1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

bệnh tâm thần phân liệt

16 706 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 107,5 KB

Nội dung

BỆNH TÂM THẦN BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT PHÂN LIỆT Tµi liÖu tËp huÊn chuyªn m«n BS: trÇn träng qu¶ng BÖnh viÖn t©m thÇn hµ nam Khái niệm bệnh TTPL Khái niệm bệnh TTPL Khái niệm: Khái niệm: TTPL là 1 bệnh loạn thần nặng, tiến triển TTPL là 1 bệnh loạn thần nặng, tiến triển từ từ, có khuynh hướng mãn tính, căn nguyên hiện từ từ, có khuynh hướng mãn tính, căn nguyên hiện nay chưa rõ ràng, làm cho người bệnh dần dần nay chưa rõ ràng, làm cho người bệnh dần dần tách khỏi cuộc sống bên ngoài, thu dần vào thế tách khỏi cuộc sống bên ngoài, thu dần vào thế giới bên trong, làm cho tình cảm trở nên khô lạnh giới bên trong, làm cho tình cảm trở nên khô lạnh dần, khả năng học tập làm việc ngày một sút kém, dần, khả năng học tập làm việc ngày một sút kém, có những hành vi, ý nghĩ dị kỳ, khó hiểu có những hành vi, ý nghĩ dị kỳ, khó hiểu Dịch tễ học: Dịch tễ học: Tỷ lệ TTPL khoảng 0,3 – 1% dân số Tỷ lệ TTPL khoảng 0,3 – 1% dân số Tuổi khởi phát: Thường 18 – 40 Tuổi khởi phát: Thường 18 – 40 Tỷ lệ nam/nữ:1,2/1 Tỷ lệ nam/nữ:1,2/1 Biểu hiện bệnh TTPL Biểu hiện bệnh TTPL Các triệu chứng lâm sàng của TTPL vô cùng phong phú, phức Các triệu chứng lâm sàng của TTPL vô cùng phong phú, phức tạp và luôn biến đổi, biểu hiện trên tất cả các mặt hoạt tạp và luôn biến đổi, biểu hiện trên tất cả các mặt hoạt động tâm thần động tâm thần 1. 1. Rối loạn ngôn ngữ: nghèo nàn, tối nghĩa, khó hiểu; lời nói Rối loạn ngôn ngữ: nghèo nàn, tối nghĩa, khó hiểu; lời nói ngắt quãng, thêm từ lạ khi nói; lúc nói nhanh, lúc nói ngắt quãng, thêm từ lạ khi nói; lúc nói nhanh, lúc nói chậm; nói 1 mình; nói hỗn độn đầu gà đuôi vịt, lặp đi lặp chậm; nói 1 mình; nói hỗn độn đầu gà đuôi vịt, lặp đi lặp lại lại 2. 2. Rối loạn ý tưởng: Hoang tưởng các loại, TTTĐ Rối loạn ý tưởng: Hoang tưởng các loại, TTTĐ 3. 3. Rối loạn tri giác: Ảo giác, hay gặp nhất là ảo thanh Rối loạn tri giác: Ảo giác, hay gặp nhất là ảo thanh 4. 4. Rối loạn cảm xúc: cùn mòn, khô lạnh, hai chiều,… Rối loạn cảm xúc: cùn mòn, khô lạnh, hai chiều,… 5. 5. Rối loạn hành vi tác phong: xa lánh mọi người, đi lang Rối loạn hành vi tác phong: xa lánh mọi người, đi lang thang, kích động, động tác định hình lặp lại, căng trương thang, kích động, động tác định hình lặp lại, căng trương lực… lực… 6. 6. Rối loạn ý chí: mất sáng kiến, mất động cơ, k/n học tập Rối loạn ý chí: mất sáng kiến, mất động cơ, k/n học tập và lao động giảm sút và lao động giảm sút 7. 7. Rối loạn về nhận thức: Rối loạn về nhận thức: 8. 8. Biến đổi nhân cách: thiếu hoà hợp, tự kỷ Biến đổi nhân cách: thiếu hoà hợp, tự kỷ Các giai đoạn bệnh TTPL Các giai đoạn bệnh TTPL 1. 1. Giai đoạn báo trước: Thay đổi tính tình, khó Giai đoạn báo trước: Thay đổi tính tình, khó thích ứng, mất hứng thú, học tập làm việc thích ứng, mất hứng thú, học tập làm việc giảm sút; đau đầu mất ngủ, dễ căng thẳng; giảm sút; đau đầu mất ngủ, dễ căng thẳng; có người say sưa đọc các loại sách triết học, có người say sưa đọc các loại sách triết học, lý luận viển vông… lý luận viển vông… 2. Giai đoạn toàn phát: biểu hiện các triệu 2. Giai đoạn toàn phát: biểu hiện các triệu chứng loạn thần rầm rộ (có thể dương tính chứng loạn thần rầm rộ (có thể dương tính hoặc âm tính) hoặc âm tính) 3. Giai đoạn di chứng: nổi bật là cảm xúc cùn 3. Giai đoạn di chứng: nổi bật là cảm xúc cùn mòn, ngôn ngữ nghèo nàn, hoạt động kém, mòn, ngôn ngữ nghèo nàn, hoạt động kém, bị động trong cuộc sống, kém chăm sóc bản bị động trong cuộc sống, kém chăm sóc bản thân, 1 số BN sống lang thang thân, 1 số BN sống lang thang Chẩn đoán bệnh TTPL Chẩn đoán bệnh TTPL Có ít nhất 1 triệu chứng rõ rệt (nếu không rõ Có ít nhất 1 triệu chứng rõ rệt (nếu không rõ thì phải 2 triệu chứng) trở lên trong các thì phải 2 triệu chứng) trở lên trong các nhóm triệu chứng sau tồn tại ≥1 tháng: nhóm triệu chứng sau tồn tại ≥1 tháng: 1. 1. Các RL tư duy: tư duy bị bộc lộ, tư duy vang Các RL tư duy: tư duy bị bộc lộ, tư duy vang thành tiếng, tư duy bị áp đặt, bị đánh cắp… thành tiếng, tư duy bị áp đặt, bị đánh cắp… 2. 2. Các hoang tưởng Các hoang tưởng 3. 3. Các ảo giác Các ảo giác 4. 4. Rối loạn hành vi Rối loạn hành vi 5. 5. Các triệu chứng âm tính Các triệu chứng âm tính Phân biệt bệnh TTPL với 1 số bệnh khác Phân biệt bệnh TTPL với 1 số bệnh khác 1. 1. Các rối loạn tâm thần liên quan với các sang Các rối loạn tâm thần liên quan với các sang chấn tâm lý chấn tâm lý 2. 2. Các rối loạn cảm xúc: Hưng cảm/trầm cảm có Các rối loạn cảm xúc: Hưng cảm/trầm cảm có loạn thần loạn thần 3. 3. Loạn thần thực thực thể: Loạn thần là hậu quả Loạn thần thực thực thể: Loạn thần là hậu quả của các bệnh nội khoa, nội tiết, nhiễm khuẩn, của các bệnh nội khoa, nội tiết, nhiễm khuẩn, nhiễm độc, chấn thương và các quá trình tổn nhiễm độc, chấn thương và các quá trình tổn thương thực thể khác ở trong cũng như ngoài thương thực thể khác ở trong cũng như ngoài não não 4. 4. Các trạng thái nhiễm độc hoặc cai chất gây Các trạng thái nhiễm độc hoặc cai chất gây nghiện: rượu, thuốc phiện… nghiện: rượu, thuốc phiện… 5. 5. Rối loạn loạn thần cấp và nhất thời Rối loạn loạn thần cấp và nhất thời Diễn biến của bệnh TTPL Diễn biến của bệnh TTPL 1. 1. Đặc điểm tiến triển mãn tính: 90% BN TTPL Đặc điểm tiến triển mãn tính: 90% BN TTPL tiến triển mãn tính tiến triển mãn tính 2. 2. Đặc điểm tái phát: 95 – 98% BN TTPL tái phát Đặc điểm tái phát: 95 – 98% BN TTPL tái phát 3. 3. Những nhân tố dẫn đến tái phát TTPL: Những nhân tố dẫn đến tái phát TTPL: - Dùng thuốc an thần kinh không đều đặn theo - Dùng thuốc an thần kinh không đều đặn theo chỉ dẫn của BSTT chỉ dẫn của BSTT - Yếu tố nâng đỡ kém: của gia đình, xã hội - Yếu tố nâng đỡ kém: của gia đình, xã hội - Sang chấn tâm lý: thái độ riễu cợt, trêu ghẹo, xỉ - Sang chấn tâm lý: thái độ riễu cợt, trêu ghẹo, xỉ nhục; phân biệt đối xử; ly hôn; các SCTL khác nhục; phân biệt đối xử; ly hôn; các SCTL khác có thể có thể thúc đẩy bệnh khởi phát, tái phát có thể có thể thúc đẩy bệnh khởi phát, tái phát hoặc làm bệnh nặng hơn hoặc làm bệnh nặng hơn Các dấu hiệu báo hiệu tái phát Các dấu hiệu báo hiệu tái phát 1. 1. Thấy căng thẳng ngày càng tăng Thấy căng thẳng ngày càng tăng 2. 2. Thấy lo lắng viển vông không thể thư giãn Thấy lo lắng viển vông không thể thư giãn 3. 3. Rối loạn giấc ngủ (mất ngủ, rối loạn nhịp thức Rối loạn giấc ngủ (mất ngủ, rối loạn nhịp thức ngủ…) ngủ…) 4. 4. Mệt mỏi Mệt mỏi 5. 5. Dễ kích thích cáu bẳn Dễ kích thích cáu bẳn 6. 6. Hoảng sợ không lý do Hoảng sợ không lý do 7. 7. Thu mình, từ chối giao tiếp, từ chối ăn uống Thu mình, từ chối giao tiếp, từ chối ăn uống 8. 8. Thờ ơ với mọi người và với bản thân, không tự Thờ ơ với mọi người và với bản thân, không tự chăm sóc chăm sóc Những phiền toái do người bệnh TTPL gây ra Những phiền toái do người bệnh TTPL gây ra 1. 1. Từ chối điều trị, không chịu uống thuốc theo chỉ dẫn: Từ chối điều trị, không chịu uống thuốc theo chỉ dẫn: - Do bệnh: bệnh chưa khỏi – BN trong trạng thái phủ Do bệnh: bệnh chưa khỏi – BN trong trạng thái phủ định bệnh; hoang tưởng bị truy hại, bị đầu độc… định bệnh; hoang tưởng bị truy hại, bị đầu độc… - BN và gia đình cho các thuốc an thần kinh là thuốc BN và gia đình cho các thuốc an thần kinh là thuốc ngủ, thuốc độc có hại cho người bệnh ngủ, thuốc độc có hại cho người bệnh → → tự động bỏ tự động bỏ thuốc, dễ làm cho bệnh tái phát và ngày càng nặng thuốc, dễ làm cho bệnh tái phát và ngày càng nặng hơn hơn - Do tác dụng phụ của thuốc khi dùng thuốc kéo dài: Do tác dụng phụ của thuốc khi dùng thuốc kéo dài: run, chậm chạp, cứng đờ, táo bón, nhìn mờ… gây trở run, chậm chạp, cứng đờ, táo bón, nhìn mờ… gây trở ngại trong sinh hoạt, giao tiếp của BN ngại trong sinh hoạt, giao tiếp của BN - Do BN và gia đình cảm thấy phiền toái khi phải uống Do BN và gia đình cảm thấy phiền toái khi phải uống thuốc hàng ngày kéo dài thuốc hàng ngày kéo dài Những phiền toái do người bệnh TTPL gây ra Những phiền toái do người bệnh TTPL gây ra 2. 2. Bỏ nhà đi lang thang Bỏ nhà đi lang thang Là 1 tình trạng hay gặp ở những BN bị bệnh kéo Là 1 tình trạng hay gặp ở những BN bị bệnh kéo dài, BN trở nên mãn tính, bỏ nhà đi lang thang dài, BN trở nên mãn tính, bỏ nhà đi lang thang không mục đích, không có mục đích, sống vạ vật không mục đích, không có mục đích, sống vạ vật → → cần chuyển BN đến trạm hoặc BV tâm thần để cần chuyển BN đến trạm hoặc BV tâm thần để khám, điều chỉnh thuốc và quản lý khám, điều chỉnh thuốc và quản lý Bỏ nhà đi còn có thể do BN còn tồn tại các triệu Bỏ nhà đi còn có thể do BN còn tồn tại các triệu chứng như ảo thanh ra lệnh chứng như ảo thanh ra lệnh → → BSTT khám và chỉ BSTT khám và chỉ định thuốc chữa triệu chứng phù hợp định thuốc chữa triệu chứng phù hợp 3. Phá phách, công kích người xung quanh 3. Phá phách, công kích người xung quanh [...]... Trầm cảm sau phân liệt Điều trị bệnh TTPL 1 2 Can thiệp về tâm lý: giúp BN và gia đình nhận thức được bệnh TTPL, chấp nhận bệnh, cảm thông và quan tâm đến mặc cảm của BN; tránh căng thẳng và mâu thuẫn trong gia đình và cộng đồng Liệu pháp lao động và tái thích ứng xã hội: áp dụng chủ yếu cho các BN mãn tính tại cộng đồng 3 Can thiệp bằng thuốc chống loạn thần 4 Phương pháp sốc điện Phòng bệnh TTPL Căn... tái phát Phục hồi chức năng tâm lý xã hội và lao động nghề nghiệp cho BN TTPL PHCN là quá trình, là cơ hội tạo cho Bn TTPL bị thiệt thòi đạt được mức độ tối ưu về chức năng sinh hoạt, giao tiếp, tâm lý xã hội, lao động nghề nghiệp trong cộng đồng Lý do phải PHCN cho BN TTPL: BN sau khi được điều trị, có thể hết triệu chứng rối loạn tâm thần nhưng vẫn không làm việc được, nội tâm bất hạnh BN TTPL có khuynh... khuynh hướng mãn tính, người bệnh ngày càng tách rời, xa lánh xã hội, khó hoà nhập với cộng đồng Xã hội cũng có xu hướng xa lánh, bỏ mặc BN, cho BN là người không có khả năng giúp ích cho xã hội Phục hồi chức năng tâm lý xã hội và lao động nghề nghiệp cho BN TTPL Người làm công tác PHCN: - Dựa vào cộng đồng - Cán bộ địa phương, cán bộ y tế xã phường, cộng tác viên tâm thần, hội viên chữ thập đỏ Cách... phòng bệnh tuyệt đối chưa có cơ sở chắc chắn • Rèn luyện cho trẻ em tính tập thể, biết cách thích ứng với môi trường và các điều kiện khó khăn của cuộc sống • Theo dõi những người có yếu tố di truyền để phát hiện sớm và điều trị sớm • Tiếp tục theo dõi BN sau khi ra viện, kiên trì điều trị củng cố và tích cực chữa các bệnh cơ thể, tránh cho BN quá căng thẳng, mệt mỏi, lao động quá sức để đề phòng bệnh. .. PHCN: - Dựa vào cộng đồng - Cán bộ địa phương, cán bộ y tế xã phường, cộng tác viên tâm thần, hội viên chữ thập đỏ Cách PHCN: - Giải thích cho gia đình, cho BN hiểu thế nào là bệnh TTPL - Chấp nhận BN TTPL, lập các chương PHCN tâm lý, lao động nghề nghiệp cho từng BN TTPL - Giải thích tại sao phải uống thuốc, uống như thế nào - Hướng dẫn cho họ biết các tác dụng phụ của thuốc - Giúp gia đình biết cách...Những phiền toái do người bệnh TTPL gây ra 4 Không chịu ăn uống, không nói: Ảo giác chi phối: ảo giác vị giác (BN cảm thấy mùi tanh hôi, mùi trứng thối…trong thức ăn), ảo thanh ra lệnh không cho BN ăn Hoang tưởng bị hại, bị đầu

Ngày đăng: 12/05/2014, 00:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w