GA hợp chất của sắt ( tiết 53)

8 247 0
GA hợp chất của sắt ( tiết 53)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 5/3/2017 Tuần giảng: 27 Bài 32 ( Tiết 53): HỢP CHẤT CỦA SẮT I Mục tiêu học: Kiến thức - Vị trí, cấu tạo nguyên tử Fe - Tính hoá học Fe, hợp chất Fe 2+ Fe3+ - Cách điều chế Fe (OH)2 Fe(OH)3 Kĩ - Từ cấu tạo nguyên tử, phân tử số oxihoa suy tính chất - Giải tập Fe hợp chất Fe II Phương pháp: Nêu vấn đề - đàm thoại – vấn đáp III Chuẩn bị Giáo Viên: Dụng cụ, hoá chất - Dung dịch muối sắt (II) sắt (III) , dd KMnO4, dd KI, dd hồ tinh bột, dd axit H 2SO4 loãng, dd NaOH, Cu mảnh - Ống nghiệm, đèn cồn Học sinh: Ôn lại cách lạp PTHH oxi hoá - khử IV Các hoạt động tổ chức dạy học: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 12A2:…………………… 12A4:……………………… Kiểm tra cũ: ( phút) Câu hỏi: Nêu tính chất hóa học sắt, viết pthh minh họa? Nội dung Hoạt động GV – HS Nội dung Hoạt động 1( 10 phút) I Hợp chất sắt (II): - GV: ? Hãy lấy ví dụ số hợp chất sắt gồm muối, hidroxit, oxit Fe2+ (II)? Vd: FeO, Fe(OH)2, FeCl2 2) Fe nhường e? Như ion Tính chất hoá học chung hợp chất sắt 2+ Fe nhường thêm e phân lớp (II): 3d? - Hợp chất sắt (II) tác dụng với chất oxi hoá 3) Khi ion Fe2+ nhường e phản bị oxi hoá thành hợp chất sắt (III) Trong pư hoá ứng hóa học? học ion Fe2+ có khả cho electron  Từ cho biết hợp chất sắt (II) có tính chất Fe2+  Fe3+ + 1e hóa học chung lầ gì?  Tính chất hoá học chung hợp chất sắt (II) - Hs viết pư xảy cho biết vai trò sắt tính khử - GV: ? clo chất oxi hóa mạnh hay yếu, Ví dụ 1: nhiêt độ thường, không khí ( có sục khí clo vào dung dịch FeCl2, viết pư xảy O2, H2O) Fe(OH)2 bị oxi hoá thành Fe(OH)3 ra? Pư: 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  Fe (OH)3 FeCO3 + HNO3 đặc nóng  khử oxh - GV: ? số oxi hóa sắt FeO bao Ví dụ 2: Sục khí clo vào dung dịch muối FeCl2 nhiêu, cao chưa? Khi tác dụng với dung Pư: FeCl2 + Cl2  FeCl3 dịch HNO3 loãng chất oxi hóa có Fe(NO3)2 + HNO3  NO + tượng xảy ? Ví dụ 3: Cho FeO vào dung dịch HNO3 loãng: Vd: FeO + H2SO4 loãng  3FeO + 10 HNO3  Fe(NO3)3 + NO + 5H2O FeO + H2SO4 đặc  Ví dụ 4: cho từ từ dung dịch FeSO vào dung - HS: viết pư để chứng minh FeO Fe(OH) có dịch hỗn hợp ( KMnO4 + H2SO4) tính bazơ  Kết luận:Oxit hidroxit sắt có tính bazơ: Hoạt động 2( phút) Điều chế số hợp chất sắt (II): - GV: ? Để điều chế Fe(OH)2 ta từ hợp a Fe(OH)2: Dùng phản ứng trao đổi ion chất nào? dung dịch muối sắt (II) với dung dịch bazơ GV: Trong pư điều chế Fe(OH) 2, chất không Ví dụ: FeCl2 + NaOH  Fe(OH)2 + NaCl lẫn chất oxi hóa O2 không có Fe2+ + OH-  Fe(OH)2 phần Fe(OH)3 Hỏi: Hãy nêu tính chất vật lí FeO? Để điều chế FeO, theo em phải thực phản ứng nào? Và pư nung Fe(OH) thực không khí có thu FeO? Hãy viết pt phản ứng FeO, Fe(OH) với dung dịch HCl, H2SO4 loãng? từ cho biết cách đaiều chế muối Fe(II) - HS thảo luận đựa vào sgk để trả lời Hoạt động 3( 10 phút) - GV: ? Hãy lấy ví dụ số hợp chất sắt (III)? - HS lấy ví dụ - GV: ion Fe3+ nhận e để trở thành ion Fe2+ nguyên tử Fe tác dụng với chất khử Từ cho biết tính chất hoá học chung hợp chất sắt (III) gì? ? Hãy lấy số ví dụ mà hợp chất sắt (III) đóng vai trò chất oxi hóa? - HS: Lấy vd, viết pư xác định số oxi hóa  kết luận VD: 2FeCl3 + 2KI  2FeCl2 + 2KI+ I2 - HS: Viết ptpư Fe2O3, Fe(OH)3 với axit tương ứng b FeO: - Phân huỷ Fe(OH)2 nhiệt độ cao môi trường không khí Fe(OH)2  FeO + H2O - Hoặc khử oxit sắt nhiệt độ cao to Fe2O3 + CO  FeO + CO2 c Muối sắt (II): cho Fe FeO, Fe(OH)2 tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng II Hợp chất sắt (III): Tính chất hoá học hợp chất sắt (III): a) Hợp chất sắt (III) có tính oxi hoá: tác dụng với chất khử, hợp chất sắt (III) bị khử thành hợp chất sắt (II) kim loại sắt tự Trong pư hoá học: Fe3+ + 1e  Fe2+ Fe3+ + 3e  Fe  tính chất chung hợp chất sắt (III) tính oxi hoá Ví dụ 1: Nung hỗn hợp gồm Al Fe 2O3 nhiệt độ cao: Fe2O3 + 2Al  Al2O3 + Fe Ví dụ 2: Ngâm đinh sắt dung dịch muối sắt (III) clorua FeCl3 + Fe  FeCl2 Ví dụ 3: cho Cu tác dụng với dung dịch FeCl3 Cu + FeCl3  CuCl2 + FeCl2 - Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3 có tượng đục: FeCl3 + H2S  FeCl2 + HCl + S Điều chế số hợp chất sắt (III): a Fe(OH)3: Chất rắn, màu nâu đỏ - Điều chế: pư trao đổi ion dung dịch muối sắt (III) với dung dịch kiềm Ví dụ:Fe(NO3)3 +3NaOH Fe(OH)3+3 NaNO3 Pt ion: Fe3+ + OH-  Fe(OH)3 b Sắt (III) oxit: Fe2O3 phân huỷ Fe(OH)3 nhiệt độ cao Fe(OH)3 - Fe2O3 + H2O c Muối sắt (III): ứng dụng hợp chất sắt (III): phèn sắt amoni: NH4Fe(SO4)2 12H2O Hoạt động 4( phút) - GV: ? Hãy cho biết tính chất vật lí Fe(OH)3? Để điều chế Fe(OH)3 ta cần thực phản ứng nào? - HS: viết pư xảy dạng phân tử ion thu gọn - GV: ? Nếu pư điều chế Fe(OH) 3, Fe2O3 thực môi trường không khí có lẫn chất oxi hóa có ảnh hưởng tới sp hay không? - HS: viết pư xảy Củng cố, dặn dò:( phút) - Củng cố: tính chất hợp chất sắt (II) (III) - Dặn dò HS nhà học bài, làm chuẩn bị Hướng dẫn HS tự học.( phút) Bài 1: Viết ptpư theo dãy chuyển hoá sau: Fe  FeCl2  Fe(OH)2  Fe(OH)3  Fe2O3  Fe  FeCl3 Fe(NO3)3  Cu(NO3)2 Ngày soạn: 5/3/2017 Tuần giảng: 27 Tiết 54 -Bài 42: HỢP KIM CỦA SẮT I Mục tiêu Kiến thức: Biết được: - Định nghĩa phân loại gang, sản xuất gang (nguyên tắc, nguyên liệu, cấu tạo chuyển vận lò cao, biện pháp kĩ thuật) - Định nghĩa phân loại thép, sản xuất thép (nguyên tắc chung, phương pháp Mác - tanh, Be- xơ me, Lò điện: ưu điểm hạn chế) - ứng dụng gang, thép Kĩ - Quan sát mô hình, hình vẽ, sơ đồ rút nhận xét nguyên tắc trình sản xuất gang, thép - Viết PTHH phản ứng oxi hoá - khử xảy lò luyện gang, luyện thép - Phân biệt số đồ dùng gang, thép - Sử dụng bảo quản hợp lí số hợp kim sắt - Tính khối lượng quặng sắt cần thiết để sản xuất lượng gang xác định theo hiệu suất II Phương pháp Đặt vấn đề, hỏi đáp, vấn đáp gợi mở III Chuẩn bị Tranh vẽ sơ đồ lò cao phản ứng hóa học xảy lò cao + Tranh sơ đồ lò thổi oxi + Mẫu gang, thép loại dùng đời sống , sản xuất Công nghiệp HS: Sưu tầm thông tin gang, thép đời sống kỹ thuật IV Các hoạt động tổ chức dạy học Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 12A2:…………………… 12A4:………………………… Kiểm tra cũ ( phút) Câu hỏi: So sánh tính chất hóa học hợp chất sắt(II) hợp chất sắt(III) Viết pthh Nội dung Hoạt động GV – HS Hoạt động 1: ( phút) - GV cho HS quan sát mẫu gang, đọc sgk, phát biểu định nghĩa gang ? Hoạt động 1: HS quan sát mẫu gang, đọc sgk, phát biểu định nghĩa gang ? - GV: ? Có loại gang ? sở để phân loại gang ? - HS nhận xét, phát biểu dựa sở quan sát mấu gạng nhận xét ? Hoạt động ( phút) - GV: ?Loại quặng Fe dùng làm Nôi dung I GANG : thành phần nguyên tố gang Gang hợp kim Fe -C số nguyên tố khác hàm lượng nguyên tố gang biến động giới hạn rộng C ( 2-5%), Si ( 1-4% ), Mn( 0,3-4%) , P ( 0,1-2%), S ( 0,1-1%) Phân loại gang a / Gang trắng : chứa C, Si, chứa nhiều tinh thể hợp chất hoá học xementìt Fe3C tinh thể xemetít Fe có màu sáng ( gang trắng ) gang trắng cứng, giòn, dùng để luyện thép B Gang xám: chứa nhiều tinh thể C, có màu xám ( dói dạng thù hình than chì) Si (gang xám) gang xám: cứng , giòn ( gang xám nóng chảylà chất lỏng, linh động, nhớt, hoá rắn tăng V dùng để đúc số phận máy móc đúc ống dẫn nước SẢN XUẤT GẠNG: + Nguyên liệu: nguyên liệu ? chọn loại nguyên liệu ? Ngoài quặng Fe cần nguyên liệu ? chọn loại nguyên liệu ? + Nguyên tắc sản xuất gang + Khử Fe oxit CO nhiệt độ cao ( phương pháp nhiệt luyện ) + Trong lò cao, Fe có số oxohoá t-0 cao bị khử → số oxihoá thấp theo sơ đồ: +3 +8 / +2 Fe → Fe → Fe → Fe - HS nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi + Nguyên liệu: a/ Quặng Fe : phải chứa 30% Fe trở lên không chứa chứa S , P b/ than cốc: có vai trò cung cấp nhiệt cháy , tạo chất khử tạo gang c/ Chất chảy: tuỳ theo tính chất liệu nạp vào lò để dùng chất chảy thích hợp D/ Oxi : đốt than cốc cung cấp nhiệt cho phản ứng luyện gang Hoạt động ( phút) - GV: Các phản ứng hoá học xảy lò cao diễn ? - GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ trình luyện gang phản ứng hoá học xảy viết phương trình hoá học - HS tìm hiểu a/ phản ứng tạo chất khử CO : không khí đốt nóng + than cốc: C + O2 →CO2 + Q Khí CO2 + C (than ) bị khử thành CO CO2+ C → CO -Q b/ CO khử Fe sắt oxit Fe2O3 +CO →Fe3O4+CO2 ↑ Fe3O4 +CO →FeO +CO2 ↑ FeO +CO → Fe +CO2 ↑ Hoạt động 4: ( phút) - GV hướng dẫn HS quan sát sơ dồ sản a/ Quặng Fe : phải chứa 30% Fe trở lên, không chứa chứa S , P b/ than cốc: đuợc điều chế từ than mỡ, than gầy Than cốc có vai trò cung cấp nhiệt cháy, tạo chất khử tạo gang c/ Chất chảy: tuỳ theo tính chất liệu nạp vào lò để dùng chất chảy thích hợp, Nếu liệu lẫn chất chảy oxit axit SiO2 chất chảy CaCO3, ngược lại chất chảy có lấn oxit bazơ CaO duới dạng CaCO3 chất chảy SiO2, chất chảy kết hợp với oxit khó nóng chảy CaO SiO2 quặng tạo muối siliccát dễ nóng chảy dễ nóng chảy có tỉ khối nhỏ (d = 2,5) gang gọi xỉ d/ Không khí: Không khí đốt cháy than cốc tạo chất khử CO tạo nhiệt độ cao cần thiết cho phản ứng hoá học cần thiết xảy ra, không khí đưa vào lò giầu oxi, nóng tốt Nạp liệu vào lò cao thành lớp xen kẽ lớp than cốc, lớp quặng chất chảy Nguyên tắc sản xuất gang: + Khử Fe oxit CO nhiệt độ cao ( phương pháp nhiệt luyện ) + Trong lò cao, Fe có số oxohoá nhiệt độ cao cao bị khử xuống số oxihoá thấp theo sơ đồ: +3 +8/3 +2 Fe2O3 Fe3O4 FeO Fe b/ Những phản ứng hoá học xảy trình sản xuất gang: phản ứng tạo chất khử CO; không khí đốt nóng nén vào lò cao phía phần nồi lò, đốt cháy hoàn toàn than cốc C + O2 → CO2 + Q Khí CO2 từ lên trên, gặp lớp than cốc , bị khử thành CO CO2+ C → CO -Q CO khử Fe sắt oxit Các phản ứng khử Fe Fe oxit sắt thực thân lò, nơi có nhiệt đô 400 → 120000C Các phản ứng xảy theo trình tự sau : Phần thân lò có t0 khoảng 4000C: Fe2O3 + CO → Fe3O4 + CO2 ↑ phần thân lò có t0: 5000C - 6000C: Fe3O4 + CO → FeO + CO2 ↑ Phần thân lò có t0 : 7000C - 8000C: FeO + CO → Fe + CO2 ↑ xảy phản ứng phân huỷ CaCO3 thành CaO tạo thành xỉ CaSiO3 CaCO3 → CaO + CO2 CaO + SiO2 → CaSiO3 C/ SỰ TẠO THÀNH GANG Fe rắn ( thân lò) xuống bụng lò ( 15000C ) Fe nóng xuất gang – tạo thành gang diễn ? - HS nghiên cứu sgk nhận xét trình tạo thành gang xỉ chảy hoà tan phần C lượng nhỏ nguyên tố Mn, Si … tạo thành gang.Gang nóng chảy có Dgang = 6,9 >Dxỉ chảy xuống phần đáy nồi lò Xỉ lên gang có tác dụng bảo vệ gang nóng chảy không bị oxihoá không khí nén vào lò Sau thời gian định , tháo gang xỉ Hoạt động ( phút) II THÉP : - GV cho HS quan sát mẫu thép , đọc Thép hợp kim Fe –C Trong lợng C ( 0,01sgk, phát biểu định nghĩa vẻ thép ? 2% ) lợng nguyên tố Si, Mn, S, P Có loại gang ? sở để phân loại Phân loại tính chất ứng dụng gang Dựa vào thành phần tínhd chất thép, chia - HS quan sát mẫu thép , đọc sgk, phát thành loại: biểu định nghĩa thép ? a / Thép thường (thép cacbon): Chứa C, Si, Mn qua mẫu quan sát HS nhận xét , phát biểu S, P so với gang Độ cứng thép phụ thuộc dựa trêi sở quan sát mấu thép vào thành phần hàm lượng C Thép cứng có 0,9% C nhận xét – loại thép dợc sử dụng rộng rãi kinh tế quốc dân Hoạt động ( phút) b/ Thép đặc biệt: thép có chứa thêm số nguyên - GV: ? thép có ? loại thành phần tố nh Si, Mn, Ni, Cr,W thép đặc biệt có nguyen tố thép ? tính chất ứng dụng tính chất học lí học quí – VD; loại thép ? + Thép Cr-Ni: cứng, giòn, dùng chế tạo vòng - HS quan mẫu thép, đọc SGK bi, vỏ xe bọc thép Phát biểu thành phần cảu loại thép + Thép W-Mn- Cr: cứng nhiệt độ tính chất ứng dụng loại thép cao, dùng chế tạo dụng cụ cắt gọt kim loại + Thép Si: dẻo, đàn hồi tốt , dùng chế tạo lò xo, nhíp ôtô + Thép Mn: bền, chiụ va đập mạnh, dùng chế tạo ray vát nhọn, máy nghiền đá Hoạt động 7: ( phút) SẢN XUẤT THÉP - GV: Ngyên liệu dùng để sản xuất thép a/ NGUYÊN LIỆU gồm nhứng loại ? VD ? + Gang trắng gang xám, sắt, thép phế liệu - HS tìm hiểu, trả lời + Không khí oxi + Nhiên liệu : Dầu mazút khí đốt + Chất chảy: CaO SiO2 Hoạt động ( phút) b/ NHỮNG PHẢN ỨNG HOÁ HỌC XẢY RA - GV: ? Những phản ứng hoá học xảy TRONG QUÁ TRÌNH LUYỆN THÉP trình luyện thép 1.Phản ứng tạo thép GV HD HS nghiên cứu sgk , trả lời Không khí giầu O2 O2 oxihoa câu hỏi sau : tạp chất có gang nóng chảy Vai trò O2 trình luyện thép ? + Trước hết Si, Mn bị oxihoa: Các phản ứng hoá học xảy Si + O2 → SiO2 trình luyện thép ( thứ tự phản ứng ) Mn +O2 → 2MnO2 Tiếp đến C bị oxihoá thành CO ( t0 12000C ) C + O2 → CO2 S bị oxihoa thành khí sufurơ S + O2 → SO2 Sau P bị oxihoa thành P2O5 + Khi ngừng nén O2 vào lò? Vì ? P + O2 → P2O5 + Trước kết thúc cần cho thêm Sau tạp chất gang bị oxihoa hết ,sẽ có lượng gang giầu Mn vào nhằm mục đích phần Fe bị oxihoa ? ? Fe + O2 → FeO Lúc ngừng nén khí vào lò, trước lúc kết thúc trình luyện gang thành thép cần cho thêm Các phản ứng tạo xỉ luyện thép ? lượng gang giầu Mn nhằm mục đích: - HS tìm hiểu quaSGK , trả lời Viết phương trình phản ứng … GV không dạy phần Mn khử mạnh Fe khử ion Fe FeO → Fe FeO + Mn → MnO + Fe Gia tăng lượng định C sắt nóng chảy nhằm loại thép có hàm lượng C ý muốn Phản ứng tạo xỉ : t0 cao, oxit SiO2, P2O5 tác dụng với oxit bazơ CaO tạo xỉ silicat, photphat dẽ nóng chảy , có tỉ khối nhỏ thép , lên thép CaO + P2O5 → Ca3(PO4)2 CaO + SiO2 → Ca SiO3 c/ CÁC PHƯƠNG PHÁP LUYỆN THÉP ( Giảm tải) Củng cố: ( phút) + Định nghĩa, thành phần, tính chất, ứng dụng loại thép + Nguyên liệu sản xuất gang, nguyên tắc sản xuất thép , + Những phản ứng hoá học xảy trình luyện thép, + Các phương pháp luyện thép Hướng dẫn HS tự học ( phút) Câu Khối lượng quặng chứa 92,8% Fe3O4 để có 10 gang chứa 4% C số tạp chất (Giả thiết hiệu suất trình 87,5%) : A 12,5 B 16,3265 C 11,82 D Đáp số khác Câu Cần muối chứa 80% sắt(III) sunphat để có lượng sắt lượng sắt quặng hematit chứa 64% Fe2O3 ? A B 0,8 C 1.28 D Đáp án khác Câu Ngâm kẽm nặng 100g 100ml dung dịch chứa Cu(NO 3)2 3M lẫn với Pb(NO3)2 1M Sau phản ứng, lấy kẽm khỏi dung dịch, rửa nhẹ, sấy khô, đem cân thấy kẽm có khối lượng A 113,9g B 74g C 139,9g D 90g Ngày soạn : 11/3/2017 Tuần giảng : 28 Tiết 55: LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA SẮT VÀ NHỮNG HỢP CHẤT CỦA SẮT I Mục tiêu Kiến thức - Củng cố hệ thống hoá tính chất hoá học kim loại Fe số hợp chất quan trọng chúng - thiết lập mối quan hệ đơn chất hợp chất , hợp chất nguyên tố với dựa vào tính chất hoá học chúng Kĩ năng: Rèn luyện kĩ viết PTHH, - Vận dụng kiến thức để giải thích tượng giải tập có liên quan Fe hợp chất chúng II Phương pháp Hoạt động nhóm, vấn đáp gợi mở III Chuẩn bị GV Phiếu tập HS đọc trước nhà tìm hiểu kiến thức liên quan tới Fe IV Các hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức lớp – kiểm tra sỹ số : 12A2: 12A4: Kiểm tra cũ : ( phút) Viết phản ứng xảy trình luyện gang? Nội dung bài: Hoạt động GV - HS Nôi dung Hoạt động 1: ( phút) I ÔN TẬP VÈ TINH CHẤT HOÁ HỌC CỦA Fe - GV giúp HS sử dụng bảng tổng kết cấu 26 Fe-Stt: ô số 26 cấu hình e: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p63d64s2 hình e ,vị trí, tính chất hoá học đơn chất hay (Ar) 3d64s2 Fe, Fe có 3d64s2 (e) hoá trị Fe nguyên tố nhóm d - HS thảo luận nhóm thực theo yêu Fe dễ nhường 2e phân lớp 4s thẻ số oxihoa cầu GV +2 nhường 1e phân lớp 3d thể số oxihoa +3 Là kim loại có tính khử TB Hoạt động 2: ( phút) HỢP CHẤT Fe - GV giúp HS tổng kết tính chất hoá học Tính chất hoá học đặc trưng hợp chất Fe+2 hợp chất Fe2+, Fe3+ tính khử - HS tổng kết tính chất hoá học hợp Hợp chất sắt II có tính khử chất Fe2+, Fe3+ Fe → Fe2++2e Tính chất hoá học đặc trưng hợp chất Fe 3+ tính oxh Fe3++1e → Fe2+ Fe3++3e → Fe Hoạt động ( 25 phút) IV HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP SGK/ 165 lấy mẫu hợp kim lượng nhỏ cho vào dung dịch NaOH , mẫu không thấy sủy bọt khí Cu- Fe + Cho mẫu lại vào dd HCl dư mẫu tan hết Al- Fe Mẫu không tan hết Al- Cu Tách theo sơ đồ sau: Al, Fe, Cu ↓Dd HCl dư ↓ ↓ Cu AlCl3, FeCl2 HCl dư ↓ NaOH dư ↓ ↓ Fe(OH)2↓ NaAlO2, NaOH dư O2 +H2O ↓ t0 ↓ CO2 dư Fe(OH)3 Al(OH)3↓ ↓t ↓ t0 Fe2O3 khan Al2O3 khan CO ↓ t0 ↓ Điện phân nóng chảy Fe Al HS tự viết PTHH Đáp số: 4,2 gam Fe, 3,2 gam Cu Chon D 6.Chon A Củng cố( phút) - Củng cố tính chất hóa học sắt Hướng dẫn HS tự học ( phút) a) Sắt, thép bị ăn mòn không khí ẩm , ăn mòn điện hóa học Sắt , thép có chứa tạp chất C số kim loại khác + Trong màng nước bề mặt Fe thép có chất tan CO2…tạo thành môi trường điện li … Fe tạp chất xuất pin điên hóa Kim loại dây dẫn e từ cực sang cực khác VD pin hình thành Fe C ; (e) di chuyển từ Fe Cực (-) sang cacbon cực (+) +Tại cực âm (anot) sắt bị oxi hoá thành Fe2+ Fe → Fe2+ + 2e + Tại cực dương (catot) O2 bị hoà tan nước bị khử thành ion hiđroxit: O2 + 2H2O + 4e → 4OH- Các ion Fe2+ bị oxi không khí oxihoa hoá môi trường OH- tạo thành gỉ sắt màu đỏ nâu ( Fe2O3 nH2O) ... FeO, Fe(OH)2 tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng II Hợp chất sắt (III): Tính chất hoá học hợp chất sắt (III): a) Hợp chất sắt (III) có tính oxi hoá: tác dụng với chất khử, hợp chất sắt (III)... động 2: ( phút) HỢP CHẤT Fe - GV giúp HS tổng kết tính chất hoá học Tính chất hoá học đặc trưng hợp chất Fe+2 hợp chất Fe2+, Fe3+ tính khử - HS tổng kết tính chất hoá học hợp Hợp chất sắt II...  Fe(OH)3 b Sắt (III) oxit: Fe2O3 phân huỷ Fe(OH)3 nhiệt độ cao Fe(OH)3 - Fe2O3 + H2O c Muối sắt (III): ứng dụng hợp chất sắt (III): phèn sắt amoni: NH4Fe(SO4)2 12H2O Hoạt động 4( phút) - GV:

Ngày đăng: 25/08/2017, 02:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan