CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC BÀI 1: CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC... ường tròn định hướng và cung lượng Đ giác: • Đường tròn định hướng là đường tròn trên đó ta đã chọn một chiều chuyển động gọi là
Trang 1Chương VI : CUNG VÀ GÓC
LƯỢNG GIÁC.
CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC BÀI 1: CUNG VÀ GÓC LƯỢNG
GIÁC
Trang 2I.Khái niệm cung và góc lượng giác:
1 ường tròn định hướng và cung lượng Đ giác:
• Đường tròn định hướng là
đường tròn trên đó ta đã chọn
một chiều chuyển động gọi là
chiều dương, chiều ngược lại
là chiều âm.
Trang 3• Ta quy ước chọn
chiều ngược với
chiều quay kim
đồng hồ làm
chiều dương.
+
Trang 4• Trên đường tròn
định hướng ta lấy 2
điểm A và B Một
điểm M di động trên
đường tròn theo một
chiều ( dương hoặc
âm) từ A đến B tạo
nên một cung lượng
giác.
• Kí hiệu : AB
A B
Trang 5• A gọi là điểm đầu, B gọi là điểm
cuối.
• Với 2 điểm A, B đã cho trên đường tròn định hướng, ta có vô số cung
lượng giác có điểm đầu là A , điểm cuối là B và đều được kí hiệu là AB
• Chú ý :
• Kí hiệu AB chỉ cung hình học
Trang 6• Cho cung lượng giác
CD và điểm M chuyển
động từ C đến D tạo
nên cung lượng giác
CD nói trên Khi đó
tia OM quay quanh O
từ OC đến OD Ta nói
tia OM tạo thành một
góc lượng giác, có tia
đầu OC và tia cuối
OD Kí hiệu (OC,OD)
O
C D
M
Trang 7• 3 Đường tròn
lượng giác:
• Trong mp tọa độ
Oxy, đường tròn
lượng giác là
đường tròn định
hướng có bán
kính bằng đơn
vị(R=1)
• Ta lấy điểm
A(1,0) làm gốc
của đường tròn
+
A(1,0)
o
Trang 8II Số đo của cung và góc lượng
giác :
1.Độ và radian:
• a Đơn vị radian:
• Định nghĩa: trên đường tròn tùy ý,
cung có độ dài bằng bán kính được gọi là cung có số đo 1 radian( radian viết tắt là rad).
Trang 9Quan hệ giữa độ và radian:
• Do đó và
• Với thì và
•
• Chú ý: Khi viết số đo của cung và góc theo đơn vị rad thì người ta thường
không viết chữ rad đằng sau số đo.
0
180 = π rad
0
1
180π rad
=
π
= 1800
rad 1
3 14 ,
π ≈ 10 ≈ 0 01745 , rad
1 rad=57017 45 ' ''
Trang 10Công thức đổi độ ra radian
0
180
Công thức đổi radian ra độ
a
0
π
= α
Trang 11• VD:
a)Đổi các các góc sau sang đơn vị rad :
a)Đổi các các góc sau sang đơn vị độ:
0 0 0 0 0
0 ,30 ,85 ,60 15', 210 30' −
, , 4,
Trang 12• Bảng chuyển đổi thông dụng:
• Độ
• Rad
0
30
0
45 900 600 1200 1350 1500
0
30
Trang 13• c Độ dài của 1 cung tròn :
Cung có số đo rad của đường tròn bán kính R có độ dài là :
VD: Tính độ dài của cung có số đo
π
l R = π
0
60
Trang 141 Số đo của một cung lượng giác :
• Số đo một cung lượng giác AM ( A≠M)
là một thực, âm hoặc dương.
• Kí hiệu : sđ AM
• Chú ý: Số đo của các cung lượng giác có
cùng điểm đầu và điểm cuối sai
khácnhau một bội của 2 Ta viết
• Sđ AM = α + k.2
• Hoặc Sđ AM = a0+k.3600 Với α(a0) là
số đo của một cung lượng giác tùy ý có điểm đầu là A và điểm cuối là M.
Trang 152.Số đo của góc lượng giác :
• Số đo của góc lượng giác (OA,OC)
là số đo của cung lượng giác AC tương ứng.
Trang 16α
O
A A’
• M
3.Biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giác:
Chọn điểm gốc A(1;0) làm điểm đầu cho tất cả các cung lượng giác trên đường tròn lượng giác
Để biểu diễn cung lượng giác có số đoα
ta cần chọn điểm cuối M của cung này Điểm cuối M được xác định bởi hệ thức sđ AM =α
.
Trang 17• Ví dụ 1: Biểu diễn các cung lượng giác có số
đo sau :
• a)
• b)
• Ví dụ 2: Hãy biểu diễn các điểm ngọn của cung sau:
• a) b)
30 120 150 135 270 2
, , π , , π − ,− π , , ,π , π
0 0 0 25
390 420 405 765
4 , , − , − , π
4
k π
3
k π