Sáng Kiên Kinh nghiệm

19 147 0
Sáng Kiên Kinh nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phòng Giáo Dục TP. Rạch Giá Trường THCS Lê Quý Đôn PHÒNG GIÁO DỤC THÀNH PHỐ RẠCH GIÁ TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN Sáng kiến kinh nghiệm Tên đề tài : (Năm Học 2007-2008) Người thể hiện : Ngô Thò Thùy Mến. Chức vụ : Giáo viên Nhiệm vụ được giao : Dạy Đòa lí 7 , Lòch sử 7, Chủ nhiệm 7 3 Giáo viên thực hiện : Ngô Thò Thuỳ Mến Trang : 1/19 Sáng kiến kinh nghiệm Phòng Giáo Dục TP. Rạch Giá Trường THCS Lê Quý Đôn A. A. ĐẶT VẤN ĐỀ . ĐẶT VẤN ĐỀ . 1./ Đặc trưng của bộ môn Đòa Lý : Hiện nay, chương trình đổi mới sách giáo khoa nói chung, sách giáo khoa Đòa Lý nói riêng rất cần thiết trong nhiệm vụ đào tạo thế hệ trẻ Việt Nam – những người lao động phục vụ đắc lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa , hiện đại hóa đất nước trong hai thập kỷ đầu của thế kỷ XXI, với đặc trưng riêng của mình, môn Đòa Lý trong nhà trường THCS, giúp học sinh có được những kiến thức phổ thông cơ bản, cần thiết về Trái Đất – môi trường sống của con người và những hoạt động của loài người trên bình diệân quốc tế và dân tộc. Đây là môn khoa học có khả năng làm cơ sở bước đầu cho việc hình thành thế giới quan khoa học, giáo dục tư tưởng tình cảm đúng đắn, đồng thời tạo cho học sinh bước đầu có thể vận dụng những kiến thức đòa lý để ứng xử phù hợp với môi trường tự nhiên, xã hội xung quanh, phù hợp với yêu cầu của đất nước và xu thế của thời đại . Vì vậy, trong dạy học Đòa Lý, người giáo viên trong thiết kế bài dạy ngoài việc sử dụng các phương pháp dạy học cho phù hợp cộng với cách thức truyền thụ tri thức hợp lý cho học sinh thì theo tôi trong đó rất cần phải biết cách chọn lọc và sử dụng các phương tiện dạy học (thiết bò dạy học) một cách tối ưu để học sinh dựa trên cơ sở làm việc với các thiết bò này có thể lónh hội kiến thức, rèn luyện kỹ năng và đặc biệt đó cũng là một trong những yếu tố Giáo viên thực hiện : Ngô Thò Thuỳ Mến Trang : 2/19 Sáng kiến kinh nghiệm Phòng Giáo Dục TP. Rạch Giá Trường THCS Lê Quý Đôn làm tăng hứng thú học tập, khắc sâu kiến thức cho các em và làm cho giờ học trở nên sinh động, sôi nổi hơn. Trước vấn đề trên tôi đã mạnh dạn chọn đề tài "Sử dụng đồ dùng trong dạy học Đòa lý lớp 7- minh họa bằng một bài giảng " để đưa ra những ý tưởng và việc làm cụ thể mà tôi đã áp dụng trong qúa trình giảng dạy. Đây chỉ là ý kiến của riêng tôi được trình bày trong phạm vi giới hạn bài viết nhỏ này. Rất mong được sự đóng góp ý kiến của các đồng nghiệp và các cấp lãnh đạo chuyên môn. 2./ Đặc điểm tình hình : a.Thuận lợi: Việc giảng dạy đòa lý ở trường tôi có những thuận lợi nhất đònh: -Đội ngũ giáo viên trẻ, khỏe, tâm huyết với nghề. -Được sự giúp đỡ của các cấp lãnh đạo nên chúng tôi thường được tham gia các buổi tập huấn thay sách, trao đổi, thực hiện chuyên đề, hội giảng… Để nâng cao trình độ chuyên môn. - Cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin, đã hỗ trợ tôi rất nhiều trong công việc soạn giảng, đặc biệt trong khâu tìm kiếm hình ảnh, thông tin. b.Khó khăn: Bên cạnh những mặt thuận lợi kể trên, thì việc giảng dạy nói chung và giảng dạy Đòa Lý nói riêng cũng gặp những khó khăn không nhỏ: -Phòng thiết bò có nhưng đồ dùng nhìn chung chưa đủ, nhiều khi phản ánh chưa hợp lí, chưa đúng với thực tế. -Học sinh và một số các bậc phụ huynh xem nhẹ bộ môn, cho rằng đây là môn phụ nên chưa có thái độ học tập đúng đắn. -Một số học sinh diện khu phố nên ý thức học tập chưa tốt, đặc biệt trong khâu sử dụng đồ dùng, các dụng cụ trực quan còn nhiều hạn chế. Trên đây là những khó khăn rất thực tế đáng trăn trở vì vậy Ban giám hiệu nhà trường, người giáo viên đứng lớp phải làm như thế nào cho học sinh có hứng thú để học tập. Riêng bản thân tôi – với bộ môn Đòa Lý của mình, tôi đã cố gắng tìm tòi đưa ra những phương pháp giảng dạy phù hợp với từng lớp, từng khối và đặc biệt là rất quan tâm đến vấn đề chọn lọc và sử dụng các phương tiện dạy học trong mỗi bài dạy của mình để tạo hứng thú, niềm hăng say học tập cho học sinh. Với đề tài này tôi xin trình bày trong phạm vi Đòa Lý lớp 7 -khối lớp tôi đang trực tiếp giảng dạy trong năm học (2007-2008). B. B. NỘI DUNG: NỘI DUNG: 1./ Cơ sở lý luận: Giáo viên thực hiện : Ngô Thò Thuỳ Mến Trang : 3/19 Sáng kiến kinh nghiệm Phòng Giáo Dục TP. Rạch Giá Trường THCS Lê Quý Đôn Phương tiện dạy học là một nhân tố trong quá trình dạy học, nó cùng với những nhân tố khác : mục đích, nhiệm vụ, nội dung dạy học, hoạt động của giáo viên học sinh tạo thành một thể hoàn chỉnh và có quan hệ biện chứng thúc đẩy quá trình dạy học đạt đến mục đích nhất đònh .Vì vậy, việc vận dụng và tiến hành các phương pháp dạy học không thể tách rời việc sử dụng các phương tiện dạy học. Phương tiện dạy học là môït tập hợp những đối tượng vật chất được giáo viên sử dụng với tư cách là những phương tiện điều khiển hoạt động nhận thức của học sinh và đối với học sinh, phương tiện còn là một nguồn tri thức phong phú để lónh hội tri thức, rèn luyện kỹ năng. Thông qua việc sử dụng các phương tiện dạy học, giáo viên còn giúp học sinh đào sâu những tri thức đã lónh hội được và kích thích hứng thú nhận thức, năng lực quan sát, năng lực phân tích, tổng hợp để rút ra được những kết luận cần thiết có độ tin cậy. Bên cạnh đó cũng giúp cho giáo viên có thêm những điều kiện thuận lợi để trình bày bài giảng một cách tinh giản, đầy đủ, sâu sắc … Điều khiển hoạt động nhận thức của học sinh cũng như kiểm tra, đánh giá kết quả học tập được thuận lợi hơn, có hiệu quả hơn. Trong việc đổi mới phương pháp dạy học – phương tiện dạy học là đối tượng để học sinh chủ động, tự lực (đến mức tối đa) khai thức tri thức đòa lí dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Qua sử dụng các phương tiện dạy học, học sinh có điều kiện phát triển năng lực tư duy. Đặc biệt, khi sử dụng các phương tiện dạy học, học sinh sẽ luyện được kỹ năng, kỹ xảo đòa lý và hình thành ở các em những phẩm chất : kiên trì , tự giác, tích cực, óc thẩm mỹ … Đây là những đức tính cần cho các em khi bước vào cuộc sống . Như vậy , có thể nói rằng các phương tiện Đòa Lý nếu được sử dụng đúng đắn sẽ góp phần tích cực vào việc nâng cao giờ giảng và hoàn thiện thái độ học tập của học sinh . 2./ Cơ sở thực tiễn: Trên thực tế nhiều giáo viên Đòa Lý đã tích cực nghiên cứu và sử dụng có hiệu quả các phương tiện kết hợp với đồ dùng dạy học tự tạo. Nhưng cũng có nhiều giáo viên còn coi nhẹ việc sử dụng phương tiện dạy học và phương pháp trực quan trong giờ lên lớp. Trong nhiều giờ dạy Đòa Lý hầu như không có các bản đồ cần thiết… Một số khác chỉ vẽ sơ đồ trên bảng, rất mất thời gian và điều quan trọng hơn là không đảm bảo tính khoa học. Có giáo viên sử dụng các phương tiện như : bản đồ, biểu đồ , bảng số liệu, tranh ảnh … chỉ dừng ở chức năng trực quan chứ chưa khai thác được nội dung. Giáo viên thực hiện : Ngô Thò Thuỳ Mến Trang : 4/19 Sáng kiến kinh nghiệm Phòng Giáo Dục TP. Rạch Giá Trường THCS Lê Quý Đôn Việc hướng dẫn học sinh rèn luyện kỹ năng dựa vào các phương tiện trực quan hầu như ít được chú ý… Việc sử dụng sách giáo khoa và các tài liệu thống kê chưa đúng mục đích, các phương tiện kỹ thuật ( băng video, máy vi tính , phim đèn chiếu…) hầu như không có… Chính vì vậy dẫn đến tình trạng không thích học môn Đòa Lý và chất lượng giảng dạy – học tập có phần giảm sút . Trong việc dạy học bộ môn Đòa Lý 7, để sử dụng phương tiện dạy học có hiệu quả , bản thân tôi xin đưa ra một số biện pháp thực hòên trong quá trình dạy học ở trừơng THCS Lê Quý Đôn. 3./ Biện pháp thực hiện chung : Các phương tiện dạy học Đòa lí chủ yếu ở lớp 7 gồm các bản đồ, lược đồ,biểu đồ, sơ đồ, tranh ảnh, các sự vật, hiện tượng liên quan đến bài giảng- chủ yếu là đòa lý các châu luc trên thế giới. Vì vậy, theo tôi: a.Khi sử dụng các phương tiện, giáo viên cần tập trung vào việc sử dụng các đồ dùng dạy học như một nguồn kiến thức và hạn chế dùng các phương tiện dạy học thông thường là chỉ để minh họa. Ví dụ: khi dạy bài Ôâ nhiễm môi trường ở đới ôn hòa trong phần 1: Ôâ nhiễm không khí. Giáo viên nên cho học sinh quan sát một số bức tranh sau đây: Đốt rừng làm rẫy Khu công nghiệp dầu mỏ Giáo viên thực hiện : Ngô Thò Thuỳ Mến Trang : 5/19 Sáng kiến kinh nghiệm Phòng Giáo Dục TP. Rạch Giá Trường THCS Lê Quý Đôn Đô thò giờ cao điểm Giải quyết hậu qủa chất phóng xạ Giáo viên nêu câu hỏi: Hãy nêu những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa? ->Học sinh sẽ không khó để trả lời: + Do khí thải công nghiệp. + Ý thức con người. + Nhiên liệu từ phương tiện giao thông. + Sự bất cẩn khi sử dụng chất phóng xạ nguyên tử. b.Trong giờ học giáo viên cần phải chú ý dành thời gian cho học sinh làm việc với các thiết bò dạy học, trên cơ sở đó lónh hội kiến thức rèn luyện kó năng hình thành phương pháp học tập bộ môn. Ví dụ:Trước khi vào bài 52: Thiên nhiên Châu Âu(tiếp theo), ở phần kiểm tra bài cũ, giáo viên yêu cầu học sinh phải xác đònh vò trí đòa lí và đòa hình châu Âu bằng bản đồ treo tường tự nhiên châu âu. Giáo viên thực hiện : Ngô Thò Thuỳ Mến Trang : 6/19 Sáng kiến kinh nghiệm Phòng Giáo Dục TP. Rạch Giá Trường THCS Lê Quý Đôn Như vậy với sự tiếp thu bài học ở tiết trước, học sinh sẽ dựa vào các kí hiệu, màu sắc để lên bảng xác đònh trên bản đồ: - Vò trí : + Nằm từ 36 0 B đến 71 0 B, nằm phía tây của lục đòa Á- Âu. + Các điểm cực Bắc, Nam, Tây, Đông. + Tiếp giáp với những châu lục và đại dương nào? + Nhận xét đường bờ biển… - Đòa hình : gồm 3 khu vực đòa hình: đồng bằng, núi già, núi trẻ. b. Đối với các biểu đồ, đặc biệt với biểu đồ nhiệt độ lượng mưa ta thường gặp ở Đòa lí 7 thì giáo viên cần giúp học sinh nắm được trình tự các bước làm việc với biểu đồ để phân tích từ đó rút ra kết luận dựa trên kết qủa làm việc của chính các em. Ví dụ: Khi dạy bài 21: Môi trường đới lạnh, ở phần 1- đặc điểm môi trường, giáo viên cho học sinh quan sát biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở Hon- man (Canada).  Dựa vào biểu đồ khí hậu Hon-man em hãy nêu diễn biến nhiệt độ và lượng mưa trong năm ở đới lạnh? Từ đó rút ra kết luận đặc điểm khí hậu ở môi trường đới lạnh? d.Trong thực tế giảng dạy, tôi nhận thấy không phải bất kì một tiết học nào khi cần thì phòng thiết bò của nhà trường cũng có đầy đủ các đồ dùng dạy học đáp ứng cho bài. Vì vậy theo tôi, là một người giáo viên thì đứng trước Giáo viên thực hiện : Ngô Thò Thuỳ Mến Trang : 7/19 Sáng kiến kinh nghiệm Phòng Giáo Dục TP. Rạch Giá Trường THCS Lê Quý Đôn trường hợp đó chúng ta nên tự làm đồ dùng dạy học phục vụ công tác giảng dạy cho mình, cho tổ ( Sử Đòa). Ngoài ra, trong dạy học Đòa Lý , đối với người giáo viên việc tự tạo một bản đồ câm có ý nghóa lớn trong việc củng cố kiến thức cho học sinh, làm cho các em không bò uể oải, mệt mỏi sau tiết học để tiếp tục cho tiết học kế tiếp. Đồng thời làm cho tiết học trở nên sinh động, tăng hứng thú học tập cho tất cả các học sinh trong lớp. Ví dụ: Ở bài 39 : Kinh tế Bắc Mó, sau bài học- ở phần đánh giá, giáo viên nên sử dụng 1 bản đồ trống khu vực Bắc Mó. Sau đó yêu cầu học sinh dựa vào nội dung bài vừa học lên bảng dán vào bản đồ trống các ngành công nghiệp truyền thống và công nghiệp hiện đại ở Bắc Mó những kí hiệu của các ngành công nghiệp mà giáo viên đã chuẩn bò sẵn cho học sinh. Với phương pháp này, có thể huy động nhiều học sinh làm việc, tăng hứng thú học tập, đặc biệt đối với những học sinh yếu. e. Để có thể sử dụng các tranh Đòa Lý có kết quả, người giáo viên cần chú ý lựa chọn các bức tranh phù hợp với mục đích và nội dung bài giảng. Việc lựa chọn, sưu tầm các tranh ảnh thì giáo viên có thể huy động lực lượng học sinh tham gia, hướng dẫn các em cùng làm việc. Trong quá trình dạy đòa lí lớp 7, theo tôi người giáo viên nên triệt để khai thác những tranh ảnh minh hoạ trong sách giáo khoa, bởi vì đây là những phương tòên minh họa đã được lựa chọn để thể hiện các sự vật hiện tượng cụ thể, điển hình nhất. Tuy nhiên không phải kênh hình nào trong sách giáo khoa cũng đều hợp lí cả, vì thế giáo viên phải biết chọn lọc và có sự thay đổi khi cần thiết. Giáo viên thực hiện : Ngô Thò Thuỳ Mến Trang : 8/19 Sáng kiến kinh nghiệm Phòng Giáo Dục TP. Rạch Giá Trường THCS Lê Quý Đôn Ví dụ: Ở bài 47- châu Nam Cực-châu lục lạnh nhất thế giới, hình 47.1SGK: Lược đồ tự nhiên châu Nam Cực hầu như không phù hợp với bản đồ treo tường, học sinh rất khó quan sát, nên tôi đã yêu cầu học sinh không quan sát hình sách giáo khoa nữa mà sử dụng Tập bản đồ thế giới và các châu lục- một phương tiện mà theo tôi không thể thiếu trong học tập Đòa lí nói chung và đặc biệt quan trọng trong Đòa lí lớp 7. Và như thế với bản đồ đòa lí tự nhiên châu nam cực trong Tập bản đồ thế giới ( trang 34, 35) và các hình ảnh sinh động khác sẽ giúp học sinh dễ dáng quan sát và phát hiện các đối tương đòa lí: vò trí, đòa hình, khí hậu, sinh vật… ở châu Nam cực. Để học sinh có thể làm việc thuận tiện với Tập bản đồ thế giới nói chung, giáo viên nên hướng dẫn học sinh tìm hiểu về cấu trúc của tập bản đồ: đọc" lời nói đầu" để hiểu về sách, cách sử dụng, xem bảng chú giải ở các trang đầu, tập tra cứu các đòa danh xếp theo vần A,B,C ở cuối tập bản đồ và thực hiện các nhiệm vụ cụ thể tùy theo yêu cầu của từng bài. f. Trong đòa lí lớp 7 ta thường bắt gặp các bảng số liệu thống kê, giáo viên sử dụng các số liệu thống kê làm cơ sở đẻ rút ra các nhận xét đòa lí khái quát, hoặc có thể dùng để cụ thể hóa, hoặc minh họa, làm rõ các kiến thức đòa lí. Bằng việc phân tích các số liệu, bảng số liệu, học sinh có thể tự mình thu nhận được các kiến thức cần thiết, hoặc nhờ vào việc xem xét các mối liên quan của số liệu tương ứng, học sinh sẽ nắm rõ và chắc hơn các tri thức cần thiết. Ví dụ: Trong bài 49- Dân cư và kinh tế châu Đại Dương, ở mục 2: kinh tế- giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào bảng số liệu thống kê dưới đây, nêu nhận xét về trình độ phát triển kinh tế và cơ cấu thu nhập quốc dân của một số quốc gia ở châu Đại Dương?. Nước Các tiêu chí Ô-xtrây-li-a Niu Di-len Va-nu-a-tu Pa-pua Niu Ghi-ne 1. Thu nhập bình quân đầu người (USD). 2. Cơ cấu thu nhập quốc dân (%) : - Nông Nghiệp. - Công Nghiệp. - Dòch vụ. 20337,5 3 26 71 13026,7 9 25 66 1146,2 19 9,2 71,8 677,5 27 41,5 31,5 Học sinh dựa vào các tiêu chí để nhận xét: Giáo viên thực hiện : Ngô Thò Thuỳ Mến Trang : 9/19 Sáng kiến kinh nghiệm Phòng Giáo Dục TP. Rạch Giá Trường THCS Lê Quý Đôn - Trình độ phát triển kinh tế giữa các nước không đều, có nước phát triển mạnh ( Oxtraylia, Niu Dilen), các nước khác – quốc đảo có nền kinh tế chậm phát triển ( Vanuatu, Papua Niu ghine ). - Cơ cấu thu nhập quốc dân cũng có sự chênh lệch: góp phần nhiều nhất vào thu nhập quốc dân là ngành dòch vụ, tiếp theo là ngành công nghiệp và cuối cùng là nông nghiệp. g. Đối với học sinh, cần phải đọc nội dung trong sách giáo khoa, soạn và nghiên cứu trước hệ thống các câu hỏi theo hướng dẫn của giáo viên . Đồng thời, các nhóm học sinh có thể sưu tầm, tự làm các đồ dùng học tập đơn giản theo yêu cầu và hướng dẫn của giáo viên nhằm phục vụ cho việc học tập của mình. h. Tất nhiên để sử dụng các phương tiện dạy học Đòa Lý đạt hiệu quả cao, trong mỗi tiết học người giáo viên cần hết sức lưu ý chuẩn bò chu đáo ở khâu soạn giáo án. Những việc làm này đối với tôi- một giáo viên mới vào nghề thì việc chuẩn bò giáo án và các phương tiện dạy học kèm theo phải thật kó càng, chu đáo. Đồng thời khi sử dụng phương tiện dạy học đòa lý giáo viên nên lưu ý : -Tùy theo điều kiện trang thiết bò của trường mà xác đònh các phương tiện dạy học cần sử dụng sao cho hợp lý và tối ưu. -Xem xét kiểm tra và sử dụng thử trước khi lên lớp để nắm được quy trình hoạt động và cách thức sử dụng. Hiện nay các thiết bò kó thuật hiện đại được sử dụng phổ biến trong dạy học đòa lí ở trường THCS gồm có: phim video giáo khoa, máy chiếu Overhead, các CD-ROM, máy vi tính, internet, các phần mềm… -Xác đònh một cách hợp lý thời điểm sử dụng phương tiện trong tiết học. Sau đây là một giáo án minh họa cụ thể: Tiết 21 .Bài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC I. Mục tiêu 1. Kiến thức : HS cần: - Nắm được đặc điểm cơ bản của hoang mạc ( Khí hậu khô hạn và khắc nghiệt ) và phân biệt được sự khác nhau gữa hoang mạc nóng với hoang mạc lạnh. - Biết được các cách thích nghi của động, thực vật với môi trường hoang mạc. 2. Kó năng: HS rèn luyện các kó năng: - Xác đònh nơi phân bố các hoang mạc trên thế giới. Giáo viên thực hiện : Ngô Thò Thuỳ Mến Trang : 10/19 Sáng kiến kinh nghiệm [...]... Ngô Thò Thuỳ Mến kinh nghiệm Trang : 18/19 Sáng kiến Phòng Giáo Dục TP Rạch Giá Trường THCS Lê Quý Đôn Trên đây là những gì tôi đã áp dụng thực hiện trong quá trình giảng dạy Rất mong nhận được sự động viên, góp ý chân thành của các cấp lãnh đạo và đồng nghiệp Rạch giá Ngày 02 tháng 05 năm 2008 Người Viết Ngô Thò Thùy Mến Giáo viên thực hiện : Ngô Thò Thuỳ Mến kinh nghiệm Trang : 19/19 Sáng kiến ... Thuỳ Mến kinh nghiệm Trang : 16/19 Sáng kiến Phòng Giáo Dục TP Rạch Giá Trường THCS Lê Quý Đôn GV cho HS xem 1 đoạn phim về tiểu hoang mạc ở Việt Nam… ? Ở nước ta có khu vực nào là hoang mạc hay bán hoang mạc mà em biết? Sinh vật ở đó như thế nào? GV kết luận: Hiện nay, tình trạng hoang mạc hóa ngày càng lan rộng trong đó có Việt Nam 4 Kiểm tra đánh giá kết quả học tập: GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm. .. rất nóng Mùa đông: ấm áp => Đại diện nhóm 1 và 3 trình bày -> nhóm 2, 4 nhận xét, bổ sung… - Dựa vào phần nhận xét của bảng phụ để trả lời… Giáo viên thực hiện : Ngô Thò Thuỳ Mến kinh nghiệm Trang : 13/19 -Khí hậu: Rất khô Sáng kiến Phòng Giáo Dục TP Rạch Giá Trường THCS Lê Quý Đôn Hoang mạc đới ôn hòa (43oB) Mùa Mùa hè đông (T1) (T7) Nhiệt độ 23oC 20oC Biên độ nhiệt năm 43oC Biên độ nhiệt năm: rất... cằn cỗi, có rất ít mạc ? động vật và con người sinh sống -Do điều kiện khí hậu khô hạn, khắc nghiệt… - Hoang mạc Tha (Ấn Độ), Gip-sơn(Oxtraylia)… Giáo viên thực hiện : Ngô Thò Thuỳ Mến kinh nghiệm Trang : 14/19 2.Sự thích Sáng kiến Phòng Giáo Dục TP Rạch Giá Trường THCS Lê Quý Đôn nghi của thực, -Quan sát động vật -HS chia 4 nhóm thảo với môi luận trường: -Nhóm 1,2 tìm hiểu cách thích nghi của thực vật:... hôm nay: HĐ của GV HĐ của HS - GV treo lược đồ phân bố hoang mạc trên thế giới (hình 19.1 SGK) và yêu cầu HS quan sát - HS quan sát Giáo viên thực hiện : Ngô Thò Thuỳ Mến kinh nghiệm Trang : 11/19 ND cơ bản 1 Đặc điểm của môi trường Sáng kiến Phòng Giáo Dục TP Rạch Giá Trường THCS Lê Quý Đôn - HS lên bảng xác đònh: Nằm ở dọc 2 chí tuyến và sâu trong lục đòa, nơi ? Chỉ và nêu vò trí của môi trường hoang... sinh có kó năng trình bày ý kiến cá nhân (hoặc của nhóm) trước một tập thể -Học sinh không còn tình trạng ngủ gật, mệt mỏi hay cúp tiết trong giờ học Giáo viên thực hiện : Ngô Thò Thuỳ Mến kinh nghiệm Trang : 17/19 Sáng kiến Phòng Giáo Dục TP Rạch Giá Trường THCS Lê Quý Đôn -Tăng thêm sự đoàn kết, phối hợp làm việc giữa các học sinh trong lớp, trong tổ, nhóm *Chất lượng môn học : Học kì I năm học 2007... bên chí tuyến +Sâu trong lục đòa +Ven biển- có dòng biển lạnh Hoang mạc chiếm 1/3 diện tích đất nổi Trái Đất -Xác đònh + Xahara: hoang mạc ở Giáo viên thực hiện : Ngô Thò Thuỳ Mến Trang : 12/19 Sáng kiến kinh nghiệm Phòng Giáo Dục TP Rạch Giá Trường THCS Lê Quý Đôn đới nóng (Châu Phi) + Gô-bi: hoang mạc đới ôn hòa (Châu Á) -HS chia làm 4 nhóm thảo luận - GV yêu cầu HS lên bảng xác đònh vò trí 2 đòa... *Kiến nghò : -Để nâng cao trình độ chuyên môn, kiến nghò cấp lãnh đạo Phòng Giáo Dục tổ chức các buổi thực hiện chuyên đề, hội giảng … thường xuyên hơn để các giáo viên có điều kiện học hỏi , trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau - Hiện nay, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kó thuật, đặc biệt trong lónh vực công nghệ thông tin, vi tính đã ngày càng nhanh chóng xâm nhập vào nhà trường và trở thành các phương... nào? ngà trườ i mình trong cát hoặc trong các hốc đá để hạn chế sự mất nước Ban đêm kiếm ăn +Động vật lớn: Có khả năng chòu đói, chòu Giáo viên thực hiện : Ngô Thò Thuỳ Mến Trang : 15/19 Sáng kiến khát dài ngày và đi kinh nghiệ được xa để tìm thức m ăn, nước uống Phòng Giáo Dục TP Rạch Giá Trường THCS Lê Quý Đôn HS kẻ bảng phụ vào vở - HS xem phim - Những đồi cát ở Bình Thuận, Ninh Thuận… sinh vật nghèo . Ngô Thò Thuỳ Mến Trang : 9/19 Sáng kiến kinh nghiệm Phòng Giáo Dục TP. Rạch Giá Trường THCS Lê Quý Đôn - Trình độ phát triển kinh tế giữa các nước không. 7, Chủ nhiệm 7 3 Giáo viên thực hiện : Ngô Thò Thuỳ Mến Trang : 1/19 Sáng kiến kinh nghiệm Phòng Giáo Dục TP. Rạch Giá Trường THCS Lê Quý Đôn A. A. ĐẶT

Ngày đăng: 02/07/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan