Ngày soạn: 11/3/2017 Tuần giảng : 28 Tiết 56: CROM VÀ HỢPCHẤT CỦA CROM I Mục tiêu Kiến thức Biết được: - Vị trí, cấu hình electron hoá trị, tính chất vật lí (độ cứng, màu, khối lượng riêng) crom, số oxi hoá; tính chất hoá học crom tính khử (phản ứng với oxi, clo, lưu huỳnh, dung dịch axit) - Tính chấthợpchấtcrom (III), Cr 2O3, Cr(OH)3 (tính tan, tính oxi hoá tính khử, tính lưỡng tính); Tính chấthợpchấtcrom (VI), K2CrO4, K2Cr2O7 (tính tan, màu sắc, tính oxi hoá) Kĩ - Dự đoán kết luận tính chấtcrom số hợpchất - Viết PTHH thể tính chấtcromhợpchấtcrom - Tính thể tích nồng độ dung dịch K2Cr2O7 tham gia phản ứng II Phương pháp Kiến tạo, xây dựng phương pháp nghiên cứu III Chuẩn bị Giáo Viên: GV: Bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học Dụng cụ, hóa chất Chén sứ , giá thí nghiệm, kẹp ống nghiệm, đèn cồn, Tinh thể K2Cr2O7, dd CrCl3, HCl, NaOH, tinh thể (NH4)2Cr2O7 HS: Học kĩ crom III Hoạt động dạy học 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỹ số 12A2:…………………… 12A4:………………………… 2.Kiểm tra cũ : (5 phút) Nêu tính chất hóa học chung hợpchất sắt (III) Viết pthh minh họa? Bài mới: Hoạt động GV – HS Nôi dung Hoạt động 1: (5 phút) A Crom GV: Treo BTH I Vị trí cấu hình e : ? Từ số hiệu nguyên tử crôm sgk, Vị trí crôm BTH: từ số e độc thân dự đoán số oxi hoá có Crôm kim loại chuyển tiếp thể có crôm? vị trí: STT: 24 HS: Tìm số thứ tự crôm, vị trí crôm Chu kì: bảng tuần hoàn Nhóm: VIB -Viết cấu hình electron nguyên tử Cấu hình e crôm: 2 6 -Phân bố e vào ô lượng tử 24Cr : 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s -Nhận xét số lớp e, số e độc thân Cr có 1e chuyển tử 4s sang 3d Hoạt động 2: (5 phút) II Tính chất vật lí: - GV: Hãy nghiên cứu sgk để tìm hiểu tính - Crôm có màu trắng bạc, cứng ( độ cứng thua kim chất vật lí đặc biệt crôm dựa vào cấu cương) trúc mạng tinh thể, giải thích - Khó nóng chảy (t0nc 18900C) , kim loại nặng, d = tính chất vật lí ? 7,2 g/cm3 - HS đọc sgk trả lời Hoạt động 3: ( phút) III Tính chất hoá học: - Gv: Dựa vào bảng số tính chất khác Cr có tính khử mạnh Fe crôm, dự đoán khả hoạt động *Trong hợp chất, crôm có số oxi hoá biến đổi từ +1 crôm? đến +6 số oxi hoá phổ biến +2,+3,+6 (crôm có e Hỏi: crôm không tác dụng với nước ? hoá trị nằm phân lớp 3d 4s) *Yêu cầu: crôm khử H + dung 1.Tác dụng với phi kim: -ở nhiệt độ thường dịch axit HCl, H2SO4 loãng , giải phóng H2 không khí, kim loại crôm tạo màng mỏng crôm (III) Hãy viết ptpư xảy dạng phân tử ion oxit có cấu tạo mịn, bền vững bảo vệ nhiệt độ cao thu gọn khử nhiều phi kim O,Cl, S - HS: Crôm kim loại chuyển tiếp khó hoạt động, nhiệt độ cao phản ứng mãnh liệt với hầu hết phi kim như: Hal, O 2, S t 4Cr + O2 → Cr2O3 t 2Cr + 3Cl2 → CrCl3 2.Tác dụng với nước: không tác dụng với nước có màng oxit bảo vệ 3.Tác dụng với axit: với dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng nóng, màng axit bị phá huỷ ⇒ Cr khử H+ dung dịch axit → Cr2+ Vd: Cr + 2HCl CrCl2 + H2 Cr + H2SO4 CrSO4 + H2 Pt ion: 2H+ + Cr Cr2+ + H2 * Crôm thụ động axit H2SO4 HNO3 đặc, nguội Hoạt động 4(5 phút) B Hợpchấtcrom - Thí nghiệm : I Hợpchấtcrom (III) + Lấy vào ống nghiệm, ống nghiệm a) Crom (III) oxit Cr2 O3 bột Cr2O3 - Crom (III) oxit chất rắn màu lục, không tan + Nhỏ vào ống (1):2ml nước,ống (2): 2ml nước dd axit HCl ống (3): 2ml dd NaOH - Crom (III) oxit oxit lưỡng tính, tan axit, + Lắc kĩ ống nghiệm, quan sát cho nhận tan kiềm đặc Cr2O3 dùng tạo mầu lục cho xét Viết PTHH đồ sứ, đồ thủy tinh (Chú ý: crom (III) oxit lưỡng tính không tan dung dịch axit loãng kiềm loãng - HS quan sát tượng xảy Viết PTHH Hoạt động 5(5 phút) b) Crom (III) hiđroxit - Làm thí nghiệm : - Crom (III) hiđroxit kết tủa keo, màu lục + Lấy vào ống nghiệm, ống nghiệm Điều chế : khoảng 2ml dd muối crom (III) CrCl3 + 3NaOH → Cr(OH)3 + 3NaCl + Nhỏ vào ống, ống giọt dung dịch - Crom (III) hiđroxit hiđroxit lưỡng tính, tan NaOH Quan sát trạng thái, mầu sắc sản dung dịch axit, tan dung dịch kiềm phẩm tạo thành Viết PTHH Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + 3H2O + Nhỏ từ từ dung dịch axit HCl vào ống Cr(OH)3 + NaOH → Na[Cr(OH)4] hay NaCrO2.2H2O nghiệm thứ dung dịch NaOH vào Natri cromit ống nghiệm thứ - HS quan sát tượng xảy Viết PTHH - GV cho HS lấy ví dụ muối crom (III) c Muối crom (III) tìm hiểu tính chất thông qua SGK + Muối Crom (III) thể tính oxi hoá tác dụng - HS đọc sgk nghe giảng muối crom với chất khử mạnh (III) 2Cr+3(dd)+ Zn0 → 2Cr+2(dd) + Zn+2(dd) + Thể tính khử tác dụng với oxi hoá mạnh 2Cr+3(dd)+3Br2+16OH- → 2CrO42-(dd)+Br-(dd) +8H2O Hoạt động 6(5 phút) II HợpchấtCrom (VI) - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK a) Crom (VI) oxit CrO3: chất rắn , mầu đỏ thẫm biết : - HợpchấtCrom (VI) oxi hoá mạnh + Tính chất hoá học CrO3 số chất vô , hữu S, P, C NH3 , C2H5OH +So sánh với hợpchất tương tự nguyên bốc cháy tiếp xúc với CrO3 (CrO3 bị khử thành tố nhóm VIA (SO3), tìm đặc điểm Cr2O3 ) giống khác chúng CrO3 + NH3 → Cr2O3 + N2 + H2O - GV cần gợi ý cho HS - HS - CrO3, có tính oxi hoá mạnh + Giống SO3, CrO3 oxit axit, tác dụng với nước tạo thành axit tương ứng hỗn hợp axit H2CrO4, H2Cr2O7 SO3 + nước → axit H2SO4 + Trong H2SO4 bền H2CrO4 H2Cr2O7 không bền, dễ bị phân huỷ thành CrO3 Hoạt động 7(5 phút) - GV cho HS quan sát tinh thể đicromat axit không bền muối chúng bền, kết tinh thành tinh thể, có màu da cam Thí nghiệm 1: + ml dd K2Cr2O7, thêm từ từ giọt dd NaOH Quan sát + Thêm vào dung dịch thu giọt dung dịch axit HCl Quan sát GV nhấn mạnh: + Trong môi trường kiềm, đicromat (màu da cam) chuyển sang cromat CrO42-(màu vàng) + Trong môi trường axit, cromat (màu vàng) chuyển sang đicromat (màu da cam) - HS quan sát tinh thể đicromat HS quan sát dung dịch K2Cr2O7.( màu da cam- màu ion Cr2O72-) + Dự đoán sản phẩm thêm vài giọt hồ tinh bột vào dung dịch sản phẩm để xác định có mặt I2) + Viết PTHH - HợpchấtCrom (VI)- CrO3 : oxit axit tác dụng với nước tạo thành dung dịch hỗn hợp hai axit H2 CrO4, H2 Cr2 O7 - Hai axit H2 CrO4, H2 Cr2O7 Không bên dễ bị phân huỷ trở lại thành CrO3 CrO3 + H2O → H2CrO4 CrO3 + H2O → H2Cr2O7 b) Muối cromat đicromat - Ion cromat bền môi trường kiềm, ion đicromat bền môi trường axit Hai dạng ion chuyển hoá cho thay đổi pH môi trường - Hợpchất cromat đicromat chất oxi hoá mạnh, đặc biệt môi trường axit Khi Cr (VI) chuyển đến Cr (III) VD : K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4 → Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O + 3Fe2(SO4)3 Trong dd : + OH − → 2CrO42- + H+ Cr2O72- + H2O ¬ +H+ (da cam) (vàng) Củng cố học (2 phút) Viết PTHH thực dãy chuyển đổi hoá học sau: Cr→CrCl2→Cr(OH)2→Cr(OH)3 ↓ → CrCl3 → CrCl2 Hướng dẫn HS tự học (3 phút) ( Bài tập sgk) Bài Viết PTHH a) K2Cr2O7 + 3H2S + 4H2SO4 → Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O + 3S b) K2Cr2O7 + 14HCl → 2CrCl3 + 3Cl2 + 2KCl + 7H2O c) K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4 → Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O + 3Fe2(SO4)3 Trong phản ứng trên, K2Cr2O7 chất oxi hoá, H2S, HCl, FeSO4 chất khử, H2SO4 HCl môi trường Bài Phản ứng phản ứng oxi hoá - khử nội phân tử PTHH: (NH4)2Cr2O7 → N2 + Cr2O3 + 4H2O Bài PTHH dạng phân tử: K2Cr2O7 + 3Na2S + 7H2SO4 → Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 3Na2SO4 + 7H2O + 3S PTHH dạng ion: Cr2O72- + 3S + 14H+ → 2Cr3+ + 3S + 7H2O Ngày soạn: 18/3/2017 Tuần giảng: 29 Tiết 57: BÀI TẬP VỀ SẮT VÀ HỢPCHẤT CỦA SẮT I Mục tiêu học: Kiến thức: - Củng cố kiến thức trọng tâm sắt hợpchất sắt: tính chất, điều chế Kỹ - Rèn luyện kĩ viết PTHH, đặc biệt phản ứng oxi hoá - khử - Giải số tập định tính định lượng có liên quan II Phương pháp: Nêu vấn đề - đàm thoại – vấn đáp III Chuẩn bị: GV: Giáo án HS : Ôn tập lại kiến thức sắt hợpchất sắt IV Các hoạt động tổ chức dạy học Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 12A2: 12A4: Kiểm tra cũ: ( phút) Nêu tính chất hóa học sắt Viết pthh? Nội dung Hoạt động GV – HS Nội dung Hoạt động ( phút) A Kiến thức trọng tâm - GV tổ chức chia nhóm Hs thảo luận I Sắt sắt: Vị trí cấu hình e + Vị trí, cấu hình e Vị trí Fe BTH + Tính chất vật lí vị trí: stt : 26,chu kì 4, nhóm VIIIB + Tính chất hóa học Tính chất vật lí - HS chia thành nhóm nhỏ thảo - Sắt kim loại màu trắng xám, dẻo, dai, dễ rèn, luận theo hướng dẫn GV nhiệt độ nóng chảy cao( 1540oC) - HS lên trình bày theo nội dung nhóm - Dẫn nhiệt, dẫn điện tốt, có tính nhiễm từ thảo luận HS khác nhận xét bổ Tính chất hóa học sung để hoàn thiện Tính chất hoá học sắt tính khử - GV nhận xét chung Fe Fe2+ + 2e Fe Fe3+ + e a Tác dụng với phi kim * Tác dụng với oxi 3Fe + 2O2 Fe3O4 ( FeO.Fe2O3) * với S, Cl: pư cần đung nóng 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 Fe + S FeS b Tác dụng với axit * Với dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng: VD: Fe + HCl FeCl2 + H2 Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 * Với axit HNO3, H2SO4 đặc: - Với HNO3 đặc, nguội; H2SO4 đặc, nguội: Fe không phản ứng 2Fe + 6H2SO4 (đ, n) Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O c Tác dụng với dung dịch muối Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu Fe + Fe(NO3)3 Fe(NO3)2 d Tác dụng với nước Nếu cho nước qua sắt nhiệt độ cao, Fe khử nước Hoạt động ( phút) - GV tổ chức chia nhóm Hs thành nhóm thảo luận hợpchất sắt: + Hợpchất sắt II + Hợpchất sắt III - HS chia thành nhóm nhỏ thảo luận theo hướng dẫn GV - HS lên trình bày theo nội dung nhóm thảo luận HS khác nhận xét bổ sung để hoàn thiện - GV nhận xét chung giải phóng H2 Fe + H2O Fe3O4 + H2 Fe + H2O FeO + H2 II Hợpchất sắt Hợpchất sắt (II): gồm muối, hidroxit, oxit Fe2+ * Tính chất hoá học chung hợpchất sắt (II): - Hợpchất sắt (II) tác dụng với chất oxi hoá bị oxi hoá thành hợpchất sắt (III) Trong pư hoá học ion Fe 2+ có khả cho electron Fe2+ Fe3+ + 1e Tính chất hoá học chung hợpchất sắt (II) tính khử 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O Fe (OH)3 Pư: FeCl2 + Cl2 FeCl3 3FeO + 10 HNO3 Fe(NO3)3 + NO + 5H2O * Điều chế số hợpchất sắt (II): a Fe(OH)2: Dùng phản ứng trao đổi ion dung dịch muối sắt (II) với dung dịch bazơ Ví dụ: FeCl2 + NaOH Fe(OH)2 + NaCl Fe2+ + OH- Fe(OH)2 b FeO: Fe(OH)2 FeO + H2O to Fe2O3 + CO FeO + CO2 c Muối sắt (II): cho Fe FeO, Fe(OH)2 tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng Hợpchất sắt (III): a Tính chất hoá học hợpchất sắt (III): a) Hợpchất sắt (III) có tính oxi hoá: Fe3+ + 1e Fe2+ Fe3+ + 3e Fe Ví dụ: Fe2O3 + 2Al Al2O3 + Fe FeCl3 + Fe FeCl2 Cu + FeCl3 CuCl2 + FeCl2 FeCl3 + H2S FeCl2 + HCl + S b Điều chế số hợpchất sắt (III): * Fe(OH)3: Fe(NO3)3 +3NaOH Fe(OH)3+3 NaNO3 * Sắt (III) oxit: Fe2O3 to Fe(OH)3 → Fe2O3 + H2O B tập củng cố Hoạt động ( 20 phút) - GV tổ chức giao tập hướng dẫn HS chữa - HS thảo luận chữa tập GV đưa Bài 1: Fe có số thứ tự 26 Fe3+ có cấu Bài 1: hình electron Đáp án B A 1s22s22p63s23p64s23d3 B 1s22s22p63s23p63d5 C 1s22s22p63s23p63d6 D 2s22s22p63s23p63d64s2 Bài 2: Sắt phản ứng với chất sau tạo hợpchất sắt có hóa trị (III)? A Dd H2SO4 loãng B Dd CuSO4 C Dd HCl đậm đặc D Dd HNO3 loãng Bài 3: Cho dd FeCl2, ZnCl2 tác dụng với dd NaOH dư, sau lấy kết tủa nung không khí đến khối lượng không đổi, chất rắn thu chất sau đây? A FeO ZnO B Fe2O3 ZnO C Fe3O4 D Fe2O3 Bài 4: Ngâm Zn dung dịch FeSO4, sau thời gian lấy ra, rửa sạch, sấy khô, đem cân khối lượng Zn thay đổi nào? A Tăng B Giảm C Không thay đổi D Giảm gam Hướng dẫn: HS dựa vào vị trí tính chất hóa học sắt để trả lời câu lí thuyết Bài 2: Đáp án D Bài 3: Đáp án B Bài 4: Đáp án B Bài 5: Bài 5: Khi khử 7,1g Fe2O3 CO lò Fe2O3 + 3CO t 2Fe + 3CO2 → nung, thu 4,20g Fe kim loại Hiệu 160g 2.56g suất phản ứng là: 7,1g xg A 84,5% C 42,2% 2.56.7,1 B 57,8% D 91,2% x= = 4,97g 160 Hướng dẫn: 4,20 + Viết pthh → hs= 100= 84,5% 4,97 + Lập tỉ lệ theo m oxit Fe để tính → Đáp án: A mFe theo pthh m lí thuyết + Áp dụng công thức tính H dựa vào m lí thuyết thực tế sắt để tìm đáp án Củng cố ( phút) - Củng cố phần giảng Hướng dẫn HS tự học ( phút) Câu Hỗn hợp X gồm Cu Fe, Cu chiếm 43,24% khối lượng Cho 14,8g X tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có V lít khí (đktc) bay Giá trị V ? A 1,12 lít B 2,24 lít C 4,48 lít D 3,36 lít Câu Khử m g bột CuO khí hiđro nhiệt độ cao thu hỗn hợpchất rắn X Để hoà tan hết X cần vừa đủ lít dung dịch HNO3 1M thu 4,48 lít NO (đktc) Hiệu suất phản ứng khử CuO A 70% B 75% C 80% D 85% ... H2 II Hợp chất sắt Hợp chất sắt (II): gồm muối, hidroxit, oxit Fe2+ * Tính chất hoá học chung hợp chất sắt (II): - Hợp chất sắt (II) tác dụng với chất oxi hoá bị oxi hoá thành hợp chất sắt (III)... đặc, nguội Hoạt động 4(5 phút) B Hợp chất crom - Thí nghiệm : I Hợp chất crom (III) + Lấy vào ống nghiệm, ống nghiệm a) Crom (III) oxit Cr2 O3 bột Cr2O3 - Crom (III) oxit chất rắn màu lục, không... muối crom (III) c Muối crom (III) tìm hiểu tính chất thông qua SGK + Muối Crom (III) thể tính oxi hoá tác dụng - HS đọc sgk nghe giảng muối crom với chất khử mạnh (III) 2Cr+3(dd)+ Zn0 → 2Cr+2(dd)