giáo án sinh lớp 9 HKI 2016

132 720 0
giáo án sinh lớp 9 HKI  2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ CHƯƠNG I - CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN Tuần Ngày soạn: 15/8/2016 Tiết Ngày dạy: 29/8/2016 Bài MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC I MỤC TIÊU - Học sinh trình bày mục đích, nhiệm vụ ý nghĩa di truyền học - Giới thiệu Menđen người đặt móng cho di truyền học - Nêu phương pháp nghiên cứu di truyền Menđen - Học sinh làm quen với khái niệm "di truyền học" Cần làm rõ ý: + Biến dị di truyền hai tượng song song gắn liền với trình sinh sản + Cần giới thiệu khái niệm: tính trạng, cặp tính trang tương phản, nhân tố di truyền (nêu định nghĩa cho ví dụ) II CHUẨN BỊ - Tranh phóng to hình 1.2 - Tranh ảnh hay chân dung Menđen III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động : Ổn định tổ chức (1') Hoạt động : Kiểm tra cũ: không *Khám phá: (2') Vì sinh lại có tính trạng giống hay khác bố, mẹ? Nó liên quan đến di truyền Di truyền học hình thành từ đầu kỉ XX chiếm vị trí quan trọng sinh học Menđen người đặt móng cho di truyền học Vậy di truyền học nghiên cứu vấn đề gì? có ý nghĩa nào? Chúng ta nghiên cứu hôm * Kết nối Hoạt động 3: Di truyền học (15') Hoạt động GV - GV cho HS đọc khái niệm di truyền biến dị mục I SGK -Thế di truyền biến dị ? - GV giải thích rõ: biến dị di truyền tượng trái ngược tiến hành song song gắn liền với trình sinh sản - GV cho HS làm tập  SGK mục I - Cho HS tiếp tục tìm hiểu mục I để trả lời: - Di truyền học có vai trò quan trọng không lí thuyết mà có giá trị thực tiễn cho khoa học chọn giống, y học đặc biệt công nghệ sinh học đại Hoạt động HS Nội dung - Cá nhân HS đọc SGK I- Di truyền học - HS đọc to khái niệm - Di truyền tượng biến dị di truyền truyền đạt tính trạng - Phát biểu theo SGK bố mẹ, tổ tiên cho hệ cháu - HS lắng nghe tiếp - Biến dị tượng thu kiến thức sinh khác với bố mẹ khác nhiều chi tiết - Di truyền học nghiên cứu sở vật chất, - Liên hệ thân chế, tính quy luật xác định xem tượng di truyền giống khác bố mẹ biến dị điểm nào: hình dạng tai, mắt, mũi, tóc, màu da trình bày trước lớp - Dựa vào  SGK mục I để trả lời Hoạt động 4: Menđen – người đặt móng cho di truyền học (10') Hoạt động GV - GV cho HS đọc tiểu sử Menđen SGK - Yêu cầu HS quan sát kĩ hình 1.2 nêu nhận xét đặc điểm cặp tính trạng đem lai? - Treo hình 1.2 phóng to để phân tích Hoạt động HS Nội dung - HS đọc to , lớp theo II Menđen – người đặt dõi móng cho di truyền học - HS quan sát phân tích Phương pháp phân tích H 1.2, nêu tương hệ lai Menđen phản cặp tính (SGK) trạng + Lai cặp bố mẹ khác số - Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK nêu phương pháp nghiên cứu Menđen? - GV: trước Menđen, nhiều nhà khoa học thực phép lai đậu Hà Lan không thành công Menđen có ưu điểm: chọn đối tượng chủng, có vòng đời ngắn, lai 1-2 cặp tính trạng tương phản, thí nghiệm lặp lặp lại nhiều lần, dùng toán thống kê để xử lý kết - Vì menđen chọn đậu Hà Lan làm đối tượng để nghiên cứu? - GV giải thích - Đọc kĩ thông tin SGK, trình bày nội dung phương pháp phân tích hệ lai - vài HS phát biểu, bổ sung - HS lắng nghe GV giới thiệu cặp tính trạng chủng tương phản theo dõi di truyền riêng rẽ cặp tính trạng cháu cặp bố mẹ + Dùng toán thống kê phân tích số liệu thu rút quy luật di truyền - HS suy nghĩ trả lời Hoạt động 5: Một số thuật ngữ kí hiệu Di truyền học (10') Hoạt động GV - GV hướng dẫn HS nghiên cứu số thuật ngữ - Yêu cầu HS lấy thêm VD minh hoạ cho thuật ngữ - Khái niệm giống chủng: GV giới thiệu cách làm Menđen để có giống chủng tính Hoạt động HS Nội dung - HS thu nhận thông tin, III Một số thuật ngữ ghi nhớ kiến thức kí hiệu Di - HS lấy VD cụ thể để truyền học minh hoạ Một số thuật ngữ: + Tính trạng + Cặp tính trạng tương phản + Nhân tố di truyền + Giống (dòng) - HS ghi nhớ kiến thức, chủng trạng chuyển thông tin vào - GV giới thiệu số kí hiệu - GV nêu cách viết công thức lai: mẹ thường viết bên trái dấu x, bố thường viết bên phải P: mẹ x bố Một số kí hiệu - P: Cặp bố mẹ xuất phát - x: Kí hiệu phép lai - G: Giao tử : ♂ (Đực); ♀ (Cái) - F: Thế hệ (F1: thứ P; F2 F1 tự thụ phấn giao phấn F1) Hoạt động 6: Luyện tập củng cố (4') 1) Thế di truyền biến dị ? => Khái niệm theo SGK 2) Nêu phương pháp nghiên cứu Menđen? => Phương pháp phân tích hệ lai 3) Khi cho lai hai đậu Hà Lan hoa đỏ với nhau, F thu 100% hoa đỏ Khi cho đậu F1 tự thụ phấn, F2 có hoa đỏ hoa trắng Cây đậu Hà Lan hoa đỏ ban đầu (P) có thuộc giống chủng hay không? Vì sao? => Cây đậu HL hoa đỏ ban đầu (P) không thuộc giống chủng kết F2 thu vừa có hoa đỏ vừa có hoa trắng 4) Trong cặp tính trạng sau, cặp cặp tính trạng tương phản: a Hạt trơn – nhăn c Hoa đỏ – hạt vàng b Thân thấp – thân cao d Hạt vàng – hạt lục ( Đáp án: c) Họat động 7: Tổng kết, dặn dò (3') - Học bài, làm tập 3,4 -SGK, đọc “ Em có biết” - Chuẩn bị cho sau: đọc trước chuẩn bị câu hỏi RÚT KINH NGHIỆM: Tuần Tiết Ngày soạn: 16/8/2016 Ngày dạy: 30/8/2016 Bài LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG I MỤC TIÊU - Học sinh nêu thí nghiệm lai cặp tính trạng Menđen rút nhận xét - Phát biểu nội dung quy luật phân li - Giải thích kết thí nghiệm theo quan điểm Menđen - Rèn kĩ phân tích số liệu kênh hình II CHUẨN BỊ - Tranh phóng to hình 2.1; 2.2; 2.3 SGK III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động : ổn định tổ chức (1') Hoạt động : Kiểm tra cũ: (4') 1) Thế di truyền biến dị ? => - Di truyền tượng truyền đạt tính trạng bố mẹ, tổ tiên cho hệ cháu - Biến dị tượng sinh khác với bố mẹ khác nhiều chi tiết 2) Trình bày nội dung phương pháp phân tích hệ lai Menđen? + Lai cặp bố mẹ khác số cặp tính trạng chủng tương phản theo dõi di truyền riêng rẽ cặp tính trạng cháu cặp bố mẹ + Dùng toán thống kê phân tích số liệu thu rút quy luật di truyền *Khám phá: Bằng pp phân tích hệ lai, Menđen rút quy luật di truyền, quy luật gì? Chúng ta tìm hiểu hôm * Kết nối: Hoạt động 3: Thí nghiệm Menđen (20') Hoạt động GV Hoạt động HS - GV hướng dẫn HS quan - HS quan sát tranh, sát tranh H 2.1 giới theo dõi ghi nhớ thiệu tự thụ phấn nhân cách tiến hành tạo hoa đậu Hà Lan Nội dung I/ Thí nghiệm Menđen Thí nghiệm: - Lai giống đậu Hà Lan - Theo tranh hoa chọn làm mẹ? Vì sao? - GV giới thiệu kết thí nghiệm bảng đồng thời phân tích khái niệm kiểu hình, tính trạng trội, lặn - Yêu cầu HS: Xem bảng hướng dẫn cách tính tỉ lệ, điền tỉ lệ loại kiểu hình F2 vào ô trống - Nhận xét tỉ lệ kiểu hình F1; F2? - GV nhấn mạnh thay đổi giống làm bố làm mẹ kết phép lai không thay đổi - Yêu cầu HS làm tập điền từ SGK trang - Yêu cầu HS đọc lại nội dung tập sau điền tự ghi nội dung vào => quy luật phân li - Hoa đỏ người ta khác cặp tính dùng phận trạng chủng tương - Ghi nhớ khái niệm phản VD: P: Hoa đỏ x Hoa trắng F1 : Hoa đỏ F2 : hoa đỏ: - Phân tích bảng số hoa trắng liệu, thảo luận nhóm Các khái niệm: tính tỉ lệ KH nêu - Kiểu hình tổ hợp toàn được: tính trạng + Kiểu hình F1: đồng thể tính tính trạng trội - Tính trạng trội tính + F2: trội: lặn trạng biểu F1 - Tính trạng lặn tính trạng đến F2 biểu Kết thí nghiệm – - Lựa chọn cụm từ điền Kết luận: vào chỗ trống: Khi lai hai bố mẹ khác cặp tính trạng đồng tính chủng tương phản trội: lặn F1 đồng tính tính - 1, HS đọc trạng bố mẹ, F2 có phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình trội: lặn Hoạt động 4: Menđen giải thích kết thí nghiệm (15') Hoạt động GV - GV treo tranh H 2.3, giải thích quan niệm đương thời quan niệm Menđen theo TTBS - Do đâu tất Hoạt động HS Nội dung - HS ghi nhớ kiến thức, II- Menđen giải thích kết quan sát H 2.3 TT thí nghiệm SGK nêu: + Nhân tố di truyền A quy định Theo Menđen: tính trạng trội (hoa đỏ) - Mỗi tính trạng F1 cho hoa đỏ? - Yêu cầu HS: - Hãy quan sát H 2.3 cho biết: tỉ lệ loại giao tử F1 tỉ lệ loại hợp tử F2? - Tại F2 lại có tỉ lệ hoa đỏ: hoa trắng? - GV nêu rõ: F1 hình thành giao tử, nhân tố di truyền cặp nhân tố di truyền phân li giao tử giữ nguyên chất P mà không hoà lẫn vào nên F2 tạo ra: 1AA:2Aa: 1aa AA Aa cho kiểu hình hoa đỏ, aa cho kiểu hình hoa trắng - Hãy phát biểu nội dung quy luật phân li trình phát sinh giao tử? + Nhân tố di truyền a quy định tính trạng lặn (hoa trắng) + Trong tế bào sinh dưỡng, nhân tố di truyền tồn thành cặp: Cây hoa đỏ chủng cặp nhân tố di truyền AA, hoa trắng chủng cặp nhân tố di truyền aa - Trong trình phát sinh giao tử: + Cây hoa đỏ chủng cho loại giao tử: A + Cây hoa trắng chủng cho loại giao tử a - Ở F1 nhân tố di truyền A át a nên tính trạng A biểu - Quan sát H 2.3 thảo luận nhóm xác định được: 1/ + GF1: 1A: 1a + Tỉ lệ hợp tử F2 1AA: 2Aa: 1aa 2/ Vì hợp tử Aa biểu kiểu hình giống AA => Sự phân li tổ hợp cặp nhân tố di truyền (gen) quy định cặp tính trạng thông qua trình phát sinh giao tử thụ tinh chế di truyền tính trạng Hoạt động 5: Luyện tập củng cố (3') 1/ Nêu khái niệm kiểu hình cho ví dụ minh họa? - Kiểu hình tổ hợp toàn tính trạng thể - VD: hoa đỏ cặp nhân tố di truyền quy định (sau gọi gen) - Trong trình phát sinh giao tử, nhân tố di truyền cặp nhân tố di truyền phân li giao tử giữ nguyên chất thể chủng P - Trong trình thụ tinh, nhân tố di truyền tổ hợp lại hợp tử thành cặp tương ứng quy định kiểu hình thể * Nội dung quy luật phân li: trình phát sinh giao tử, nhân tố di truyền phân li giao tử giữ nguyên chất thể chủng P 2/ Phát biểu nội dung quy luật phân li 3/ Phân biệt tính trạng trội, tính trạng lặn cho VD minh hoạ Hoạt động 6: Hướng dẫn nhà (2') - Học bài, làm tập SGK trang 10 theo hướng dẫn 4/ Vì F1 toàn cá kiếm mắt đen , nên mắt đen TTT, Quy ước gen A: mắt đen; a: mắt đỏ Sơ đồ lai: P: Mắt đen x Mắt đỏ AA aa Gp: A a F1: Aa x Aa GF1: 1A: 1a ; 1A : 1a F2: 1AA: 2Aa: 1aa mắt đen: mắt đỏ - Chuẩn bị cho sau: đọc trước chuẩn bị trả lời câu hỏi RÚT KINH NGHIỆM: Tuần Tiết Ngày soạn: 24/8/2016 Ngày dạy: 6/9/2016 Bài 3: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG (TIẾP THEO) I MỤC TIÊU - Học sinh hiểu trình bày nội dung, mục đích ứng dụng phép lai phân tích - Hiểu giải thích quy luật phân li nghiệm điều kiện định - Nêu ý nghĩa quy luật phân li lĩnh vực sản xuất - Hiểu phân biệt di truyền trội không hoàn toàn (di truyền trung gian) với di truyền trội hoàn toàn * Kĩ sống: - Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước nhóm ,tổ, lớp - Kĩ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng, hợp tác hoạt động nhóm - Kĩ tìm kiếm xử lí thông tin đọc SGK, quan sát sơ đồ lai để tìm hiểu phép lai phân tích, tương quan trội – lặn, trội không hoàn toàn II CHUẨN BỊ - Tranh phóng to hình SGK - Bảng phụ ghi tập trắc nghiệm III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động : ổn định tổ chức (1') Hoạt động : Kiểm tra cũ: (4') - Phát biểu nội dung quy luật phân li? Nêu khái niệm kiểu hình? Cho VD? - Menđen giải thích kết thí nghiệm đậu Hà Lan nào? (sơ đồ) *Khám phá: Ta biết khái niệm kiểu hình, kiểu gen gì? Làm biết kiểu gen cá thể mang tính trạng trội? * Kết nối: Hoạt động 3: Lai phân tích (20') Hoạt động GV - Nêu tỉ lệ loại hợp tử F2 thí nghiệm Menđen? - Từ kết GV phân tích khái niệm: kiểu gen, thể đồng hợp, thể dị hợp Khắc sâu khái niệm kiểu hình Phân nhóm thảo luận: - Hãy xác định kết phép lai sau: P: Hoa đỏ x Hoa trắng AA aa P: Hoa đỏ x Hoa trắng Aa aa - Kết lai ta kết luận đậu hoa đỏ P chủng hay không chủng? Hoạt động HS Nội dung - HS nêu: hợp tử F2 có tỉ III- Lai phân tích lệ: Một số khái niệm: 1AA: 2Aa: 1aa - Kiểu gen tổ hợp toàn - HS ghi nhớ khái niệm gen tế bào thể - Thể đồng hợp có kiểu gen chứa cặp gen tương - Các nhóm thảo luận , viết ứng giống (AA, aa) sơ đồ lai, nêu kết - Thể dị hợp có kiểu gen chứa cặp gen gồm gen trường hợp - Đại diện nhóm lên bảng tương ứng khác (Aa) viết sơ đồ lai - Các nhóm khác hoàn Lai phân tích: phép lai cá thể mang tính thiện đáp án - HS dựa vào sơ đồ lai để trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang trả lời + 100% cá thể mang TTT tính trạng lặn đối tượng có KG đồng hợp trội + Nếu kết phép lai + T : L đối tượng có KG đồng tính cá thể mang dị hợp ( không chủng) tính trạng trội có kiểu gen Điền theo thứ tự: 1- Trội; 2đồng hợp Kiểu gen; 3- Lặn; 4- Đồng hợp + Nếu kết phép lai trội; 5- Dị hợp phân tính cá thể - HS đọc lại khái niệm lai mang tính trạng trội có phân tích kiểu gen dị hợp => nhằm xác định kiểu gen cá thể mang tính trạng trội - Điền từ thích hợp vào ô trống (SGK – trang 11) - Khái niệm lai phân tích? - GV: mục đích phép lai phân tích gì? *Lai phân tích dùng để xác định độ chủng giống Hoạt động 4: Ý nghĩa tương quan trội lặn (13') Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV yêu cầu HS nghiên - HS thu nhận xử lý IV- Ý nghĩa tương cứu thông tin SGK, thảo thông tin quan trội lặn luận nhóm trả lời câu - Thảo luận nhóm, thống 10 đích kĩ thuật gen? - Kĩ thuật gen gồm khâu chủ yếu nào? - Công nghệ gen gì? - GV lưu ý: GV giải thích rõ việc huy tổng hợp prôtêin mã hoá đoạn ADN để chuyển sang phần ứng dụng HS dễ hiểu - HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Rút kết luận ADN mang cụm gen từ tế bào loài cho sang tế bào loài nhận nhờ thể truyền - Kĩ thuật gen gồm khâu bản: + Tách ADN NST tế bào cho tách ADN làm thể chuyền từ vi - Lắng nghe GV khuẩn, virut giảng chốt kiến + Cắt nối để tạo ADN tái tổ hợp thức nhờ enzim + Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận nghiên cứu biểu gen chuyển - Công nghệ gen ngành kĩ thuật quy trình ứng dụng kĩ thuật gen Hoạt động 4: Ứng dụng công nghệ gen( 15 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV giới thiệu khái quát - HS lắng nghe GV II- ứng dụng công nghệ gen lĩnh vực ứng dụng công giới thiệu Tạo chủng VSV nghệ gen có hiệu mới: - Yêu cầu HS đọc thông tin Kĩ thuật gen ứng dụng mục trả lời câu hỏi: - HS nghiên cứu để tạo chủng VSV - Mục đích tạo chủng thông tin trả lời có khả sản xuất nhiều VSV gì?? VD? câu hỏi loại sản phẩm sinh học cần - GV nêu tóm tắt bước thiết (aa, prôtêin, kháng sinh, tiến hành tạo chủng E Coli hoocmon ) với số lượng lớn sản xuất Insulin làm thuốc giá thành rẻ chữa bệnh đái đường người VD: Dùng E Coli nấm + Tách ADN khỏi tế bào men cấy gen mã hoá, sản xuất người, tách plasmit khỏi vi kháng sinh hoocmon khuẩn insulin + Dùng enzim cắt ADN (gen - HS lắng nghe GV Tạo giống trồng biến mã hoá insulin) người giảng tiếp thu đổi gen: ADN plasmit điểm kiến thức Bằng kĩ thuật gen, người ta 118 xác định, dùng enzin nối đoạn đưa nhiều gen quy định đặc ADN cắt (gen mã hoá điểm quý như: suất cao, insulin) với ADN plasmit tạo hàm lượng dinh dưỡng cao, ADN tái tổ hợp kháng sâu bệnh vào + Chuyển ADN tái tổ hợp vào trồng vi khuẩn E Coli tạo điều kiện VD: Cây lúa chuyển thuận lợi cho ADN tái tổ hợp gen quy định tổng hợp bêta hoạt động Vi khuẩn E Coli caroten (tiền vitamin A) vào sinh sản nhanh, sau 12 tế bào lúa, tạo giống lúa vi khuẩn ban đầu sinh giàu vitamin A 16 triệu vi khuẩn nên - Ở Việt Nam chuyển gen lượng insulin ADN tái tổ kháng sâu bệnh, tổng hợp hợp mã hoá tổng hợp vitamin A vào số lúa, lớn, làm giảm giá thành ngô, khoai, cà chua, đu đủ insulin Tạo động vật biến đổi gen: - Tạo giống trồng biến - Chuyển gen vào động vật đổi gen nào? VD? - HS đọc thông tin nhằm tăng suất, chất - GV nêu mục đích, ứng dụng mục 2, trả lời lượng sản phẩm, tạo tạo động vật biến đổi gen câu hỏi sản phẩm phục vụ trực tiếp - ứng dụng công nghệ gen tạo cho đời sống người động vật biến đổi gen thu - Chuyển gen vào động vật hạn chế kết nào? Hoạt động 5: Khái niệm công nghệ sinh học ( phút) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Công nghệ sinh - HS nghiên cứu III- Khái niệm công nghệ sinh học học gì? gồm thông tin SGK mục - Công nghệ sinh học ngành công lĩnh vực III để trả lời nghệ sử dụng tế bào sống nào? trình sinh học để tạo sản phẩm - Tại công nghệ sinh học cần thiết cho người sinh học hướng - Công nghệ sinh học gồm lĩnh vực ưu tiên đầu tư (SGK) phát triển - Vai trò công nghệ sinh học vào giới Việt Nam? lĩnh vực SGK Họat động 5: Luyện tập củng cố ( phút) 119 - Kĩ thuật gen gì? mục đích kĩ thuật gen? Kĩ thuật gen gồm khâu chủ yếu nào? - Công nghệ gen gì? Công nghệ sinh học gì? gồm lĩnh vực nào? Họat động 6: dặn dò ( phút) - Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết” RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 17 Tiết 34 Ngày soạn: 5/12/2016 Ngày dạy: 12/12/2016 BÀI ĐỌC THÊM Bài 33: GÂY ĐỘT BIẾN NHÂN TẠO TRONG CHỌN GIỐNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MỤC TIÊU Kiến thức: - Học sinh nắm cần thiết phải chọn tác nhân cụ thể gây đột biến - Phương pháp sử dụng tác nhân vật lí tác nhân hoá học để gây đột biến + Hiểu trình bày người ta cần chọn tác nhân cụ thể gây đột biến + Nêu điểm giống khác phương pháp sử dụng cá thể đột biến chọn giống vi sinh vật thực vật, giải thích có sai khác + Nêu điểm giống khác phương pháp sử dụng cá thể đột biến chọn giống vi sinh vật thực vật, giải thích có sai khác - Học sinh hệ thống hoá kiến thức di truyền biến dị - Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất đời sống 120 - Biết làm số tập di truyền Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát tranh, kĩ hoạt động nhóm, khai thác kênh hình, làm việc với SGK - Rèn kĩ làm tập trắc nghiệm tự luận - Rèn kĩ quan sát, kĩ thực hành Thái độ: Say mê học tập yêu thích môn II CHUẨN BỊ GV: Câu hỏi ôn tập (photo), hệ thống hóa kiến thức HS: xem lại học để vận dụng làm tập, trả lời câu hỏi III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động : Ổn định tổ chức ( phút) * Khám phá: Ta học phần di truyền biến dị, nghiên cứu qua chương Hôm ta ôn tập, hệ thống hóa kiến thức để chuẩn bị kiểm tra HKI Trước tiên ta tìm hiểu đọc thêm * Kết nối: - GV đặt câu hỏi: Thế đột biến? Đột biến có ý nghĩa thực tiễn? Hoạt động 2: Gây đột biến nhân tạo tác nhân vật lí (5 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS - GV giới thiệu sơ lược loại tác nhân - Lắng nghe GV giới thiệu vật lí chính: tia phóng xạ, tia tử ngoại, sốc nhiệt - Tại tia phóng xạ có khả - Vì chúng xuyên qua mô, tác động lên gây đột biến? ADN gây đột biến gen, chấn thương NST gây đột biến NST - Người ta sử dụng tia phóng xạ để gây - Trong chọn giống thực vật, chiếu xạ vào đột biến thực vật theo cách hạt nảy mầm, đỉnh sinh trưởng, chiếu xạ nào? vào mô thực vật nuôi cấy - Tại tia tử ngoại thường dùng - Tia tử ngoại khả xuyên để xử lí đối tượng có kích thước bé? sâu - Sốc nhiệt gì? sốc nhiệt - Sốc nhiệt tăng giảm nhiệt độ có khả gây đột biến? Sốc nhiẹt môi trường cách đột ngột làm cho chế chủ yếu gây loại đột biến nào? bảo vệ cân thể không kịp điều 121 chỉnh  tổn thương thoi phân bào  rối loạn  đột biến số lượng NST  chấn thương - Dùng gây đa bội thể thực vật (đặc biệt họ cà) Hoạt động 3: Gây đột biến nhân tạo tác nhân hoá học (5 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK mục II trả lời câu hỏi: - Người ta dùng tác nhân hoá học để - Phương pháp: ngâm hạt khô hay hạt tạo đột biến nảy mầm thời điểm định vào dung phương pháp nào? dịch hoá chất có nồng độ thích hợp + Tiêm dung dịch vào bầu nhuỵ + Quấn tẩm hoá chất vào đỉnh sinh trưởng + Cho hoá chất tác động lên tinh hoàn buồng trứng - Tại dùng cônxixin gây - Cônxixin thấm vào mô phân bào, thể đa bội? cônxixin cản trở hình thành thoi phân bào làm NST không phân li - Tại thấm vào tế bào, số - Dùng hoá chất (EMS NMU, NEU ) gây hoá chất lại gây đột biến gen? Trên đột biến gen: chúng ngấm vào tế bào tác sở mà người ta hi vọng gây động vào tế bào  tác động lên phân tử đột biến theo ý muốn? ADN làm thay thêm cặp nuclêôtit Có loại hoá chất tác động loại nuclêôtit định  có khả chủ động gây dột biến theo ý muốn Hoạt động 4: Sử dụng đột biến nhân tạo chọn giống ( phút) Hoạt động GV Hoạt động HS - GV định hướng: sử dụng đột biến nhân tạo chọn giống gồm: Chọn giống VSV, chọn giống - Các đột biến nhân tạo sử dụng làm trồng, chọn giống động vật nguyên liệu chọn giống áp dụng chủ yếu với - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK VSV trồng trả lời câu hỏi: - Chọn thể đột biến tạo chất có hoạt tính 122 - Người ta sử dụng thể đột biến cao chọn giống VSV trồng - Chọn thể đột biến sinh trưởng mạnh để tăng theo hướng nào? Tại sao? sinh khối nấm men vi khuẩn - Chọn thể đột biến giảm sức sống, không khả gây bệnh để sản xuất văcxin - Chọn đột biến rút ngắn thời gian sinh trưởng, tăng suất chất lượng, chống sâu bệnh, chống chịu với điều kiện bất lợi để nhân lên sử dụng lai tạo kết hợp với chọn lọc để tạo giống - Tại người ta sử dụng - Chỉ sử dụng với số động vật bậc thấp, khó phương pháp gây đột biến áp dụng cho động vật bậc cao động vật bậc chọn giống vật nuôi? cao sơ quan sinh sản nằm sâu thể, dễ gây chết khó áp dụng Họat động 5: Ôn tập ( 19 phút) Phát đề cương (photo) câu hỏi trắc nghiệm tự luận cho học sinh trả lời Gọi học sinh trả lời câu hỏi A.TRẮC NGHIỆM: Câu Thể đột biến sau thể đa bội lẻ (chẵn)? 3n, (4n) Câu Trên NST loài có trật tự phân bố đoạn NST ABCDEFG Khi đột biến NST bị biến đổi thành CBADEFG Đây dạng đột biến: Đảo đoạn NST Câu Một tế bào sinh dưỡng (2n) nguyên phân lần tạo số lượng tế bào là: 16 Câu Một tế bào ruồi giấm ( 2n = NST) kì sau nguyên phân, số lượng NST tế bào bằng: 16 Câu Thực chất di truyền độc lập tính trạng F2 phải có: Tỉ lệ phân li cặp tính trạng trội: lặn Tỉ lệ kiểu hình tích tỉ lệ tính trạng hợp thành Các biến dị tổ hợp với kiểu hình khác Tỉ lệ kiểu hình tích tỉ lệ cặp tính trạng hợp thành chúng Đáp án: 1,4 Câu Sự kiện quan trọng trình thụ tinh là: Sự kết hợp nhân giao tử đơn bội đực Câu 7.1) Ở lúa, 2n = 24 NST, đột biến tế bào có 25 NST Cá thể mang đột biến là: Thể ba nhiễm Câu 7.2) Ở lúa, 2n = 24 NST, đột biến tế bào có 23 NST Cá thể mang đột biến là: Thể nhiễm Câu Một gen có 240 cặp nuclêôtit, số lượng chu kì xoắn gen là: 24 Câu 9.1) Ở ngô, NST 2n= 20, thể tứ bội có số lượng NST là: 40 Câu 9.2) Ở ngô, NST 2n= 20, thể tam bội có số lượng NST là: 30 123 Câu 9.3) Ở ngô, NST 2n= 20, thể lưỡng bội có số lượng NST là: 20 Câu 9.4) Ở ngô, NST 2n= 20, thể không nhiễm có số lượng NST là: 18 Câu 10 Vì nói protein có vai trò quan trọng thể? Là thành phần cấu trúc tế bào thể Làm chất xúc tác điều hòa trình trao đổi chất Bảo vệ thể, tham gia hoạt động sống tế bào Protein biến thành Gluxit Lipit cho thể sử dụng Sự hoạt động protein biểu thành tính trạng thể Đáp án: 1,2,3,5 Câu 11 ARN gồm loại nào? mARN có vai trò truyền đạt thông tin quy định cấu trúc protein cần tổng hợp tARN có chức vận chuyển axit amin tương ứng tới nơi tổng hợp protein tARN có vai trò truyền đạt thông tin quy định cấu trúc protein cần tổng hợp rARN thành phần cấu tạo nên ribôxôm mARN có chức vận chuyển axit amin tương ứng tới nơi tổng hợp protein Đáp án: 1,2,4 Câu 12 Ý nghĩa trình nguyên phân là: Sao chép y nguyên nhiễm sắc thể tế bào mẹ cho tế bào Câu 13 Nguyên nhân phát sinh tật bệnh di truyền người? Các biện pháp hạn chế phát sinh bệnh tật đó? Do tác nhân lí - hóa tự nhiên ô nhiễm môi trường Do rối loạn trao đổi chất nội bào Ngăn ngừa hoạt động gây ô nhiễm môi trường Sử dụng hợp lí có biện pháp đề phòng sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ số chất độc khác Khi mắc số bệnh, tật di truyền nguy hiểm không nên sinh nhiều Khi nhà chồng có người mang dị tật di truyền mà người phụ nữ mang dị tật không nên sinh Đáp án: 1,2,3,4,6 Câu 14 Ở loài mà cá thể đực dị giao tử trường hợp trường hợp sau có tỉ lệ đực : xấp xỉ 1:1? Hai loại giao tử mang NST X NST Y có số lượng tương đương Số giao tử đực số giao tử Số cá thể đực loài Xác suất thụ tinh loại giao tử đực (mang NST X NST Y) với trứng tương đương Đáp án: 1,4 Câu 15 Ở người, mắt đen ( A ) trội hoàn toàn so với mắt xanh ( a ) Sơ đồ lai sau để sinh có mắt xanh có mắt đen: Mắt đen Aa x mắt xanh aa Câu 16 Ở người, mắt đen ( A ) trội hoàn toàn so với mắt xanh ( a ) Sơ đồ lai sau để sinh toàn có mắt đen: A Mắt đen AA x Mắt đen Aa B Mắt đen AA x mắt xanh aa C Mắt đen AA x Mắt đen AA Câu 17 Cơ chế phát sinh thể dị bội do: Một vài cặp nhiễm sắc thể không phân li 124 Câu 18 Cơ chế phát sinh thể đa bội do: Cả nhiễm sắc thể không phân li Câu 19 Đột biến sau đột biến gen: Mất cặp nuclêôtit, thêm cặp nuclêôtit, thay cặp nuclêôtit Câu 20 Trên NST loài có trật tự phân bố đoạn NST ABCDEF Khi đột biến NST bị biến đổi thành ABCDE Đây dạng đột biến: Mất đoạn NST Câu 21 Giới hạn suất giống trồng yếu tố sau qui định: Kiểu gen Câu 22 20 tinh bào bậc động vật tạo tinh trùng: 80 Câu 23 Ý nghĩa di truyền liên kết là: Hạn chế xuất biến dị tổ hợp B TỰ LUẬN 1/ Đột biến gen gì? Tại đột biến gen thường có hại cho thân sinh vật? Cho ví dụ đột biến gen có lợi sản xuất đột biến có hại? - Đột biến gen biến đổi cấu trúc gen liên quan tới cặp nuclêôtit - Đột biến gen thể kiểu hình thường có hại cho sinh vật chúng phá vỡ thống hài hoà kiểu gen qua chọn lọc tự nhiên trì lâu đời điều kiện tự nhiên, gây rối loạn trình tổng hợp prôtêin - Cho ví dụ: + Đột biến gen có lợi sản xuất: Đột biến gen làm tăng số khóm lúa, (đột biến làm tăng khả chịu hạn, chịu rét lúa … ) + Đột biến gen có hại: đột biến gây bệnh hồng cầu lưỡi liềm người, (đột biến gây bạch tạng lúa, người, đột biến gen gây bệnh câm điếc bẩm sinh người …) 2/Thế thể đa bội? Có thể nhận biết đa bội mắt thường qua dấu hiệu nào? Nguyên nhân làm cho thể đa bội có đặc điểm ? - Thể đa bội thể mà tế bào sinh dưỡng có số NST bội n + Có thể, nhận biết qua dấu hiệu tăng kích thước quan + Lượng ADN tăng gấp bội làm tăng trao đổi chất, tăng tổng hợp prôtêin nên tăng kích thước tế bào 3/ Thế thường biến? So sánh thường biến với đột biến? Thường biến biến đổi kiểu hình, phát sinh đời sống cá thể ảnh hưởng trực tiếp môi trường Phân biệt thường biến đột biến Thường biến + Là biến đổi kiểu hình Đột biến + Là biến đổi vật chất di truyền (NST, ADN) + Không di truyền + Di truyền + Phát sinh đồng loạt theo hướng + Xuất với tần số thấp, ngẫu nhiên, cá tương ứng với điều kiện môi trường biệt + Có ý nghĩa thích nghi nên có lợi cho thân sinh vật +Thường có hại cho thân sinh vật 4/ Phương pháp nghiên cứu phả hệ gì? Tại phải dùng phương pháp để nghiên cứu di truyền số tính trạng người? - Phương pháp nghiên cứu phả hệ phương pháp theo dõi di truyền tính trạng định người thuộc dòng họ qua nhiều hệ 125 - Dùng để xác định đặc điểm di truyền (trội, lặn, gen hay nhiều gen quy định, có liên kết với giới tính hay không.) Sử dụng phương pháp để nghiên cứu di truyền số tính trạng vì: người sinh sản chậm, đẻ con; áp dụng phương pháp lai, gây đột biến; phương pháp dễ thực hiện, cho hiệu cao 5/Bệnh bạch tạng người gen lặn b nằm NST thường qui định Cặp vợ chồng không bị bạch tạng sinh trai bình thường gái bị bạch tạng Cậu trai lớn lên lấy vợ bình thường lại sinh gái bình thường trai bạch tạng Lập phả hệ gia đình nói 6/ Trong gia đình, bố bị bệnh mù màu, mẹ bình thường Họ sinh đứa trai bị bệnh mù màu Từ xác định bố di truyền gen gây bệnh mù màu cho trai không? Vì sao? ( Biết gen gây bệnh nằm NST X) Nói bố di truyền gen gây bệnh mù màu cho trai không Vì bệnh mù màu gen lặn nằm nhiễm sắc thể giới tính X Bố bị bệnh truyền cho trai NST giới tính Y, nên trai bị bệnh nhận NST giới tính X từ mẹ Mẹ bình thường lại truyền gen bệnh cho trai, mẹ có kiểu gen dị hợp bệnh Họat động 6: Tổng kết, dặn dò ( phút) Học theo nội dung ôn tập để kiểm tra học kì, xem tập SGK liên quan đến nội dung ôn tập RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 18 Tiết 35 + 36 Ngày soạn: 03/12/2016 Ngày kiểm tra: /12/2016 KIỂM TRA HỌC KỲ I I Mục tiêu - Kiểm tra kiến thức học sinh số di truyền biến dị, qua giúp học sinh định hướng mục tiêu học tập thời gian tới - Rèn kĩ làm tập di truyền biến dị 126 - Giúp giáo viên có điều chỉnh hợp lí nội dung phương pháp để đạt kết tốt học kì tới II Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm kết hợp với tự luận theo tỉ lệ 4: III Ma trận đề: Cấp độ Tên chủ đề Nhận biết TNKQ TL Chương I Các thí nghiệm Menđen Số câu Số điểm Chương II Nhiễm sắc thể Số câu Số điểm Chương III ADN gen Số câu Số điểm *Chương - Khái niệm IV Biến vai trò đột dị biến gen sinh vật người (c1) - Khái niệm thường biến (c3) Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNK TNK TNK TL TL TL Q Q Q Hiểu nội Vận dụng dung quy luật nội dung quy phân li độc lập luật phân li để (TN5) giải tập.(TN 15) 1 0,25đ 0,25đ - Xác định thực - Vận dụng ý chất nghĩa trình thụ tinh nguyên phân chế xác định (TN3, 4,12) giới tính (TN 6, 14) 0,5 0.75 đ Thông hiểu - Hiểu chức protein (TN10) - Cấu tạo chức ARN (TN 11) 0,5 đ So sánh thường biến đột biến (c3) - Hiểu số dạng đột biến NST, chế phát sinh thể dị bội (TN 1, 2, 16) Cộng 0,5đ 1,25đ - Tính số chu kì xoắn gen (TN8) 0,25 đ Phân biệt dạng đột biến số lượng NST (TN 7, 9) 127 0.75đ Số câu Số điểm Chương V Di truyền học người Số câu Số điểm Số câu Số điểm Tỉ lệ (%) 2,5 đ - Nêu phương pháp nghiên cứu phả hệ.(c4) 1đ 3.5 35% 0,75 đ đ - Hiểu khó khăn nghiên cứu di truyền người (c4) - Nguyên nhân phát sinh biện pháp hạn chế phát sinh tật bệnh di truyền (TN 13) 1 0.25đ 0.5đ 2.25 1.5 22.5% 15% 0.5đ 4.75đ Phân tích di truyền bệnh mù màu người (c2) 1.75 17.5% 128 1đ 1 10% 2.75 22 10 100% IV/ VIẾT CÂU HỎI THEO MA TRẬN: A PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 ĐIỂM) (Chọn đáp án nhất) Câu Thể đột biến sau thể đa bội chẵn? A 4n B 3n C 2n+2 D 2n+1 Câu Trên NST loài có trật tự phân bố đoạn NST ABCDEFG Khi đột biến NST bị biến đổi thành CBADEFG Đây dạng đột biến: A Lặp đoạn NST B Đảo đoạn NST C Mất đoạn NST D Thêm đoạn NST Câu Một tế bào sinh dưỡng (2n) nguyên phân lần tạo số lượng tế bào là: A B 16 C D Câu Một tế bào người ( 2n = 46 NST) kì sau nguyên phân, số lượng NST tế bào bằng: A 184 B 92 C 23 D 46 Câu Thực chất di truyền độc lập tính trạng F2 phải có: Tỉ lệ phân li cặp tính trạng trội: lặn Tỉ lệ kiểu hình tích tỉ lệ tính trạng hợp thành Các biến dị tổ hợp với kiểu hình khác Tỉ lệ kiểu hình tích tỉ lệ cặp tính trạng hợp thành chúng A 2,4 B 1,4 C 1,2,4 D 1,3 Câu Sự kiện quan trọng trình thụ tinh là: A Sự kết hợp nhân giao tử đơn bội đực B Sự phân chia chất tế bào C Sự tạo thành hợp tử D Giao tử đực kết hợp với giao tử Câu Ở lúa, 2n = 24NST, đột biến tế bào có 25 NST Cá thể mang đột biến là: A Thể nhiễm kép B Thể nhiễm C Thể không nhiễm D Thể ba nhiễm Câu Một gen có 2400 cặp nuclêôtit, số lượng chu kì xoắn gen là: A 180 B 240 C 100 D 120 Câu Ở ngô, NST 2n= 20, thể tứ bội có số lượng NST là: A 20 B 40 C 30 D 22 Câu 10 Vì nói protein có vai trò quan trọng thể? Là thành phần cấu trúc tế bào thể Làm chất xúc tác điều hòa trình trao đổi chất Bảo vệ thể, tham gia hoạt động sống tế bào Protein biến thành Gluxit Lipit cho thể sử dụng Sự hoạt động protein biểu thành tính trạng thể A 1, 2, 3, B 1, 2, 3, C 2, 3, 4, D 1, 2, 4, 129 Câu 11 ARN gồm loại nào? mARN có vai trò truyền đạt thông tin quy định cấu trúc protein cần tổng hợp tARN có chức vận chuyển axit amin tương ứng tới nơi tổng hợp protein tARN có vai trò truyền đạt thông tin quy định cấu trúc protein cần tổng hợp rARN thành phần cấu tạo nên ribôxôm mARN có chức vận chuyển axit amin tương ứng tới nơi tổng hợp protein A 1, 3, B 3, 4, C 1, 2, D 2, 4, Câu 12 Ý nghĩa trình nguyên phân là: A Phân chia đồng crômatit tế bào B Phân chia chất tế bào tế bào C Sao chép y nguyên nhiễm sắc thể tế bào mẹ cho tế bào D Phân chất nhân tế bào Câu 13 Nguyên nhân phát sinh tật bệnh di truyền người? Các biện pháp hạn chế phát sinh bệnh tật đó? Do tác nhân lí - hóa tự nhiên ô nhiễm môi trường Do rối loạn trao đổi chất nội bào Ngăn ngừa hoạt động gây ô nhiễm môi trường Sử dụng hợp lí có biện pháp đề phòng sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ số chất độc khác Khi mắc số bệnh, tật di truyền nguy hiểm không nên sinh nhiều Khi nhà chồng có người mang dị tật di truyền mà người phụ nữ mang dị tật không nên sinh A 1, 2, 3, 4, B 2, 3, 4, 5, C 1, 2, 3, 4, D 1, 3, 4, 5, Câu 14 Ở loài mà cá thể đực dị giao tử trường hợp trường hợp sau có tỉ lệ đực : xấp xỉ 1:1? Hai loại giao tử mang NST X NST Y có số lượng tương đương Số giao tử đực số giao tử Số cá thể đực loài Xác suất thụ tinh loại giao tử đực (mang NST X NST Y) với trứng tương đương A 2,4 B 1,2 C 1,3 D 1,4 Câu 15 Ở người, mắt đen ( A ) trội hoàn toàn so với mắt xanh ( a ) Sơ đồ lai sau để sinh có mắt xanh có mắt đen: A Mắt đen AA x Mắt đen Aa B Mắt đen AA x mắt xanh aa C Mắt đen AA x Mắt đen AA D Mắt đen Aa x mắt xanh aa Câu 16 Cơ chế phát sinh thể dị bội do: A Cặp nhiễm sắc thể thường không phân li B Cặp nhiễm sắc thể giới tính không phân li C Cả nhiễm sắc thể không phân li D Một vài cặp nhiễm sắc thể không phân li 130 II PHẦN TỰ LUẬN: (6 ĐIỂM) 1/ Đột biến gen gì? Tại đột biến gen thường có hại cho thân sinh vật? Cho ví dụ đột biến gen có lợi sản xuất đột biến có hại? ( đ) 2/ Trong gia đình, bố bị bệnh mù màu, mẹ bình thường Họ sinh đứa trai bị bệnh mù màu Từ xác định bố di truyền gen gây bệnh mù màu cho trai không? Vì sao? ( Biết gen gây bệnh nằm NST X) (1đ) 3/ Thế thường biến? So sánh thường biến với đột biến? ( 1.5 đ) 4/ Phương pháp nghiên cứu phả hệ gì? Tại phải dùng phương pháp để nghiên cứu di truyền số tính trạng người? (1.5đ) V/ Đáp án: A Phần trắc nghiệm: đ Mỗi câu 0.25 đ 01 A; 02 B; 03 A; 04 B; 05 C; 06 A; 07 D; 08 B; 09 B; 10 A; 11 C; 12 C; 13 C; 14 D; 15 D; 16 D; B Phần tự luận: (6 điểm) 1) - Đột biến gen biến đổi cấu trúc gen liên quan tới cặp nuclêôtit (0.5đ) - Đột biến gen thể kiểu hình thường có hại cho sinh vật chúng phá vỡ thống hài hoà kiểu gen qua chọn lọc tự nhiên trì lâu đời điều kiện tự nhiên, gây rối loạn trình tổng hợp prôtêin (1 đ) - Cho ví dụ: + Đột biến gen có lợi sản xuất: Đột biến gen làm tăng số khóm lúa, (đột biến làm tăng khả chịu hạn, chịu rét lúa ) (0.25đ) + Đột biến gen có hại: đột biến gây bệnh hồng cầu lưỡi liềm người, (đột biến gây bạch tạng lúa.) (0.25đ) 2) Nói bố di truyền gen gây bệnh mù màu cho trai không (0.25đ) Vì bệnh mù màu gen lặn nằm nhiễm sắc thể giới tính X (0.25đ) Bố bị bệnh truyền cho trai NST giới tính Y, nên trai bị bệnh nhận NST giới tính X từ mẹ (0.25đ) Mẹ bình thường lại truyền gen bệnh cho trai, mẹ có kiểu gen dị hợp bệnh (0.25đ) 3) Thường biến biến đổi kiểu hình, phát sinh đời sống cá thể ảnh hưởng trực tiếp môi trường (0.5đ) Phân biệt thường biến đột biến ( đ) Thường biến + Là biến đổi kiểu hình Đột biến + Là biến đổi vật chất di truyền (NST, ADN) + Không di truyền + Di truyền + Phát sinh đồng loạt theo hướng + Xuất với tần số thấp, ngẫu nhiên, cá tương ứng với điều kiện môi trường biệt 131 + Có ý nghĩa thích nghi nên có lợi cho +Thường có hại cho thân sinh vật thân sinh vật 4) Phương pháp nghiên cứu phả hệ phương pháp theo dõi di truyền tính trạng định người thuộc dòng họ qua nhiều hệ (0.5đ) Dùng để xác định đặc điểm di truyền (trội, lặn, gen hay nhiều gen quy định, có liên kết với giới tính hay không.) (0.5đ) Sử dụng phương pháp để nghiên cứu di truyền số tính trạng vì: người sinh sản chậm, đẻ con; áp dụng phương pháp lai, gây đột biến; phương pháp dễ thực hiện, cho hiệu cao (0.5đ) VI Kiểm tra lại đề: RÚT KINH NGHIỆM 132 ... giống tiến hóa? 19 Câu 3: (tr 19) loài sinh sản hữu tính giao phối có phân li độc lập tổ hợp tự gen trình phát sinh giao tử thụ tinh, sinh sản vô tính quy luật Câu 4: (tr 19) Đáp án d bố tóc thẳng,... Nêu ý nghĩa nguyên phân sinh sản sinh trưởng thể - Rèn kĩ quan sát phân tích kênh hình - Rèn kĩ hoạt động nhóm II CHUẨN BỊ - Tranh phóng to hình 9. 1; 9. 2; 9. 3 SGK - Bảng 9. 2 ghi vào bảng phụ III... - CHƯƠNG II NHIỄM SẮC THỂ Tuần Tiết Ngày soạn: 13 /9/ 2016 Ngày dạy: 20 /9/ 2016 Bài NHIỄM SẮC THỂ I MỤC TIÊU - Học sinh nêu tính đặc trưng NST loài - Mô tả cấu trúc hiển vi điển hình

Ngày đăng: 24/08/2017, 22:17

Mục lục

    DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

    Bài 1. MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC

    Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức (1')

    Hoạt động 3: Di truyền học (15')

    I- Di truyền học

    Hoạt động 1 : ổn định tổ chức (1')

    2) Trình bày nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen?

    + Dùng toán thống kê phân tích các số liệu thu được rồi rút ra các quy luật di truyền

    Hoạt động 4: Menđen giải thích kết quả thí nghiệm (15')

    Hoạt động 1 : ổn định tổ chức (1')

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan