1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI GIẢNG TÂM THẦN PHÂN LIỆT Schizophrenia

83 633 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 3,28 MB

Nội dung

TÂM THẦN PHÂN LIỆT Schizophrenia • Bs VÕ HOÀNG LONG ĐẠI CƯƠNG Là bệnh loạn thần nặng, hay gặp Chiếm khoảng 1% dân số Thường 15-45 tuổi, gặp trước 10 tuổi sau 50 tuổi Thường xuất sớm phái nam so với nữ Nữ tiên lượng tốt nam Bệnh thường xuất người trẻ tuổi nên ảnh hưởng đến học tập, công việc BN Bệnh có khuynh hướng tiến triển mạn tính Bệnh thường có RL hành vi => ảnh hưởng trật tự, an toàn XH Bleuler đưa triệu chứng TTPL  Rối loạn liên tưởng (Association disturbances)  Rối loạn cảm xúc (Affective disturbances)  Tự kỷ (Autism)  Hai chiều (Ambivalence) Lâm sàng  Đặc điểm chung: Các rối loạn tư tri giác, cảm xúc cùn mòn không phù hợp  Người bệnh cho rằng ý nghĩ cảm xúc hành vi sâu kín họ bị người khác biết chia sẻ có sức mạnh siêu nhiên tự nhiên chi phối ý nghĩ hành vi họ theo phương thức kì quái • Người bệnh cảm thấy mình trung tâm tất việc xảy • Các ảo giác đặc biệt ảo thường gặp • Khởi bệnh cấp tính với rối loạn nặng nề hành vi âm ỉ với phát triển từ từ ý nghĩ hành vi kì dị Một số biểu hiện thường gặp Tính thiếu hòa hợp tự kỷ Giảm sút tâm thần Các rối loạn tư Các rối loạn tri giác Các rối loạn cảm xúc Các rối loạn hành vi Thiếu hòa hợp tự ki  Thiếu hòa hợp: Thiếu hòa hợp hoạt động tâm thần người bệnh người bệnh với môi trường xung quanh  Tự ki: Người bệnh ngày tách mình khỏi thực tại, thu mình vào giới nội tâm Giảm sút thế tâm thần  Người bệnh rối loạn nặng trí nhớ, trí năng, mà chủ yếu giảm sút hoạt động lĩnh vực học tập công tác, quan hệ xã hội chăm sóc cho thân Các rối loạn tư  Rối loạn hình thức tư duy: Tư nghèo nàn, ngắt quãng, không liên quan, trả lời bên cạnh, sáng tạo ngôn ngữ, nói hổ lốn, nói mình không nói  Rối loạn nội dung tư duy: Các hoang tưởng, hay gặp hoang tưởng bị hại, bị theo dõi, tự cao, phát minh…Có thể có tư vang thành tiếng, tư phát thanh, tư bị đánh cắp hay hoang tưởng với nội dung kì quái Các rối loạn tri giác  Có thể gặp loại ảo giác hay gặp ảo  Nội dung: chửi bới, đe dọa, lệnh, bàn tán BN, phê bình hành vi ý nghĩ họ  Ảo mệnh lệnh thể gây nguy hiểm cho thân BN hay người chung quanh Serotonine • Ở hệ tk TƯ gọi 5-HT (5hydroxytryptamine) • Được tổng hợp tuyến tùng • Chức năng: đáp ứng hành vi (ảo giác); hành vi nuôi dưỡng , kiểm soát trạng thái thức ngủ, kiểm soáttính khí, cảm xúc, hoạt dộng tình dục… 69 Histamine • Tận cùng đầu thần kinh, Histamine kích thích mạnh thần kinh cảm giác (đau, ngứa) • Ở thần kinh TW: làm tăng tỉnh táo thông qua thụ thể H1 70 α1- adrenergic Mô Tác dụng Hầu hết trơn Co thắt Cơ tia móng mắt Co (làm giãn đồng tử) Tuyến tiền liệt co tìm Tăng co tim 71 Thuốc Tác động ức chế D1 D2 5-HT2 α1 M1 H1 Loại điển hình Cholorpromazin - Thioridazine + Fluphenazine - Haloperidol ++ +++ +++ ++ +++ +++ ++ ++ +++ +++ + + + - - + + - - Loại không điển hình Clozapine ++ ++ +++ +++ +++ + Risperidon - +++ +++ +++ - ++ Olanzapine ++ ++ +++ ++ +++ ++ Quetiapine +/- + ++ ++ + + 72 Tác dụng phụ 73 TÁC DỤNG PHỤ THẦN KINH THEO THỨ TỰ XUẤT HiỆN Tác dụng phụ thần kinh Loại thuốc Loạn trương Bất kỳ CLT, lực cấp dực biệt td mạnh Biểu hiện Điều trị Vẹo cổ, cứng hàm, xoắn lưỡi, người ưỡn cong, mắt di chuyên sang bên, rối loạn hô hấp… Anticholinergic phòng ngừa, cơn: ACN TB, TTM, diphenhydramine( 50mg TB),BZD(10mg) Akathisia Mất cân bằng Kích thích, đứng ngồi không -β –block -BZD Acetylcholine yên, bồn chồn - Dopamine -Antihistamine (theralene, dimenhydrinat) Hội chứng Parkinson ức chế dẫn Cứng cơ, bánh xe truyền cưa, còng lưng, chảy nước Dopanergic miếng Van đen Anticholinergic diphenhydramine( 50mg TB), 74 Hội chứng ác tính thuốc Bất lúc hoặc + phụ -chính: sốt, ngoại tháp, tăng CPK - Phụ: Rl TK thực vật, HA bất thường, nhịp thở nhanh, mạch nhanh, mồ hôi nhiều, suy giảm ý thức, tăng BC Ngưng thuốc lập tức cấp cứu hồi sức Thuốc dãn cơ:Dantrolen Thuốc đồng vận Dopaminergic: Bromocriptin Rối loận vận động muộn >6 tháng, siêu nhạy thụ thể Dopami ne -Múa giật múa vờn -Cử động quanh miệng -Cử động ngón tay, bàntay nắm chặt -Vẹo cổ, xoắn người, suy hô hấp -tăng stress, ngủ Ngưng giảm liều Chuyên qua hệ Động kinh Giảm ngưỡng động kinh Anticholine rgic trung ương Kích dộng, rối loạn dịnh hưóng lực, ảo giác, động kinh, sốt cao Ngưng thuốc, điiều trị nâng đỡ Gây ngủ ức chế R H1 Dùng vào buổi tối 75 TÁC DỤNG PHỤ KHÁC 76  Điều trị sinh học khác  Choáng điện, dùng, dùng BN có ý tưởng hay hành vi tự sát, bỏ ăn uống, căng trương lực hay kích động mạnh đáp ứng với thuốc CLT  Phẫu thuật tâm thần Điều trị tâm lý  Điều trị hành vi: nhằm tăng khả XH, tự lập, kỹ thực tiễn giao tiếp => làm giảm hành vi không thích hợp hay lệch lạc như: nói to, nói mình hay tư kỳ dị  Trị liệu hướng gia đình: xác định tránh tình stress cho BN o Giúp gia đình BN hiểu bệnh TTPL yếu tố đưa đến loạn thần cấp o Tỉ lệ tái phát 5-10% BN có trị liệu gia đình (2550% BN trị liệu gia đình)  Trị liệu nhóm: giúp BN hiểu thay đổi phương cách quan hệ không phù hợp họ với người chung quanh  Trị liệu nhận thức: cải thiện lệch lạc nhận thức, làm tăng khả ý sửa chữa sai lầm phán đoán  Trị liệu cá nhân: thường liệu pháp nâng đỡ, liệu pháp hướng đến thấu hiểu => tìm trì việc làm, sống hòa hợp với gia đình, bạn bè  Điều trị cần tôn trọng khoảng cách riêng tư BN, cần tỏ thẳng thắn, kiên nhẫn, thành thật tỏ thân mật sớm => làm BN cảm thấy thầy thuốc đáng tin cậy, muốn cố gắng tìm hiểu tin tưởng vào họ Diễn tiến • • • • • Khởi đầu đột ngột / từ từ Có giai đọan tiền triệu: GĐ toàn phát: đột ngột / sau YT thuận lợi Sau đầu, phục hồi gần bình thường Khỏi bệnh hiếm, thường xen kẻ tái phát & phục hồi không hoàn toàn • 1/3 hòa nhập XH phần, đa số khả lao động,lang thang vô gia cư • Tự sát (10-15%), nguy cao béo phì, tiểu đường, bệnh mạch vành, cao HA, nghiện rượu, thuốc lá, ma túy • Tuổi thọ thấp 20% so với DS chung 80 Phòng bệnh  TTPL hay gặp, thường phát sinh tuổi thiếu niên, điều trị còn hạn chế nên phòng bệnh cần thiết  Tuyên truyền phổ biến kiến thức bệnh nhân dân => phát sớm có kế hoạch điều trị tích cực lâu dài  BN TTPL cần có chế độ làm việc, nghỉ ngơi thích hợp để đề phòng tái phát BỆNH NHÂN CỦA BẠN ĐANG Ở GIAI ĐOẠN NÀO CỦA BỆNH Tiền triệu (>1 năm) Tư (4W) ảo giác Cảm xúc (2W) Hành vi (12h) -Hành vi khác thường, kỳ dị -Cơn giận dữ, -Thờ với hoạt động thuờng ngày Thời gian Hoang tưởng tự cao Hoang tưởng liên hệ Hoang tưởng bị hại Hoang tưởng nội dung kỳ quái (>6m) Khen ngợi Bình phẩm Đe dọa Mệnh lệnh Vui Lo lắng Sợ Thờ ơ, vô cảm Gia tăng hànhvi Lo lắng, bồn chồn, đứng ngồi không yên hành vi kỳ dị kích dộng vô cớ 82 XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN ... đoán chung TTPL không phù hợp với thể  Thể chỉ nên dùng cho trạng thái loạn thần, nghĩa cần loại trừ TTPL di chứng trầm cảm sau phân liệt Trầm cảm sau phân liệt (F20-4)  Xuất hậu TTPL ... chứng kéo dài thời gian lâu  Không chẩn đoán TTPL triệu chứng RL cảm xúc rõ rệt (trừ triệu chứng TTPL xuất trước RL cảm xúc)  Nếu triệu chứng TTPL cảm xúc xuất cùng lúc bật thì cần chẩn... đoán TTPL cần: • Ít triệu chứng rõ rệt thuộc nhóm nhóm từ (a) đến (d) hay • Triệu chứng thuộc nhóm từ (e) đến (h) • Trong tháng hay lâu • Nếu

Ngày đăng: 25/08/2017, 08:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w