Nguyên nhân: Các nguyên nhân chủ yếu thường được nêu ra bao gồm: Các nguyên nhân thực tổn Chấn thương sọ não Nhiễm khuẩn thần kinh: Viêm não… Nhiễm độc thần kinh: Nghiện rượu, ma túy…
Trang 1TÂM THẦN PHÂN LIỆT
Trang 2C¸c kh¸i niÖm c¬
b¶n vÒ søc khoÎ t©m
thÇn
Trang 31 Sức khoẻ tâm thần là gì?
* Trước hết sức khoẻ là gì?
Có nhiều định nghĩa khác nhau về sức khoẻ tuỳ theo
quan điểm của từng tác giả.
Định nghĩa hiện nay đại đa số tác giả chấp nhận là định nghĩa của tổ chức y tế thế giới:
"Sức khoẻ không chỉ là trạng thái không bệnh hay không tật mà còn là trạng thái hoàn toàn thoải mái
về các mặt cơ thể, tâm thần và xã hội"
Như vậy trong sức khoẻ nói chung có 3 thành phần:
- Sức khoẻ cơ thể.
- Sức khoẻ tâm thần.
- Sức khoẻ xã hội.
Trang 4* Sức khỏe tâm thần là gì?
Sức khỏe tâm thần là một trạng thái không chỉ không có rối loạn hay dị tật tâm thần mà còn là một trạng thái tâm thần hoàn toàn thoải mái, cần phải có chất lượng nuôi sống tốt, có được sự cân bằng và hoà hợp giữa cá nhân, người thân xung quanh và môi trường xã hội
Trang 5- Không điều trị kịp thời có thể dẫn trạng thái tâm thần
sa sút, người bệnh trở thành gánh nặng cho gia đình, xã hội
- Phát hiện sớm và điều trị kịp thời là để ngăn chặn tiến triển xấu này.
Trang 63 Nguyên nhân:
Các nguyên nhân chủ yếu thường được nêu ra bao gồm:
Các nguyên nhân thực tổn
Chấn thương sọ não
Nhiễm khuẩn thần kinh: Viêm não…
Nhiễm độc thần kinh: Nghiện rượu, ma túy… Các bệnh mạch máu não: Tai biến MMN
Các tổn thương não u khác: U não, teo não… Các bệnh nội tiết, cơ thể có ảnh hưởng các hoạt
động của não.
Trang 8Các nguyên nhân chưa rõ:
Do sự kết hợp phức tạp giữa các nguyên nhân khác nhau (Di truyền, chuyển hoá, miễn dịch, cấu tạo thể chất ) nên khó xác định nguyên nhân chủ yếu gọi là loạn thần nội sinh như.
Bệnh tâm thần phân liệt.
Rối loạn cảm xúc lưỡng cực.
Động kinh nguyên phát.
Trang 9BÖnh t©m thÇn ph©n liÖt
Trang 10A Nhận biết về bệnh tâm thần phân liệt
1 Khái niệm.
Tâm thần phân liệt là một bệnh loạn thần nặng tiến triển từ từ, có khuynh hướng mãn tính, căn nguyên hiện nay chưa rõ ràng làm cho người bệnh dần dần tách ra cuộc sống bên ngoài, thu dần vào thế giới bên trong, làm cho tình cảm trở lên khô lạnh dần, khả năng làm việc học tập ngày một sút kém, có những hành vi, ý nghĩ dị kỳ, khó hiểu
Bệnh tâm thần phân liệt là một bệnh khá phổ biến ở hầu hết các nước trên TG tỷ lệ từ 0,5 -1,5% dân số, Việt Nam 0,47% dân số, bệnh thường gặp ở lứa tuổi từ 18 - 40 tuổi
Trang 112.Người bệnh tâm thần phân liệt có những biểu hiện gì?
Các triệu chứng lâm sàng trong bệnh tâm thần phân liệt
vô cùng phong phú phức tạp và luôn biến đổi, biểu hiện trên tất cả các mặt hoạt động các mặt tâm thần.
2.1 Rối loạn tri giác.
Thường gặp ảo thanh (nghe tiếng nói khi không có người xung quanh) Tiếng nói văng vẳng bên tai hoặc xuất hiện ở trong đầu trong các bộ phận của cơ thể người bệnh Nội dung tiếng nói thường bình phẩm hoặc ra lệnh cho bệnh nhân.
Trang 122.2 Rối loại tư duy.
Bệnh nhân cho rằng ý nghĩ của mình vang thành tiếng
mà người khác biết được (tư duy bị bộc lộ, tư duy bị phát thành) một hoặc nhiều người hay một lực lượng nào đó xếp đặt ý nghĩ của họ vào đầu bệnh nhân (tư duy bị áp đặt) hoặc biết được ý nghĩ của bệnh nhân mặc dù họ không nói ra (tư duy bị đánh cắp).
Trang 13- Mặc dù không có gì nhưng bệnh nhân luôn cho có một người hoặc lực lượng nào đó đang theo dõi kiểm tra mình, chi phối mọi hoạt động của mình bắt mình phải làm theo, hoang tưởng bị kiểm tra, bị chi phối, theo dõi, đầu độc, ghen tuông, tự cao…
Trang 142.3 Rối loạn cảm xúc:
Đặc trưng là cảm xúc ngày càng cùn mòn khô lạnh, cảm xúc trái ngược nội dung lời nói và hoàn cảnh xung
quanh Đôi khi xuất hiện cảm xúc đột biến như cơn khóc lóc, cơn cười vô duyên cớ, cơn lo sợ, cơn giận dữ
Có những thời kỳ trầm cảm hoặc hưng cảm.
Trang 152.4 Rối loạn hành vi tác phong.
Người bệnh tâm thần phân liệt thường xa lánh mọi ngư
ời, sống độc thân, đi lang thang không mục đích Có
người lên cơn kích động la hét đạp phá, có người thư
ờng có động tác định hình vẩy tay nhúm vai nhếch
mép Có trường hợp căng trương lực bất động, có trư ờng hợp xung động tấn công Có trường hợp có hành vi bất thường trời nóng lại chùm chăn, trời rét lại cời trần nhảy xuống hồ ao tắm Có người lên cơn xung động
đập phá đốt nhà, đánh người, chém người một cách
thản nhiên không lý do.
Trang 162.5 Biến đổi nhân cách.
Có một số trường hợp sau một thời gian bị bệnh nhân cách biến đổi gọi là nhân cách phân liệt đặc trưng 2 tính chất - thiếu hoà hợp, tự kỷ.
Trang 173 Chẩn đoán bệnh tâm thần phân liệt
theo (ICD-10F-1992).
Các tiêu chuẩn chẩn đoán TTPL theo
ICD-10F là sự kết hợp hài hoà giữa các trường phái tâm thần học hiện đại với nhau và các trường phái tâm thần học
cổ điển.
Trang 18(1) Tư duy vang thành tiếng, tư duy bị áp đặt hay bị
đánh cắp và tư duy phát thanh.
(2) Các hoang tưởng bị kiểm tra, bị chi phối hay bị động,
có liên quan rõ rệt với vận động thân thể trong các chi, hoặc có liên quan với những ý nghĩ hành vi hay cảm giác đặc biệt tri giác hoang tưởng.
Trang 19(3) Các ảo thanh bình phẩm thường xuyên về hành
vi của bệnh nhân hay thảo luận với nhau về bệnh nhân, hoặc các ảo thanh khác xuất hiện từ một bộ phận nào đó của thân thể.
(4) Các hoang tưởng dai dẳng khác không thích hợp
về mặt văn hóa và hoàn toàn không thể có được
như tính đồng nhất về tôn giáo hay chính trị hay chính trị hoặc những khả năng và quyền lực siêu nhân Thí dụ như có khả năng điên khùng thời tiết hoặc đang tiếp xúc với những người của thế giới
khác.
Trang 20(5) ảo giác dai dẳng bất kỳ, loài này có khi kèm theo
hoang tưởng thoáng qua hay chưa hoàn chỉnh không
có nội dung cảm xúc rõ ràng hoặc kèm theo ý tưởng quá dai dẳng hoặc xuất hiện hàng ngày trong nhiều
tuần hay nhiều tháng.
(6) Tư duy dán đoạn, hay thêm từ khi nóng đưa đến tư duy không liên quan, lời nói không thích hợp hay ngôn ngữ bịa đặt.
Trang 21(7) Tác phong căng trương lực như: kích động, giữ
nguyên dáng, uốn sáp, phủ định, không nói hay sững sờ.
(8) Các triệu chứng âm tính như vô cảm rõ rệt, ngôn ngữ nghèo nàn, các đáp ứng cảm xúc cùn mòn, không thích hợp thường đưa đều cách ly xã hội, hay giám sát hiệu xuất lao động và phải rõ ràng là các triệu chứng trên không do trầm cảm hay thuốc an thần gây ra.
Trang 22(9) Biến đổi thường xuyên và có ý nghĩa về chất lượng toàn diện của tập tính cá nhân, biểu hiện như là một thích thú, thiếu mục đích, lười nhác, thái độ suy nghĩ …
về bản thân và cách ly xã hội.
Trang 23* Yªu cÇu chÈn ®o¸n TTPL theo ICD-10F:
o Ph¶i cã Ýt nhÊt mét triÖu chøng râ rµng hoÆc ph¶i cã 2 triÖu chøng hay nhiÒu h¬n nÕu triÖu chøng Ýt râ rµng hoÆc ph¶i cã 2 triÖu chøng hay nhiÒu nhãm (nÕu triÖu chøng Ýt râ rµng) thuéc vµo nhãm tõ (1-4).
o NÕu lµ c¸c nhãm tõ (5-9) th× ph¶i cã Ýt nhÊt lµ 2 nhãm triÖu chøng
Trang 24o - Thời gian của các triệu chứng phải tồn tại ít nhất là 1 tháng hay lâu hơn.
o - Không được chẩn đoán TTPL nếu có triệu chứng
trầm cảm hay hưng cảm mở rộng xuất hiện trước các triệu chứng nói trên.
o - Không được chẩn đoán TTPL khi có bệnh não rõ rệt hoặc bệnh nhân đang ở trong trạng thái nhiễm độc ma tuý.
o - Không được chẩn đoán TTPL khi bệnh nhân có bệnh
động kinh và các bệnh tổn thương thực thể não.
Trang 265 Điều trị bệnh tâm thần phân liệt 5.1 Liệu pháp hóa dược (sử dụng các thuốc an thần
kinh ) điều trị ngoại trú.
- Aminazin viên x 25mg liều 2-8 viên/ngày hoặc
- Haloperidol viên x 1,5mg liêù 2-4 viên/ngày
- Tiserrcin viên x 25mg liêù 2-6 viên/ngày.
Nếu có trầm cảm có thể cho thêm:
Amitriptyline viên 25mg liều 2-4 viên/ngày
Trang 275.2 Điều trị tái thích ứng xã hội.
5.2.1 Vai trò của cán bộ y tế (trạm Dispensoire) –
o Lập sổ sách quản lý chặt chẽ hồ sơ bệnh án quản lý
bệnh nhân thuộc địa phương mình.
o Cung cấp đầy đủ kịp thời thuốc cho bệnh nhân.
o Hướng dẫn cộng tác viên cách theo dõi phát hiện diễn biến hàng ngày của bệnh nhân Nhắc nhở cộng tác viên hướng dẫn gia đình bệnh nhân cho bệnh nhân uống
thuốc đầy đặn.
Trang 28o Khi céng t¸c viªn b¸o c¸o bÖnh nh©n cã diÔn biÕn xÊu khi xuÊt hiÖn t¸c dông kh«ng mong muèn cña thuèc, hoÆc bÖnh nh©n cã biÓu hiÖn t¸i ph¸t bÖnh th× ph¶i biÕt s¬ cøu ban ®Çu vµ b¸o, chuyÓn bÖnh nh©n lªn tuyÕn
trªn xö trÝ.
Trang 295.2.2 Vai trò của cộng tác viên chăm sóc bệnh nhân
TTPL
- Phải tham gia hưởng ứng tập huấn về chăm sóc bệnh nhân tâm thần phân liệt do các bác sĩ chuyên khoa tâm thần tổ chức.
- Biết cách theo dõi bệnh nhân khi xuất hiện các triệu
chứng thường gặp của bệnh nhân tâm thần phân liệt.
Trang 30- Ghi chép các biểu hiện của bệnh nhân và báo cáo đều
Trang 315.2.3 Vai trò của gia đình bệnh nhân.
- Biết cách chăm sóc bệnh nhân như hàng ngày cho bệnh nhân uống thuốc đều đặn.
- Tạo mối quan hệ vui vẻ hoà nhập trong gia đình, không gây căng thẳng.
Trang 32o Nhắc nhở bệnh nhân ăn, ngủ đúng giờ tạo những việc làm đơn giản như: tự vệ sinh cá nhân, tự vệ sinh nhà cửa, từng bước hướng dẫn bệnh nhân trở lại làm một
số việc phức tạp hơn.
o Phát hiện những triệu chứng bất thường báo ngay cho cộng tác viên để cộng tác viên báo lên y bác sĩ kịp thời
có hướng xử trí.
Trang 336 Đánh giá kết quả điều trị.
o Loại 1 - người bệnh hoàn toàn bình phục, trở lại làm việc, học tập bình thường, không có di chứng nào
o Loại 2 - người bệnh hồi phục có thể làm việc học tập nhưng còn dấu vết bệnh lý như thay đổi tính tình, dễ mệt mỏi.
o Loại 3 - Người bệnh ổn định nhưng còn di chứng, khả năng lao động và học tập giảm.
Trang 34o Loại 4 - Người bệnh có thuyên giảm các triệu chứng
bệnh lý, có dịu, nhưng vẫn còn tồn tại không có khả
năng lao động.
o Loại 5 - Các triệu chứng không thay đổi hoặc tiến triển xấu đi.
Trang 357 Phòng bệnh
o Phát hiện sớm, chủ yếu dựa vào sự phát hiện của người thân Các biểu hiện:
o Có rối loạn giấc ngủ không? Có hay đau đầu không,
ăn uống bình thường không?, tình cảm, hành vi đối xử với mọi người trong gia đình, ngoài xã hội có gì khác thường không? Nếu thấy các biểu trên khác thường thì phải đưa tới khám tại bác sĩ chuyên khoa tâm thần
càng sớm càng tốt.
Trang 36o Nếu như đã đi bệnh viện tâm thần điều trị về, bệnh
đã tương đối ổn định thì cần tiếp tục điều trị theo
đơn của bác sĩ, tại cộng đồng thì bệnh nhân phải
uống thuốc theo đơn, không được tự động bỏ thuốc hoặc thay đổi liều lượng thuốc mà không tham
khảo ý kiến của bác sĩ chuyên khoa tâm thần Bệnh nhân sống tại gia đình, cộng đồng thì gia đình và cộng đồng phải tạo điều kiện thuận lợi, thoải mái không được để bệnh nhân mặc cảm hoặc hắt hủi
bệnh nhân, với mục đích hạn chế tối đa bệnh tái
phát sẽ dẫn đến mãn tính, sa sút, tàn phế
Trang 37Th an