu nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích ) Trình tự phân tích khác trình tự kể chuyện tác phẩm , trình tự phân tích theo mạch lập luận lí giải ngời nghị luận * Ví dụ: Với đề bài: " Mở đầu Bình Ngơ đại cáo, Nguyễn Trãi viết: " Việc nhân nghĩa cốt yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo" Anh (chị) hiểu hai câu thơ nào? Hãy chứng minh tư tưởng có mặt xuyên suốt cáo + GV cần giúp HS xác định yêu cầu đề: Nghị luận vấn đề văn học " Làm rõ tư tưởng nhân nghĩa xuyên suốt cáo; nghệ thuật viết cáo: ngơn ngữ, giọng điệu Đó mạch nghị luận viết theo bố cục logíc tư tác giả + Các thao tác nghị luận chủ yếu là: Giải thích, chứng minh kết hợp lập luận phân tích, bình luận + Xác định đúng, đủ nội dung: 24 - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nêu vấn đề nghị luận - Giải thích hai câu " " => khẳng định tư tưởng nhân nghĩa xuyên suốt cáo - Xác định đủ bốn luận điểm chính: * Luận điểm 1: Nhân nghĩa thể qua việc tố cáo tội ác giặc Minh ( làm điều trái nhân nghĩa) ( Chuyển ý – logic) * Luận điểm 2: Nhân nghĩa thể qua hình tượng người lãnh đạo nghĩa quân Lam Sơn - Lê Lợi -vì nhân nghĩa mà đứng lên kháng chiến ( Chuyển ý – logic) * Luận điểm 3: Nhân nghĩa đem lại thắng lợi vẻ vang, liên tiếp, dồn dập: " Đem đại nghĩa để thắng tàn Lấy chí nhân để thay cường bạo" ( Chuyển ý – logic) * Luận điểm 4: Nhân nghĩa mở kỉ nguyên mới: độc lập, chủ quyền lãnh thổ, nhân dân hưởng thái bình mn thuở - Nhận xét, đánh giá chung tư tưởng nhân nghĩa có mặt xuyên suốt cáo Đó điều hiển nhiên, chủ trương đắn - Nêu ý nghĩa nghệ thuật đặc sắc cáo Khẳng định tư tưởng cốt lõi cáo - Khẳng định lại lần giá trị tư tưởng hai câu thơ Từ luận điểm trên, tiếp tục hướng dẫn HS tìm lí lẽ, luận chứng cho văn ( ) * Ví dụ khác: ( Với tác phẩm tự thơ) 25 Đề bài: Bằng kiến thức học, anh(chị) phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Thuý Kiều đoạn trích "Trao duyên" (Trích "Truyện Kiều" - Nguyễn Du) + Với đề , mạch cảm xúc đoạn trích theo thời gian tình mà nhân vật phải trải qua Vì GV cần hướng dẫn HS nghị luận (phân tích, thẩm bình ) theo mạch cảm xúc – nghĩa HS phải đồng cảm với nhân vật mà tác giả xây dựng - đồng cảm với sáng tác nghệ thuật nhà văn + Trên sở đó, GV giúp HS nắm luận điểm theo mạch cảm xúc – theo tình mà truyệnbằng thơ đưa Vì làm văn nghị luận văn học tác phẩm tự thơ + Đối với kiểu nghị luận đoạn thơ, thơ cần phân tích thẩm bình ( cảm thụ ) theo mạch cảm xúc thơ , đoạn th¬ tn thủ theo mơ-típ chung sau: * Mở bài: - Giới thiệu khái quát tác giả - Giới thiệu thơ, đoạn thơ (Hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ) - Trích dẫn đoạn thơ * Thân bài: Luận điểm 1: Cảm nhận chung thơ, đoạn thơ - Cấu tứ - Thể thơ - Giọng điệu Luận điểm 2: Phân tích nét nội dung, nghệ thuật đoạn thơ, thơ - Nghệ thuật trọng: + Thể thơ + Nhịp thơ, vần => Giọng điệu + Các biện pháp tu từ - hiệu thẩm mĩ phép tu từ + Hình ảnh thơ 26 - Nội dung: + Triển khai luận điểm theo yêu cầu đề + Có thể phân tích theo bố cục văn (từng khổ thơ) Luận điểm 3: Đánh giá chung đoạn thơ Về nội dung, nghệ thuật, so sánh với tác phẩm đề tài, tác giả * Kết bài: - Khái quát chung thơ, đoạn thơ - Đóng góp tác giả cho văn học dân tộc * GV hướng dẫn HS cảm thụ, phân tích thơ "Cảnh ngày hè" Nguyễn Trãi theo cách: - Theo sườn bố cục ( Loại nghị luận phân tích)- (Đã vận dụng vào viết số 5) - Theo cảm hứng tác giả (Loại cảm nhận giá trị tác phẩm) – (Đã áp dụng vào tiết 26: Tự chọn văn) + HS tham khảo sơ đồ bố cục sau đây: Mở (còn gọi đặt vấn đề): Dẫn dắt từ vấn đề rộng thu hẹp Mở dần đến việc giới thiệu luận đề Thân (còn gọi giải vấn đề): Bao gồm nhiều đoạn văn, đoạn văn luận điểm Các luận điểm tập trung làm bật luận đề Luận điểm Luận điểm Thân Luận điểm phần Kết (còn gọi kết thúc vấn đề): Kết Tổng hợp lại từ luận điểm trình bày, đánh giá gi m h Kết hợp tốt phơng thức biểu đạt + Biết kết hợp tốt yếu tố tự , miêu tả , biểu cảm văn nghị luận văn học hiệu diễn đạt cao , văn trở nên có hồn hÊp dÉn h¬n 27 Vì GV cần hướng dẫn HS cách biểu lộ cảm xúc xúc động , đồng cảm hệ thống câu hỏi tu từ kết hợp với hình thức biểu cảm khác có sức thuyết phục: * Ví dụ1: " Nếu khơng có cảm thơng và đồng cảm với thân phận bất hạnh người "tài hoa bạc mệnh" khơng có lời sẻ chia với nhân vật tác gia Nguyễn Du: " Đau đớn thay, phận đàn bà ! Hồng nhan bạc mệnh lời chung" * Ví dụ 2: " Nếu đặt vào vị trí Kiều - người gái - người chị gia đình gặp tai biến, bạn xử sao? " Nếu bạn lỗi hẹn thề tình yêu bạn xử nào? Cho dù lí tình phụ tử/ mẫu tử ? Chắc bạn tơi có cách cách xử nàng Kiều " + Bên cạnh cần biết kết hợp hài hoà nêu ý kiến khái quát ( luận điểm ) với phân tích , nhận xét chi tiết với thẩm bình cụ thể để tạo mạch lạc bµi viÕt * Ví dụ: Nhận định chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa nhân đạo văn học trung đại có luận điểm cụ thể rõ ràng, "sự biểu phong phú đa dạng" Cụ thể : + Luận đề 1: Về chủ nghĩa yêu nước có luận điểm ( ) + Luận đề 2: Về chủ nghĩa nhân đạo có luận điểm ( ) Tơi hướng dẫn HS cách kết hợp sau: Đơn cử : " Khơng thể lịng u thương người , " Truyện Kiều" bộc lộ lòng căm thù lực tàn bạo xã hội phong kiến sâu sắc" => tạo logic giữa: - Luận đề: Chủ nghĩa nhân đạo - Luận điểm: Lên án lực tàn bạo chế độ phong kiến 28 + Cã thể nói , phơng pháp hớng dẫn để học sinh viết đợc văn vô khú khn, hiểu đợc vấn đề giúp học sinh định hớng đợc cách nghĩ , cách làm để có c viết mạch lạc , rõ ràng với lập luận chặt chẽ nội dung cô ®äng , xóc tÝch Điều phụ thuộc vào hai phía : Thầy giáo học sinh hợp tác đồng - thầy yêu thích dạy văn - trị muốn học tốt mơn văn IV Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: Qua việc áp dụng số biện pháp rèn kĩ làm văn nghị luận văn học cho học sinh Tôi nhận thấy, học sinh có tiến bộ, đạt kết cao hơn, học sinh có hứng thú với tìm hiểu tác phẩm văn học, thích làm văn nghị luận văn hc Với phơng pháp hớng dẫn nh trên, đà đạt đợc kết qua kim tra cht lng vit văn nghị luận văn học HS hai lớp 10A & 10B (khố 20122015) tơi trực tiếp giảng dạy thĨ nh sau: Tỉng sè HS Lo¹i giái Lo¹i Loại Tr bình Loại yếu 72 2HS = 2,8% 25 HS = 34,7% 44 HS = 61,1% HS =1,4% Trung bình trở lên đạt : 98,6 % 29 Phần thứ ba: KẾT LUẬN I Ý nghĩa SKKN Có thể nói việc rèn luyện kĩ tạo lập văn nghị luận văn học cho học sinh lớp 10 THPT DTNT nan giải, nhiều vấn đề, nhiều vướng mắc khơng dễ tháo gỡ ngày một, ngày hai! Song đâu phải điều “khơng thể” Người giáo viên dạy văn có tâm huyết, vươn lên, không ngừng tự học sáng tạo chắn ln làm mình, nghề, hiệu giáo dục Bằng việc áp dụng vài kinh nghiệm ỏi thân, tơi bồi đắp thêm cho học sinh bí tối thiểu để làm làm tốt văn nghị luận văn học II Nhận định khả áp dụng SKKN Và khẳng định rằng: Việc xếp hệ thống luận điểm, luận cách chặt chẽ logic, suy luận sắc bén yếu tố làm nên sức mạnh văn nghị luận Việc vận dụng tốt kiến thức học sống, nắm bắt, cập nhật thông tin kịp thời,văn phong ngắn gọn, súc tích, khơng khơ khan linh hồn văn nghị luận văn học III Những học rút từ SKKN 1.Đối với học sinh : 1.1 Đọc tham khảo nhiều tài liệu , sách báo để bổ sung thêm kiến thức phổ thông i hc cú t chc ngoi học để bổ trợ kiÕn thøc x· héi - 30 kiến thức thực tế sống cần thiết Bởi đọc - học sách phải kết hợp với tích luỹ thể nghiệm có đủ điều kiện tối thiểu để học tốt môn ngữ 1.2 Biết rút kinh nghiệm từ văn ngh lun hc trớc để văn cựng yờu cu sau đạt kết cao 1.3 Tăng cường giao tiếp tiếng Việt thông qua kĩ : Nghe nói - đọc - viết Đối với giáo viên : T thc t ging dy rút số kinh nghiệm rèn kĩ làm văn nghị luận văn học cho học sinh trng PTDTNT- THPT Min Tõy : 2.1 Ngời giáo viên cần phải có lòng yêu nghề, hết lòng học sinh dân tộc 2.2 Trong công tác chuyên môn: Cần thng xuyờn chuẩn bị chu đáo, hệ thống câu hỏi rõ ràng, dễ hiểu, sát với mục tiêu phải phát huy đợc tính tích cực học sinh Nghiên cứu , tham khảo tài liệu, sách báo để bổ sung kiến thức cho thân Tớch cc thăm lớp dự , học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp để nâng cao tay nghề 2.3.Truyền thụ , đủ , xác , kiến thức trọng tâm kết hp lí thuyết với thực hành phân môn Tập làm văn Bỏm sỏt chun kin thức – kĩ năng, chương trình giảm tải tích hợp kiến thức mơn có liên quan để dạy tốt mơn ngữ văn theo chương trình chuẩn 31 2.4 Giáo viên cần phải hiểu tâm lí, khả nhận thức, vốn hiểu biết tác phẩm văn học, khả cảm thụ văn học học sinh dân tộc để vận dụng phương pháp phù hợp với khả tiếp nhận em 2.5 Hướng dẫn học sinh tích lũy kiến thức văn học tác phẩm văn học học đọc thêm qua môn học khác GDCD, Lịch sử, Sinh học, Địa lí Các phương tiện thơng tin đại chúng… 2.6 Giáo viên cần rèn cho học sinh thói quen: Phân tích đề, lập dàn ý trước viết Trong kiểm tra tiết yêu cầu em nộp dàn ý để chấm (Tuy nhiên phần dàn ý không lấy điểm Chủ yếu tạo thói quen lập dàn ý viết theo dàn ý cho em) 2.7 Trong dạy học Ngữ văn, giáo viên cần hướng dẫn học sinh giải thích từ ngữ, khái niệm ý tích hợp giáo dục mơi trường, phát huy trí tưởng tượng phong phú em 2.8 Việc đề kiểm tra đánh giá cần coi trọng, giáo viên nên đề “mở” để phát huy lực sáng tạo học sinh, đồng thời khơi gợi hứng thú cho học sinh tìm hiểu tác phẩm văn học Trên kinh nghiệm thân nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng mơn Ngữ văn nói chung, phần tập làm văn nghị luận văn học nói riêng, mong nhận đóng góp ý kiến đồng nghiệp, tạo điều kiện, giúp đỡ định hướng ca cỏc cp lónh o để có thêm kinh nghiệm hớng dẫn học sinh viết nghị luận văn học đạt kết cao Rốn k làm văn nghị luận cho học sinh rèn khả tư logic, tư khoa học, khả cảm thụ tác phẩm văn học, nhạy cảm trước vấn đề đời sống xã hội Cơng việc khơng làm ngày một, ngày hai mà phải q trình lâu dài địi hỏi kiên trì nhiều tâm huyết giáo viên 32 IV Một số đề xuất: Trên vài kinh nghiệm rèn kỹ làm văn nghị luận văn học cho học sinh lớp 10 trường PT DTNT - THPT Miền Tây ,tỉnh Yên Bái, học sinh sẵn sàng chuẩn bị hành trang để tiếp tục học chương trình ngữ văn THPT lớp 11,12 và thi tốt nghiệp , thi vào cá trường cao đẳng, đại học phù hợp Tuy nhiên phải thấy để khơi gợi hứng thú phần làm văn nghị luận văn học, ngồi lí thuyết gọn nhẹ, dễ hiểu, kỹ chia nhỏ để học sinh rèn luyện phần cách thục việc khơng phần quan trọng giáo viên cần tìm đề tài hay đảm bảo tính vừa sức, kích thích sáng tạo, tạo hội cho học sinh phát biểu suy nghĩ riêng, nói tiếng nói riêng Có việc học văn, làm văn nghị luận văn học nhà trường phổ thơng có kết Tơi tin tưởng với nhiệt tình, tâm huyết giáo viên cố gắng, khả sáng tạo học sinh chất lượng mơn ngữ văn ngày nâng lên Trên số kinh nghiệm cá nhân tơi q trình giảng dạy Tôi hy vọng giúp học sinh say mê hứng thú học văn Tôi thiết nghĩ, đề tài áp dụng việc rèn kĩ nghị luận văn học cho học sinh THPT vùng có nhiều học sinh dân tộc Kính xin góp ý chân thành BGH, đồng & ng nghip! Tôi xin chân thành cảm ơn! Ngày 28 tháng năm 2013 Ngời viết H Kim Tốt 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Ngữ Văn 10- tập 1,2, Nhiều tác giả, Nxb Giáo dục, 2006 Sách giáo khoa Ngữ Văn 10 nâng cao - tập 1,2, Nhiều tác giả, Nxb Giáo dục, 2006 Sách giáo viên Ngữ Văn 10 - tập 1,2, Nhiều tác giả, Nxb Giáo dục, 2007 Phân tích tác phẩm Văn học Trung đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, Lã Nhâm Thìn, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2009 Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Cù Đình Tú, Nxb Giáo dục, 1994 Từ điển thuật ngữ văn học, Lại Nguyên Ân, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 Văn học Trung đại Việt Nam- tập 1, Nguyễn Đăng Na (chủ biên), Nxb Đại học Sư phạm, 2010 Thiết kế giảng Ngữ văn 10 , tập 1,2 Nguyễn Văn Đường,NXB Hà Nội Sách giáo viên Ngữ Văn 10 (nâng cao) - tập 1,2, Nhiều tác giả, Nxb Giáo dục, 2007 34 10 Một số viết có liên quan đến văn nghị luận tạp chí văn học ******************* M ột số thuật ngữ viết tắt Trường PTDTNT THPT Miền Tây: Trường phổ thông dân tộc nội trú Trung học phổ thông Miền Tây GV, HS: Giáo viên, học sinh THCS, THPT: Trung học sở, trung học phổ thông PPDH: Phương pháp dạy học 35 ... đặt cho giáo viên dạy ngữ văn cho tất học sinh khối 10 viết viết hay văn nghị luận văn học chương trình Vì , cho rằng: sáng kiến kinh nghiệm - thực nghiệm hai lớp 10A & 10B trường PTDTNT-THPT... trình Ngữ văn trường phổ thơng, làm văn ln phần khó đặc trưng phần làm văn yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức phần Văn Tiếng Việt để làm văn Đặc biệt dạng bài: Nghị luận văn học Đối với lớp 10, ... häc sinh líp 10 THPT Dõn tc Ni trỳ viết văn nghị luận văn học ********@******** Phn th nht: Đặt vấn đề I- LÝ chän sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng : Nghị luận văn học kiểu khó so với văn nghị luận