Amino Axit tự nhiên: Cĩ trong cơ thể sinh vật, và là thành phần chính tạo nên các protit.. Điểm đẳng điện: Khi đặt aminoaxit trong điện trường, ở một pH nào đó thì aminoaxit không di ch
Trang 1I Định nghĩa :
• Amonoaxit là loại hợp chất hữu cơ tạp chức mà phân tử chứa đồng thời nhĩm cacboxyl (− COOH) và nhĩm amino (− NH2)
• Cơng thức tổng quát: (NH 2 ) n C x H y (COOH) m hay H 2 N – C n H 2n–2a – COOH
II Phân loại :
1 Amino Axit tự nhiên:
Cĩ trong cơ thể sinh vật, và là thành phần chính tạo nên các protit Gọi là các α – Amino Axit
Cĩ dạng:
Axit glutamic (Glu)
2 Amino Axit tổng hợp: Các ω− Amino Axit (Nhĩm amino ở cuối mạch C khơng phân nhánh)
III Danh pháp :
7 6 5 4 3 2 1
C C C C C C COOH
Danh pháp: Axit +(Theo số hoặc chữ HiLạp)Vị trí nhóm NH 2 + Amino + (Theo quốc tế hoặc thường)Tên axit
Cơng thức Tên thay thế Tên bán hệ thống Tên thường Kí hiệu
H N CH− −COOH Axit aminoetanoic Axitaminoaxetic Glyxin Gly
Axit 2-aminopropanoic
Axit α-aminopropionic Alanin Ala Axit
2-amino-3-metylbutanoic
Axit α-aminoisovaleric Valin Vla Axit 2-amino-3
(4-hiđroxiphenyl) propanoic
Axit α-amino-β-(p-hiđroxiphenyl) propionic
Tyrosin Tyr
2
R CH COOH NH
α
3 2
NH
2 2
2
HOOC [CH ] CH COOH
NH
2
NH
3
CH NH
3
2
NH
3
CH NH
2 2
NH
HO−
Trang 2Axit 2-aminopentanđioic
Axit α-aminoglutaric
Axit glutamic Glu Axit 2,6-điamino
hecxanoic
Axit
α,ε-điaminocaproic Lysin Lys
6-Aminohexanoic
Axit
ε-aminoCaproic
7-Aminoheptanoic
Axit
ω-aminoenantoic
IV Tính chất vật lí :
Các amino axit là những chất rắn ở dạng tinh thể không màu, vị hơi ngọt, có nhiệt độ nóng chảy cao
(khoảng 220 → 3000C), dễ tan trong nước
Thí dụ: Glyxin nóng chảy ở 232 → 2360C, có độ tan 25,5g/100g nước ở 250C
V Sự tạo thành ion trong dung dịch :
1 Nếu số nhóm COOH = Số nhóm NH 2 :
H N+−CH COOH ¬ → H N CH COO− −
Ion lưỡng cực không làm đổi màu quì tím
Điểm đẳng điện: Khi đặt aminoaxit trong điện trường, ở một pH nào đó thì aminoaxit không di chuyển
trong điện trường có nghĩa là tổng số điện tích trong phân tử của nó bằng 0 pH này được gọi là pH đẳng điện hay điểm đẳng điện
2 Nếu số nhóm COOH nhỏ hơn số nhóm NH 2 :
Môi trường bazơ làm quì tím hóa xanh
3 Nếu số nhóm COOH lớn hơn số nhóm NH 2 :
Môi trường axit làm quì tím hóa đỏ
VI Tính chất hóa học :
1 Tính lưỡng cực (Tính axit và bazơ)
a Tính axit: (do nhóm COOH)
• Tác dụng với những kim loại đứng trước H:
2H N CH− −COOH Mg+ → [H N CH− −COO] Mg H+ ↑
n
nH N R COOH M [H N R COO] H
2
• Tác dụng với oxit bazơ và bazơ:
2H N CH− −COOH CuO+ → [H N CH− −COO] Cu H O+
2H N CH− −COOH KOH+ → H N CH− −COOK H O+
• Tác dụng với rượu tạo este:
khíHCl
H N CH− −COOH C H+ −OH ¬ → H N CH− −COO C H− +H O
H N− −R COOH+R ' OH− ¬→ H N− −R COO−R ' H O+
b Tính Bazơ (do nhóm NH 2 ):
• Tác dụng với axit vô cơ mạnh:
H N CH− −COOH HC+ l → C H N CHl − −COOH
2 2
2
HOOC [CH ] CH COOH
NH
2
NH
+
+
+
+
Trang 3t
H N CH− −COOH H SO+ → [NH −CH −COOH] SO
Chú ý: Tác dụng với đa axit:
• Tác dụng với HNO2:
H N CH− −COOH HNO+ → HO CH− −COOH N+ ↑ +H O
2 Phản ứng trùng ngưng:
• Do sự tương tác của nhóm COOH và nhóm NH 2 tạo liên kết peptit (hoặc liên kết amit)
−CO NH Tùy thuộc vào số gốc, aminoaxit tham gia vào phân tử peptit ta có thể phân biệt − −
đipeptit, tripeptit, tetrapeptit, … Tên gọi của các peptit xuất phát từ tên các aminoaxit cấu tạo nên nó
Aminoaxit nào có nhóm COOH tham gia trong liên kết peptit thì đổi đuôi “-in” thành đuôi “-yl”, còn aminoaxit nào có nhóm NH 2 tham gia trong liên kết peptit thì có đuôi “-in”
• Khi nung aminoaxit với xúc tác thì xảy ra phản ứng trùng ngưng tạo thành polime thuộc loại poliamit
• Từ n aminoaxit có thể tạo n! peptit
Ví dụ: Glyxin và Alanin sẽ tạo thành 2 đipeptit khác nhau:
VII Điều chế :
• Điều chế α − aminoaxit:
• Điều chế β − aminoaxit:
VIII Ứng dụng :
• Aminoaxit thiên nhiênlà cơ sở để kiến tạo nên các loại protein trong cơ thể sống
N H HSO
o
t
axit aminocaproic policaproamit(nilon 6)
o
t
axit aminoenantoic polienantoamit(nilon 7)
3
3
3
H N CH CO NH CH COOH H O
CH
CH
H N CH CO NH CH COOH H O CH
Alanin Glixin(Ala Gly)
p
C
l
0
t , xt 3
2
l
as
C
l
o
t , xt
2
l
Trang 4• Một số aminoaxit được dùng phổ biến trong đời sống như muối mononatri của axit glutamic dùng làm bột ngọt Axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh, methiomin là thuốc bổ gan
Công thức cấu tạo của bột ngọt:
• Một số aminoaxit dùng để sản xuất tơ nilon
3
NH
−
+