PHƯƠNG SAI ĐỘ LỆCH CHUẨN... + nk ; là số trung bình cộng của các số liệu đã cho... So sánh độ phân tán so với số trung bình cộng của dãy 1 và 2... Độ lệch chuẩn :• Căn bậc hai của phươn
Trang 1PHƯƠNG SAI
ĐỘ LỆCH CHUẨN
Trang 2Công thức tính phương sai :
* Trường hợp bảng phân bố tần số, tần suất
trong đó ni, fi lần lượt là tần số, tần
suất của giá trị xi, n là các số liệu
thống kê (n = n1 + n2 + + nk) ; là số trung bình cộng của các số liệu đã cho.
1
Trang 3• * Trường hợp bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp :
• trong đó ci, ni, fi lần lượt là giá trị đại diện, tần số, tần suất của lớp thứ i ; n là số các số liệu thống kê
• (n = n1 + n2 + + nk) ; là số trung bình cộng của các số liệu đã cho.
1
Trang 4• Ví dụ 1 : Cho biết giá trị thành phẩm quy ra tiền (nghìn đồng) trong một tuần lao động của 7 công nhân ở tổ 1 là : 180, 190, 190,
200, 210, 210, 220 (1)
• còn của 7 công nhân ở tổ 2 là : 150, 170,
170, 200, 230, 230, 250 (2)
• Tìm giá trị trung bình và của dãy (1) và (2)
So sánh độ phân tán (so với số trung bình cộng) của dãy (1) và (2)
• Số và được gọi là phương sai của dãy (1) và (2)
2
x
S S y2
Trang 5• Ví dụ 2 : Tính phương sai của các số liệu thống kê ở bảng sau :
[150;156) [156;162) [162;168) [168;174]
6 12 13
5
16,7 33,3 36,1 13,9
Trang 6• Gợi ý : Tìm giá trị đại diện cho mỗi lớp
ci , suy ra .Khi đó phương sai
•
• =
• Ýnghĩa:Phương sai đo mức độ biến động,
chênh lệch giữa các giá trị của số liệu thống kê.Khi hai dãy số liệu thống kê có cùng đơn
vị đo
x
2
x
1
1
36 ∑i= n ci i − x
Trang 7• II Độ lệch chuẩn :
• Căn bậc hai của phương sai được gọi là độ lệch chuẩn, ký hiệu Sx và
• Sx =
• Ý nghĩa : phương sai và độ lệch chuẩn Sx
đều được dùng để đánh giá mức độ phân tán của các số liệu thống kê (so với số trung
bình cộng)
2 x
s
Trang 81 Củng dố, dặn dò :
• - Công thức tính phương sai và độ
lệch chuẩn của một mẫu số liệu.
• - Làm bài tập 1, 2, 3 trang 128
SGK.