1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Lý thuyết hợp đồng quyền chọn option

72 773 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 3,7 MB

Nội dung

Khái niệm Quyền chọn là một hợp đồng cho phép người mua quyền được phép lựa chọn là thực hiện hay không thực hiện việc mua hay bán một số lượng chứng khoán nhất định trước hoặc trong mộ

Trang 1

LÝ THUYẾT OPTION

Trang 2

I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ OPTION

III CHIẾN LƯỢC KINH DOANH LIÊN QUAN

ĐẾN OPTION

Trang 3

I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ OPTION

Trang 4

III CHIẾN LƯỢC KINH DOANH LIÊN QUAN ĐẾN

OPTION

1.Chiến lược Spread

Chiến lược Bull Spread

Chiến lược Bear Spread

Chiến lược Butterfly Spread

Chiến lược Calendar Spread

Chiến lược Diagonal Spread

2 Các chiến lược phối hợp

Chiến lược Straddle

Chiến lược Strangle

Chiến lược Strip và Strap

Trang 5

I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ OPTION

1 Lịch sử hình thành Option

Giao dịch đầu tiên của quyền chọn bán và quyền chọn

mua bắt đầu ở châu Âu và Mỹ từ đầu thế kỉ 18.

Vào đầu những năm 1900 một nhóm công ty đã thành

lập hiệp hội những nhà môi giới và kinh doanh quyền chọn.

Mục đích của hiệp hội này là cung cấp kĩ thuật nhằm

đưa những người mua và những người bán lại với nhau.

Trang 6

NHÀ ĐẦU

NGƯỜI BÁN

CÔNG TY THÀNH VIÊN

HIỆP HỘI NHỮNG NHÀ MÔI GIỚI VÀ BUÔN BÁN

QUYỀN CHỌN MUA VÀ QUYỀN CHỌN BÁN

Trang 7

Thông tin về thị trường option

Tháng 4 năm 1973 Chicago Board Options Exchange, đặc biệt

dành cho trao đổi option về cổ phiếu.

Thị trường chứng khoán Mỹ (AMEX) và thị trường chứng

khoán Philadelphia (PHLX) bắt đầu thực hiện giao dịch option vào năm 1975 Và thị trường chứng khoán Pacific (PSE) thực hiện tương tự vào năm 1976.

Trong thập niên 80 thị trường option đối với ngoại tệ, chỉ số

chứng khoán và hợp đồng future đã phát triển ở Mỹ Thị trường chứng khoán Philadelphia là nơi giao dịch option ngoại tệ đầu tiên Thị trường Chicago Board Options Exchange trao đổi option chỉ số chứng khoán của S&P 100 và S&P 500, thị trường chứng khoán Mỹ giao dịch option về chỉ số chứng khoán của một số thị trường chính, và thị trường chứng khoán New York giao dịch chỉ số hợp đồng future Chicago Board of Trade giao dịch option đối với hợp đồng future về bắp…Hiện nay thị trường

Trang 8

1900 4/1973 1975

1976 Thập niên 80

Trang 10

I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ OPTION

2 Khái niệm

Quyền chọn là một hợp đồng cho phép người mua quyền được phép lựa chọn là thực hiện hay không thực hiện việc mua hay bán một số lượng chứng khoán nhất định trước hoặc trong một khoảng thời gian xác định với một mức giá được xác định trước.

Các hàng hóa cơ sở của hợp đồng quyền chọn có thể là cổ phiếu, trái phiếu, ngoại tệ, hợp đồng tương lai, nhóm chứng khoán hay chỉ số chứng khoán…Các loại option được trao đổi phổ biến trên thị trường hiện nay là option về chứng khoán, chỉ số chứng khoán, ngoại tệ và hợp đồng future.

Trang 11

Một hợp đồng quyền chọn phải bao

gồm các điểm cơ bản sau:

Trang 12

QUYỀN CHỌN

MUA (CALL OPTION)

QUYỀN CHỌN

BÁN (PUT OPTION)

OPTION

CHÂU ÂU

PHÂN THEO VỊ THẾ

PHÂN LOẠI OPTION

PHÂN THEO KIỂU THỰC HIỆN

OPTION MỸ

Trang 13

Quyền chọn mua (call option)

Là quyền chọn cho phép người mua quyền

được phép

được phép mua hay không mua mua hay không mua một hàng

hóa cơ sở nào đó

hóa cơ sở nào đó tại một mức giá xác định tại một mức giá xác định

Trang 14

a) Call option- Vị thế dài hạn b) Call option- Vị thế ngắn hạn

Trang 15

Vd: Một nhà đầu tư mua call option C.Âu với giá thực hiện 100$ để mua 100 cổ phiếu IBM Giả sử giá cổ phiếu hiện hành 98$, ngày đáo hạn option là 4 tháng sau, giá1 option để mua 1 cổ phiếu là 5$.

Tóm tắt đề:

NĐT mua 100cp IBM

Giá thực hiện: 100$

Giá cổ phiếu hiện hành: 98$

Giá 1 option để mua một cổ phiếu: 5$

Giả sử tới ngày đáo hạn, giá cổ phiếu có các TH sau:

Trang 16

Giá cổ phiếu > Giá thực hiện :

option luôn được thực hiện vào

Trường hợp 1: Giá cổ phiếu 115$

Bán ngay 100cp với giá 115$,

NĐT thu được số tiền:

Bán ngay 100cp với giá

102$, NĐT thu được số tiền: 100x102 = 10200$

(không kể phí):

10200 – 10000 = 200$

Tính cả phí NĐT lỗ: 500

-200 = 300$

Trang 17

Quyền chọn bán (put option)

được phép

cơ sở nào đó

cơ sở nào đó tại một mức giá xác định tại một mức giá xác định và

rằng

lai để có thể kiếm lợi nhuận từ khoảng

chênh lệch giữa giá mua và giá bán.

Trang 18

Vị thế put option

Thu nhập

X S T Max(X-S T ,0)

Trang 19

Ví dụ: Một NĐT mua put option C.Âu để bán 100cp Exxon.

- Với giá thực hiện 70$.

- Giả sử giá cổ phiếu hiện hành là 65$.

- Ngày đáo hạn hợp đồng sau 3 tháng.

- Giá một option để bán một cp là 7$

Giả sử sau 3 tháng giá cổ phiếu:

Trang 20

Trường hợp 1: Giá cổ phiếu 55$

Bán 100 cp với giá thực hiện

70$, NĐT thu được số tiền:

Trang 21

I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ OPTION

4 Đặc điểm

Ngày thực hiện quyền chọn

Option của chứng khoán có chu kì theo các tháng giêng, tháng 2 hoặc tháng 3 Chu kì tháng giêng bao gồm tháng giêng, tháng 4, tháng 7, tháng 10 Chu kì tháng hai bao gồm tháng 2, tháng 5, tháng 8 và tháng

11 Chu kì tháng ba bao gồm tháng 3, tháng 6, tháng 9 và tháng 12 Nếu ngày đáo hạn của tháng hiện tại vẫn chưa đến, thì option được giao dịch với các ngày đáo hạn trong tháng hiện tại, tháng liền sau và hai tháng kế tiếp trong chu kì Nếu ngày đáo hạn trong tháng hiện tại

đã qua, thì option được giao dịch với các ngày giao dịch của tháng tới, tháng tới cách 1 tháng và hai tháng kế tiếp trong chu kỳ.

Trang 22

Giá thực hiện

Là giá mức giá mà người mua quyền chọn và người bán quyền chọn cam kết sẽ thực hiện vào ngày giao hàng Gía thực hiện quyền chọn hay còn gọi là giá chuyển giao.

Phí quyền chọn

Là giá của quyền chọn Đây chính là chi phí mà người mua quyền phải trả cho người bán quyền để được quyền lựa chọn là thực hiện hay không thực hiện

Trang 23

I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ OPTION

5 Các bộ phận cấu thành giá quyền chọn

Giá trị nội tại của quyền (intrinsic value)

Là khoản chênh lệch giữa giá thị trường của hàng hóa cơ sở và giá thực hiện trên quyền chọn tại một

thời điểm.

Giá trị thời gian của quyền (time value)

Là khoản chênh lệch giữa giá của quyền chọn (phí quyền chọn) và giá trị nội tại của nó.

Trang 24

6 So sánh warrant và option

Warrant

Được phát hành trực tiếp và

bảo đảm bởi công ty cổ phần.

Khi Warrant được thực hiện,

Là công cụ không được phát

hành bởi công ty.

Khi option thực hiện, nhà phát

hành không tăng thêm vốn.

Option về cổ phiếu được thực

hiện, NĐT sẽ nhận cổ phiếu của công ty khác thông qua nhà phát hành.

Các hợp đồng quyền chọn chỉ

Trang 25

II Định giá option

1 Mô hình Binomial

MÔ HÌNH BINOMIAL 1 BƯỚC

Giả định :

Cơ hội arbitrage không tồn tại.

Không có sự biến động về giá trị của danh mục đầu tư

vào cuối kì hạn hợp đồng hay nói cách khác danh mục đầu tư không có rủi ro.

xuống S S d (u>1,d<1) Nếu giá ck tăng lên S (u>1,d<1) Nếu giá ck tăng lên S u , khoản thu

hồi option gọi là

hồi option gọi là f f u , nếu giá ck giảm xuống S d , khoản thu

Trang 26

MÔ HÌNH BINOMIAL 1 BƯỚC

Trang 29

Hiện giá của danh mục đầu tư:

(III)

Trang 30

VD: Giá ck hiện hành là 20$, lãi suất phi rủi ro

12%/năm, sau 3 tháng giả sử giá ck xảy ra 2 TH:

Trang 31

II Định giá option

Trang 32

Công thức định giá

Trang 33

Vd: Giá ck 6 tháng đến lúc đáo hạn là: 42$, giá thực hiện là 40$, lãi suất không rủi ro 10%/năm,

độ bất ổn là 20%/năm Định giá option?

Trang 34

III CHIẾN LƯỢC KINH DOANH LIÊN

QUAN ĐẾN OPTION

1.Chiến lược Spread

Chiến lược Bull Spread

Chiến lược Bear Spread

Chiến lược Butterfly Spread

Chiến lược Calendar Spread

Chiến lược Diagonal Spread

2 Các chiến lược phối hợp

Chiến lược Straddle

Chiến lược Strangle

Chiến lược Strip và Strap

Trang 35

1.CHIẾN LƯỢC SPREAD

Chiến lược spread liên quan đến việc nắm giữ

vị thế trên hai hoặc nhiều option cùng kiểu (2 hoặc nhiều call option, 2 hoặc nhiều put option).

Trang 36

BULL SPREAD

Trong kinh doanh option, bull spread là một chiến

lược đánh giá lên, chiến lược được thiết kế để tạo lợi nhuận từ một sự tăng lên vừa phải trong giá chứng khoán cơ sở.

 Bull spread có thể được cấu thành từ hai put option

hay 2 call option Nếu được hình thành từ call option gọi là bull call spread, nếu được cấu thành từ put

option thì được gọi là bull put spread Các thành

phần của chiến lược có cùng thời điểm đáo hạn.

Trang 37

BULL CALL SPREAD

Y X

Lợi nhuận

S t

•X: giá thực hiện mua call option

•Y : giá thực hiện bán call option

•St: giá chứng khoán ngày đáo hạn

Maximum loss

on the trade

Maximum profit

Break- even point

Trang 38

VÍ DỤ:

Cổ phiếu BIG Limited đã tăng giá mạnh trong hơn 6 tháng đạt tại

mức $3.70 Thị trường đang giảm nhẹ, nhưng bạn nghĩ rằng BIG vẫn tăng đến khoảng $4.00 trong vòng 3 hoặc 4 tháng tới Bạn xem xét ATM call là đắt để mua ngay Bạn quyết định mua một spread option $0.14.

Buy 1 May $3.75(X) Call @ $0.43 and

Sell 1 May $4.00(Y) Call @ $0.29

Trang 39

• Y : giá thực hiện bán put option

• St: giá tại ngày đáo hạn

Maximum profit

Trang 40

VÍ DỤ

Một nhà kinh doanh option tin tưởng rằng cp XYZ tại

mức giá $43 sẽ tăng lên và đã thực hiện 1 put spread

Buy a JUL 40 put @ $1 and

Sell a JUL 45 put @ $3 Và NĐT chấp nhận mức phí $2/cp Maximum profit= 3-1=2$

Maximum profit có được khi S t >= $45( Y)

Maximum loss= -(45 – 40) + (3-1)= -3$

Maximum loss xảy ra khi S t <= 40$ (X)

Break-even point= 45- (3-1)= 43$

Trang 41

Thu hồi từ Bull spread

St=< X 0 X- St 0 St - Y 0 X-Y

Trang 42

BEAR SPREAD

 Bear spread là một chiến lược kinh doanh dựa vào

sự giảm giá cổ phiếu, chiến lược spread options có thể được thực hiện khi nhà kinh doanh tin tưởng

rằng giá chứng khoán cơ sở giảm vừa phải.

Bear spread có thể được hình thành từ 2 put

option (Bear put spread) hoặc từ 2 call option (Bear call spread) với cùng một thời điểm đáo hạn

Trang 43

X Y Maximum loss

on the trade

• X: giá thực hiện long put option

• Y: giá thực hiện short put option

• St: giá tại thời điểm đáo hạn

profit

St

BEAR PUT OPTION

Trang 44

VÍ DỤ

Sau một thời gian tăng giá trên thị trường Các NĐT nhận thấy

rằng sẽ có sự điều chỉnh giá đi xuống trong thời gian tới Cổ phiếu ABC hiện đang đạt mức $16.10, và nhà đầu tư này tin tưởng rằng chúng sẽ về mức $15.00 trong 2 hoặc 3 tháng tới NĐT không sẵn sàng trả cho 1 put option ngay tại thời điểm này nên đã quyết định mua một bear put spread:

Buy 1 Dec $16.00 Put @ $0.61 and 

Sell 1 Dec $15.00 Put @ $0.22

Trang 46

VÍ DỤ

Trang 47

Thu hồi từ Bear spread ( mua giá cao, bán giá thấp hơn) Giá chứng

Trang 48

BUTTERFLY CALL SPREAD

Trang 49

Giá chứng

option thứ nhất

Thu hồi từ mua call option thứ hai

Thu hồi từ bán hai call option

Tổng thu hồi

Trang 50

Giả sử giá chứng khoán hiện tại là 61$; nhà đầu tư cảm tháy giá chứng khoán sẽ dao động nhiều trong 6 tháng tới; và giá thị trường của call option 6 tháng như sau:

Trang 51

VÍ DỤ

Mua một call option với giá thực hiện 55$

Mua một call option khác với giá thực hiện 65$

Bán 2 call option với giá thực hiện 60$

Chi phí cho chiến lược này là 10 + 5 - (2x7)= 1 $

Trang 52

Giá chứng khoán 6 tháng sau:

Dịch chuyển ngoài khoảng 56 đến 64$: lỗ 1$

( ròng)

Trong khoảng 56$ đến 64$: có lợi nhuận

Giá 60$: lợi nhuận tối đa 4$

Trang 53

BUTTERFLY PUT SPREAD

Trang 54

Calendar spread using 2 call options

Trang 55

Chiến lược các option có cùng mức giá thực hiện nhưng

ngày đáo hạn lại khác nhau.

Bán một call option với mức giá thực hiện nhất định và

mua call option ( có thời gian đáo hạn dài hơn) với cùng giá thực hiện Option có thời gian đáo hạn dài hơn thì sẽ đắt hơn.Giả định option có thời hạn dài sẽ được bán khi option ngắn đến hạn.Nhà đầu tư sẽ lời nếu giá chứng khoán vào ngày đáo hạn của option thời gian ngắn gần với giá thực hiện của option có thời gian ngắn Tuy nhiên,

sẽ bị lỗ khi giá chứng khoán dao động ở trên hoặc dưới giá thực hiện này.

Trang 56

Khi option thời hạn ngắn đến hạn:

không còn giá trị, giá trị option thời hạn dài thì gần với zero.

thực hiện sớm không tối ưu)

option thời hạn ngắn là một khoản nhỏ(gần như 0), option thời hạn dài vẫn có giá trị khá lớn.

Trang 57

Neutral calendar spread

Bullish calendar spread

Bearish calendar spread

Trang 58

CALENDAR PUT SPREAD

Trang 59

CHIẾN LƯỢC DIAGONAL SPREAD

Là chiến lược mà các call option có cả thời gian đáo

hạn và giá thực hiện đều khác nhau Nhà đầu tư lời hay lỗ là do chênh lệch giá hẹp hay rộng.

Lợi nhuận thu được thường thay đổi tùy theo chiến

lược áp dụng tương tự theo chiến lược Bull or Bear Spread.

Trang 60

STRANGLE

mà nhà đầu tư mua 1 call option và mua 1 put

option cùng khối lượng, cùng ngày đáo hạn, với giá thực hiện của call và put là khác nhau Chiến lược này được thực hiện trong thị trường có sự

biến động lớn về giá nhưng không chắc chắn là

tăng hay giảm

Trang 61

STRANGLE OPTION

Trang 62

Ví dụ

Giả sử một cổ phiếu hiện đang giao dịch ở mức $ 50/cp Nhà đầu tư thực hiện strangle bằng việc mua 1 call option và 1 put option cùng số lượng là 100cp Với giá thực hiện của call option là $ 55/cp và phí là $3 Với giá thực hiện của put option

là $45 và phí là $2.85

Nếu giá thị trường nằm trong khoảng từ $45-$55 trong suốt thời gian thực hiện hợp đồng thì nhà đầu tư lỗ là (3+2.85)*100= 585$ (Tổng phí của 2 hợp đồng).

Giả sử vào ngày đáo hạn giá cổ phiếu là $35, thì không thực hiện call option, nhà đầu tư lỗ phí $300 và thực hiên put option lời $715 ($1000 - $285) Vậy, tổng kết lại nhà đầu tư lời $415  

Trang 63

Thu hồi từ chiến lược Strangle

Trang 64

Chiến lược Straddle

An options strategy with which the

investor holds a position in both a call and

put with the same strike price and

expiration date.

Trang 65

Chiến lược Straddle

Trang 66

Chiến lược Straddle

Trang 67

Bảng 9.5: Thu hồi từ chiến lược

Straddle

Giá chứng

khoán

Thu hồi từ call option

Thu hồi từ put option

Tổng thu

hồi

Trang 68

VD:

Chứng khoán đang được giao dịch với giá 69$ Giá của call option 3 tháng (với giá thực hiện 70$) là 4$, trong khi giá của put option 3 tháng tới (có cùng giá thực hiện) là 3$ Kinh nghiệm mách bảo nhà đầu tư rằng giá chứng khoán sẽ dao động mạnh (lên hoặc xuống) trong 3 tháng tới NĐT thu hồi lời or lỗ từ chiến lược khi giá ck sau 3 tháng 90$, 55$ ?

Tóm tắt:

S = 69$, X = 70$, T = 3 tháng

Chi phí của call option: 3$

Trang 69

Trường hợp 1: S T =90$

Chi phí ban đầu: 7$

Khi đáo hạn call option NĐT

nhận được 1 khoản chênh lệch

dương (lời):

90 – 70 = 20$

Khi đáo hạn put option không có

giá trị, NĐT chịu mất khoản phí.

Tổng hợp lại, NĐT thực hiện

chiến lược nhận được

20$ - 7$ = 13$

Trường hợp 2: S T =55$

có giá trị, NĐT chấp nhận mất khoản phí.

được 1 khoản chênh lệch (lời):

70 – 55 = 15$

chiến lược sẽ lời:

15$ - 7$ = 8$

Trang 70

Chiến lược Strip và Strap

Chiến lược Strip

Là chiến lược bao gồm vị thế mua trên một call option và hai put option với cùng giá thực hiện và ngày đáo hạn.

Trong chiến lược này nhà đầu tư đánh cuộc rằng sẽ có

sự biến động lớn về giá chứng khoán và nghĩ rằng giá sẽ giảm hơn là tăng.

Trang 71

Chiến lược Strip và Strap

Chiến lược Strap

Là chiến lược bao gồm vị thế mua trên 2 call option và

1 put option với cùng giá thực hiện và ngày đáo hạn Trong chiến lược này nhà đầu tư dự đoán giá chứng khoán sẽ tăng hơn là giảm.

Ngày đăng: 25/08/2017, 00:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w