Câu 26: Cặp chất nào sau đây vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH.. Số chất làm quỳ tím đổi màu là.[r]
(1)AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN
Câu 1: Số đồng phân cấu tạo amin bậc có cơng thức phân tử C4H11N
A 4. B 2. C 5. D 3.
Câu 2: Số lượng đồng phân amin thơm có cơng thức phân tử C7H9N
A 4. B 5. C 6. D 8.
Câu : Cặp ancol amin sau có bậc ? A (CH3)3C-OH (CH3)3C-NH2
B (CH3)2CH-OH (CH3)2CH-NH2
C C6H5-CH(OH)-CH3 C6H5-NH-CH3
D C6H5CH2-OH CH3-NH-C2H5
Câu : Tên gọi C6H5-NH-CH3
A metylphenylamin. B N-metylanilin
C N-metylbenzenamin. D A, B, C đúng. Câu 5: Chất sau có tính bazơ mạnh ?
A C6H5NH2 B NH3 C C2H5NH2 D C2H5Cl
Câu 6: Dãy gồm chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là
A anilin, metylamin, amoniac. B amoni clorua, metylamin, natri hiđroxit. C anilin, amoniac, natri hiđroxit. D metylamin, amoniac, natri axetat.
Câu 7: Có hợp chất chứa nitơ: amoniac (X), đimetylamin (Y), phenylamin (Z), metylamin (T) Các hợp chất xếp theo chiều tính bazơ tăng dần
A Z < X < Y < T. B T < Y < X < Z. C Z < X < T < Y. D X < T < Z < Y
Câu 8: Cho anilin vào nước, lắc Thêm dung dịch HCl, dung dịch NaOH dư, để yên lúc, tượng quan sát
(2)D Lúc đầu suốt, sau phân lớp.
Câu 9: Có ba chất lỏng benzen, anilin, stiren đựng riêng biệt ba lọ nhãn Thuốc thử để phân biệt ba chất lỏng
A nước brom. B dung dịch phenolphtalein. C dung dịch natri hiđroxit. D giấy quỳ tím.
Câu 10 : Cho từ từ dung dịch chứa X (đến dư) vào dung dịch AlCl3, thu kết tủa không tan Chất X
là
A CH3NH2 B NH4Cl C NH3 D NH3 CH3NH2
Câu 11: Chất phản ứng với dung dịch FeCl3 cho kết tủa
A CH3NH2 B CH3COOCH3 C CH3OH D CH3COOH
Câu 2: Chất X (C3H9O2N) tác dụng với NaOH muối Y (cho tráng gương) khí Z (làm xanh
giấy quỳ ẩm tạo thành ancol phản ứng) Công thức cấu tạo X A C2H5-COONH4 B CH3-COONH3-CH3
C H-COONH3-C2H5 D H-COONH2(CH3)2
Câu 13: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: Metan X1 X2 X3 X4 anilin Công thức cấu tạo chất hữu X2, X3, X4
A C6H6, C6H5Cl, C6H5ONa B CH CH, C6H6, C6H5NO2
C C6H12O6, C6H6, C6H5NO2 D C6H6, C6H5NO2, C6H5NH3Cl
Câu 14: Phenol anilin có phản ứng ưu tiên vị trí ortho para nhân benzen vì A nguyên tử oxi nitơ cặp electron tự
B có liên kết đơi vị trí ortho para.
C nhóm -OH -NH2 đẩy electron ảnh hưởng đến vị trí ortho para
D nhóm -OH -NH2 hút electron ảnh hưởng đến vị trí ortho para
Câu 15: Để tách riêng chất từ hỗn hợp gồm benzen, phenol anilin, ta dùng hố chất là A dung dịch Br2, dung dịch NaOH CO2
B dung dịch Br2, dung dịch HCl CO2
C dung dịch NaOH, dung dịch NaCl CO2
D dung dịch NaOH, dung dịch HCl CO2
(3)A Các ancol đa chức phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam
B Etylamin phản ứng với axit nitrơ nhiệt độ thường, sinh bọt khí. C Benzen làm màu nước brom nhiệt độ thường.
D Anilin tác dụng với axit nitrơ đun nóng, thu muối điazoni.
Câu 17: Cho chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol Số chất dãy phản ứng với dd NaOH
A 3. B 2. C 1. D 4.
Câu 18: Cho dãy chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2 (anilin), C6H5OH
(phenol), C6H6 (benzen) Số chất dãy phản ứng với nước brom
A 6. B 8. C 7. D 5.
Câu 19: Để trung hoà 25 gam dung dịch amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100 ml dung dịch HCl 1M Công thức phân tử X
A C3H5N B C2H7N C CH5N D C3H7N
Câu 20: Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch Y Làm bay dung dịch Y 9,55 gam muối khan Số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử X
A 5. B 4. C 2. D 3.
Câu 21:Glyxin không tác dụng với dung dịch sau ?
A NaHSO4 B NaHCO3 C NH3 D KNO3
Câu 22:Chất dùng làm gia vị thức ăn (gọi mì hay bột ngọt) có cơng thức cấu tạo A NaOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COONa.B NaOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH
C NaOOC-CH2-CH(NH2)-CH2-COOH D NaOOC-CH2-CH(NH2)-CH2-COONa
Câu 23:Điều sau không ?
A Dung dịch amino axit không làm giấy quỳ tím đổi màu.
B Các amino axit tan nước
C Khối lượng phân tử amino axit (gồm nhóm -NH2 nhóm -COOH) số lẻ
D Hợp chất amino axit có tính lưỡng tính
Câu 24: Phát biểu khơng là
A Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH cịn tồn dạng ion lưỡng cực H3N+-CH2-COO-
(4)C Amino axit chất rắn, kết tinh, tan tốt nước có vị ngọt. D Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 este glyxin
Câu 25:Để chứng minh amino axit hợp chất lưỡng tính ta dùng phản ứng chất với
A dung dịch HCl dung dịch Na2SO4 B dung dịch NaOH CuO
C dung dịch Ba(OH)2 dung dịch HCl D dung dịch NaOH dung dịch NH3 Câu 26:Cặp chất sau vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH ?
A H2NCH2COOH C6H5NH2 B CH3COONH4 C2H5NH2 C CH3COONH4 HCOONH3CH3 D CH3CH(NH2)COOH C6H5OH
Câu 27: Hợp chất C3H7O2N tác dụng với NaOH, H2SO4 không làm màu dung dịch Br2 có
cơng thức cấu tạo
A HCOONH3CH2CH3 B CH2=CHCOONH4 C H2NCH2CH2COOH D.
CH3CH2CH2-NO2
Câu 28: Chất X có cơng thức phân tử C3H7O2N làm màu dung dịch brom Tên gọi X
A metyl aminoaxetat. B axit -aminopropionic C axit -aminopropionic.
D amoni acrylat.
Câu 29: Chất X có cơng thức phân tử C4H9O2N Biết:
X + NaOH Y + CH4O ; Y + HCl (dư) Z + NaCl
Công thức cấu tạo X Z
A H2NCH2CH2COOCH3 CH3CH(NH3Cl)COOH
B CH3CH(NH2)COOCH3 CH3CH(NH3Cl)COOH
C CH3CH(NH2)COOCH3 CH3CH(NH2)COOH
D H2NCH2COOC2H5 ClH3NCH2COOH
Câu 30:Cho chất sau: phenylamoni clorua, alanin, lysin, glyxin, etylamin Số chất làm quỳ tím đổi màu
A 2. B 3. C 4. D 5.
Câu 31: Có dung dịch riêng biệt sau: C6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua), H2N-CH2-CH2
-CH(NH)-COOH, ClH3N-CH2-COOH, H2N-CH2-COONa, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH Số
lượng dung dịch có pH <
(5)Câu 32: Cho dãy chất: C6H5OH (phenol), CH3CH2COOH, C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH,
CH3CH2CH2NH2 Số chất dãy tác dụng với dung dịch HCl
A 4. B 2. C 3. D 5.
Câu 33: Từ amino axit có cơng thức phân tử C3H7O2N tạo thành loại polime khác
nhau ?
A loại. B loại. C loại. D loại.
Câu 34: Phân biệt dung dịch keo: hồ tinh bột, xà phòng, lòng trắng trứng, ta dùng A HCl, bột Al. B NaOH, HNO3 C NaOH, I2 D HNO3, I2
Câu 35: Chất X có cơng thức phân tử C8H15O4N Từ X có chuyển hố sau:
X
o dd NaOH, t
C5H7O4NNa2 + CH4O + C2H6O
Biết C5H7O4NNa2 có cấu tạo mạch cacbon khơng phân nhánh có nhóm -NH2 vị trí Cơng thức
cấu tạo có X
A CH3OOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOC2H5 B C2H5OOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOCH3
C C2H5OOC-CH2-CH(NH2)-CH2-COOCH3 D Cả A, B đúng.