Kẹp chặt : chi tiết đợc kẹp chặt bằng cơ cấu bulôngliên động, điểm kẹp vào mặt đế theo chiều hớng từ trênxuống... Kẹp chặt : chi tiết đợc kẹp chặt bằng cơ cấu bulôngliên động, điểm kẹp v
Trang 1Lời nói đầu
Công nghệ chế tạo máy là một ngành then chốt, nó
đóng vai trò quyết định trong sự nghiệp công nghiệp hoáhiện đại hoá đất nớc Nhiệm vụ của công nghệ chế tạo máy
là chế tạo ra các sản phẩm cơ khí cho mọi lĩnh vực củanghành kinh tế quốc dân, việc phát triển ngành công nghệchế tạo máy đang là mối quan tâm đặc biệt của Đảng vànhà nớc ta
Phát triển ngành công nghệ chế tạo máy phải đợc tiếnhành đồng thời với việc phát triển nguồn nhân lực và đầu tcác trang bị hiện đại Việc phát triển nguồn nhân lực lànhiệm vụ trọng tâm của các trờng đại học
Hiện nay trong các ngành kinh tế nói chung và ngành cơkhí nói riêng đòi hỏi kĩ s cơ khí và cán bộ kĩ thuật cơ khí
đợc đào tạo ra phải có kiến thức cơ bản tơng đối rộng,
đồng thời phải biết vận dụng những kiến thức đó để giảiquyết những vấn đề cụ thể thờng gặp trong sản xuất
Môn học công nghệ chế tạo máy có vị trí quan trọng trong chơng trình đào tạo kĩ s và cán bộ kĩ thuật về thiết
kế, chế tạo các loại máy và các thiết bị cơ khí phục vụ các ngành kinh tế nh công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, điện lực vv
Sau một thời gian tìm hiểu và với sự chỉ bảo nhiệt tìnhcủa thầy giáo :
Phí Trọng Hảo đến nay Em đã hoàn thành đồ án tốt
nghiệp công nghệ chế tạo máy Trong quá trình thiết kế vàtính toán tất nhiên sẽ có những sai sót do thiếu thực tế vàkinh nghiệm thiết kế, em rất mong đợc sự chỉ bảo của cácthầy cô giáo trong bộ môn công nghệ chế tạo máy và sự
đóng góp ý kiến của các bạn để lần thiết kế sau và trongthực tế sau này đợc hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn
Trang 2Ngày 24 tháng 4 năm 2003
SV: Trần anh Tuấn.
Mục lục
I - Giới thiệu về máy thu hoạch mía: 4
II - Phân tích chức năng làm việc và tính công nghệ của hộp số dao: 12
III- Xác định dạng sản xuất: 14
IV- Chọn phơng án chế tạo phôi: 14
V- Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết: 16
V.I Xác định đờng lối công nghệ: 16
V.II Chọn phơng pháp gia công: 16
V.III Lập sơ bộ các nguyên công: 17
V.IV Thiết kế các nguyên công cụ thể: 19
A - Khái quát về thiết kế nguyên công: 19
1 - Thiết kế nguyên công: 19
2 - Chọn máy: 19
3 - Chọn dụng cụ: 20
4 - Lập sơ đồ gá đặt: 20
21
B - Lập quy trình công nghệ : 21
1 Nguyên công 1: Phay mặt đế 21
2 Nguyên công 2: Phay mặt nắp 22
3 Nguyên công 3: Phay mặt bên 23
4 Nguyên công 4 : Phay mặt bên đối diện 24
5 Nguyên công 5: Khoét, doa lỗ Φ 83,1 25
6 Nguyên công 6: Phay mặt bên còn lại 26
7 Nguyên công 7: Khoét, doa 2 lỗ Φ 62, Φ 52, 27
8 Nguyên công 8: Khoét, doa 2 lỗ Φ 62 28
9 Nguyên công 9: Khoan 6 lỗ Φ 12,5 29
10 Nguyên công 10: Khoan, taro 8 lỗ M6 30
Trang 312 Nguyên công 12: Khoan, ta ro 4 lỗ M14 32
13 Nguyên công 13: Khoan, taro 4 lỗ M8 33
14 Nguyên công 14: Phay 6 lỗ Φ 25 34
15 Nguyên công 15: Tổng kiểm tra 35
- Độ không đồng tâm cho phép của bề mặt lắp ổ bi =< 0,035 mm 37
37
37
- Độ đảo mặt đầu của các mặt so với tâm của ổ bi =<0,05 37
38
- Độ không vuông góc cho phép giữa 2 tâm lỗ =< 0,035mm 38
38
38
- Độ giao tâm cho phép giữa 2 tâm lỗ =< 0,05mm 38
39
VI- Tính toán và tra lợng d khi gia công: 39
1 Nguyên công 1: Phay mặt đế 39
2 Nguyên công 2: Phay mặt nắp 41
3 Nguyên công 3: Phay mặt bên 44
4 Nguyên công 4: Phay mặt bên đối điện 47
5 Nguyên công 5: Khoét, doa lỗ Φ 83,1 49
6 Nguyên công 6: Phay mặt bên còn lại 53
7 Nguyên công 7: Khoét, doa 2 lỗ Φ 62, Φ 52 55
8 Nguyên công 8: Khoét, doa 2 lỗ Φ 62 60
9 Nguyên công 9 : Khoan 6 lỗ Φ 12,5 61
10 Nguyên công 10 : Khoan 6 lỗ Φ 6 61
11 Nguyên công 11 : Khoan 4 lỗ Φ 8 61
12 Nguyên công 12 : Khoan 4 lỗ Φ 14 61
13 Nguyên công 13 : Khoan 6 lỗ Φ 8 61
14 Nguyên công 14 : Phay 6 lỗ Φ 25 61
VII- Tính toán và tra chế độ cắt khi gia công: 61
1 Nguyên công 1: Phay mặt đế 61
2 Nguyên công 2: Phay mặt nắp 63
3 Nguyên công 3: Phay mặt bên 65
4 Nguyên công 4: Phay bên đối điện 68
5 Nguyên công 5: Khoét, doa lỗ Φ 83,1 70
6 Nguyên công 6: Phay bên còn lại 72
7 Nguyên công 7: Khoét, doa 2 lỗ Φ 62, Φ 52 74
8 Nguyên công 8: Khoét, doa 2 lỗ Φ 62 78
9 Nguyên công 9: Khoan 6 lỗ Φ 12,5 78
10 Nguyên công 10: Khoan, taro 8 lỗ M6 79
11 Nguyên công 11: Khoan, taro 4 lỗ M8 81
12 Nguyên công 12: Khoan, taro 4 lỗ M14 83
13 Nguyên công 13: Khoan, taro 4 lỗ M8 84
14 Nguyên công 14: Phay 6 lỗ x Φ 25 85
VIII- Tính toán đồ gá một số nguyên công: 86
1 Nguyên công 1: Phay mặt đế 86
2 Nguyên công 7: Khoét, doa 2 lỗ Φ 62, Φ 52 90
3 Nguyên công 10: Khoan 8 lỗ x M6 95
IX - Xác định thời gian nguyên công: 99
Trang 41 - Thời gian cơ bản của nguyên công I 99
2 - Thời gian cơ bản của nguyên công II 100
3 - Thời gian cơ bản của nguyên công III 101
4 - Thời gian cơ bản của nguyên công IV 101
5 - Thời gian cơ bản nguyên công V 102
6 - Thời gian cơ bản nguyên công VI 102
7 - Thời gian cơ bản của nguyên công VII 103
8 - Thời gian cơ bản của nguyên công VIII 104
9 - Thời gian cơ bản của nguyên công IX 104
10 - Thời gian cơ bản của nguyên công X 105
11 - Thời gian cơ bản của nguyên công XI 105
12 - Thời gian cơ bản của nguyên công XII 105
13 - Thời gian cơ bản của nguyên công XIII 105
14 - Thời gian cơ bản của nguyên công XIV 106
VIII - Tài liệu tham khảo: 106
I - Giới thiệu về máy thu hoạch mía:
a) Giới thiệu:
- Hệ thống máy liên hợp thu hoạch mía CGM-1 là loại máy liên hợp thu hoạch mía đặt nằm phối lắp sử dụng cùng máy kéo bông sen Hệ thống cùng một lúc có thể hoàn thành các công đoạn nh dựng đứng cây, phay ngọn cây mía, phạt gốc cây mía, cuốn cây vào thùng chứa
Toàn bộ máy đợc gắn vào khung cố định của máy kéo bằng các trục quay đợc điều khiển bằng hệ thống thuỷ lực Trên máy kéo đợc sử dụng máy nổ để chạy bơm dầu, từ hệ thống này dầu đợc lu thông đến các bộ phận công tác Cơ cấu di động của máy kéo hoạt động nhờ động cơ dầu truyền momen đến hộp số chạy xích Máy này có những u
Trang 5điểm nh tính năng sử dụng tổng hợp tốt, kết cấu của máyliên hợp gọn, thao tác linh hoạt, thuận lợi, quay vòng ổn định,tổn thất nhỏ Những cây mía sau khi thu hoạch nhờ hệthống phay ngọn, phay lá cây mà những cây mía giảm đợctạp chất để sau này làm nguyên liệu làm đờng cho nhà máy
đờng Máy liên hợp thu hoạch mía là loại máy nông nghiệpphức tạp, các chi tiết chuyển động nhiều, môi trờng làm việckhông tốt
Sử dụng máy thu hoạch mía nhằm nâng cao hiệu quảsẳn xuất và hiệu quả kinh tế, đồng thời rút ngắn đợc chu
kỳ sản xuất Chính vì vậy hiện nay nhiều nớc trên thế giới đã
và đang ứng dụng rộng rãi máy thu hoạch mía cho nhà máy
đờng
b) Các bộ phận hợp thành máy liên hợp thu hoạch mía và quy trình công nghệ:
Máy liên hợp thu hoạch mía gồm những bộ phận chủ yếu
nh càng gạt, vít cuốn cây, dao phay lá, dao phay gốc, thanhchữ C, lô cuốn cây, thùng chứa cây, thùng dầu, khung treo tr-
ớc và sau Dao phay lá, dao phay gốc lắp phía trớc máy kéo,
bộ phận cuốn cây lắp bên trên cơ cấu di chuyển máy kéo,thùng chứa cây lắp đàng sau máy kéo và thùng dầu lắp ởtrên máy kéo
Tất cả các bộ phận thông qua khung treo trớc sau, hệthống thuỷ lực và động cơ dầu liên kết với máy kéo thànhmột thể thống nhất tạo thành máy liên hợp thu hoạch
Máy liên hợp thu hoạch mía khi tiến hành làm việc, bộphận càng gạt ở phía trớc vít cuốn cây sẽ dẫn đỡ cây lên
đa vào vít cuốn cây Sau đó vít cuốn cây dựng đứng câymía lên, vít cuốn cây của máy này là một đôi trục xoắn bềmặt lắp gân lồi xoắn quay ngợc chiều nhau lắp ở hai bên s-
Trang 6ờn đằng trớc máy kéo, tâm trục của nó tạo với mặt phẳngnằm ngang của hai càng một góc 600 Hệ thống vít cuốn cây
có thể nâng lên hạ xuống nhờ pittông thuỷ lực , máy liên hợpthu hoạch tiến vào theo phơng dọc luống mía, khi cây mía
đang dựng đứng bộ phận dao phay ngọn sẽ phay ngọnmía Xe tiếp tục tiến vào, ở giữa hai vít có cuốn cây có mộtthanh chữ C , thanh chữ C tì vào giữa thân cây mía tạonên độ găng hai đầu cây mía và gốc mía Khi độ găng đủlớn để sinh ra lực văng cây mía thì gốc cây mía đợc daophay gốc chặt Cây mía văng lên đợc lô gạt cây gạt vàolô cuốn cây Lô cuốn cây có nhiều mấu cao su sẽ cuốncây mía vào thùng chứa phía sau máy kéo Nh vậy chỉmột lần hoàn thành quá trình dựng đứng cây mía, phayngọn cây mía, phay gốc cây, cuốn cây mía vào thùng chứa
Trang 8- Tổ hợp khung hàn: Đây là thân chính của cơ cấudựng cây, do thép vuông thép góc và thép lá tạo lên dùng đểlắp các chi tiết của vít cuốn cây và càng gạt.
- Càng gạt: Gồm hai phần là mũi gạt trái và mũi gạt phảidùng thép lá dập thành, lắp lên khung cơ cấu dựng cây bằngcác bu lông và mối hàn Khi máy làm việc càng gạt tiếp xúc vớithân cây do càng gạt hình côn có tác dụng rẽ đỡ cây lên,dầu vào vít cuốn cây,
- Vít cuốn cây và động cơ dầu:
Vít cuốn cây là một đôi trục quay ngợc chiều nhau, bềmặt của nó là gân lồi xoắn Cây mía đi vào giữa hai gânlồi xoắn dẫn cây mía dựng đứng lên Vít cuốn cây đợc lắplên khung bằng ổ bi đỡ để giúp đôi trục quay một cách dễdàng Vít cuốn cây quay đợc nhờ nguồn động lực và độngcơ dầu Động cơ dầu có thể thay đổi tốc độ vòng quay nhờ
sự thay đổi lu lợng dầu vào ra
Nhiệm vụ của vít cuốn cây là khi cây đợc càng gạt cây
đỡ lên thì vít cuốn cây quay cây dựng đứng lên
Nhiệm vụ của động cơ dầu là truyền momen để làmquay vít cuốn cây Dầu của động cơ đợc hệ thống bơm dầu
đặt phía trên máy kéo truyền đến Thông số của đông cơdầu:
- Cơ cấu nâng hạ:
Cơ cấu dựng đứng cây đợc lắp trên tổ hợp khung hàn,
tổ hợp khung hàn đợc lắp vào khung cố định của máy kéobằng các khớp quay Hệ thống này có thể nâng lên hạ xuốngnhờ pittông thuỷ lực
Nhiệm vụ của cơ cấu nâng hạ là trên mỗi thửa ruộngmía độ mấp mô của các luống mía khác nhau, để tránhcàng gạt sục vào đất gây h hỏng nên cần phải có cơ cấu
Trang 9- Thanh chữ C:
Thanh chữ C là một thanh sắt trụ có φ 30 đợc uốn conghình chữ C Thanh chữ C nằm ở giữa hai vít cuốn cây và
đợc lắp vào khung của cơ cấu dựng cây
Nhiệm vụ của thanh chữ C là khi cây mía đợc dựng lênthanh chữ C tì vào giữa thân cây mía tạo nên độ gănggiữa đầu cây mía và gốc cây mía Đầu cây mía lúc này tìvào vít cuốn cây còn gốc cây ở dới đất
Trang 10Nhiệm vụ chính của cơ cấu này là cắt ngọn cây mía
và cắt lá để giảm bớt tạp chất cho nguyên liệu làm đờng
- Tổ hợp khung hàn: Đây là thân chính của cơ cấuphay ngọn do thép vuông thép góc và thép là tạo nên dùng
để lắp các chi tiết dao phay, mũi rẽ
- Mũi rẽ: Gồm hai phần là mũi rẽ trái và mũi rẽ phải dùng láthép dập thành lắp lên khung bằng các mối hàn Khi máy làmviệc mũi rẽ tiếp xúc với ngọn cây do mũi rẽ hình tam giác cótác dụng đa ngọn cây vào dao để cắt
- Dao phay liên kết với cơ cấu treo, mục đích cắt ngọncây mía và lá cây Phay kết cấu theo kiểu dao phay gắnbằng bu lông vào trụ tròn
Nhận công suất từ động cơ dầu, thông qua hệ thốngthuỷ lực trên máy kéo Hai con dao quay ngợc chiều nhau
3 Dao phay gốc và động cơ dầu:
Trong đó :
1 : Dao phay gốc
2 : Bulông
Trang 11Nhận công suất từ động cơ dầu truyền vào hộp số Trênmỗi hộp số đều có vỏ hộp, trục bánh răng côn Nhiệm vụ củahộp số dao là nhận truyền động từ động cơ để truyền chodao phay để gốc cắt mía.
Dao phay gốc có đờng kính φ560 và có 5 dao đợc bắtbằng bu lông vào đĩa tròn, đĩa tròn đợc gắn vào trục củahộp số
Để đề phòng lỡi dao khi làm việc ở tốc độ cao tiếp xúcvới đất dẫn đến mài mòn h hỏng, tiêu hao công suất quá lớn.Cơ cấu treo liên kết với các thanh treo thuỷ lực của máy kéo,ngời lái có thể điều chỉnh độ lên xuống của phay thông quacần điều khiển thủy lực
- Thùng chứa dầu và hệ thống truyền tải:
Trang 12và cây mía đợc lấy ra
II - Phân tích chức năng làm việc và tính công nghệ của hộp số dao:
Hộp số dao là một bộ phận không thể thiếu đợc củamáy liên hợp thu hoạch ngô, hộp số dao đợc đặt dới gầm phía
đầu máy kéo bông sen Nó có nhiệm vụ nhận công suất từ
Trang 13momen cho dao phay để cắt gốc mía Tốc độ vòng quaycủa trục thông qua lu lợng dầu vào và ra trong động cơ đầu.Vì vậy, vận tốc cắt phụ thuộc vào ngời điều khiển điềuchỉnh
- Các lỗ khoan, taro trên hộp đều là lỗ đặc
- Hộp số dao có đủ độ cứng vững để khi gia côngkhông bị biến dạng, có thể dùng ở chế độ cắt cao, đạt năngsuất cao
- Các bề mặt làm chuẩn có đủ diện tích để cho phépthực hiện nhiều nguyên công khi dùng bề mặt đó làm chuẩn
và đảm bảo thực hiện quá trình gá đặt nhanh
- Bề dày của thành hộp không nên mỏng quá để tránhbiến dạng khi gia công
Điều kiện kỹ thuật :
- Độ không song song cho phép giữa mặt đáy và tâm
- Độ giao tâm cho phép giữa 2 tâm lỗ =< 0,05mm
- Hộp số dao gia công tất cả các bề mặt đạt cấp nhẵnbóng Rz=20àm,và gia công lỗ bề mặt đạt cấp nhẵn bóngRa=2,5àm
Trang 14* 098 , 2
Sản lợng hành năm của chi tiết N = 500 ( chiết/năm )
Chọn phôi đợc xác định theo nhiều yếu tố :
Trang 15+ Kết cấu của chi tiết là chi tiết dạng hộp.
+ Vật liệu của chi tiết là GX 15-32
+ Điều kiện làm việc chịu va đập và ứng suất thay
đổi
+ Dạng sản xuất hàng loại vừa
Cơ tính và độ chính xác của phôi đúc tuỳ thuộc vàophơng pháp đúc và kỹ thuật làm khuôn Tuỳ theo tính chất,vật liệu của chi tiết đúc, trình độ kỹ thuật đúc để chọncác phơng pháp đúc khác nhau
Chọn phôi hợp lý chẳng những đảm bảo tốt những tính
kỹ thuật của chi tiết mà còn có ảnh hởng tốt đến năng suất
và giá thành sản phẩm Chọn phôi tốt sẽ làm cho quy trìnhcông nghệ đơn giản đi nhiều và phí tổn về vật liệu cũng
nh chi phí gia công giảm đi Phôi đợc xác định hợp lý phầnlớn phụ thuộc vào việc xác định lợng d gia công Dựa vào cácyếu tố trên ta đa ra các phơng pháp chế tạo phôi sau :
Phơng án 2:
Chọn phôi đúc đợc thực hiện trong khuôn cát
Ưu điểm:
Trang 16- Giá thành chế tạo phôi rẻ.
- Có thể tạo hình dáng của phôi gần với hình dáng chitiết
- Lợng d gia công bên ngoài của phôi tơng đối đồng
V- Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết:
V.I Xác định đờng lối công nghệ:
Do kết cấu của chi tiết khá phức tạp, khả năng gá nhiềudao trên máy là hạn chế đồng thời gia công nhiều vị trínhiều dao và gia công song xong rất khó thực hiện nên taxây dựng quy trình công nghệ theo nguyên tắc phân tánnguyên công tức là quy trình công nghệ đợc chia thành cácnguyên công đơn giản có thời gian nh nhau (nhịp) hoặc bội
số của nhịp Với quy trình công nghệ theo nguyên tắc trênthì ta chọn phơng án gia công một vị trí, một dao và giacông tuần tự
V.II Chọn phơng pháp gia công:
Vì là sản xuất loạt vừa do đó muốn chuyên môn hoá cao
để có thể đạt năng suất cao trong điều kiện sản xuất ởViệt Nam thì đờng lối công nghệ thích hợp nhất là phân tánnguyên công ở đây ta dùng các loại máy vạn năng kết hợp vớicác loại đồ gá chuyên dùng để chế tạo Khi gia công các lỗ
φ83,1+0,035, φ62+0,035, φ52+0,035 vì chi tiết khó thực hiện trên
Trang 17máy tiện mà vẫn đảm bảo độ chính xác yêu cầu Do đó taphải gia công các lỗ này trên máy doa.
Gia công mặt phẳng đáy với Rz20 hay độ bóng cấp 5
có các phơng pháp gia công để đạt độ bóng cấp 5 là: phaythô, phay bán tinh do đó ta chọn phơng pháp gia công lầncuối là phay bán tinh và các bớc trung gian là phay thô
Gia công các lỗ φ83,1+0,035 vật liệu là gang xám có độcứng HB=190 độ bóng Ra2,5 hay độ bóng cấp 6 độ chínhxác gia công cấp 7 có các phơng pháp gia công doa tinh, do
đó ta chọn phơng pháp gia công lần cuối là doa tinh các bớcgia công trung gian là khoét thô, doa thô
Gia công mặt đầu các lỗ φ83,1+0,035 vật liệu là gang xám
có độ cứng HB=190 độ bóng Rz20 hay độ bóng cấp 5 có cácphơng pháp gia công là: tiện thô, bào thô, phay thô, gia côngtinh do đó ta chọn phơng pháp gia công lần cuối là phay bántinh
Gia công 2 mặt đầu có lỗ φ62+0,035 vật liệu là gang xám
có độ cứng HB=190 độ bóng Rz20 hay độ bóng cấp 5 có cácphơng pháp gia công là: tiện thô, bào thô, phay thô, gia côngtinh do đó ta chọn phơng pháp gia công lần cuối là phay bántinh
Các lỗ gia công ren ta sử dụng phơng pháp gia công làkhoan và tarô máy
Các lỗ φ25 sâu 1,5 để bắt bulông, vật liệu là gang xám
có độ cứng HB=190 độ bóng Rz80 hay độ bóng cấp 3 ta sửdụng phơng pháp gia công là phay thô
Trang 18- Nguyªn c«ng 6 : Phay mÆt bªn cßn l¹i
Trang 19- Nguyên công 12 : Khoan 4 lỗ Φ14.
- Nguyên công 13 : Khoan 6 lỗ Φ8
- Nguyên công 14 : Phay 6 lỗ Φ25
V.IV Thiết kế các nguyên công cụ thể:
A - Khái quát về thiết kế nguyên công:
1 - Thiết kế ngu yên công:
Nguyên tắc chung khi thiết kế nguyên công là đảm bảo
đợc năng suất và độ chính xác yêu cầu Năng suất và độchính xác phụ thuộc vào chế độ cắt, lợng d, số bớc và số thứ
tự các bớc công nghệ v.v Vì vậy khi thiết kế nguyên côngphải dựa vào dạng sản xuất phơng pháp phân tán nguyêncông để chọn sơ đồ nguyên công hợp lý
Tuy nhiên, trong thực tế sản xuất chi tiết có thể cónhiều phơng án gia công khác nhau nên số nguyên công cũng
nh số thứ tự các nguyên công phụ thuộc vào dạng phôi, độchính xác yêu cầu của chi tiết
Các nguyên công các bớc cần đạt độ chính xác và độbóng cao nên tách thành các bớc nguyên công các bớc riêngbiệt và nên áp dụng phơng pháp gia công tuần tự bằng mộtdao
Đối với các máy tổ hợp, máy tự động, các nguyên công
đ-ợc xác định theo phơng pháp gia công song song, đờng lốicông nghệ ở đây là tập trung nguyên công, nghĩa là mộtnguyên công có nhiều bớc công nghệ
Đối với chi tiết dạng hộp mà ta đang gia công thì tachọn phơng pháp phân tán nguyên công để gia công và ápdụng phơng pháp gia công tuần tự bằng một dao
2 - Chọn máy:
Nguyên tắc khi chọn máy: chọn máy phụ thuộc vào độchính xác và độ bóng bề mặt gia công
Trang 20Nếu yêu cầu này đợc thoả mãn bằng nhiều loại máy khácnhau thì lúc đó ta chọn một loại máy cụ thể theo những yêucầu sau đây:
Kích thớc của máy phù hợp với kích thớc của chi tiết giacông, phạm vi gá đặt phôi trên máy
Máy phải có khả năng làm việc với chế độ cắt tối u
Máy phải đảm bảo công suất cắt
Nên chọn những máy vạn năng, máy chuyên dùng phù hợpvới điều kiện sản xuất thực tế và trình độ phát triển khoahọc thực tế ở Việt Nam
3 - Chọn dụng cụ:
Nguyên tắc khi chọn dụng cụ : chọn dụng cụ phụ thuộcvào độ chính xác và độ bóng bề mặt gia công, vật liệu làmphôi, phôi đợc sản xuất nh thế nào
Nếu yêu cầu này đợc thoả mãn bằng nhiều loại dụng cụcắt khác nhau thì lúc đó ta chọn một loại dụng cụ theonhững yêu cầu sau đây:
Kích thớc của dụng cụ phù hợp với kích thớc bề mặt củachi tiết gia công
Dụng cụ phải có khả năng làm việc với chế độ cắt tối u.Dụng cụ phải đảm bảo độ cứng vững khi gia công
số bậc tự do đợc khống chế Bề mặt gia công phải đợc vẽ
Trang 21bằng mực đỏ và phải ghi độ bóng cần thiết ở mỗi nguyêncông mỗi bớc chỉ cần ghi kích thớc gia công và dung sai cần
đạt Ngoài ra cò phải thể hiện đầy đủ chiều chuyển độngcủa dao, của chi tiết, chốt tì phụ, chốt tì điều chỉnh
+ Bớc tiến của bàn : ( mm/phút )
( 23; 30; 37; 47; 60; 75; 95; 120; 150; 190; 240; 300;370; 470; 600; 750; 1200 )
+ Lực lớn nhất cho phép cơ cấu tiến của máy : 2000 kg+ Công suất động cơ truyền động chính : 10 ( kW )+ Hiệu suất máy η = 0,75
b Dụng cụ :
Dao phay mặt đầu có gắn mảnh hợp kim cứng BK6,dao phay có đờng kính 250 mm, số răng Z = 20 răng
c Sơ đồ gá đặt :
Trang 22W W
Rz20
Nguyên công 1 : phay mặt đáy
Định vị : chi tiết đợc định vị 3 bậc tự do (dùng chốt trụchỏm cầu ) các mặt định vị cha đợc gia công
Kẹp chặt : chi tiết đợc kẹp chặt bằng cơ cấu bulôngliên động, điểm kẹp vào 2 lỗ theo chiều hớng từ trên xuống
Trang 23+ Bớc tiến của bàn : ( mm/phút )
( 30; 37,5; 47,5; 60; 75; 95; 118; 150; 190; 235; 300;375; 475; 600; 750; 900 )
+ Lực lớn nhất cho phép cơ cấu tiến của máy : 1500 kg+ Công suất động cơ truyền động chính : 7 ( kW )
+ Hiệu suất máy η = 0,75
b Dụng cụ :
Trang 24Dao phay mặt đầu có gắn mảnh hợp kim cứng BK6,dao phay có đờng kính 150 mm, số răng Z = 6 răng
c Sơ đồ gá đặt :
Định vị : chi tiết đợc định vị 5 bậc tự do ( dùng 2 phiến
tỳ định vị 3 bậc tự do vào mặt đã gia công, còn 2 bậc dùng
2 chốt trụ chỏm cầu bề mặt định vị cha đợc gia công )
Kẹp chặt : chi tiết đợc kẹp chặt bằng cơ cấu bulôngliên động, điểm kẹp vào mặt đế theo chiều hớng từ trênxuống
S n
4 Nguyên công 4 : Phay mặt bên đối diện
Trang 25Định vị : chi tiết đợc định vị 5 bậc tự do ( dùng 2 phiến
tỳ định vị 3 bậc tự do, 2 bậc tự do còn lại dùng 2 chốt trụ )các bề mặt định vị đã đợc gia công
Kẹp chặt : chi tiết đợc kẹp chặt bằng cơ cấu bulôngliên động, điểm kẹp vào mặt nắp theo chiều hớng từ trênxuống
S n
W W
5 Nguyên công 5: Khoét, doa lỗ Φ 83,1
+ Giới hạn lợng chạy dao ( mm/phút ) : 2,2ữ1760
+ Giới hạn lợng chạy dao của bàn máy ( mm/phút ):
4ữ1110.’
Trang 26+ Số cấp tốc độ của trục chính: 24
+ Giới hạn vòng quay trục chính( vòng/phút ): 10 ữ 3000 + Công suất động cơ truyền động chính : 7 ( kW )
b Dụng cụ :
Dao ba có gắn mảnh hợp kim cứng BK6,
c Sơ đồ gá đặt :
Định vị : chi tiết đợc định vị 6 bậc tự do ( dùng 2 phiến
tỳ định vị 3 bậc tự do vào mặt đáy đã gia công, 2 bậc dùng
2 chốt tỳ bề mặt định vị đã gia công, còn 1 bậc dùng 1 chốt
tỳ bề mặt định vị cha gia công )
Kẹp chặt : chi tiết đợc kẹp chặt bằng cơ cấu bulôngliên động, điểm kẹp vào mặt nắp theo chiều hớng từ trênxuống
W
n S
Rz20
W Nguyên công 5 : dao lỗ 83,1
+ Doa tinh đạt Ra2,5
6 Nguyên công 6: Phay mặt bên còn lại.
Trang 27Định vị : chi tiết đợc định vị 6 bậc tự do ( dùng 2 phiến
tỳ định vị 3 bậc tự do, 2 bậc tự do dùng 2 chốt trụ tỳ, còn lạidùng chốt trám định vị nốt bậc tự do còn lại ) các bề mặt
định vị đã đợc gia công
Kẹp chặt : chi tiết đợc kẹp chặt bằng cơ cấu bulôngliên động, điểm kẹp vào mặt nắp theo chiều hớng từ trênxuống
W W
n S
Nguyên công 6 : phay mặt bên còn lại
7 Nguyên công 7: Khoét, doa 2 lỗ Φ 62, Φ 52,
Có các thông số kỹ thuật nh ở nguyên công 5
b Dụng cụ :
Trang 28Dao ba có gắn mảnh hợp kim cứng BK6,
c Sơ đồ gá đặt :
Định vị : chi tiết đợc định vị 6 bậc tự do ( dùng 2 phiến
tỳ định vị 3 bậc tự do, 2 bậc tự do dùng 2 chốt trụ tỳ, còn lạidùng chốt trám định vị nốt bậc tự do còn lại ) các bề mặt
định vị đã đợc gia công
Kẹp chặt : chi tiết đợc kẹp chặt bằng cơ cấu bulôngliên động, điểm kẹp vào mặt nắp theo chiều hớng từ trênxuống
2.5 S
+ Doa tinh đạt Ra2,5
8 Nguyên công 8: Khoét, doa 2 lỗ Φ 62
Có các thông số kỹ thuật nh ở nguyên công 5
b Dụng cụ :
Dao ba có gắn mảnh hợp kim cứng BK6,
c Sơ đồ gá đặt :
Trang 29Định vị : chi tiết đợc định vị 6 bậc tự do ( dùng 2 phiến
tỳ định vị 3 bậc tự do, 2 bậc tự do dùng 2 chốt trụ tỳ, còn lạidùng chốt trám định vị nốt bậc tự do còn lại ) các bề mặt
định vị đã đợc gia công
Kẹp chặt : chi tiết đợc kẹp chặt bằng cơ cấu bulôngliên động, điểm kẹp vào mặt nắp theo chiều hớng từ trênxuống
2.5 2.5
+ Đờng kính gia công lớn nhất : 50mm
+ Khoảng cách từ tâm trục chính tới trụ máy : 450 ữ
1600 mm
+ Khoảng cách từ tâm trục chính tới bàn máy : 450 ữ
1600 mm
Trang 30Định vị : chi tiết đợc định vị 6 bậc tự do ( dùng 2 phiến
tỳ định vị 3 bậc tự do, 2 bậc tự do dùng 2 chốt trụ tỳ, còn lạidùng chốt trám định vị nốt bậc tự do còn lại ) các bề mặt
định vị đã đợc gia công
Kẹp chặt : chi tiết đợc kẹp chặt bằng cơ cấu bulôngliên động, điểm kẹp vào mặt đế theo chiều hớng từ trênxuống
10 Nguyên công 10: Khoan, taro 8 lỗ M6
a Chọn máy : Máy khoan cần 2A55
Trang 31Có các thông số kỹ thuật nh ở nguyên công 9.
b Dụng cụ :
Mũi khoan ruột gà Φ 5 gắn mảnh hợp kim cứng BK8
Đầu taro ren M6 có bớc ren P = 0,5
c Sơ đồ gá đặt :
Định vị : chi tiết đợc định vị 6 bậc tự do ( dùng 2 phiến
tỳ định vị 3 bậc tự do, 2 bậc tự do dùng 2 chốt trụ tỳ, còn lạidùng chốt trám định vị nốt bậc tự do còn lại ) các bề mặt
định vị đã đợc gia công
Kẹp chặt : chi tiết đợc kẹp chặt bằng cơ cấu bulôngliên động, điểm kẹp vào mặt đế theo chiều hớng từ trênxuống
Nguyên công 10 : khoan, taro 8 x M6
Trang 32Mũi khoan ruột gà Φ 6,5 mũi khoan thép gió
Đầu taro ren M8 có bớc ren P = 0,75
c Sơ đồ gá đặt :
Định vị : chi tiết đợc định vị 6 bậc tự do ( dùng phiến
tỳ định vị 3 bậc tự do, 2 bậc tự do dùng 1 chốt trụ ngắn, cònlại dùng chốt tỳ định vị nốt bậc tự do còn lại ) các bề mặt
định vị đã đợc gia công
Kẹp chặt : chi tiết đợc kẹp chặt bằng cơ cấu bulôngrút, điểm kẹp vào mặt bích theo chiều hớng từ trên xuốngcùng chiều với lực khoan
Trang 33Đầu ta ro ren M14 có bớc ren P = 0,75
c Sơ đồ gá đặt :
Định vị : chi tiết đợc định vị 6 bậc tự do ( dùng phiến
tỳ định vị 3 bậc tự do, 2 bậc tự do dùng 1 chốt trụ ngắn, cònlại dùng chốt tỳ định vị nốt bậc tự do còn lại ) các bề mặt
định vị đã đợc gia công
Kẹp chặt : chi tiết đợc kẹp chặt bằng cơ cấu bulôngrút, điểm kẹp vào mặt bích theo chiều hớng từ trên xuốngcùng chiều với lực khoan
W Nguyên công 12 : khoan, taro 4 x M14
13 Nguyên công 13: Khoan, taro 4 lỗ M8
a Chọn máy : Máy khoan cần 2A55
Có các thông số kỹ thuật nh ở nguyên công 9
b Dụng cụ :
Mũi khoan ruột gà Φ 6,5 mũi khoan thép gió
Trang 34Đầu taro ren M8 có bớc ren P = 0,75
c Sơ đồ gá đặt :
Định vị : chi tiết đợc định vị 6 bậc tự do ( dùng 2 phiến
tỳ định vị 3 bậc tự do, 2 bậc tự do dùng 2 chốt trụ tỳ, còn lạidùng chốt trám định vị nốt bậc tự do còn lại ) các bề mặt
định vị đã đợc gia công
Kẹp chặt : chi tiết đợc kẹp chặt bằng cơ cấu bulôngliên động, điểm kẹp vào mặt đế theo chiều hớng từ tráisang phải vuông góc với lực khoan
Trang 35Định vị : chi tiết đợc định vị 6 bậc tự do ( dùng 2 phiến
tỳ định vị 3 bậc tự do, 2 bậc tự do dùng 2 chốt trụ tỳ, còn lạidùng chốt trám định vị nốt bậc tự do còn lại ) các bề mặt
định vị đã đợc gia công
Kẹp chặt : chi tiết đợc kẹp chặt bằng cơ cấu bulôngliên động, điểm kẹp vào mặt nắp theo chiều hớng từ trênxuống
15 Nguyên công 15: Tổng kiểm tra.
- Độ không song song cho phép giữa mặt đáy và tâm
Trang 36320
Trang 37- Độ không đồng tâm cho phép của bề mặt lắp ổ bi
=< 0,035 mm
- Độ đảo mặt đầu của các mặt so với tâm của ổ bi
=<0,05
Trang 38- §é kh«ng vu«ng gãc cho phÐp gi÷a 2 t©m lç =<0,035mm
70
- §é giao t©m cho phÐp gi÷a 2 t©m lç =< 0,05mm
Trang 39VI- Tính toán và tra l ợng d khi gia công:
1 Nguyên công 1: Phay mặt đế
- Theo bảng [ 3-65 ] chất lợng bề mặt của các loại phôikhác nhau:
RZ = 200 àm Ti = 300 àm Sau bớc thứ nhất đối với gang có thể loại trừ Ti, chỉ còn
Rz và giá trị này là 50 àm và 20 àm ( bảng 12 - Thiết kế đồ
+ Giá trị cong vênh ρc của phôi đợc tính ρc = ( ΔK*l) 2
Theo bảng 15 độ cong giới hạn ΔKcủa phôi trên 1 mm chiềudài ΔK= 0,7
Chiều dài phôi: l = 256 mm
ρc = ( 0 , 7 * 256 ) 2 = 179 , 2àm
Trang 40+ Giá trị độ song song của mặt phẳng ρsph = δktphoi = 1000
ρphôi = 179 , 2 2 + 1000 2 = 1015 àm + Sai lệch không gian còn lại sau phay thô là :
-εdg = 0 2 + 120 2 = 120 àm+ Sai số gá đặt còn lại ở bớc phay tinh là:
Zmin = (50 + 60,9 + 7,2 ) = 118,1 àm -Cột kích thớc tính toán xác định đợc:
+ Kích thớc khi phay tinh L = 15 mm
+ Kích thớc khi phay thô L = 15 + 0,12 = 15,12 mm+ Kích thớc của phôi L = 15,12 + 1,635 = 16,755 mm
- Dung sai của từng nguyên công tra bảng
+ Dung sai phay tinh δ = 50 àm
+ Dung sai phay thô δ = 170 àm