BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT (SCHIZOPHRENIA)

108 318 1
BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT (SCHIZOPHRENIA)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TABLE OF CONTENT Sưu tầm: liptonaiti Ngày hoàn thành: 07-12-2007 ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số đặc điểm chung bệnh tâm thần phân liệt 1.1.1 Khái niệm bệnh tâm thần phân liệt 1.1.2 Sơ lược lịch sử nghiên cứu bệnh tâm thần phân liệt 1.1.3 Những nghiên cứu bệnh nguyên bệnh sinh bệnh tâm thần phân liệt 1.2 Một số nghiên cứu lâm sàng bệnh tâm thần phân liệt 1.2.1 Đặc điểm lâm sàng chung bệnh tâm thần phân liệt 1.2.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh tâm thần phân liệt 1.2.3 Phân loại bệnh tâm thần phân liệt 1.3 Vấn đề hành vi gây hấn bệnh nhân tâm thần phân liệt 1.3.1 Những khái niệm chung hành vi gây hấn 1.3.2 Đặc điểm lâm sàng hành vi gây hấn bệnh nhân tâm thần phân liệt 1.3.3 Một số yếu tố liên quan đến hành vi gây hấn bệnh nhân tâm thần phân liệt CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Mẫu nghiên cứu 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 2.2.2 Công cụ chẩn đoán đánh giá 2.2.3 Tiêu chuẩn đánh giá mức độ gây hấn 2.3 Phương pháp xử lý số liệu CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 3.2 Đặc điểm lâm sàng nhóm bệnh nhân nghiên cứu 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 3.2.2 Các rối loạn tâm thần liên quan đến hành vi gây hấn bệnh nhân tâm thần phân liệt 3.2.3 Đặc điểm lâm sàng hành vi gây hấn bệnh nhân tâm thần phân liệt 3.3 Các yếu tố liên quan đến hành vi gây hấn bệnh nhân tâm thần phân liệt CHƯƠNG BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 4.1.1 Về giới tính bệnh nhân nghiên cứu 4.1.2 Về lứa tuổi bệnh nhân nghiên cứu 4.1.3 Về nghề nghiệp bệnh nhân nghiên cứu 4.1.4 Về trình độ học vấn bệnh nhân nghiên cứu 4.1.5 Về tình trạng hôn nhân bệnh nhân nghiên cứu 4.2 Đặc điểm lâm sàng nhóm bệnh nhân nghiên cứu 4.2.1 Đặc điểm lâm sàng chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 4.2.2 Các rối loạn tâm thần liên quan đến hành vi gây hấn bệnh nhân tâm thần phân liệt 4.2.3 Về lâm sàng hành vi gây hấn bệnh nhân tâm thần phân liệt 4.3 Các yếu tố liên quan đến phát sinh hành vi gây hấn 4.3.1 Các yếu tố bệnh lý tâm thần 4.3.2 Các yếu tố tâm lý liên quan đến hành vi gây hấn 4.3.3 Yếu tố mùa phát bệnh liên quan đến hành vi gây hấn 4.3.4 Yếu tố mùa sinh liên quan đến hành vi gây hấn Kết Luận Đặc điểm lâm sàng hành vi gây hấn bênh nhân tâm thần phân liệt Một số yếu tố liên quan đến hành vi gây hấn bênh nhân tâm thần phân liệt BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT (SCHIZOPHRENIA) ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh tâm thần phân liệt (Schizophrenia) bệnh loạn thần nặng phổ biến, nguyên chưa rõ, bệnh có khuynh hướng tiến triển mạn tính hay tái phát Theo Tổ chức Y tế Thế giới, tỉ lệ người mắc bệnh tâm thần phân liệt giới khoảng 0,6-1,5% dân số theo số tác giả khác tỉ lệ chiếm khoảng từ 0,3%-1% dân số [1],[2],[5] Theo thống kê Chương trình Quốc gia, nước ta tỉ lệ bệnh tâm thần phân liệt 0,47% (Trần Văn Cường,(2002) [3] Bệnh khởi phát lứa tuổi trẻ từ 16-30 tuổi, nam giới sớm nữ giới tỉ lệ mắc bệnh nam nữ tương đương [55] Các triệu chứng lâm sàng bệnh đa dạng, chủ yếu triệu chứng phản ánh trình chia cắt thành phần khác hoạt động tâm thần để lại di chứng nặng nề tư duy, hành vi, nhân cách cuối dẫn đến trí [11],[15] Bệnh thường gây hậu nghiêm trọng cho thân người bệnh người xung quanh như: khả học tập lao động, khả tham gia hoạt động xã hội, không tự nuôi sống khả tự chăm sóc thân, làm giảm sút nghiêm trọng chất lượng sống trở thành gánh nặng cho gia đình xã hội [20], [22] Chăm sóc, quản lý điều trị tốt bệnh nhân tâm thần phân liệt bệnh viện chuyên khoa tâm thần gia đình người bệnh việc làm cần thiết để ngăn ngừa dự phòng hành vi nguy hiểm có nguy xảy lúc như: giận dữ, bạo lực, kích động, tự sát gây hấn (Pettit G.S., 1997) [57] Năm 1967, Tổ chức Y tế Thế giới khởi đầu nghiên cứu Quốc tế hậu hành vi mà bệnh nhân tâm thần phân liệt gây cho thân người bệnh, cho gia đình xã hội 16 nước giới Từ đó, Tổ chức Y tế Thế giới có kế hoạch tập hợp nghiên cứu Quốc tế để xác định hành vi nguy hiểm yếu tố nguy liên quan đến phát sinh, phát triển hậu hành vi bệnh nhân tâm thần phân liệt gây Đặc biệt hành vi gây hấn (aggression) rối loạn hành vi có tính chất nguy hiểm gây hậu nghiêm trọng cho thân người bệnh, cho gia đình cho xã hội [23],[26],[29] Việt Nam, có công trình nghiên cứu hành vi gây hấn (aggression) bệnh nhân tâm thần phân liệt, thông báo khoa học lẻ tẻ việc xem xét hành vi phạm trù riêng biệt rối loạn hành vi bệnh nhân tâm thần phân liệt chưa quan tâm nghiên cứu cách kỹ lưỡng [21] Để góp phần tìm hiểu toàn diện sâu sắc vấn đề này, tiến hành đề tài : “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng hành vi gây hấn bệnh nhân tâm thần phân liệt” nhằm mục tiêu sau: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng hành vi gây hấn bệnh nhân tâm thần phân liệt điều trị nội trú Bệnh viện tâm thần Trung ương (Biên Hoà) Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến hành vi gây hấn bệnh nhân nói CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số đặc điểm chung bệnh tâm thần phân liệt 1.1.1 Khái niệm bệnh tâm thần phân liệt Bệnh tâm thần phân liệt (TTPL) bệnh loạn thần nặng tiến triển từ từ, có khuynh hướng mạn tính, nguyên chưa rõ ràng, làm cho người bệnh tách khỏi sống bên ngoài, thu dần vào giới bên trong, làm cho tình cảm trở lên khô lạnh, khả làm việc học tập ngày sút kém, có hành vi ý nghĩ kỳ dị, khó hiểu [1],[5],[12] Theo Alpert J.E cs: chất chung thể bệnh TTPL khác phân ly khu vực khác đời sống tinh thần, chí phân ly bên khu vực Hậu phân ly biểu lập dị đời sống hàng ngày bệnh nhân [24] Theo Nguyễn Việt, bệnh TTPL làm biến đổi nhân cách người bệnh theo kiểu phân liệt, có nghĩa dần tính thống mặt hoạt động tâm thần, dần liên hệ với thực xung quanh người bệnh Bệnh tiến triển làm cho cảm xúc ngày khô lạnh, tư lệch lạc ngày trầm trọng nội dung lẫn hình thức, tác phong kỳ dị, khó hiểu [20] Theo Trần Đình Xiêm, bệnh TTPL làm cho người bệnh tách khỏi giới bên ngoài, thu dần vào giới bên trong, giới tự kỷ riêng người bệnh [22] Kecbicop O.V cho chất trình phân liệt tan rã tính thống tâm thần, chia cắt tâm thần [12] Tóm lại, đa số nhà tâm thần học thống rằng: chất bệnh TTPL chia cắt tính thống hoạt động tâm thần, gây rối loạn chức tâm thần Quá trình tiến triển mạn tính bệnh dẫn đến biến đổi nhân cách người bệnh theo kiểu phân liệt: thiếu hoà hợp, tự kỷ, tư nghèo nàn, cảm xúc cùn mòn, trí tuệ sa sút, hành vi lập dị thụ động,… 1.1.2 Sơ lược lịch sử nghiên cứu bệnh tâm thần phân liệt Theo tài liệu kinh điển, bệnh TTPL có hàng nghìn năm nay, lịch sử nghiên cứu bệnh TTPL gắn liền với quan niệm giả thuyết bệnh sinh Các tác giả cho mức độ phổ biến bệnh TTPL từ thời nguyên thủy không thay đổi nhiều, nội dung rối loạn phân liệt mang tính thời đại sâu sắc Đến kỷ XVIII bệnh TTPL mô tả y văn, nghiên cứu bệnh hoàn toàn dựa vào quan sát mô tả lâm sàng [5],[15] Fodere F.E (1817) mô tả nhóm bệnh tâm thần cấp tính với biểu rối loạn ý thức tăng thân nhiệt gọi “ bệnh hoang tưởng” (delire) Morel B (1857) mô tả loại bệnh tâm thần dẫn đến trí sớm (Dementia Precox) người trẻ tuổi Magnan V (1893) mô tả bệnh hoang tuởng mạn tính (Delire Chonique) số bệnh nhân kết thúc trí-vô cảm (Dementia-Apathia) Kandinski V.Kh (1882) mô tả bệnh tâm thần tư (Idiophrenia) bệnh độc lập mà triệu chứng phù hợp với bệnh tâm thần phân liệt Korsacop S.S (1891) mô tả bệnh Dysnoia bệnh loạn thần cấp tính có nhiều nét lâm sàng phù hợp với bệnh tâm thần phân liệt tiến triển cấp Kraepelin E (1898) thống bệnh độc lập tác giả mô tả thành bệnh tâm thần riêng gọi bệnh "mất trí sớm" Bleuler P.E (1911) nhà tâm thần học Thuỵ sĩ, thấy trí đặc điểm thường xuyên sa sút sớm Và Ông đề xuất thuật ngữ "Schizophrenia bệnh tâm thần phân liệt", có nghĩa chia cắt tâm thần Theo quan điểm Bleuler P.E., trình chia cắt tảng bệnh sở cho biểu đa dạng triệu chứng bệnh TTPL Nghĩa là, có nhiều biểu lâm sàng khác nhau, TTPL nhóm bệnh thống nhất, có giống nguyên nhân chế sinh bệnh cho tất bệnh nhân Đặc trưng thiếu thống mặt hoạt động tâm thần làm biến đổi nhân cách kiểu phân liệt, cảm xúc ngày cùn mòn, tư nghèo nàn, ý chí suy đồi, [1],[23] Schneider K (1939) cho triệu chứng Bleuler P.E xuất chậm gặp bệnh tâm thần khác, tác giả dựa vào triệu chứng dương tính để đưa tiêu chẩn đoán bệnh TTPL gồm có 11 triệu chứng đặc trưng Quan điểm Schneider K tiếp thu thể bảng phân loại bệnh TCYTTG Hội Tâm thần học Mỹ [11],[16] Xnhegiơnhepxki A.V (1966) đưa kết luận chẩn đoán sớm TTPL [20]: + Bệnh TTPL tiến triển động đa dạng + Sự biến chuyển thay hội chứng chẩn đoán theo triệu chứng tâm thần trình tiến triển bệnh theo thời gian + Sự chuyển biến triệu chứng dương tính thay từ nhẹ đến nặng + Các hội chứng loại trừ TTPL + Mối liên quan hội chứng âm tính dương tính định hình thành thể lâm sàng bệnh Bảng phân loại DSM III-R năm 1987, DSM IV năm 1994 Hội tâm thần học Mỹ tập hợp triệu chứng thành nhóm giúp chẩn đoán xác định bệnh TTPL Năm 1992, TCYTTG tập trung trí tuệ 915 nhà Tâm thần học có uy tín 52 Quốc gia giới, thống Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu tác giả khác như: Trần Văn Trường (2005) gặp đa số dòng tư âm tính chiếm tỷ lệ cao dòng tư chậm có 74 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 42,77%, thấp chút tư nghèo nàn có 72 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 41,62% Còn dòng tư dương tính chiếm tỷ lệ thấp tư phi tán chiếm tỷ lệ 6,36%, tư dồn dập chiếm tỷ lệ 5,78%, đặc biệt nói bịa, chơi chữ chiếm tỷ lệ thấp hai chiếm 0,58% [17] Qua kết thấy đa số bệnh nhân nhóm nghiên cứu bệnh nhân mạn tính, đặc thù bệnh nhân Bệnh viện tâm thần Trung ương Biên Hoà thường đón tiếp điều trị bệnh nhân nặng mạn tính 4.2.2.5 Về rối loạn nội dung tư bệnh nhân nghiên cứu Rối loạn nội dung tư bệnh nhân TTPL có biểu hành vi gây hấn nhận thấy: hoang tưởng bị hại chiếm tỷ lệ cao (51,43%), hoang tưởng bị theo dõi chiếm tỷ lệ 31,43%, hoang tưởng tự cao bị chi phối 8,57%, hoang tưởng ghen tuông 2,86%, loại hoang tưởng khác chiếm 11,43% Có 24 bệnh nhân (68,57%) có loại hoang tưởng Khi so sánh loại hoang tưởng với thấy: có hoang tưởng bị hại không khác biệt với hoang tưởng bị theo dõi ý nghĩa thống kê, loại hoang tưởng khác khác biệt mức độ khác có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 p < 0,05 Theo kết nghiên cứu Trần Văn Trường (2005), cho thấy rối loạn nội dung tư bệnh nhân nghiên cứu chủ yếu hoang tưởng xuất tương đối thường xuyên chi phối mối quan hệ hành vi xâm hại gây rối xã hội bệnh nhân Trong thường gặp hoang tưởng bị truy hại chiếm tỷ lệ cao (51,45%) [17] Theo tác giả Freeman D cs (2001), cho thấy bệnh nhân TTPL mà có hoang tưởng bị truy hại có hành vi tự vệ [37] Theo nghiên cứu Trần Văn Trường (2005) thấy: hoang tưởng tự cao có 21 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 12,14%, hoang tưởng bị chi phối có 20 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 11,56%, hoang tưởng ghen tuông có 12 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 6,94% Đây hoang tưởng đặc trưng cho bệnh TTPL nguy gây rối loạn hành vi nhiều nhất, đặc biệt hành vi bạo lực [17] Kết nghiên cứu phù hợp với đa số tác giả nhận thấy hoang tưởng có nội dung rõ rệt chi phối cảm xúc, hành vi người bệnh TTPL [5], [25],[35] 4.2.2.6 Tính chất hoang tưởng bệnh nhân nghiên cứu Về tính chất hoang tưởng bệnh nhân TTPL có hành vi gây hấn cho ta thấy: tồn hoang tưởng liên tục chiếm tỷ lệ 75% không liên tục 25% Khi so sánh số liệu thấy có khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 Những hoang tưởng bệnh nhân bị hại, bị theo dõi đeo đẳng dai dẳng chi phối nhiều đến hành vi gây hấn bệnh nhân, biểu dễ tái phát bệnh nhân không dùng thuốc đầy đủ, thích hợp môi trường gia đình xã hội tốt Sự chi phối hoang tưởng mẫu nghiên cứu 91,67% không chi phối 8,33% Khi so sánh số liệu cho thấy khác biệt rõ rệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 Tỷ lệ bệnh nhân nhóm hoang tưởng bị truy hại, bị chi phối (hoang tưởng mang tính chất âm tính) cao so với bệnh nhân nhóm hoang tưởng khuếch đại (hoang tưởng mang tính chất dương tính) Kết phù hợp với kết nghiên cứu Cernovsky Z.Z cs (2004): bệnh nhân có hành vi bạo lực thường có hoang tưởng bị hại hoang tưởng tự cao [33] Về tính chất hoang tưởng, theo Trần Văn Trường (2005) thấy hoang tưởng tồn liên tục chiếm tỷ lệ 82,98%, hoang tưởng xuất không liên tục chiếm 17,02% Đa số hoang tưởng chi phối mãnh liệt hành vi bệnh nhân (76,60%) hoang tưởng không chi phối hành vi chiếm 23,40% [17] Về phối hợp hoang tưởng ảo giác, theo tác giả cho thấy hoang tưởng đơn chiếm tỷ lệ 23,41% thấp so với bệnh nhân có hỗn hợp nhiều hoang tưởng ảo giác (59,57%) Sự phối hợp hoang tưởng ảo giác chiếm tỷ lệ 17,02% thấp so với bệnh nhân có nhiều hoang tưởng ảo giác hỗn hợp [17] 4.2.2.7 Về rối loạn cảm xúc bệnh nhân nghiên cứu Rối loạn cảm xúc bệnh nhân TTPL có hành vi gây hấn (bảng 3.19.) cho thấy: cảm xúc không thích hợp rối loạn cảm xúc phổ biến mẫu nghiên cứu (68,57%), cảm xúc không ổn định chiếm 37,14%, cảm xúc cùn mòn chiếm 28,57%, hưng cảm chiếm 14,28% trâm cảm có 5,71% So sánh khác biệt nhóm đối tượng có rối loạn cảm xúc thấy có khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 p < 0,05 So sánh biểu rối loạn cảm xúc cho thấy: cảm xúc không thích hợp rối loạn hưng cảm, trầm cảm có khác biệt rõ rệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 Kết nghiên cứu khác với Trần Văn Trường (2005), cảm xúc cùn mòn triệu chứng phổ biến chiếm tỷ lệ 50,29%, cảm xúc dễ bùng nổ chiếm tỷ lệ 26,01%, cảm xúc chiều chiếm tỷ lệ 13,29% Điều cho thấy rối loạn cảm xúc bệnh nhân TTPL biểu hành vi gây hấn bị chi phối hoang tưởng ảo giác mạnh mẽ gây tình trạng biểu cảm xúc không phù hợp không ổn định [17] 4.2.2.8 Về rối loạn hoạt động có ý chí bệnh nhân nghiên cứu Về rối loạn hoạt động có ý chí bệnh nhân TTPL có hành vi gây hấn cho thấy: vận động dị thường chiếm tỷ lệ cao (57,14%), tiếp đến tăng hoạt động chiếm tỷ lệ 54,28% giảm hoạt động chiếm 22,85% So sánh đối tượng có rối loạn hoạt động có ý chí cho thấy tăng hoạt động vận động dị thường khác biệt rõ rệt Giảm hoạt động rối loạn hoạt động có ý chí có khác biệt rõ có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 Khi so sánh rối loạn hoạt động với cho thấy khác biệt rõ có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Kết nghiên cứu Trương Tâm (2004) cho biết giảm hoạt động chiếm tỷ lệ 45,15%, tăng hoạt động chiếm tỷ lệ 24,58% [12], Trần Văn Trường (2005) 34,68% số bệnh nhân nghiên cứu có giảm hoạt động 27,17% có tăng hoạt động, chủ yếu gặp hoạt động dị thường chiếm tỷ lệ 58,80% [17] Những nghiên cứu tác giả tương đối phù hợp với kết nghiên cứu (hoạt động dị thường chiếm tỷ lệ 57,14%) Nhưng tăng hoạt động chiếm tỷ lệ 54,28% tương đối khác với kết tác giả khác nhóm bệnh nhân có hành vi gây hấn, bạo lực, chí kích động tâm thần vận động chủ yếu có tăng hoạt động triệu chứng ảo giác hoang tưởng chi phối Các vận động dị thường chiếm tỷ lệ cao vận động có động tác không cần thiết, ý nghĩa có tính chất định rung đùi, lắc người nhịp nhàng, trợn mắt trừng trừng, vung vẩy tay thường gặp bệnh TTPL Kết phù hợp với nhận xét Nguyễn Đăng Dung cs (1996) triệu chứng đặc trưng thường gặp bệnh nhân TTPL [5] Mặt khác, nghiên cứu không đề cập đến vấn đề tự sát, vấn đề phức tạp nan giải, số liệu nên hành vi tự sát nghiên cứu nguy rình rập hàng ngày Chúng bàn luận để góp thêm tư liệu cho đồng nghiệp cảnh giác hành vi nguy hiểm người bệnh Theo Ngô Ngọc Tản (2003) thông báo bệnh nhân TTPL có hành vi tự sát cao (50% bệnh nhân có ý tưởng tự sát, 10% tự sát thành công) [15] Kaplan H.I, Sadock B.J cộng (1994) cho biết 50% tổng số bệnh nhân TTPL có ý tưởng tự sát lần đời [45] Theo Nguyễn Bá Hưng (2001) cho biết tự sát không thành chiếm tỷ lệ 11,11% [9] Điều thể giải thích ngày bệnh nhân điều trị với nhiều loại thuốc an thần kinh có tác dụng tốt loại thuốc an thần kinh cổ điển nên tỷ lệ tự sát có phần giảm trước 4.2.3 Về lâm sàng hành vi gây hấn bệnh nhân tâm thần phân liệt 4.2.3.1 Mức độ rối loạn phát sinh hành vi gây hấn Các mức độ phát sinh hành vi gây hấn bệnh nhân TTPL cho thấy: rối loạn phức tạp có mức độ khác như: hành vi thù hằn có mức độ nặng 30%, cảm xúc không ổn định có mức độ nặng 52,63%, kích động có mức độ nặng 43,75%, giận có mức độ trung bình 66,67% bực tức có mức độ trung bình 50% Nhưng so sánh mức độ nặng hành vi khác khác biệt 4.2.3.2 Về lâm sàng hành vi gây hấn nhóm nghiên cứu Đặc điểm lâm sàng hành vi gây hấn bệnh nhân TTPL (bảng 3.23.) cho thấy rối loạn hành vi gây hấn gây hấn lời nói chiếm tỷ lệ cao (45,71%), gây hấn giận chiếm tỷ lệ 37,14%, gây hấn thái độ thù địch 28,57% gây hấn công vật lý chiếm có 25,71% Khi so sánh nhóm số liệu thấy khác biệt ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Theo Barlow K cs (2000), 1269 bệnh nhân tâm thần nhập viện có 174 (13,7%) có hành vi gây hấn, bệnh nhân TPL có nguy gây hấn tăng 1,96 lần so với bệnh khác[27] Steinert T cs (1999) nghiên cứu 138 bệnh nhân TTPL (77 nam 61 nữ) thấy hành vi gây hấn nam giới chiếm tỷ lệ 75% nữ giới chiếm tỷ lệ 53% [66] Theo Robinson L cs (1999), thấy số bệnh nhân TTPL điều trị nội trú bệnh viện chuyên khoa tâm thần số bệnh nhân có hành vi gây hấn tăng gấp lần so với bệnh nhân tâm thần khác Số bệnh nhân TTPL có hành vi công chiếm tỷ lệ 10%, tỷ lệ có hành vi đe dọa gây hấn lời nói 20-30 %, số bệnh nhân công sức mạnh thể (tân công vật lý) 1015%, số bệnh nhân có hành vi giận 32-35% bệnh nhân nam thường có tỷ lệ hành vi gây hấn cao nữ [60] Qua nghiên cứu tác giả nước ngoài, nhận thấy tỷ lệ hành vi gây hấn bệnh nhân TTPL mẫu nghiên cứu tương đương với kết tác giả Tỷ lệ hành vi gây hấn bệnh nhân TTPL thường cao so với bệnh tâm thần khác triệu chứng ảo giác hoang tưởng chi phối 4.2.3.3 Về mức độ hành vi gây hấn bệnh nhân nghiên cứu Qua bảng 3.24 nói mức độ hành vi gây hấn bệnh nhân TTPL cho thấy: hành vi gây hấn lời nói mức độ trung bình chiếm tỷ lệ cao (43,8%), hành vi công sức mạnh thể (tấn công vật lý) có mức độ nặng cao (44,4%), gây hấn giận mức trung bình chiếm tỷ lệ cao (53,8%) gây hấn thái độ thù địch mức nặng chiếm tỷ lệ cao (30%) So sánh mức độ nặng hành vi gây hấn với khác biệt ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Theo Pettit G.S cs (1997), cho thấy mức độ gây hấn bệnh nhân TTPL khác nhau, đặc biệt bệnh nhân mạn tính hành vi bạo lực thường tàn bạo như: đánh người thương tích nặng chiếm tới 29,7%, gây rối trật tự xã hội chiếm 21,3% chủ yếu bệnh nhân nghiện chất [57] Trong mẫu nghiên cứu không gặp trường hợp thấy chủ yếu hành vi gây hấn có mức độ từ mức độ trung bình đến mức độ nặng Nhưng mức độ nặng hành vi gây hấn có ảnh hưởng nhiều đến thời gian điều trị ảnh hưởng đến tỷ lệ tái phát bệnh nhân nghiên cứu 4.3 Các yếu tố liên quan đến phát sinh hành vi gây hấn 4.3.1 Các yếu tố bệnh lý tâm thần Các yếu tố bệnh lý tâm thần có liên quan đến hành vi gây hấn bệnh nhân TTPL ta nhận thấy: có 5,71% số bệnh nhân có ảo giác đơn thuần, hoang tưởng đơn 28,57%, hoang tưởng ảo giác hỗn hợp chiếm 34,28% có liên quan đến hành vi gây hấn Số bệnh nhân dùng thuốc không chiếm tỷ lệ cao (80%) có liên quan đến hành vi gây hấn Khi so sánh việc dùng thuốc không dùng thuốc đặn thấy có khác biệt rõ có ý nghĩa thóng kê với p < 0,001 So sánh yếu tố bệnh lý tâm thần có liên quan đến hành vi gây hấn thấy có khác biệt mức độ khác có ý nghĩa thống kê với: p < 0,001, p < 0,01 p < 0,05 4.3.2 Các yếu tố tâm lý liên quan đến hành vi gây hấn Các yếu tố tâm lý có liên quan đến hành vi gây hấn bệnh nhân TTPL nhận thấy: yếu tố mặc cảm bạn bè, gia đình xã hội chiếm tỷ lệ cao (31,43%), yếu tố bị gia đình hắt hủi, bỏ mặc không quan tâm đến bệnh nhân : ăn, mặc, uống thuốc, việc làm phù hợp chiếm tỷ lệ 28,57% yếu tố bị bạn bè chế diễu, trêu chọc bệnh nhân tâm thần, câu nói như: hâm, ấm đầu, chập mạch, làm cho bệnh nhân né tránh với xung quanh, số chiếm chiếm tỷ lệ 11,43% So sánh bệnh nhân có yếu tố tâm lý thấy yếu tố mặc cảm bị gia đình hắt hủi có khác biệt rõ có ý nghĩa với p < 0,05, yếu tố bị bạn bè chế diễu có khác biệt có ý nghĩa với p < 0,001 Nhưng so sánh yếu tố tâm lý nói với thấy khác biệt 4.3.3 Yếu tố mùa phát bệnh liên quan đến hành vi gây hấn Yếu tố khí hậu thời tiết (mùa phát bệnh năm) yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến hành vi gây hấn bệnh nhân TTPL cho ta thấy: tỷ lệ bệnh nhân phát sinh hành vi gây hấn vào mùa hè nhiều (18 bệnh nhân chiếm 51,43%), mùa thu 10 bệnh nhân (28,57%), mùa đông 11,43% mùa thu chiếm 8,57% Khi so sánh nhóm số liệu cho thấy khác biệt tỷ lệ phát sinh hành vi gây hấn mùa hạ mùa thu có khác biệt rõ rệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001, mùa hạ mùa đông có khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 4.3.4 Yếu tố mùa sinh liên quan đến hành vi gây hấn Bảng 3.28: đặc điểm mùa sinh ảnh hưởng đến hành vi gây hấn bệnh nhân TTPL cho ta thấy: tỷ lệ cao mùa xuân 34,29%, mùa đông 28,57%, mùa hạ 22,86%, thấp mùa thu 14,28% So sánh nhóm số liệu theo mùa sinh khác biệt Trong nghiên cứu yếu tố phù hợp với nghiên cứu Trần Bình An Trần Viết Nghị (2001), bệnh nhân sinh vào mùa Xuân có nhiều hành vi bất thường như: kích động, bạo lực, xâm hại, gây rối xã hội phạm pháp [1] Theo Kaplan H.I., Sadock B.J cs (1994), bệnh nhân TTPL sinh vào mùa Đông-Xuân thường hay có hành vi tự sát, bạo lực, nghiện chất, [45] Kết Luận Qua nghiên cứu 35 bệnh nhân tâm thần phân liệt có hành vi gây hấn điều trị nội trú Bệnh viện tâm thần trung ương (Biên Hòa) từ tháng 09/2006- 08/2007, rút kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng hành vi gây hấn bênh nhân tâm thần phân liệt + Trong nhóm bệnh nhân nghiên cứu thấy nam giới gấp 3,37 lần nữ giới (nam giới 77,14% nữ giới 22,86%) Tuổi khởi phát bệnh trung bình 25,5±7,78 tuổi lứa tuổi khởi phát hay gặp = 20 tuổi (34,28%) Đa số bệnh nhân chưa kết hôn (71,43%) thường gặp bệnh nhân mạn tính (57,14%) vào viện 3-4 lần 60% mắc bệnh > 10 năm + Tính chất khởi phát bệnh chủ yếu cấp tính bán cấp tính (77,43%) thường triệu chứng rối loạn tâm thần đa dạng như: ngủ triệu chứng hay gặp (97,14%) triệu chứng cảm xúc dễ bùng nổ gặp (11,42%) + Thể bệnh tâm thần phân liệt có hành vi gây hấn chiếm tỷ lệ cao thể paranoid (51,43%) thể đơn thấp 8,57% ảo giác xuất hiên nhiều ảo lệnh (31,43%) chiếm tỷ lệ cao ảo bình phẩm 25,71% Trong có 84,21% ảo giác tồn liên tục, có loại ảo giác đơn 54,29% có 73,68% ảo giác chi phối hành vi gây hấn + Rối loạn tư đa dạng: hình thức tư thấy nói chiếm tỷ lệ cao (57,14%) nói nhại lời thấp (5,71%) Về nội dung tư chủ yếu thấy hoang tưởng bị hại chiếm 53,43% cao thấp có bệnh nhân có hoang tưởng ghen tuông (2,86%) + Các hành vi gây hấn: gây hấn lời nói chiếm tỷ lệ cao (45,71%), gây hấn giận (34,14%), gây hấn thái độ thù địch (28,57%) gây hấn sức mạnh thể (tấn công vật lý) chiếm tỷ lệ thấp 25,71% + Các mức độ hành vi gây hấn đa dạng, mức độ cao loại có khác như: gây hấn lời nói mức độ trung bình 43,8%, gây hấn công vật lý mức độ nặng 44,4%, gây hấn giận mức độ trung bình 53,8% gây hấn thù địch mức độ nặng 30% Một số yếu tố liên quan đến hành vi gây hấn bênh nhân tâm thần phân liệt + Yếu tố bệnh lý tâm thần có liên quan đến phát sinh hành vi gây hấn chủ yếu là: hoang tưởng đơn 28,57%, hoang tưởng kết hợp với ảo giác chiếm tỷ lệ 34,28%, dùng thuốc an thần kinh để điều trị ngoại trú không 80% ảo giác đơn chiếm có 5,71% + Yếu tố tâm lý có liên quan đến phát sinh hành vi gây hấn chủ yếu là: yếu tố mặc cảm bệnh tâm thần chiếm nhiều (31,43%), yếu tố bị gia đình hắt hủi 28,57% yếu tố bị bạn bè chế diễu chiếm tỷ lệ 11,43% + Yếu tố mùa có liên quan đến phát sinh hành vi gây hấn bệnh nhân tâm thần phân liệt chủ yếu mùa Hạ chiếm tỷ lệ cao (51,43%) thấp vào mùa Thu chiếm tỷ lệ 8,57% + Yếu tố mùa sinh liên quan đến bệnh nhân tâm thần phân liệt có hành vi gây hấn chủ yếu bệnh nhân sinh vào mùa Xuân chiếm tỷ lệ cao (34,29%) thấp sinh vào mùa Thu chiếm tỷ lệ 14,28% ... [14],[44],[54] Giả thuyết vai trò Glutamate bệnh sinh TTPL xuất phát từ hiểu biết thụ cảm thể chủ yếu hệ thống glutamat N-methỵ-D-aspartate (NMDA) Giả thuyết cho giảm Glutamate sinh triệu chứng TTPL... gồm thể [13]: - F20.0 : TTPL thể paranoide - F20.1 : TTPLthể xuân - F20.2 : TTPL thể căng trương lực - F20.3 : TTPLthể không biệt định - F20.4 : TTPL thể trầm cảm sau phân liệt - F20.5 : TTPL... theo mã số 295 bao gồm [13],[34]: - 295.30 : TTPL thể paranoid - 295.10 : TTPL thể xuân - 295.20 : TTPL thể căng trương lực - 295.90 : TTPL thể không biệt định - 295.60 : TTPL thể di chứng 1.3

Ngày đăng: 24/08/2017, 10:03

Mục lục

    TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan