1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA Hóa 10 phân loại phản ứng hóa học ( tiết 31 10CB)

5 224 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 126,5 KB

Nội dung

Ngày soạn: 14/11/2015 Tuần giảng: 15 Tiết 31 PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HÓA HỌC VÔ CƠ I Mục tiêu học – Kiến thức Hiểu được: Các phản ứng hoá học chia thành loại: phản ứng oxi hoá - khử phản ứng oxi hoá - khử – Kĩ Nhận biết phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử dựa vào thay đổi số oxi hoá nguyên tố II Phương pháp Vấn đáp gợi mở, đặt vấn đề III Chuẩn bị - Tranh vẽ sơ đồ phản ứng đốt cháy khí hiđro, sơ đồ phản ứng nhiệt phân KClO IV Các hoạt động tổ chức dạy học Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ Thế chất khử, chất oxi hóa Thế trình khử, trình oxi hóa Thế phản ứng oxi hóa – khử Lấy ví dụ minh họa Nội dung Hoạt động GV – HS Nội dung Hoạt động I- Phản ứng có thay đổi số oh phản ứng Hs dựa theo sơ đồ đốt cháy khí Hidro mô tả thay đổi số oxi hóa viết phương trình phản ứng - Phản ứng hóa hợp: Gv: Viết phương trình hoá học xác định số Ví dụ: oxi hoá nguyên tố phản ứng hidro H20 + O20 → H2+1O-2 với oxi ? Ca+2O-2+C+4O2- → Ca+2C+4O3-2 - Hs viết pt xác định số oxi hóa Kết luận: Trong phản ứng hóa hợp, số oxi hóa nguyên tố thay đổi không Gv: Viết phương trình hoá học xác định số thay đổi oxi hoá nguyên tố phản ứng Canxi oxit với cacbon đoxit? - Hs viết pt xác định số oxi hóa Gv: dựa vào phản ứng hoá học trên, HS đưa nhận xétvề số oxi hoá kết luận Hoạt động 2-Phản ứng phân hủy: -Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại khái Ví dụ: t0 niệm phản ứng phân hủy? Ca+2C+4O3-2 → Ca+2O-2 + - HS nêu khái niệm phản ứng phân hủy C+4 O2-2 - GV lấy ví dụ phản ứng phân hủy muối t N-3H4+1N+3O2-2 → N2 + H2+1O-2 canxicacbonat muối amoni ntrit - HS viết ptpu xác định số oxi hóa Kết luận: Trong phản ứng phân hủy, số oxihóa nguyên tố thay đổi không chất thay đổi số oxi hóa thay đổi - GV hướng dẫn HS đưa kết luận HS đưa kết luận dựa vào ptpu Hoạt động - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm phản ứng thế? - HS nhắc lại khái niệm phản ứng - Gv yêu cầu HS hoàn thành ptpu kẽm với 3-Phản ứng thế: Ví dụ: Zn0+ Cu+2SO4 → Cu0+ Zn+2SO4 Na0 + H+1Cl → Na+1Cl + H20 Kết luận: Trong phản ứng thế, số oxi hóa số dd đồng sunfat natri với axit clo hidric nguyên tố có thay đổi xác định số oxi hóa thay đổi - Hs hoàn thành ptpu xác định số oxi hóa - GV hướng dẫn HS đưa kết luận HS dựa vào ptpu để kết luận phản ứng Hoạt động 4 Phản ứng trao đổi - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại khái a Thí dụ 1: niệm phản ứng trao đổi? +1 +5 −2 +1 −1 +1 −1 +1 +5 −2 - HS nhắc lại khái niệm phản ứng trao đổi Ag N O3 + Na Cl → Ag Cl + Na N O3 - GV yêu cầu HS hoàn thành số ptpu Số oxi hoá nguyên tố không thay xác định số oxi hóa phản ứng trao đổi đổi - HS hoàn thành phản ứng xác định số oxi b Thí dụ 2: hóa +1 −2 +1 +2 −1 +2 +1 −1 - GV hướng dẫn HS đưa kết luận Na O H + Cu Cl2 → Cu (OH ) + Na Cl HS kết luận phản ứng trao đổi dựa vào ví Số oxi hoá nguyêntố không thay đổi dụ Nhận xét: Trong phản ứng trao đổi số oxi hoá nguyên tố không thay đổi Hoạt động II Kết Luận: - Gv: Cho biết loại phản ứng phản Dựa vào thay đổi số oxi hóa nguyên tố ứng oxi hoá khử? người ta chia phản ứng hóa học thành hai - HS đọc sgk suy nghĩ trả lời loại: -Phản ứng thay đổi số oxi hóa nguyên tố → Không phải phản ứng oxi hóa khử -Phản ứng có thay đổi số oxihóa nguyên tố → Là phản ứng oxi hóa - khử Củng cố, dặn dò - Củng cố: phân loại phản ứng hoáPhản ứng hoá hợp, phản ứng thế, phản ứng trao đổi, phản ứng phân huỷ có phải phản ứng oxi hoá khử hay không? Hướng dẫn HS tự học Câu Các phản ứng hoá hợp A phản ứng oxi hoá - khử B phản ứng oxi hoá - khử C phản ứng oxi hoá - khử, không phản ứng oxi hoá - khử Hãy chọn đáp án Câu Các phản ứng phân huỷ A phản ứng oxi hoá - khử B phản ứng oxi hoá - khử C phản ứng oxi hoá - khử, không phản ứng oxi hoá - khử Hãy chọn đáp án Câu Các phản ứng A phản ứng oxi hoá - khử B phản ứng oxi hoá - khử C phản ứng oxi hoá - khử, không phản ứng oxi hoá - khử Hãy chọn đáp án Ngày soạn: 14/11/2015 Tuần giảng: 15, 16 Tiết 32, 33: LUYỆN TẬP: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ Sĩ số: 10A4: I- Mục tiêu học: Kiến thức Củng cố kiến thức: - Phân loại phản ứng hoá học - Phản ứng oxi hoá – khử, chất oxi hoá, chất khử, oxi hoá, khử Kỹ năng: Lập phương trìnhphản ứng oxi hoá – khử theo phương pháp thăng electron II Phương pháp Hoạt động nhóm, vấn đáp III Chuẩn bị Chuẩn bị hệ thống câu hỏi củng cố kiến thức chương IV- Hoạt động dạy học: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Phân loại phản ứng hoáPhản ứng hoá hợp, phản ứng thế, phản ứng trao đổi, phản ứng phân huỷ có phải phản ứng oxi hoá khử hay không? Cho ví dụ? Nội dung Hoạt động GV – HS Tiết Hoạt động - GV nêu hệ thống câu hỏi: + Sự oxi hóa gì? Sự khử gì? + Chất oxi hóa gì? Chất khử gì? + Phản ứng oxi hóa - khử gì? + Dấu hiệu để nhận biết phản ứng oxi hóa khử? + Dựa vào số oxi hóa, phản ứng chia thành loại? - HS trả lời câu hỏi - GV ý nhấn mạnh tính hai mặt phản ứng oxi hóa – khử Nội dung I- Kiến thức cần nắm vững: 1- Sự oxi hóa nhường electron, tăng số oxi hóa.Sự khử nhận electron, giảm số oxi hóa 2- Phản ứng oxi hóa - khử phản ứng xảy đồng thời oxi hóa khử 3- Chất khử chất nhường electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng Chấtï oxi hóa chất thu electron, có số oxi hóa giảm sau phản ứng 4- Phản ứng oxh-khử pưhh có chuyển electron chất phản ứng (có thay đổi số oxh số nguyên tố) 5- Dựa vào số oxh chia pư thành loại: pư oxh-khử (số oxh thay đổi) pư không thuộc loại pư oxh-khử (số oxh không thay đổi) - Có bước lập phản ứng oxi hoá khử + Xác định số oxi hoá… + Viết trình cho nhận e + Đặt hệ số vào trình cho, nhận… + Đặt hệ số vào phương trình Hoạt động II Bài tập: - GV hướng dẫn HS chữa tập SGK Bài 1: đáp án D - HS thaoar luận theo nhóm chauwx Bài 2: đáp án C theo hướng dẫn GV Bài 3: đáp án D - GV sử dụng tập 1, 2, 4, SGK Bài 4: câu A, C, câu sai B, D + Bài 1, 2: củng cố phân loại pư Bài + Bài 4: củng cố dấu hiệu nhận biết oxh, khử, chất oxh, chất khử + Bài 6: đòi hỏi HS phải tự xác định xảy oxh khử chất pưhh +5 +4 +2 +5 −3 +3 +) N O , N O , N O , H N O , H N O , N H , −3 N H Cl ; −1 +5 +1 +7 Cl , H Cl , H Cl O , H Cl O , H Cl O , CaO Cl ; +4 +7 +6 +2 Mn O , K Mn O , K Mn O , Mn SO ; +6 +3 +3 K Cr O , Cr2 (SO ) , Cr2 O ; −2 +4 +6 +4 −2 −1 H S , S O , H S O , H S O , Fe S , Fe S Bài 6: a/ Sự oxh Cu khử Ag+ b/ Sự oxh Fe khử Cu+2 c/ Sự oxh Na khử H+ Củng cố, dặn dò - Củng cố phương pháp cân e theo pp thăng e - Dặn dò HS học bài, làm chuẩn bị Hướng dẫn HS tự học - Hướng dẫn HS chữa 7, 8, SGK Tiết Bài 7: Sĩ số: 10A4: a/ Chất oxh O2, chất khử H2 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số b/ Chất oxh N+5, chất khử O-2 Kiểm tra cũ c/ Chất oxh N+3, chất khử N-3 Nội dung d/ Chất oxh Fe+3, chất khử Al Hoạt động Bài 8: (tương tự 7) - GV yêu cầu HS nhắc lại bước cân Bài 9: pư oxh-khử a/ 8Al + 3Fe3O4  4Al2O3 + 9Fe Hoạt động b/ 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4  GV hướng dẫn HS chữa tập 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + H2O Bài 7: Xác định số oxi hóa chất từ c/ 4FeS2 + 11O2  2Fe2O3 + 8SO2 xác định chất oxi hóa chất khử theo định d/ 2KClO3  2KCl + 3O2 nghĩa e/ 3Cl2 + 6KOH  5KCl + KClO3 + 3H2O Bài 8: Xác định số oxi hóa chất từ Bài 10: điều chế MgCl2 xác định chất oxi hóa chất khử theo định - Pư hóa hợp: Mg + Cl2  MgCl2 nghĩa - Pư thế: Mg + 2HCl  MgCl2 + H2 Bài 9: Cân phản ứng oxi hóa khử theo - Pư trao đổi: MgSO4 + BaCl2  MgCl2 + BaSO4 bước Bài 11: CuO + H2 MnO2 + HCl Bài 10: Dựa vào lí thuyết phản ứng hóa hợp, phản ứng thế, phản ứng trao đổi để viết phương trình Bài 12 GV gướng dẫn 12: Số mol FeSO4.7H2O = số mol FeSO4 = + Tính Số mol FeSO4 theo số mol 1,39 FeSO4.7H2O = 0,005mol + Viết ptpu 278 + Dựa vào phản ứng, tính số mol KMnO4 PTHH 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O (1) theo Số mol FeSO4 + Áp dung công thức thể tích tính thể tích KMnO4 Theo (1) n KMnO4 = 0,005 n FeSO4 = = 0,001(mol) 5 Thể tích dung dịch KMnO4 tham gia phản ứng : VddKMnO4 = 0,001 = 0,01(lit) hay 10 ml 0,1 Củng cố, dặn dò - CỦng cố bước cân phản ứng oxi hóa khử theo phương pháp thăng e Hướng dẫn HS tự học Bài 1: Cho 1,3g Zn tác dụng dd H2SO4, lượng axit dùng để oxi hóa kẽm 1,93/3g Hỏi sản phẩm khử lưu huỳnh H2SO4 SO2, S hay H2S Tính khối lượng dd H2SO4 62,667% dành để pứ Bài 2: Hòa tan 22,064g hh (Al + Zn) thể tích VClO đủ 500ml dd HNO3 ddA 3,136 lít (đkc) hh khí NO, N2O có khối lượng 5,18g Tính % khối lượng muối ... cố: phân loại phản ứng hoá vô Phản ứng hoá hợp, phản ứng thế, phản ứng trao đổi, phản ứng phân huỷ có phải phản ứng oxi hoá khử hay không? Hướng dẫn HS tự học Câu Các phản ứng hoá hợp A phản ứng. .. Kiểm tra cũ: Phân loại phản ứng hoá vô Phản ứng hoá hợp, phản ứng thế, phản ứng trao đổi, phản ứng phân huỷ có phải phản ứng oxi hoá khử hay không? Cho ví dụ? Nội dung Hoạt động GV – HS Tiết Hoạt... - khử B phản ứng oxi hoá - khử C phản ứng oxi hoá - khử, không phản ứng oxi hoá - khử Hãy chọn đáp án Câu Các phản ứng phân huỷ A phản ứng oxi hoá - khử B phản ứng oxi hoá - khử C phản ứng oxi

Ngày đăng: 25/08/2017, 00:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w