Ngày soạn: 18/3/2017 Tuần giảng: 29 Tiết 58: BÀI TẬPVỀ CROMVÀHỢPCHẤT CỦA CROM I Mục tiêu học: Kiến thức: - Củng cố kiến thức trọng tâm sắt hợpchất crom: tính chất, điều chế Kỹ - Rèn luyện kĩ viết PTHH, đặc biệt phản ứng oxi hoá - khử - Giải số tập định tính định lượng có liên quan II Phương pháp: Nêu vấn đề - đàm thoại – vấn đáp III Chuẩn bị: GV: Giáo án HS : Ôn tập lại kiến thức cromhợpchấtcrom IV Các hoạt động tổ chức dạy học Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ sốsố 12A2: 12A4: Kiểm tra cũ: ( phút) Nêu tính chất hóa học crom Viết pthh? Nội dung Hoạt động GV – HS Hoạt động ( phút) - GV tổ chức chia nhóm Hs thảo luận Crom: + Vị trí, cấu hình e + Tính chất vật lí + Tính chất hóa học - HS chia thành nhóm nhỏ thảo luận theo hướng dẫn GV - HS lên trình bày theo nội dung nhóm thảo luận HS khác nhận xét bổ sung để hoàn thiện - GV nhận xét chung Nội dung A Kiến thức trọng tâm I Crom Vị trí crôm BTH: Crôm kim loại chuyển tiếp STT: 24, Chu kì: Nhóm: VIB 2 6 24Cr : 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s Tính chất vật lí: - Crôm có màu trắng bạc, cứng ( độ cứng thua kim cương) - Khó nóng chảy (t0nc 18900C) , kim loại nặng, d = 7,2 g/cm3 Tính chất hoá học: Cr có tính khử mạnh Fe * Trong hợp chất, crôm có số oxi hoá biến đổi từ +1 đến +6 số oxi hoá phổ biến +2,+3,+6 a.Tác dụng với phi kim: t0 4Cr + O2 → Cr2O3 t 2Cr + 3Cl2 → CrCl3 2.Tác dụng với nước: không tác dụng với nước có màng oxit bảo vệ 3.Tác dụng với axit: Cr + 2HCl CrCl2 + H2 Cr + H2SO4 CrSO4 + H2 * Crôm thụ động axit H2SO4 HNO3 đặc, nguội Hoạt động ( phút) II Hợpchấtcrom - GV tổ chức chia nhóm Hs thảo luận Hợpchấtcrom (III) sắt: a) Crom (III) oxit Cr2 O3 + Hợpchấtcrom III - Crom (III) oxit chất rắn màu lục, không tan + Hợpchấtcrom VI nước - HS chia thành nhóm nhỏ thảo - Crom (III) oxit oxit lưỡng tính, tan axit, luận theo hướng dẫn GV tan kiềm đặc - HS lên trình bày theo nội dung nhóm b) Crom (III) hiđroxit thảo luận HS khác nhận xét bổ - Crom (III) hiđroxit kết tủa keo, màu lục sung để hoàn thiện CrCl3 + 3NaOH → Cr(OH)3 + 3NaCl - GV nhận xét chung - Crom (III) hiđroxit hiđroxit lưỡng tính, tan dung dịch axit, tan dung dịch kiềm Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + 3H2O Cr(OH)3 + NaOH → Na[Cr(OH)4] c Muối crom (III) + Muối Crom (III) thể tính oxi hoá tác dụng với chất khử mạnh 2Cr+3(dd)+ Zn0 → 2Cr+2(dd) + Zn+2(dd) + Thể tính khử tác dụng với oxi hoá mạnh 2Cr+3(dd)+3Br2+16OH- → 2CrO42-(dd)+Br-(dd) + 8H2O HợpchấtCrom (VI) a) Crom (VI) oxit CrO3: chất rắn , mầu đỏ thẫm - HợpchấtCrom (VI) oxi hoá mạnh CrO3 + NH3 → Cr2O3 + N2 + H2O - HợpchấtCrom (VI)- CrO3 : oxit axit tác dụng với nước tạo thành dung dịch hỗn hợp hai axit H2 CrO4, H2 Cr2 O7 - Hai axit H2 CrO4, H2 Cr2O7 Không bên dễ bị phân huỷ trở lại thành CrO3 CrO3 + H2O → H2CrO4 CrO3 + H2O → H2Cr2O7 Hoạt động ( 20 phút) B tập củng cố - GV tổ chức giao tập hướng dẫn HS chữa - HS thảo luận chữa tập GV đưa Bài 1: Bài Đáp án D Dung dịch muối FeCl3 không tác dụng với kim loại đây? A Zn B Fe C Cu D Ag BàiBài 2: Trong cấu hình e nguyên tử Đáp án B ion crom sau đây, cấu hình e không đúng? A 24Cr: (Ar)3d54s1 B 24Cr: (Ar)3d4 C 24Cr2+: (Ar)3d4 D 24Cr3+: (Ar)3d3 Bài So sánh không đúng? A Fe(OH)2 Cr(OH)2 bazơ Bài 3: chất khử Đáp án B B Al(OH)3 Cr(OH)23 chất lưỡng tính vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử C H2SO4 H2CrO4 axit có tính oxi hóa mạnh D BaSO4 BaCrO4 chất không tan nước Hướng dẫn: Dựa vào vị trí tính chấtcromBàiBài Tính khối lượng bột nhôm cấn dùng để 2Al + Cr2O3 →Al2O3 + 2Cr điều chế 78g crom 54 104 (g) phương pháp nhiệt nhôm m 78 (g) A 20,25g B 35,695g m = 40,5 (g) C 40,500g D 81,000g Đáp án C Hướng dẫn: Viết pthh, tính theo pthh Bài 5: Ngâm Cr lấy dư Bài 5: 300ml dung dịch AgNO3 1M đến phản 3AgNO3 + Cr → Cr(NO3)3 + 3Ag ứng hoàn toàn khối lượng Cr tăng 1(52g) 3(324g) KL tăng 272g lên gam? 0,3 mol 5,2g xg A 2,72g B 27,2g x = 27,2 g C 2,92g D 29,2g Đáp án B Hướng dẫn: Tính thep pp tăng giảm khối lượng Củng cố ( phút) - Củng cố phần giảng Hướng dẫn HS tự học ( phút) Câu Thổi khí NH3 dư qua gam CrO đốt nóng đến phản ứng hoàn toàn thu lượng chất rắn gam? A.0,52g B 0,68g C 0,76g D 1,52g Câu Khối lượng kết tủa S tọ thành dùng H 2S khử dung dịch chứa 0,04 mol K 2Cr2O7 H2SO4 dư gam? A.0,96g B 1,92g C 3,84g D 7,68g Ngày soạn: 18/3/2017 Tuần giảng: 29 Bài 38 (Tiết 59): LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA CRÔM, ĐỒNG VÀHỢPCHẤT CỦA CHÚNG I Mục tiêu học: Kiến thức: Củng cố nội dung kiến thức + Cấu hình e bất thường nguyên tử Cr, Cu → +6 + Vì đồng có số oxihoa +1; +2 Cr có số oxi hóa +1 Kĩ năng: Viết phương trình hóa học phản ứng dạng phân tử ion rút gọn phản ứng thể tính chất hóa học Cr Cu II Biện pháp: Vấn đáp gợi mở, hỏi đáp III Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị Câu hỏi , tập Cu, Cr, HS: Học, làm tập IV Các hoạt động tổ chức dạy học Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 12A2: 12A4: Kiểm tra cũ: ( phút) Nêu tính chấthợpchấtcrom (III) Viết pthh? Nội dung Hoạt động GV – HS Nội dung Hoạt động 1( 15 phút) A Kiến thức cần nhớ: GV lập bảng hệ thống hoá tính chất Cấu hình electon : hoá học crom HS điền vào bảng (GV cho HS hoạt động nhóm ) HS nhận xét chéo nhóm Đơn chất Cấu hình Số oxi hoá Tính chất hoá electron thường gặp học (viết pthh nguyên tử với PK, axit , hợpchất dd muối) Crom Hoạt động ( phút) GV lập bảng hệ thống kiến thức Của hợpchất để HS tự điền Gv cho HS hoạt động nhóm Cho HS nhận xét chéo nhóm 2.Tính chất: Hợpchất Thí dụ Tính chất hoá học Hợpchất Cr (III) Hợpchất Cr (VI) B Bàitập : Hoạt động ( 20 phút) Bàitập : (trang 166) - GV hướng dẫn HS chữa tập Hoàn thành PTHH phản ứng dãy chuyển đổi luyện tập sau : - HS thảo luận theo nhóm chữa t Cu + S CuS → tập t Bài sgk tr 166) CuS + 2HNO3 đặc Cu(NO3)2 + H2S → Hướng dẫn: Dựa tính chất Cu(NO3)2 +2NaOH → Cu(OH)2 ↓ + 2NaNO3 hợpchất dãy chuyển hóa để Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 +2H2O viết pthh CuCl2 +Mg → MgCl2 + Cu Bàitập : (167) Bài sgk tr 167) 14,8.43,24 Hướng dẫn: + Tính khối lượng Fe mCu = = 64( g ) 100 hỗn hợp -> mFe= 14,8 – 6,4 = 8,4 (g) + Viết pthh Fe với HCl, suy số Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 mol H2 tính V H2 8,4 = 0,15(mol ) → V = 22,4.0,15 = 3,36(lit ) 56 Đáp án D n H = n Fe = Bài sgk tr 167) Bàitập : (trang 167) Hướng dẫn: t CuO + H2 Cu + H2O (1) + Viết pthh → + Tính số mol khí NO, suy số mol 3Cu +8HNO3 → 3CuNO3)2 +2NO + 4H2O (2) Cu, HNO3 , CuO CuO +2HNO3 → Cu(NO3)2 +2NO + 4H2O (3) + Từ số mol CuO suy số mol Cu 4,48 n NO = = 0,2( mol ) có ban đầu, từ tính hiệu suất 22,4 Hs viết PTHH tính số mol dựa theo pthh Theo (2) nCu = n NO = 0,3(mol ), n HNO3 = n NO = 0,8( mol ) 2 1 Theo (3) nCuO = n HNO3 = (1 − 0,8) = 0,1(mol ) 2 → nCu ban đầu = 0,1 + 0,3 = 0,4 (mol) 0,3 100% = 75% 0,4 Đáp án B h= Củng cố, dặn dò ( phút) - Củng cố phần nội dung giảng Hướng dẫn HS tự học ( phút) Bàitập : (trang 167) Fe + CuSO4 → FeSO4 +Cu x x x x (mol) ⇒ x= 0,15 ∆ m tăng = 64x – 56 x =1,2 ⇒ mCu= 64 0,15 = 9,6 g ⇒ Đáp án D Bàitập : (trang 167) 3Cu + 8H+ + 2NO3 → 3Cu2+ + 2NO ↑ + 4H2O Đáp án B ... 2Cr+3(dd)+3Br2+16OH- → 2CrO42-(dd)+Br-(dd) + 8H2O Hợp chất Crom (VI) a) Crom (VI) oxit CrO3: chất rắn , mầu đỏ thẫm - Hợp chất Crom (VI) oxi hoá mạnh CrO3 + NH3 → Cr2O3 + N2 + H2O - Hợp chất Crom. .. hoá học Hợp chất Cr (III) Hợp chất Cr (VI) B Bài tập : Hoạt động ( 20 phút) Bài tập : (trang 166) - GV hướng dẫn HS chữa tập Hoàn thành PTHH phản ứng dãy chuyển đổi luyện tập sau : - HS thảo... dịch kiềm Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + 3H2O Cr(OH)3 + NaOH → Na[Cr(OH)4] c Muối crom (III) + Muối Crom (III) thể tính oxi hoá tác dụng với chất khử mạnh 2Cr+3(dd)+ Zn0 → 2Cr+2(dd) + Zn+2(dd) + Thể