1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Trầm Cảm tâm thần học

30 455 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Slide 26

  • Slide 27

  • Slide 28

  • Slide 29

  • THANK YOU

Nội dung

TRẦM CẢM I. VÀI NÉT TỔNG QUAN Trầm cảm là trạng thái bệnh lý của rối loạn cảm xúc, giảm khí sắc. Là hiện tượng ức chế của các quá trình hoạt động tâm thần với bệnh cảnh lâm sàng thường gặp: Nét mặt buồn rầu, ủ rủ, dễ mệt mỏi, không muốn làm việc, mất hoặc giảm mọi quan tâm thích thú, sút cân, rối loạn giấc ngủ, giảm tập trung chú ý, mất hoặc giảm tự tin, tự đánh giá thấp về mình; Suy nghĩ chậm chạp, ý tượng nghèo nàn, cảm giác bị tội, bi quan về tương lai. Một số trường hợp trầm cảm nặng bệnh nhân có thể có ý tưởng hoặc hành vi tự sát. Ngoài ra đi kèm với trầm cảm có thể có các triệu chứng của cơ thể (hồi hộp đánh trống ngực, đau mỏi xương khớp, mạch nhanh, giảm hoạt động tình dục, bệnh nhân có cảm giác lo âu, căng thẳng, bất an, sợ hại…). - TCYTTG: Trầm cảm có tỷ lệ mắc khá cao trên 5% dân số thế giới, nhất là các nước phát triển chiếm tỷ lệ cao hơn. VD: - Pháp trong 1 năm 9,4% cả đời 32,1%: Nam ít hơn nữ. - Mỹ trong 1 năm 10,3 % cả đời 17,1%: - WHO dự đoán đến năm 2020 nguy cơ gây tử vong do rối loạn trầm cảm ngoài ảnh cho cá nhân còn ảnh hưởng đến cuộc sống của gia đình và cho xã hội. VD: - Năm 1986 kinh phí cho công trình phát hiện rối loạn trầm cảm ở Hoa kỳ 16, 3 triệu USD 1 năm. - Ở Việt Nam: Theo một số nguyên cứu của: Trần Viết Nghị, Nguyễn Đăng Dung, Nguyễn Văn Xiêm, Nguyễn Viết….: 1997 có chiếm 2- 5% dân số, nhiều công trình khác trên 3%. II. BIỂU HIỆN LÂM SÀNG. 1. Theo mô tả kinh điển: Trầm cảm điển hình (tam chứng). + Cảm xúc bị ức chế: BN chán nản, thất vọng, có thể có trạng thái buồn chán nặng nề, sâu sắc, buồn không lối thoát, dễ dẫn đến tự sát. Buồn có thể kèm theo trạng thái băn khoăn, lo lắng, cảm giác khó chịu, đau đầu, tức ngực, uể oải, mệt mỏi kèm rối loạn giấc ngủ. Bệnh nhân không hiểu rõ nguyên nhân nỗi buồn: Buồn chán nặng nền có thể kèm theo triệu chứng mất cảm giác tâm thần một cách đau khổ: Bệnh nhân cảm thấy đau đớn nặng trĩu, không lối thoát, tất cả quá khứ đau buồn thất bãi, tương lai nhuộm màu ảm đạm. Cảm giác mình thấp kém, đốn mặc, mặc tội lỗi, sai lầm không thể sửa chữa có tội lớn với gia đình xã hội dòng tộc, có thể gắn liên với ý tưởng tự ti và buộc tội. Từ đó bệnh nhân từ chối mọi sự chăm sóc, cho rằng mình không xứng đáng được nằm viện điều trị. Đồng thời buồn chán thì kèm theo giải thể nhân cách và tri giác sai thực tại. Tất cả như lờ mờ, ảm đảm, đen tối, mắc bệnh hiểm nghèo, mất hết của cải gia đình và người thân chết hết. Các triệu chứng này được biểu hiện rõ trên nét mặt, cử chỉ dáng điệu, hoặc nằm co quắp quay vào chỗ tối. + Tư duy bị ức chế. Suy nghĩ chậm chạp, liên tưởng khó khăn tư duy nhịp chậm đến trong những chủ đề trầm cảm. Bi quan, xấu hổ, tủi nhục, bất hạnh và có thể kết tinh thành hoang tưởng bị buộc tội bệnh nhân đẽ tự sát. Bệnh nhân nói nhưng chậm chạp, trả lời khó khăn, nói nhỏ thì thào từng tiếng một có thể chỉ rên rỉ khóc lóc không nói. Chính xác các dấu hiệu đó thường do dấu hiệu trầm cảm kèm hoang tưởng tự buộc tội bệnh nhân dễ tự sát, ý tưởng tự sát dai dẳng và hành vi tử sát có thể xảy ra bất cứ lúc nào (nhất là khi các dấu hiệu trầm cảm có thể lui hoặc bệnh nhân dạ vờ ổn định ) đánh lừa thầy thuốc và người nhà để thực hiện thành công. + Hoạt động bị ức chế: Bệnh nhân có thể ngồi im, hoặc nói hàng giờ, có khi hàng ngày, có thể hàng tháng, khom lưng cúi đầu. Ngoài ra các hoạt động có ý chí bị ức chế, chỉ thực hiện nhiều hành vi đơn điệu, đi lại đờ đờ đi lại trong phòng. Tuy nhiên có bệnh nhân có thể xuất hiện các cơn xung động trầm cảm: La hét, lăn lộn Các cơn này thường xuất hiện trên cơn buồn sâu sắc thất vọng nặng nền, chính vì vậy trong cơn này bệnh nhân có thể thực hiện hành vi tự sát rất nhanh (nhảy từ cao xuống, cắt cổ, cắt cổ tay, thắt cổ, đập đầu vào tường… Nguy hiểm hơn do tình trạng bỏ quên về bản thân và gia đình nên bệnh nhân có thể giết người thân xong rồi tử sát. + Các rối loạn tâm thần khác: (Ngoài ra, một số bệnh nhân có thể). - Hoang tưởng thường là hoan tưởng bị theo dõi, bị truy hải, bị đầu độc, hoang tưởng liên hệ. - Ảo thanh thường là ảo thanh bình phẩm đe dọa xui khiến (nhất là xui khiến chết ). Hoang tưởng và ảo thanh chi phối nặng nề đến cảm xúc và hành vi của bệnh nhân, bệnh nhân dễ tự sát. - Chú ý bị ức chế. - Một số triệu chứng cơ thể kèm theo: Các rối loạn thần kinh vật: Táo bón, chán ăn, buồn nôn, tim nhịp nhanh, huyết áp dao động rối loạn kinh nguyệt, liệt dương. 2. Theo ICD 10. Giai đoạn trầm cảm được biểu hiện bởi các triệu chứng đặc trưng và phổ biến sau: a. Trầm cảm đặc trưng. (3 triệu chứng). - Khí sắc giảm. - Mất mọi quan tâm thích thú. - Giảm năng lượng dẫn đến tăng mệt mỏi, giảm hoạt động. b. Các triệu chứng phổ biến hay gặp (7 T/C). - Giảm sút tập trung chú ý - Giảm sút tính tình tự trọng và tự tin - Có ý tưởng bị tội, không xứng đáng - Nhìn vào tương lai ảm đạm - Ý tưởng và hành vi hủy hoại bản thân hoặc tự sát - Rối loạn giấc ngủ - Ăn ít ngon miệng c. một số triệu chứng cơ thể (sinh học) của trầm cảm: - Mất quan tâm ham thích trong những hoạt động thường ngày gây thích thú. - Không có phản ứng cảm xúc với những sự kiện và nôi trường xung quanh hàng ngày vẫn tạo phản ứng thích thú - Thức dậy sớm so với bình thường. - Trầm cảm nặng nề đi đôi với hoang tưởng và ảo giác mang tính chất buộc tội, sám hối, chê bai, miệt thị - Chậm chạp tâm lý vận động hoặc kích động, nặng có thể sững sờ. - Không ăn hoặc từ chối ăn uống. - Sút cân thấp hơn hoặc bằng trọng lượng cơ thể so với tháng trước. - Mất dục năng rõ rệt, rố loạn kinh nguyệt ở nữ. [...]... các dấu hiệu quá rõ rệt trầm trọng có thể chẩn đoán trước 2 tuần 4 F32.3 Giai đoạn trầm cảm nặng có các triệu chứng loạn thần - Thỏa mãn các triệu chứng nêu ở mục F32.2 - Kèm theo hoang tưởng, ảo giác, sững sờ trầm cảm 5 F32.8 Các giai đoạn trầm cảm khác - Bao gồm trầm cảm không điển hình (không xếp vào được mục nào) trầm cảm ẩn - Trầm cảm với các rối loạn cơ thể đau đớn, mệt nhọc dai dẳng không rõ... (giai đoạn trầm cảm nhẹ) - Có 2 trong 3 triệu chứng đặc trưng của Trầm cảm - Có 2 trong 7 triệu chứng phổ biến hay gặp của trầm cảm - Không có triệu nào ở mức độ nặng - Không có triệu chứng cơ thể - Khó tiếp tục công việc và hoạt động xã hội nhưng không bị gián đoạn hoàn toàn - Các triệu chứng kéo dài ít nhất 2 tuần 2 F 32.1 giai đoạn trầm cảm vừa - Có 2 trong 3 triệu chứng đặc trưng của trầm cảm - Có... F32.9 Các giai đoạn trầm cảm không biệt định Trầm cảm nhẹ Trầm cảm vừa Trầm cảm nặng Tiêu chuẩn chủ yếu (Đặc trưng) ít nhất 2 ít nhất 2 Cả 3 Tiêu chuẩn thứ yếu (thường gặp) ít nhất 2 3 hoặc 4 ít nhất 4 Có thể vài triệu chứng nặng Tất cả các triệu chứng đều nặng Mức độ triệu chứng Không có triệu chứng nặng Thời gian ít nhất 2 tuần ít nhất 2 tuần 2 tuần hoặc ít hơn F33 : Rối loạn trầm cảm tái diễn: Rối... chẩn doán ở mục F38.1 - F33.8 Các rối loạn trầm cảm tái diễn khác - F33.9 Rối loạn trầm cảm tái diễn không biệt định, bao gồm : Trầm cảm đơn cực không biệt định khác IV ĐIỀU TRỊ: a Nguyên tắc: 10 nguyên tắc: 1- Phát hiện sớm và chẩn đoán chính xác các hình thái trầm cảm (T/c suy nhược, T/c lo âu, T/c với rối loạn cơ thể …) 2- Phải xác định được mức độ trầm cảm hiện có ở người bệnh ( nhẹ, vừa, nặng... trầm cảm táI diễn (F33 )vàgiai đoạn hiện nay phải có đủ tiêu chuẩn cho một giai đoạn trầm cảm ở mức độ vừa (F32.1) b Ít nhất hai giai đoạn phỉa kéo dài tối thiểu 2 tuần và cách nhau nhiều tháng, không có rối loạn khí sắc đáng kể F33.2 : Rối loạn trầm cảm tái diễn, hiện tại giai đoạn nặng không có các triệu chứng loạn thần Nguyên tắc chỉ đạo chẩn đoán : a Phải có đủ tiêu chuẩn cho 1 rối loạn trầm cảm. .. biến chứng nguy hiểm đến tính mạng người bệnh 9- Điều trị trầm cảm đi đôi với sủ dụng các liệu pháp khác: Hành vi, liệu pháp tâm lí… 10- Điều trị trầm cảm khi đạt được hiệu quả phải được duy trì lớn hơn hoặc bằng 6 tháng, có thể theo dõi để đạt được sự ổn định phòng tái phát b Thuốc chống trầm cảm: Nhiều loại: IMAO,3 vòng, đa năng + Chống trầm cảm 3 vòng (TCA) - Êm dịu, giải lo âu: Amitriptylin, Elavil,... những rối loạn khác hay không ( hoang tưởng, ảo giác ) 4- Phải xác định rõ nguyên nhân trầm cảm: T/c nội sinh, T/c thực tổn, T/c tâm sinh 5- Điều trị sớm bằng thuốc chống trầm cảm, chọn đúng nhóm thuốc, liều lượng phù hợp với người bệnh 6- Phải kết hợp với các thuốc an thần kinh khi cần thiết tùy từng thể trầm cảm 7- Sốc điện (ECT) trong các trường hợp nặng ý tưởng và hành vi tự sát hoặc các trường... một giai đoạn trầm cảm nặng không kèm các triệu chứng loạn thần b Ít nhất hai giai đoạn phải kéo dài tối thiểu 2 tuần lễ và phải cách nhau nhiều tháng, không có rối loạn khí sắc đáng kể Nếu không thì chẩn đoán ở mục F38.1 - F33.3: Rối loạn trầm cảm tái diễn, hiện tại giai đoạn nặng có các triệu chứng loạn thần Nguyên tắc chẩn đoán chỉ đạo: a Phải có đủ tiêu chuẩn cho 1 rối loạn trầm cảm tái diễn (F33)... Imipramin,Tofranin - Loại trung gian: Anafranin… + Một số thuốc chống trầm cảm mới - Tianeptin: Stablon 12,5mg Là thuốc CTC có tác dụng đặc biệt: tăng tái hấp thu Setorolin tại khe tiền synapse ức chế phóng thích Noradrenalin làm tăng dopamin ngoài tế bào võ não vùng trước trán Tác dụng: chống trầm cảm và chống lo âu, Trầm cảm lo âu hỗn hợp nhất là trầm cảm sau cai rượu Tác dụng phụ: nhức đầu ,buồn nôn ,bất an,... Satraline( Zoloft) viên 50- 100mg Chống trâm cảm có tác dụng ức chế Setorolin Chỉ định: + các trạng thái trầm cảm Ám ảnh cưỡng bức, rối loạn hoảng sợ Liều: 50mg/ ngày/ lần tối đa200mg/ ngày/ lần - Proxetin (deroxat) Là thuốc chống trầm cảm mới toàn diện tác động biệt định trên hệ Serotonineegic viên 20- 30mg Chỉ định : Các trường hợp trầm cảm điển hình, trâm cảm có u sầu b/n có cơn tấn công hoảng sợ hoặc

Ngày đăng: 01/05/2015, 21:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w