Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
96,5 KB
Nội dung
I- Đặt vấn đề: Cùng với sự phát triển của nền kinh tế xã hội, ngày nay phong trào TDTT n- ớc ta phát triển rộng khắp từ thành thị đến nông thôn, từ đồng bằng đến khu vực miền Núi, hải đảo, đặc biệt trong các các trờng phổ thông công tác giáo dục thể chất đã đợc coi trọng, trong đó môn Điền kinh giữ một vị trí to lớn. Bởi lẽ tập luyện điền kinh có tác dụng tốt phát triển toàn diện các tố chất thể dục cải thiện và nâng cao khả năng chức phận của các hệ thống, chức năng trong cơ thể. Mặt khác nó còn trang bị cho ngời tập những kỹ năng, kỹ sảo vận động cũng nh phẩm chất đạo đức, ý chí. Do đó điền kinh đã trở thành một môn học cơ bản trong các trờng phổ thông cũng nh các trờng Cao đẳng và Đại học. Nó là một trong những tiêu chuẩn rèn luyện thân thể của học sinh. Ngày nay việc tập luyện và tham gia thi đấu điền kinh đã trở thành truyền thống hàng năm thu hút đông đảo học sinh tham gia. Điền kinh trong các trờng THCS - THPT cũng rất đa dạng và phong phú nh: Chạy ngắn, chạy trung bình, nhảy cao, nhảy xa, ném bóng . Trong đó môn ném bóng là một trong bốn môn điền kinh phối hợp đợc thi đấu ở các Hội khoẻ phù đổng. Xuất phát từ những cơ sở trên, tôi chọn đề tài: Lựa chọn và áp dụng một số bài tập nhằm phát triển sức mạnh, tốc độ để nâng cao thành tích môn ném bóng "nữ" của đội tuyển trong trờng THCS. 1. Những cơ sở của kỹ thuật ném bóng: Môn ném bóng là một hoạt động không có chu kỳ, trong quá trình tiếp thu động tác đòi hỏi vận động viên cần tập trung cao độ, mặt khác để ném đợc bóng đi xa với một khoảng cách nào đó thì ngời tập phải có một thể lực nhất định. Bởi vậy việc chuẩn bị về thể lực, kỹ thuật, tâm lý, ý chí các yếu tố đó có mối quan hệ mật thiết lẫn nhau. Song trong đó thể lực giữ vai trò quan trọng. Qua nghiên cứu của các nhà lý luận chuyên ngành đã chứng minh rằng. "Khoảng cách bay xa của vật ném trong không gian phụ thuộc vào tốc độ bay ban đầu, góc bay ban đầu, độ cao bay ban đầu và lực cản của không khí". 1 Theo quan điểm của Giáo s Nô vi cốp nghiên cứu cho rằng sức mạnh tốc độ là yếu tố cần thiết phải phát triển ở lứa tuổi nhỏ và phát triển song song với sức nhanh, sức mạnh của con ngời là khả năng khắc phục lực đối kháng bên ngoài hoặc đề kháng lại nó bằng sự nỗ lực của cơ bắp. Thông qua việc tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, nhằm nâng cao thành tích cho đội tuyển trong trờng THCS. Qua quá trình nghiên cứu đề tài, tôi tiến hành giải quyết hai nhiệm vụ sau: 1. Cơ sở lý luận: Sinh lý của các bài tập phát triển sức mạnh tốc độ và đăc điểm tâm sinh lý lứa tuổi để lựa chọn các bài tập phát triển sức mạnh tốc độ. 2. Nghiên cứu lựa chọn và áp dụng một số bài tập phát triển sức mạnh, tốc độ nhằm nâng cao thành tích cho môn ném bóng "nữ" của đội tuyển trong trờng THCS. II- Đối tợng tổ chức và phơng pháp nghiên cứu: 1. Đối tợng tổ chức : + Thời gian: Từ tháng 10/2003 đến tháng 2/2004 + Đối tợng: Các em học sinh trờng THCS Kim Anh + Địa điểm: Tại trờng THCS Kim Anh 2. Phơng pháp nghiên cứu: Để giải quyết đợc nhiệm vụ của đề tài tôi đã sử dụng những phơng pháp sau: + Phơng pháp phân tích và tổng hợp tài liệu: Tôi đã tìm tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu nh: sách điền kinh, lý luận, tâm lý, sinh lý Qua đó tìm hiểu những vấn đề liên quan để giúp cho việc giải quyết những nhiệm vụ của đề tài đợc thuận lợi và đảm bảo tính khoa học. + Phơng pháp quan sát s phạm: Để tiến hành nghiên cứu đề tài tôi đã quan sát việc tập luyện kỹ thuật cũng nh thể lực môn ném bóng của các em và thông qua thực tế tôi nhìn nhận đánh giá những u nhợc điểm của các bài tập phát triển sức mạnh tốc độ. Từ đó có những nhận định liên quan đến đề tài cũng nh việc chọn tuyển các em. 2 + Phơng pháp thực nghiệm: Tôi đã tiến hành thực hiện trên 10 học sinh tham gia trong đội tuyển nhóm này tập luyện theo nội dung giáo án của tôi lựa chọn và xây dựng. Phơng pháp tự đối chứng. + Phơng pháp thống kê. III- Kết quả nghiên cứu: 1. Cơ sở lý luận -sinh lý của các bài tập phát triển sức mạnh tốc độ và đặc điểm tâm sinh lý: - Để sử dụng các bài tập phát triển sức mạnh tốc độ trong quá trình huấn luyện môn ném bóng tôi đã đi sâu vào tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi của các em, bởi lẽ nó rất quan trọng trong quá trình huấn luyện. Từ đó có thể lựa chọn và xây dựng đợc những bài tập phù hợp và đem lại hiệu quả cao trong quá trình huấn luyện. * Cơ sở lý luận: Nh chúng ta đã biết sức mạnh là khả năng con ngời sinh ra lực cơ học bằng nỗ lực của cơ bắp, hay nói cách khác sức mạnh của con ngời là khả năng khắc phục lực đối kháng bên ngoài, hoặc đề kháng lại nó bằng sự nỗ lực của cơ bắp. Lực do con ngời sản ra phụ thuộc rất nhiều vào khối lợng, vật thể, chịu tác động và sự di chuyển của vật thể của vật thể đó. Nếu con ngời thực hiện một động tác với nỗ lực của cơ bắp tối đa để làm chuyển động tác, với những vật thể có khối lợng khác nhau thì lực sinh ra cũng khác nhau. Khi khối lợng vật thể quá lớn thì lực của con ngời tác động vào nó không còn phụ thuộc vào khối lợng vật thể nữa mà chỉ phụ thuộc vào sức lực của chính con ngời, cũng bằng thực nghiệm ngời ta đã chứng minh đợc giữa lực và tốc độ có tơng quan tỷ lệ nghịch với nhau, tốc độ càng cao thì lực càng nhỏ và ngợc lại. Trên cơ sở đó ngời ta chia năng lực phát huy sức mạnh con ngời làm hai loại. + Sức mạnh đơn thuần là khả năng sinh lực trong các động tác chậm hoặc tĩnh. + Sức mạnh tốc độ là khả năng biểu hiện trị số sức mạnh lớn trong thời gian ngắn nhất. * Cơ sở sinh lý: Điều hoà sức mạnh là cơ sở khoa học để điều khiển sự phát triển sức mạnh lực tối đa mà con ngời có thể sản ra, một mặt phụ thuộc vào đặc 3 tính sinh cơ của động tác, mặt khác phụ thuộc vào mức độ hoạt động của từng nhóm cơ riêng biệt và sự phối hợp giữa chúng. Mức độ hoạt động của cơ đợc quy định bởi hai nhân tố: + Xung động từ các nơ ron thần kinh vận động sừng trớc của tuỷ sống. + Phản ứng của cơ tức là lực do nó sinh ra để đáp lại xung động thần kinh. Để phát triển sức mạnh, vấn đề quan trọng nhất là phải lựa chọn đợc lực đối kháng, lực đối kháng bên ngoài làm mặt kích thích sinh lý của các bài tập đối với lực đối kháng khác nhau cho ta thấy. Muốn phát triển đợc sức mạnh thì nhất thiết phải tạo đợc sự căng cơ tối đa, nếu không thờng xuyên tập luyện với mức căng cơ tơng đối cao thì sức mạnh sẽ không đợc phát triển, tập luyện với mức căng cơ quá nhỏ làm giảm sút sức mạnh. Trong thực tế có 3 cách tạo sự căng cơ tối đa. + Lặp lại cực hạn lực đối kháng cha đến mức tối đa. + Sử dụng lợng đối kháng tối đa. + Sử dụng trọng lợng cha tới mức tối đa với tốc độ cực đại. * Đặc điểm tâm, sinh lý: + ở lứa tuổi này cơ thể các em đang tiếp tục phát triển mạnh và tiến dần đến hoàn thiện. Chức năng sinh lý phát triển mạnh, khả năng hoạt động nâng cao nh: Hệ xơng, cơ, hô hấp, tuần hoàn, thần kinh. + ở lứa tuổi này các em có khả năng phân tích tổng hợp, quá trình hng phấn chiếm u thế, nên các em tiếp thu cái mới rất nhanh song lại rất chóng quên và dễ bị môi trờng bên ngoài tác động. + ở lứa tuổi này việc huấn luyện sức mạnh rất có ý nghĩa, nó tạo thuận lợi cho hệ cơ bắp có giá trị phát triển sức mạnh co cơ. 2. Nghiên cứu lựa chọn và áp dụng một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ nhằm nâng cao thành tích môn ném bóng: Dựa vào đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi và sự phát triển của cơ thể, có rất nhiều bài tập phát triển sức mạnh tốc độ. Song tôi sử dụng 10 bài tập sau đợc coi là hợp lý: + Nằm sấp chống đẩy bằng hai tay. 4 + Co tay xà đơn hoặc đẩy gậy. + Hất tạ 3kg + Tập với lực đàn hồi (dây cao su). + Tập với bóng nhồi + Bật xa tại chỗ + Bật xa tam cấp + Bật cóc hoặc nâng cao đùi + Chạy đạp sau + Các bài tập phát triển nhóm cơ lng, bụng và các bài tập bổ trợ chuyên môn. Những bài tập trên đợc vận dụng lặp lại mang ý nghĩa. + Cờng độ cao + Khối lợng thấp + Quãng nghỉ ngắn + Thời gian thực hiện ngắn Các bài tập này đợc thực hiện theo 3 nhóm: Bảng 1: Nhóm bài tập phát triển sức mạnh tốc độ các nhóm cơ ở chi trên: TT Nội dung Định lợng Chỉ dẫn phơng pháp 1 Nằm sấp chống đẩy bằng 2 tay 10 - 15 lần/1 tổ; lặp lại 3 đến 4 tổ, nghỉ giữa qu ng mỗi tổ từ 3 -ã 5 phút Khi thực hiện động tác phải xuống hết và lên nhanh. 2 Co tay xà đơn hoặc đẩy gậy 5 -8 lần/tổ, lặp lại 3 - 4 tổ nghỉ giữa qu ng mỗi tổ 3 - 5 phútã Chú ý khi thực hiện động tác phải nhanh và có tính nhịp nhàng. 3 Bài tập có lực đàn hồi (dây cao su) 8 - 10 lần/tổ, lặp lại 3 - 5 tổ nghỉ giữa qu ng 3 - 5 phútã Buộc dây cao su vào vật cố định cho VĐV đứng ở t thế RSCC thực hiện động tác. 4 Hất tạ 3 kg Thực hiện 6 lần/tổ, lặp lại 2 tổ nghỉ giữa mỗi tổ 3 - 5 phút Cầm tạ bằng 2 tay thực hiện động tác hất tạ về trớc và ra sau. Bảng 2: Nhóm bài tập phát triển sức mạnh tốc độ các nhóm cơ ở chi dới: 5 TT Nội dung Định lợng Chỉ dẫn phơng pháp 1 Bật xa tại chỗ Thực hiện 3 -5 lần/tổ, lặp lại 2 - 3 tổ, nghỉ giữa mỗi tổ 3 - 5 phút. Chú ý sử dụng khớp gối và cổ chân, bật với tốc độ nhanh, mạnh. 2 Chạy đạp sau 30m Thực hiện 3 lần, nghỉ giữa mỗi lần 3 - 5 phút. Đạp duỗi hết mũi chân và đùi, chân lăng đa về trớc. 3 Bật 3, 5, 7 bớc tại chỗ. Mỗi động tác thực hiện 3 - 5 lần, nghỉ giữa mỗi lần 3 - 5 phút. Chú ý cần phối hợp động tác. 4 Bật cóc hoặc chạy nâng cao đùi. Thực hiện 6 - 8 lần/tổ, lặp lại 3 - 4 tổ, nghỉ giữa mỗi tổ 3 - 5 phút. Thực hiện liên tục nhịp nhàng. Bảng 3: Nhóm bài tập phát triển sức mạnh tốc độ ở các nhóm cơ thân mình lng, bụng: TT Nội dung Định lợng Chỉ dẫn phơng pháp 1 Ném bóng bằng 2 tay kết hợp với động tác gập thân. Thực hiện 6 - 8 lần/tổ, lặp lại 2 - 4 tổ nghỉ giữa mỗi tổ 3 - 5 phút. ở t thế nằm ngửa 2 tay cầm bóng trên đầu, sau đó thực hiện động tác ném bóng kết hợp với động tận cơ bụng. 2 Tập với lực đàn hồi Thực hiện 10 - 12 lần/tổ lặp lại 3 - 4 nghỉ giữa mõi tổ 3 - 5 phút. Buộc hai dây cao su vào vật cố định thực hiện đứng ở t thế chân rộng bằng vai, 2 tay cầm dây cao su và thực hiện động tác gập thân. Thông qua các bài tập trên, để đạt đợc kết quả trong luyện tập tôi tiến hành trong 5 tháng thực hiện 3 tháng đầu tuần 2 buổi, 2 tháng sau, tuần 3 buổi. Trong đó có cả kiểm tra là 43 buổi. Quá trình thực nghiệm đợc tiến hành theo tiến trình ở bảng 4: 6 Bảng 4: Tiến trình huấn luyện giai đoạn 1: TT Tháng Tuần Buổi 10 11 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 1 Phần kỹ thuật + Kỹ thuật RSCC x x + Kỹ thuật 4 bớc đà chéo x x + Kỹ thuật phối hợp chạy đà ra sức cuối cùng giữ thăng bằng. x x Hoàn thiện kỹ thuật x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 2 Các bài tập phát triển ở chi trên + Nằm sấp chống đẩy bằng 2 tay x x x x x + Co tay xà đơn, đẩy gậy x x x x x + Tập với lực đàn hồi x x x x x x + Tập với tạ khối lợng lớn x x x x 3 Các bài tập phát triển chi dới Bật xa tại chỗ x x x x Chạy đạp sau 30m x x x x Bật xa 3, 5, 7 bớc tại chỗ x x x x x Bật cóc hoặc chạy nâng cao đùi x x x x 4 Các bài tập phát triển thân mình Ném bóng nhồi x x x Tập với lực đàn hồi (dây cao su) x x x 5 Kiểm tra x x Bảng 4: Tiến trình huấn luyện giai đoạn 2: TT Tháng Tuần Buổi 1 2 1 2 3 4 5 6 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 1 Phần kỹ thuật + Kỹ thuật RSCC + Kỹ thuật 4 bớc đà chéo + Kỹ thuật phối hợp chạy đà ra sức cuối cùng giữ thăng bằng. Nội dung huấn luyện Nội dung huấn luyện 7 Hoàn thiện kỹ thuật x x x x x x x x x x x x x x x x x x 2 Các bài tập phát triển ở chi trên + Nằm sấp chống đẩy bằng 2 tay x x x x + Co tay xà đơn, đẩy gậy x x x + Tập với lực đàn hồi x x x x x + Tập với tạ khối lợng lớn x x x 3 Các bài tập phát triển chi dới Bật xa tại chỗ x Chạy đạp sau 30m x Bật xa 3, 5, 7 bớc tại chỗ x x x Bật cóc hoặc chạy nâng cao đùi x x x x 4 Các bài tập phát triển thân mình Ném bóng nhồi x x Tập với lực đàn hồi (dây cao su) x x x 5 Kiểm tra x 8 3. Kết quả thực nghiệm : Để giúp cho việc đánh giá các bài tập phát triển sức mạnh tốc độ tôi đã kiểm tra hai nội dung sau: + Tại chô ra sức cuối cùng ném bóng xa. + Phối hợp toàn bộ kỹ thuật ném bóng xa. Kết quả kiểm tra sau: Bảng 5: Kết qủa kiểm tra tại chỗ ra sức cuối cùng ném bóng xa TT Thành tích/m Đợt I Thành tích/m Đợt II Thành tích/m Đợt III TB đợt 1 22.50 25.10 28.50 2 23.30 26.0 29.10 TB đợt I: 23.03 3 24.0 27.15 30.0 TB đợt II: 25.90 4 23.10 25.20 28.60 TB đợt III: 29.43 5 22.20 26.0 29.10 6 24.10 26.30 30.0 7 23.30 25.90 30.50 8 22.80 27.10 30.60 9 21.50 25.30 28.50 10 22.40 26.00 29.15 Nhìn vào bảng 5 cho ta thấy thành tích tại chỗ ra sức cuối cùng giữa các đợt đã có sự khác nhau ở trung bình các đợt. Điều đó đã chứng tỏ rằng việc ứng dụng các bài tập sức mạnh tốc độ để nâng cao thành tích cho môn ném bóng "nữ" của đội tuyển đã đạt đợc hiệu quả. 9 Bảng 6: Kết qủa kiểm tra toàn bộ kỹ thuật ném bóng TT Thành tích/m Đợt I Thành tích/m Đợt II Thành tích/m Đợt III TB đợt 1 31.50 34.50 38.50 2 30.20 33.10 37.70 TB đợt I: 32.32 3 32.10 35.40 38.90 TB đợt II: 35.09 4 33.40 36.10 38.50 TB đợt III: 39.21 5 33.0 38.20 40.10 6 31.20 34.40 39.50 7 33.20 35.00 39.70 8 30.15 33.00 38.60 9 32.50 35.10 40.30 10 32.00 36.15 40.50 Qua bảng 6: Ta thấy đợc thành tích trung bình toàn bộ kỹ thuật của đội tuyển có sự khác biệt rõ rệt ở đợt I và II, ở đợt II và đợt III. Qua đó ta thấy cũng nh ở tại chỗ ra sức cuối cùng đã chứng tỏ rằng việc ứng dụng bài tập phát triển sức mạnh tốc độ để nâng cao thành tích cho môm ném bóng "nữ" của đội tuyển đã đạt hiệu quả tốt. IV- Kết luận và kiến nghị: Từ các kết quả nghiên cứu trên cho phép tôi đi đến kết luận. 1. Việc tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi để nghiên cứu lựa chọn áp dụng các bài tập phát triển sức mạnh tốc độ nói chung và ở môn ném bóng "nữ" nói riêng là rất quan trọng đối với việc huấn luyện. 2. Để phát triển sức mạnh tốc độ cho đội tuyển ném bóng gồm 10 bài tập mà tôi đã đa ra là phù hợp. 3. Các bài tập nói trên, qua thực nghiệm đã cho thấy có kết quả tốt, phát triển thể chất và thành tích ném bóng "nữ" của đội tuyển trong trờng THCS. Trên đây là những kinhnghiệm của tôi đã học hỏi để làm công tác giảng dạy và huấn luyện đội tuyển điền kinh THCS trình bày với các đồng chí giáo viên giảng dạy trong các trờng THCS có thể nghiên cứu và áp dụng hệ thống các bài tập phát triển sức mạnh tốc độ nói trên cho đội tuyển và trong quá trình giảng dạy. Điều đó sẽ góp phần nâng cao chất lợng giảng dạy và kết quả cao của môn ném bóng cho học sinh. Cuối cùng mong đợc sự góp ý của các đồng chí đồng nghiệp để tôi học hỏi thêm nhiều kinhnghiệm khác nữa. 10 [...]... II- Đối tợng tổ chức và phơng pháp nghiên cứu 2-3 III- Kết quả nghiên cứu 3-10 IV- Kết luận và kiến nghị 10 11 Tài liệu tham khảo 1 Sách điền kinh - Nhà xuất bản TDTT Hà Nội 1996 2 Sách sinh lý học TDTT - Nhà xuất bản TDTT Hà Nội 1995 3 Sách lý luận và phơng pháp TDTT - Nhà xuất bản TDTT 1990 4 Sách điền kinh trong trờng phổ thông - Nhà xuất bản TDTT 5 Sách học thuyết huấn luyện - Nhà xuất bản TDTT . thực nghiệm đã cho thấy có kết quả tốt, phát triển thể chất và thành tích ném bóng "nữ" của đội tuyển trong trờng THCS. Trên đây là những kinh nghiệm. tập luyện và tham gia thi đấu điền kinh đã trở thành truyền thống hàng năm thu hút đông đảo học sinh tham gia. Điền kinh trong các trờng THCS - THPT cũng