Kiến thức: Giúp học sinh: - Vai trò của nhân vật và sự kiện trong văn tự sự - ý nghĩa, mối quan hệ giữa sự việc và nhân vật trong 1 văn bản tự sự 2.. Hoạt động 1: HDHS tỡm hiểu Đặc điểm
Trang 1Ngày soạn: 4/9/2016
Ngày giảng: 6B: /9/2016
6C: /9/2016
Tiết 9: Văn bản
SƠN TINH, THỦY TINH (Tiếp)
I MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1 Kiến thức: Hiểu và cảm nhận được nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết
( Nhân vật, sự kiện, cách giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra ở đồng bằng bắc bộ,khát vọng của người việt cổ trong việc chế ngự thiên tai, lũ lụt, bảo vệ cuộc sốngcủa mình trong truyền thuyết
- Nắm được nét chính về nghệ thuật của truyện: Sử dụng nhiều chi tiết kì ảo,hoang đường
2 Kĩ năng: Đọc - hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại
- Nắm bắt sự kiện chính trong truyện
_ Xác định ý nghĩa và nội dung truyện
3 Thái độ: ý thức chinh phục thiện nhiên.
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- Đọc trước bài mới
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
A Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) 6B……… 6C:
B Kiểm tra bài cũ: (3 phút) ? Em hãy tóm tắt truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh?
C Dạy và học bài mới:
I Hoạt động khởi động: (1 phút)
- Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS.
- Phương pháp và kĩ thuật: Nêu vấn đề.
- Tiến trình:
Hôm nay chúng ta sẽ học tiếp tiết 2 của bài để xem hai thần thi tài ntn?
II Hoạt động hình thành kiến thức:
1 Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu v¨n b¶n ( 30phút)
- Mục tiêu: Mục tiêu: HS bước đầu nắm được giá trị nội dung, nghệ thuật của
văn bản
Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, nêu giải quyết vấn đề.
- Phương pháp và kĩ thuật: Nêu và giải quyết vấn đề, đặt câu hỏi, động não.
- Ti n trình: ến trình:
GV yêu cầu HS quan sát vào Văn bản
? Phần mở truyện làm nhiệm vụ gì?
? Cốt truyện được xây dựng dựa vào
hiện tượng gì?
II Phân tích văn bản
1) giới thiệu hoàn cảnh truyện và các nhân vật:
Trang 2-> lũ lụt
? Vì sao em biết được điều đó?
? Truyền thuyết STTT có bao nhiêu
nhân vật? Đó là những ai?
=> 5 nhân vật
? Trong 5 nhân vật ấy, ai được coi là
nhân vật chính?
? Vì sao sơn tinh và thủy tinh được coi
là nhân vật chính của truyện này?
GV giảng: Trong văn bản tự sự, nhân
vật được kể, được nói đến nhiều nhất,
liên quan tới nhiều sự việc nhất là nhân
vật chính.( Nhân vật chính: Sơn Tinh,
? Vậy hình dáng và tài lạ của hai thần
được miêu tả như thế nào?
=> Mị Nương đã đến tuổi lấy chồng
? Khi vua hùng kén rể đã xảy ra điều gì
kì lạ?
=> cả hai thần đều đến cầu hôn
? Trước tình hình đó thì vua hùng đã
làm gì?
=> đưa ra điều kiện kén rể
? Vậy điều kiện kén rể ấy ntn?
=> HSTL
? Em có nhận xét gì về điều kiện kén
rể của vua hùng?
=> Thiên vị sơn tinh, vì lễ vật toàn ở
* Truyện có 5 nhân vật, nhân vật chính:Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
- Cả hai đều được miêu tả kì dị, oaiphong với những chi tiết rất kì lạ
=> Nhiều tài lạ, đều xứng đáng là rể vuaHùng
2 Vua Hùng kén rể.
- Hai thần đều đến cầu hôn Mị Nương
- Điều kiện: Người vừa có tài, vừadâng lễ vật sớm Lễ vật trang nghiêm,giản dị, quý hiếm, kỳ lạ, nhưng mangtính truyền thống
Trang 3trên núi
? Sự thiên vị của vua hùng thể hiện
thái độ gì của nhân dân?
=> người việt cổ ưu ái núi rừng, căm
ghét lũ lụt
GV: Qua việc đưa ra lễ vật, chúng ta
đã ngầm đoán hiểu được ý của vua
cha Qua đó chúng ta hiểu thêm được
về thái độ của người Việt Cổ đối với
núi rừng và lũ lụt Lũ lụt là kẻ thù gieo
tai hoạ còn núi rừng là quê hương, là
ích lợi, là bè bạn, ân nhân Vua Hùng
ngầm chọn Sơn Tinh bởi lễ vật chủ yếu
=> Sơn Tinh lấy được Mị Nương
GV: Chính điều kiện có phần thuận lợi
đã giúp sơn tinh lấy được mị nương
nên Đứng trước kết quả đó Thuỷ
Tinh mới có thái độ, hành động như
thế
? Cảnh Thuỷ Tinh giương oai diễn võ,
hô gió gọi mưa làm bão tố ngập trời
thật là dữ tợn gợi cho em hình dung ra
hiện tượng gì?
=> Thuỷ Tinh với những trận cuồng
phong là hình ảnh kỳ ảo hoá cảnh lũ lụt
vẫn thường xảy ra hàng năm ở châu
thổ sông Hồng.- Cuộc sống lao động
vật lộn với thiên tai, lũ lụt hàng năm
của cư dân ĐBBB
? Trước cơn ghen nổi trời của Thuỷ
Tinh, Sơn Tinh đã đối phó như thế
nào?
? Theo em, chi tiết "nước dâng cao "
có ý nghĩa như thế nào?
GV: Đó là 1 bức tranh hoành tráng
vừa hiện thực vừa giàu chất thơ về
3 Cuộc chiến đấu giữa hai thần
- Sơn Tinh lấy được Mị Nương
- Thuỷ Tinh đùng đùng nổi giận, nổighen quyết đánh Sơn Tinh cướp lại MịNương
- Sơn Tinh không hề run sợ, quyết liệt,kiên cường chống trả, càng đánh càngmạnh và đã thắng
->Sơn tinh Tượng trưng cho sức mạnh
và tinh thần của người Việt cổ trướcthiên tai
Trang 4hình ảnh người dân Việt cổ đắp đê
ngăn lũ chống bão đã được truyền
thuyết hoá.
? Chứng kiến cuộc giao tranh, em có
tình cảm như thế nào dành cho 2 vị
thần?
GV: Cả 2 vị thần đều có tài cao phép
lạ, thủy tinh dù có nhiều phép thuật cao
cường nhưng vẫn phải khuất phục
trước sơn tinh
? Có ý kiến cho rằng: chi tiết "thần
nước đành rút quân về" có thể là chi
tiết kết thúc truyện được ý kiến em thế
=> Mơ ước con người chiến thắng,
chinh phục thiên nhiên
? Hình ảnh Thuỷ Tinh tượng trưng cho
điều gì?
=> Thủy tinh là hình ảnh tượng trưng
cho hiện tượng mưa to bão lụt ghê
ghớm hàng năm được hình tượng hóa
Tư duy thần thoại đã hình tượng hóa
sức nước và hiện tượng bão lụt thành
kẻ thù hung dữ, truyền kiếp của sơn
tinh
? Hình ảnh Sơn Tinh tượng trưng cho
điều gì?
=> sơn tinh là lực lượng cư dân việt cổ
đắp đê chống lũ lụt, là mơ ước chiến
thắng thiên tai của người xưa được
hình tượng hóa
GV: Tầm vóc vũ trụ và tài năng, khí
phách của sơn tinh là biểu tượng sinh
động cho chiến công của người việt cổ
trong cuộc đấu tranh chống bão lụt ở
vùng lưu vực sông đà và sông hồng
đây cũng là kì tích dựng nước của thời
4 Kết truyện
Hàng năm, thủy tinh dâng nước đánhsơn tinh nhưng k thắng nổi thần núiđành rút quân về
5 Ý nghĩa truyện
- Giải thích nguyên nhân hiện tượng lũlụt miền Bắc Bộ hàng năm
Trang 5đại các vua hùng và kì tích ấy tiếp tục
được phát huy mạnh mẽ về sau
? Qua việc tìm hiểu truyện em hãy cho
biết ý nghĩa của truyện là nhằm mục
đích gì?
? Theo em việc giải thích nguyên nhâ
cuản hiện tượng lũ lụt hàng năm như
thế có đúng không? Vì sao?
? Ngoài ra truyện còn c ó ý nghĩa gì
nữa?
GV: Thần núi tản viên trở thành con rể
của vua hùng , điều này càng đề cao
quyền lực của vua hùng và chiến công
dựng nước của người việt cổ trong thời
đại các vua hùng
- Thể hiện sức mạnh và mơ ước conngười chế ngự bão lụt của người việtcổ
- suy tôn ca ngợi công lao dựng nướccủa các vua hùng
Điều chỉnh, bổ sung:
2 Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu Tổng kết (5 phút)
- Mục tiêu: HS khái quát kiến thức về nội dung, nghệ thuật
- Phương pháp và kĩ thuật: Nêu và giải quyết vấn đề, đặt câu hỏi, động não.
- Ti n trình: ến trình:
? Trình bày các yếu tố nghệ thuật thể
hiện trong truyện?
? Nêu ý nghĩa của truyện?
III Tổng kết
1 Nghệ thuật
- Hình tượng nhân vật mang dáng dấpthần linh, sử dụng chi tiết kì ảo tạo sựviệc hấp dẫn
Điều chỉnh, bổ sung:
3 Hoạt động 3: HDHS tìm hiểu Luyện tập (3 phút)
- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
- Phương pháp và kĩ thuật: Nêu và giải quyết vấn đề, đặt câu hỏi, động não.
- Ti n trình: ến trình:
H: Chi tiết nào trong truyện làm em
thích nhất? Vì sao?
III Luyện tập Điều chỉnh, bổ sung:
Trang 6
I MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1 Kiến thức: Giúp học sinh:
- Hiểu được thế nào là nghĩa của từ
- Biết cách tìm hiểu nghĩa của từ và giải thích nghĩa của từ trong văn bản
2 Kĩ năng: Giải thích nghĩa của từ Dùng từ đúng nghĩa trong nói và viết.
- Tra từ điển để tìm hiểu nghĩa của từ
Trang 73 Thỏi độ: Biết dựng từ đỳng nghĩa trong núi, viết và sửa lỗi dựng từ.
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH
- Đọc trước bài mới
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
- Mục tiờu: Tạo tõm thế cho HS.
- Phương phỏp và kĩ thuật: Nờu vấn đề.
- Tiến trỡnh:
Chỳng ta đó biết, từ là đơn vị ngụn ngữ nhỏ nhất dựng để tạo cõu Cõu đú
phục vụ cho mục đớch giao tiếp của chỳng ta Vậy để diễn đạt được đỳng ý củamỡnh thỡ chỳng ta phải hiểu được nghĩa của mỗi từ Vậy
II Hoạt động hỡnh thành kiến thức:
1 Hoạt động 1: HDHS tỡm hiểu khỏi niệm nghĩa của từ (13 phỳt)
- Mục tiờu: HS hiểu và lấy đợc ví dụ
- Phương phỏp và kĩ thuật: Nờu và giải quyết vấn đề, đặt cõu hỏi, động nóo.
- Phần bờn trỏi: Cỏc từ cần giải thớch
- Phần bờn phải: nội dung giải thớch
nghĩa của từ
? Nh vậy bộ phận trong chú thích nêu
lên nghĩa của từ là bên trái hay bên
phải?
? Mỗi từ cú 2 mặt biểu hiện: Hỡnh thức
và nội dung Vậy nghĩa của từ ứng với
phần nào?
=> phần nội dung
(Nội dung là cỏi chứa đựng bờn trong
hỡnh thức của từ Nội dung là cỏi cú từ
lõu đời).
Vớ dụ: - "Cõy"
I Nghĩa của từ.
1 Vớ dụ: SGK.35
Trang 8+ Hình thức: là từ đơn một tiếng.
+ Nội dung: Chỉ một loài thực vật
- "Xe đạp"
+ Hình thức: Là từ ghép 2 tiếng
+ Nội dung: Chỉ một loại phương
tiện dời chỗ dùng lực ở chân tác động
làm quay bánh xe khiến xe chuyển
2 Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu các cách giải nghĩa từ ( 10 phút)
- Mục tiêu: hiểu các cách giải nghĩa từ
- Phương pháp và kĩ thuật: Nêu và giải quyết vấn đề, đặt câu hỏi, động não.
- Ti n trình: ến trình:
? Có thể thay thế từ "tập quán" và
"thói quen" cho nhau được không?
* Câu a: Người Việt có tập quán ăn
trầu: Thay thế được vì "Tập quán" có
nghĩa rộng thường gắn với chủ thể là
số đông
(Lớp 8 chúng ta sẽ học về trường
nghĩa của từ, các em sẽ rõ hơn về vấn
đề này).
- Câu b: Nam có thói quen
Không thay thế được vì "thói quen" có
"lẫm liệt" Em thấy 3 từ "lẫm liệt, hùng
dũng, oai nghiêm" có mối quan hệ với
nhau như thế nào?
Trang 9? Bài tập nhanh: Giải thích nghĩa của
từ "Thông minh", đi, cây, già.
? Vậy qua các ví dụ trên, em có nhận
xét gì về các cách giải thích nghĩa của
từ
Giải thích bằng cách đưa ra từ cùngnghĩa, đồng nghĩa
Giải thích bằng cách phủ định từ tráinghĩa của từ cần giải thích
3 Ghi nhớ: SGK.
Điều chỉnh, bổ sung:
3 Hoạt động 3: HDHS tìm hiểu luyện tập(15 phút)
- Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức vào thực hành
- Phương pháp và kĩ thuật: Nêu và giải quyết vấn đề, đặt câu hỏi, động não.
- Ti n trình: ến trình:
Tập trung vào văn bản đã học
Các nhóm chuẩn bị để điền vào bảng
học nhóm
GV: Nêu yêu cầu của bài 2,3, gợi ý
cách làm
Muốn điền được từ chính xác
phải phân biệt được nghĩa của từng từ
- Giải thích từ: giếng, rung rinh, hèn
nhát theo các cách.
Bài tập 5:
Viết đoạn văn có sử dụng từ đúng ý
nghĩa của nó Giải thích ý nghĩa 2 từ
trong đó
III Luyện tập.
Bài 1:
1 Phúc ấm: Phúc của tổ tiên để lại cho
con cháu (trình bày khái niệm).
Trang 10Điều chỉnh, bổ sung:
I MỤC TIấU BÀI DẠY:
1 Kiến thức: Giúp học sinh:
- Vai trò của nhân vật và sự kiện trong văn tự sự
- ý nghĩa, mối quan hệ giữa sự việc và nhân vật trong 1 văn bản tự sự
2 Kĩ năng: Chỉ ra đợc sự việc và nhân vật trong văn bản tự sự.
- Xác định đợc sự việc và nhân vật trong 1 bài cụ thể
3 Thái độ: Nhận diện và biết cách tạo lập văn bản đúng thể loại.
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH
- Đọc trước bài mới
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Trang 11- Mục tiờu: Tạo tõm thế cho HS.
- Phương phỏp và kĩ thuật: Nờu vấn đề.
- Tiến trỡnh:
Sự việc và nhân vật là hai yếu tố cơ bản của tự sự hai yếu tố này có vai trò
quan trọng nh thế nào, có mối quan hệ ra sao để câu chuyện có ý nghĩa? Bài họchôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ điều đó
II Hoạt động hỡnh thành kiến thức:
1 Hoạt động 1: HDHS tỡm hiểu Đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn
tự sự.(23 phỳt)
- Mục tiờu: HS hiểu Đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự
- Phương phỏp và kĩ thuật: Nờu và giải quyết vấn đề, đặt cõu hỏi, động nóo.
- Ti n trỡnh: ến trỡnh:
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn các sự
việc trong truyện ST, TT
? Em hãy chỉ ra các sự việc khởi đầu,
sự việc phát triển, sự việc cao trào, sự
việc kết thúc trong các sự việc trên?
=> Sự việc mở đầu: 1
- Sự việc phát triển: 2,3,4
- Sự việc cao trào: 5,6
- Sự việc kết thúc: 7
? Trong các sự việc trên có thể bớt đi
sự việc nào đợc không? Vì sao?
=> Trong các sự việc trên, không bớt
đợc sự việc nào vì nếu bớt thì thiếu tính
liên tục, sự việc sau sẽ không đợc giải
thích rõ
? Vậy mối quan hệ giữa các sự việc
trên nh thế nào? Có thể thay đổi trật tự
trớc sau của các sự việc ấy đợc không?
=> Các sự việc đợc kết hợp theo mối
quan hệ nhân quả, không thể thay đổi
GV: Các sự việc móc nối nhau trong
mối quan hệ rất chặt chẽ không thể
đảo lộn, không thể bỏ bớt sự việc nào.
b Các yếu tố tạo nên tính cụ thể của sựviệc:
* Ví dụ b:
Trang 12Nếu chỉ đơn thuần có sự việc đầy đủ sẽ
+ Việc xảy ra ở đâu? (địa điểm)
+ Việc xảy ra lúc nào? (thời gian)
+ Vì sao lại xảy ra? (nguyên nhân)
+ Xảy ra nh thế nào? (diễn biến)
+ Kết quả ra sao? (kết quả)
=> 6 yếu tố đó là:
+ Hùng Vơng, ST, TT
+ ở Phong Châu
+ Thời vua Hùng
+ Diễn biến: cả 7 sự việc
+ Nguyên nhân, kết quả: Sự việc trớc là
nguyên nhân của sự việc sau, sự việc
sau là kết quả của sự việc trớc
? Theo em có thể xoá bỏ yếu tố thời
gian và địa điểm đợc không?
=> Không thể đợc vì cốt truyện sẽ
thiếu sức thuyết phục, không còn mang
ý nghĩa truyền thuyết
? Nếu bỏ điều kiện vua Hùng ra điều
kiện kén rể đi có đợc không? Vì sao?
=> không thể xoá bỏ yếu tố nào vì mỗi
yếu tố đó đóng một vai trò cần thiết
tạo nên chuỗi sự việc của cốt truyện
? 6 Yếu tố trong truyện ST, TT có ý
nghĩa gì?
=> 6 yếu tố tạo nên tính cụ thể của
truyện
? Qua đó em khẳng định vai trò của 6
yếu tố vừa nêu trong văn bản tự sự nh
? Trong VB "Sơn Tinh - Thuỷ Tinh" em
hãy cho biết việc nào thể hiện mối
thiện cảm của ngời kể đối với Sơn Tinh
và Vua Hùng
=> ST có tài xây lũy đất chống lụt,
món đồ sính lễ là sản vật của núi rừng,
dễ cho ST, Khó cho TT ST chỉ việc
đem của nhà mà đi hỏi vợ nên đến
sớm ST thắng liên tục: lấy đợc vợ,
* Kết luận: Sự việc trong tự sự đợc
trình bày một cách cụ thể: sự việc xảy
ra trong thời gian, không gian cụ thể,
do nhân vật cụ thể thực hiện, cónguyên nhân, diễn biến, kết quả
c Sự việc và chi tiết trong văn tự sự đợclựa chọn phù hợp với chủ đề t tởngmuốn biểu đạt
* Ví dụ c
Trang 13thắng trận tiếp theo và về sau, năm nào
cũng thắng
GV: Các sự việc và chi tiết đợc lựa
chọn phù hợp với chủ đề: Thuỷ Tinh
t-ợng trng cho lũ lụt gây hại nên phải
thua, Sơn Tinh tợng trng cho nhân dân
chống thiên tai nên chiến thắng
? Việc Sơn Tinh thắng Thuỷ Tinh
nhiều lần ( cụ thể mấy lần) có ý nghĩa
gì?
=> ST đã thắng TT hai lần và mãi mãi
Điều đó ca ngợi sự chiến thắng lũ lụt
trong nớc lũ hoặc biến thành ba ba,
tôm cá và nh thế ý nghĩa của truyện sẽ
bị thay đổi – sẽ không phảI là kể ra để
mà ca ngợi ST và Vua hùng nữa
? Có thể xóa bỏ việc hàng năm thủy
tinh lại dâng nớc đợc không? vì sao?
? Tóm lại, qua phân tích trên, em hãy
nêu những nét khái quát về sự việc
trong văn tự sự?
* Kết luận: Sự việc trong văn tự sự đợcxắp xếp theo 1 trật tự diễn biến để thểhiện đợc t tởng mà ngời kể muốn biểu
đạt
Điều chỉnh, bổ sung:
2 Hoạt động 2: HDHS tỡm hiểu nhân vật trong văn tự sự (15 phỳt)
- Mục tiờu: HS hiểu nhân vật trong văn tự sự:
- Phương phỏp và kĩ thuật: Nờu và giải quyết vấn đề, đặt cõu hỏi, động nóo.
=> - Ngời làm ra sự việc: Vua Hùng, ST, TT
- Ngời nói đến nhiều nhất: ST, TT
+ Nhân vật chính đóng vai trò chủ
Trang 14? Em hãy gọi tên, giới thiệu tên, lai lịch, tài
năng, việc làm của các nhân vật trong truyện
Không - Có
tài lạ,
đemsính
lễ trớc
- Cầuhôn,giaochiến
nớcthẳm
Không - Có
tài lạ - Cầuhôn,
đánhST
? Vậy từ đó em có nhận xét gì về mối quan hệ
giữa sự việc và nhân vật trong văn tự sự?
Định hớng: Là 2 yếu tố then chốt có quan hệ
với nhau
yếu trong việc thể hiện chủ đề tởngcủa tác phẩm
+ Nhân vật Phụ giúp nhân vật chínhhoạt động
Trang 15Ngày soạn: 6/9/2016
Ngày giảng: /9/2016
Tiết 12:
Sự việc và nhân vật trong văn tự sự ( tiếp)
I MỤC TIấU BÀI DẠY:
1 Kiến thức: Giúp học sinh:
- Vai trò của nhân vật và sự kiện trong văn tự sự
- ý nghĩa, mối quan hệ giữa sự việc và nhân vật trong 1 văn bản tự sự
- Thực hành luyện tập
2 Kĩ năng: Chỉ ra đợc sự việc và nhân vật trong văn bản tự sự dân gian đã học.
- Tìm nhân vật, sự việc trong 1 chủ đề có sẵn
3 Thái độ: Nhận diện và biết cách tạo lập văn bản đúng thể loại.
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH
- Đọc trước bài mới
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
A Ổn định tổ chức lớp: (1 phỳt) 6b………6c:
B Kiểm tra bài cũ: (3 phỳt) Nêu ghi nhớ?
C Dạy và học bài mới:
I Hoạt động khởi động: (1 phỳt)
- Mục tiờu: Tạo tõm thế cho HS.
- Phương phỏp và kĩ thuật: Nờu vấn đề.
- Tiến trỡnh:
Trang 16ở giờ trớc, các em đã hiểu sự việc và nhân vật trong văn tự sự có đặc điểm
gì? giờ học ngày hôm nay chúng ta sẽ củng côa phần lý thuyết bằng việc làmmột số bài tập
II Hoạt động hỡnh thành kiến thức:
1 Hoạt động 1: HDHS tỡm hiểu phần Luyện tập(38 phỳt)
- Mục tiờu: HS biết làm bài tập
- Phương phỏp và kĩ thuật: Nờu và giải quyết vấn đề, đặt cõu hỏi, động nóo.
- Ti n trỡnh: ến trỡnh:
GV gọi HS đọc bài tập và yêu cầu HS
thảo luận nhóm (12p) với hai nội dung
4 Thuỷ Tinh: Đến cầu hôn, đem sính
lễ đến sau, đuổi theo đòi cớp Mị Nơng,tức giận đánh Sơn Tinh Thua cuộc
* Nêu vai trò ý nghĩa của các nhân vật
(Thảo luận).
- Sơn Tinh : Nhân vật chính Ngời anhhùng chống lũ lụt
- Thuỷ Tinh: Nhân vật chính Hình ảnhthần thoại hoá sức mạnh của thiên tai
- Vua Hùng: NV phụ Là ngời quyết
định cuộc hôn nhân lịch sử
- Mị Nơng: Là nhân vật khiến cho 2 thầnSơn Tinh và Thuỷ Tinh giao tranh.( đầumối cuộc xung đột)
* Tóm tắt truyện:
Thời vua Hùng Vơng thứ 18, ở vùngnúi Tản Viên có chàng ST có nhiều tàilạ ở miền nớc thẳm có chàng TT tàinăng không kém Nghe tin vua Hùngkén chồng cho công chúa Mị Nơng, haichàng đến cầu hôn Vua Hùng kén rểbằng cách đọ tài ST đem lễ vật đến tr-
ớc lấy đợc Mị Nơng TT tức giận đuổitheo hòng cớp lại Mị Nơng Hai bên
đánh nhau dữ dội ST thắng bảo vệ đợchạnh phúc của mình, TT thua mãi mãi
ôm mối hận thù Hàng năm TT đemquân đánh ST nhng đều thua gây ra lũlụt ở lu vực sông Hồng
* Trao đổi về nhan đề của truyện Thử
Trang 17GV: Nêu yêu cầu, gợi ý cách làm bài
tập
tên nhân vật chính đặt tên cho truyện vì nhân vật chính thể hiện khá đầy đủ
t tởng truyện và bao quát truyện).
Bài tập 2
Tởng tợng để kể một câu chuyện theo
nhan đề: "Một lần không vâng lời".
- Kể việc gì: Ai là nhân vật chính: Bảnthân em
- Địa điểm xảy ra việc đó : Tại gia
đình
- Thời gian nào Chiều Chủ Nhật
- Nguyên nhân: Cố ý đi chơi về muộn
- Diễn biến: Không dọn nhà cửa, khônghọc xong bài
- Kết quả: Bố mẹ buồn; thiếu bài bị trừ
điểm thi đua
Ân hận về việc mình gây ra
- Rút ra bài học
Điều chỉnh, bổ sung:
Trang 18
I MỤC TIấU BÀI DẠY:
Giúp học sinh:
1 Kiến thức: Nắm đợc nhân vật và sự kiện trong truyền thuyết Sự tích hồ Gơm.
Truyền thuyết địa danh Cốt lõi lịch sử trong chuỗi truyền thuyết về anh hùng LêLợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
- Hiểu, cảm nhận đợc nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết
2 Kĩ năng: Đọc - hiểu văn bản truyền thuyết Phân tích thấy đợc ý nghĩa sâu sắc
của 1 số chi tiết tởng tợng trong truyện Kể lại đợc truyện
3 Thái độ: Hiểu đợc vẻ đẹp của 1 số hình ảnh, chi tiết kì ảo, giàu ý nghĩa trong
- Đọc trước bài mới
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
- Mục tiờu: Tạo tõm thế cho HS.
- Phương phỏp và kĩ thuật: Nờu vấn đề.
Viết thơ lên trời cao
Giữa thủ đô Thăng Long- Đông Đô - Hà Nội, Hồ Gơm đẹp nh một lẵng hoalộng lẫy và duyên dáng Những tên gọi đầu tiên của hồ này là: Lục Thuỷ, TảVọng, hồ Thuỷ Quân Đến thế kỉ 15, hồ mới mang tên Hồ Gơm hay Hồ HoànKiếm, gắn với sự tích nhận gơm, trả gơm thần của ngời anh hùng đất Lam Sơn:
Lê Lợi Sự tích ấy nh thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó
II Hoạt động hỡnh thành kiến thức:
1 Hoạt động 1: HDHS tỡm hiểu chung văn bản(10 phỳt)
- Mục tiờu: HS Đọc, kể, giải nghĩa từ khó, bố cục văn bản
- Phương phỏp và kĩ thuật: Nờu và giải quyết vấn đề, đặt cõu hỏi, động nóo.
? Em hãy kể lại truyện?
? Tìm các sự việc chính trong truyện?
=> Kể tóm tắt các sự việc chính:
- Giặc Minh đô hộ, nghĩa quân Lam
I.Đọc, tìm hiểu chung văn bản
1 Đọc
2 Kể
Trang 19Sơn nổi dậy nhng thất bại, Long Quân
quyết định cho mợn gơm thần
- Lên Thận đợc lỡi gơm dới nớc
- Lê Lợi đợc chuôi gơm trên rừng, trta
vào nhau vừa nh in
- Từ đó nghĩa quân nhanh chóng quét
sạch giặc ngoại xâm
- Đât nớc thanh bình, Lê Lợi lên làm
vua, Long Quân cho đòi lại gơm thần
- Vua trả gơm, từ đó hồ Tả Vọng mang
tên Hồ Gơm hay hồ hoàn kiếm
Y/C học sinh tìm hiẻu các từ khó trong
? Nêu bố cục của truyện?
=> 3 phần: MĐ: Giới thiệu Lê Lợi và
cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
Thân truyện: Diễn biến đến Lê Lợi
=> Là loại truyền thuyết giải thích
nguồn gộc lịch sử của 1 địa danh
2 Hoạt động 2: HDHS tỡm hiểu chi tiết (20 phỳt)
- Mục tiờu: HS bớc đầu nắm đợc giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản
- Phương phỏp và kĩ thuật: Nờu và giải quyết vấn đề, đặt cõu hỏi, động nóo.
- Tiến trỡnh:
GV: Yêu cầu HS chú ý vào phần 1
? Long quân cho nghĩa quân Lam Sơn
mợn gơm thần trong hoàn cảnh nào?
=> Do khởi nghĩa gặp nhiều khó khăn,
thờng xuyên thua trận LQ cho mợn để
tăng sức cho nghĩa quân để đánh thắng
kẻ thù mạnh
? Việc Long quân cho nghĩa quân mợn
gơm thần có ý nghĩa gì?
* GV: Việc Long Quân cho mợn gơm
thần chứng tỏ cuộc khởi nghĩa đợc tổ
1 Long quân cho nghĩa quân Lam Sơn m ợn g ơm thần:
a Hoàn cảnh lịch sử:
- Giặc Minh đô hộ
- Nghĩa quân Lam Sơn nổi dậy nhiềulần bị thua
Trang 20trong lòng đất, lỡi gơm ở đáy sông, vỏ
gơm trên ngọn cây) Chi tiết hoang
đ-ờng nhng hàm ý sâu xa:
- Sự nghiệp của Lê Lợi và nghĩa quân
là chính nghĩa nên đợc cả thần linh ủng
hộ
- Khả năng cứu nớc của nhân dân ta có
ở khắp nơi từ miền biển đến miền xuôi
cùng quyết tâm tham gia đánh giặc
? Em có nhận xét gì về cách Long
Quân cho mợn gơm thần? Các chi tiết,
sự việc nh vậy có ý nghĩa gì?
( Đó chính là tính chất chính nghĩa
“hợp lòng ngời, ứng mệnh trời” của
nghĩa quân với quyết tâm tự nguyện
chiến đấu, hy sinh vì sự nghiệp cứu
n-ớc, cứu dân của nghĩa quân Lam Sơn
mà đứng đầu là Lê Lợi Lỡi gơm sáng
ngời 2 chữ “TT” là nói lên ý muốn dân
đã trao phó trách nhiệm cho Lê Lợi,
cho nghĩa quân Lam sơn Gơm chọn
ngời, chờ ngời mà dâng và ngời đã
nhận gơm là nhận trách nhiệm đất nớc,
dân tộc
- Sự kiện làm chúng ta nhớ lại âm vang
tiếng của cha ông “kẻ miền núi…….lời
hẹn”
và muôn dân Đại Việt
? Vì sao tác giả dân gian không để cho
Lê Lợi trực tiếp nhận gơm?
* GV: Nếu Lê Lợi trực tiếp nhận gơm
thì tác phẩm sẽ không thể hiện tính
chất toàn dân trên dới một lòng của
nhân dân ta trong cuộc kháng chiến
Thanh gơm Lê Lợi nhận đợc là thanh
gơm thống nhất và hội tụ t tởng, tình
cảm, sức mạnh của toàn dân trên mọi
Thanh gơm toả sáng thể hiện sựthiêng liêng, thanh gơm gặp đợc minhchủ sử dụng vào việc lớn, hợp lòngdân, thuận ý trời
Trang 21? Chi tiết thanh gơm phát sáng ở xó
nhà có ý nghĩa gì? Phân tích ý nghĩa
của từ "thuận thiên"?
? Trớc và sau khi có gơm thế lực của
nghĩa quân nh thế nào?
? Sức mạnh của thanh gơm kì lạ là sức
mạnh nh thế nào?
GV: Sức mạnh của NQ tăng lên gấp
bội nhờ có gơm thần Lòmg yêu nớc,
cam thù giặc đoàn kết của nhân dân lại
đợc trang bị vũ khí thần diệu -> cuộc
khởi nghĩa giành thắng lợi
? Long Quân đòi gơm trong hoàn cảnh
nào?
(Vì sao Long Quân cho đòi gơm báu?)
GV: Giờ đây thứ mà muôn dân Đại
Việt cần là cái cày, cái cuốc, cuộc sống
lao động dựng xây đất nớc
“ Giặc đuổi xong rồi trời xanh thành
tiếng hát”
Đó là tiếng hát của cuộc sống hoà bình,
tơi đẹp bởi cuộc sống đó đợc tạo dựng
bởi bàn tay lao động của những con
ng-ời “Súng gơm vứt bỏ lại hiền nh xa”
- GV treo tranh
? Quan sát tranh và kể lại việc rùa vằng
đòi gơm và Lê Lợi trả gơm? Cảnh đó
có ý nghĩa nh thế nào?
=> Cảnh tợng này giống nh một buổi
bàn giao nhiệm vụ của 2 thời kỳ lịch sử
để đa dân tộc bớc sang trang mới
? Em biết truyền thuyết nào của nớc ta
cũng có hình ảnh rùa vàng đòi gơm?
? Theo em, hình tợng rùa vàng trong
truyền thyết VN tợng trng cho ai và
cho cái gì?
GV: Truyền thuyết An Dơng Vơng
-Hình ảnh rùa vàng là sử giả của Long
Quân, tợng trng cho tổ tiên, khí thiêng
sông núi, t tởng, tình cảm, trí tuệ của
3 Long Quân đòi g ơm:
a Hoàn cảnh LS:
- Đất nớc tanh bình
- Lê Lợi lên làm vua
b ý nghĩa của chi tiết đòi gơm:
+ Giải thích tên gọi của hồ Hoàn Kiếm+ Đánh dấu và kẳng định chiến thắnghoàn toàn của nghĩa quân Lam Sơn.+ Phản ánh t tỏng, tình cảm yêu hoàbình đã thành truyền thống của nhândân ta
+ ý nghĩa cảnh giác răn đe với những
kẻ có ý dòm ngó nớc ta
Trang 22+ Hoàn: trả
+ Kiếm : gơm
* GV Bình: Chi tiết khẳng định chiến
tranh đã kết thúc, đất nớc trở lại thanh
bình DT ta là dân tộc yêu hoà bình
Giờ đây thứ mà muôn dân Đại Việt cần
hơn là cày, cuốc, là cuộc sống lao động
dựng xây đất nớc Trả gơm có ý nghĩa
là gơm vẫn còn đó, hàm ý cảnh giác
cao độ, răn đe kẻ thù
* GV mở rộng: Con ngời VN vốn là
những con ngời hiền lành, chất phác,
yêu lao động nhng khi đất nớc lâm
nguy những con ngời ấy sẵn sàng xả
thân vì đất nớc "Rũ bùn đứng dậy sáng
loà" Đất nớc thanh bình, chính những
con ngời ấy
"Súng gơm vứt bỏ lại hiền nh xa"
- Vì sao khi mợn gơm thì ở Thanh Hoá
còn khi trả gơm lại ở hồ Tả Vong?
Điều đó có ý nghĩa gì?
* GV: Thanh Hoá là nơi mở đầu cuộc
khởi nghĩa Thăng Long là nơi kết thúc
cuộc kháng chiến Trả kiếm ở hồ Tả
Vọng, thủ đô, trung tâm chính trị, văn
hoá của cả nớc là để mở ra một thời kì
mới, thời kì hoà bình, lao động, xây
dựng, thể hiện hết đợc t tởng yêu hoà
bình và tinh thần cảnh giác của cả nớc
của toàn dân
? Em hãy nêu ý nghĩa của truyện?
GV: giảng và chốt
4 ý nghĩa của truyện :
- Ca ngợi tính chất toàn dân, chínhnghĩa của cuộc kghởi nghĩa Lam Sơn
Đề cao, suy tôn Lê Lợi và nhà Lê
- Giải thích nguồn gốc tên gọi HồHoàn Kiếm
Điều chỉnh, bổ sung:
3 Hoạt động 3: HDHS Hệ thống kiến thức đã tìm hiểu qua bài học (5 phỳt)
- Mục tiờu: HS khái quát kiến thức về nội dung, nghệ thuật
- Phương phỏp và kĩ thuật: Nờu và giải quyết vấn đề, đặt cõu hỏi, động nóo.
2 Nội dung:
- Giải thích tên gọi Hồ Hoàn Kiếm, cangợi cuộc kháng chiến toàn dân, chínhnghĩa chống giặc Minh của Lê Lợi,tinh thần đoàn kết, khát vọng hoà bìnhcủa dân tộc
*Ghi nhớ :(sgk )
Trang 23Điều chỉnh, bổ sung:
4 Hoạt động 4: HDHS tỡm hiểu Luyện tập:(3 phỳt)
- Mục tiờu: HS vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
- Phương phỏp và kĩ thuật: Nờu và giải quyết vấn đề, đặt cõu hỏi, động nóo.
- Ti n trỡnh: ến trỡnh:
? Truyền thuyết STHG rất đậm yếu tố
lịch sử, theo em đó là yếu tố nào?
- Đọc diễn cảm, tóm tắt truyện
Điều chỉnh, bổ sung:
Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự
I MỤC TIấU BÀI DẠY:
Giúp học sinh:
1 Kiến thức: Hiểu thế nào là chủ đề của bài văn tự sự
- Những biểu hiện của mối quan hệ giữa chủ đề, sự việc trong văn tự sự
2 Kĩ năng: : Tìm hiểu chủ đề, làm dàn bài và viết đợc phần mở bài cho bài văn
tự sự
3 Thái độ: giáo dục ý thức làm bài văn tự sự
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH
- Đọc trước bài mới
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
A Ổn định tổ chức lớp: (1 phỳt) 6B……….6C:
B Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra 15 phút:
Trang 24* Đề: Hãy điền những cụm từ thích hợp vào chỗ trống để có một khái niệm
chính xác về khái niệm sự việc và nhân vật trong văn tự sự
(1) … đ ợc trình bày một cách cụ thể: sự việc xảy ra trong thời gian, địa đ
điểm cụ thể do(2) … đ thực hiện, có nguyên nhân, diễn biến, kết quả(3) … đ ợc đ xăp sếp theo một trật tự, diễn biến sao cho thể hiện đợc t tởng mà ngời kể muốn biểu đạt.
(4) … đ là kẻ thực hiện các sự việc và là kẻ đ ợc thể hiện trong văn bản(5)… đ
đóng vai trò chủ yếu trong việc thể hiện (6) … đ của văn bản(7) … đ chỉ giúp nhân vật chính hoạt động Nhân vật chính đợc thể hiện qua các mặt(8)… đ… đ… đ… đ… đ
* Đáp án: (1)Sự việc trong văn tự sự; (2)do nhân vật cụ thể; (3)sự việc trong
văn tự sự; (4) nhân vật trong văn tự sự; (5)nhân vật chín; (6)t tởng; (7)nhân vậtphụ; (8)tên gọi, lai lịch, tính nết, hình dáng, việc làm
C Dạy và học bài mới:
I Hoạt động khởi động: (1 phỳt)
- Mục tiờu: Tạo tõm thế cho HS.
- Phương phỏp và kĩ thuật: Nờu vấn đề.
- Tiến trỡnh:
Muốn hiểu một văn bản tự sự, trớc hết ngời đọc cần nắm đợc chủ đề của
nó, sau đó là tìm hiểu bố cục của bài văn Vậy chủ đề là gì? Bố cục có phải làdàn ý không? Làm thế nào để xác định chủ đề và bố cục
II Hoạt động hỡnh thành kiến thức:
1 Hoạt động 1: HDHS tỡm hiểu chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự.(26
phỳt)
- Mục tiờu: Học sinh hiểu chủ đề của bài văn tự sự
- Phương phỏp và kĩ thuật: Nờu và giải quyết vấn đề, đặt cõu hỏi, động nóo.
- Ti n trỡnh: ến trỡnh:
- Gọi HS đọc
? Câu chuyện kể về ai?
? Trong phần thân bài có mấy sự việc
? Việc Tuệ Tĩnh u tiên chữa bệnh trớc
cho chú bé nhà nông bị gãy đùi đã nói
lên phẩm chất gì của ngời thấy thuốc?
- Sự việc thứ hai thể hiện:
+ Tấm lòng của ông đối với ngời bệnh:
ai bệnh nặng nguy hiểm hơn thì lo
chữa trị trớc
+ Thái độ hết lòng cứu giúp ngời bệnh
? Em hãy tìm những câu văn thể hiện
tấm lòng của Tuệ Tình với ngời bệnh?
- Những câu văn thể hiện tấm lòng của
ông đối với ngời bệnh:
+ Ông chẳng những mở mang ngành y
đợc dân tộc mà còn là ngờihết lòng
th-ơng yêu cứu giúp ngời bệnh
+ Ta phải chữa gấp cho chú bé này, để
chậm tất có hại
i Tìm hiểu chủ đề và dàn bàicủa bài văn tự sự
1 Chủ đề của bài văn tự sự:
a Ví dụ: Bài văn mẫu SGK – 44
Trang 25+ Con ngời ta cứu giúp nhau lúc hoạn
nạn, sao ông bà lại nói chuyện ân huệ
? Những việc làm và lời nói của Tuệ
Tĩnh đã cho thấy Tuệ Tĩnh là ngời ntn?
- Là ngời có tấm lòng y đức cao đẹp
Đó cũng là nội dung t tởng của truyện
đợc gọi là chủ đề
? Vậy em hiểu chủ đề của bài văn tự sự
là gì?
? Cho các nhan đề trong SGK, em hãy
chọn nhan đề và nêu lí do?
=> 3 Nhan đề trong SGK đều thích hợp
nhng sắc thái khác nhau Hai nhan đề
sau trực tiếp chỉ ra chủ đề khá sát
Nhan đề thứ nhất không trực tiếp nói
về chủ đề mà nói lên tình huống buộc
thấy Tuệ Tĩnh tỏ rõ y đức của ông
Nhan đề này hay hơn, kín hơn, nhan đề
bộc lộ rõ quá thì không hay
Trang 26Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự
- Những biểu hiện của mối quan hệ giữa chủ đề, sự việc trong văn tự sự
- Bố cục của bài văn tự sự
2 Kĩ năng: : Tìm hiểu chủ đề, làm dàn bài và viết đợc phần mở bài cho bài văn
tự sự
3 Thái độ: giáo dục ý thức làm bài văn tự sự
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH
- Đọc trước bài mới
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
A Ổn định tổ chức lớp: (1 phỳt) 6B……….6C:
B Kiểm tra bài cũ: 3p
Chủ đề và dàn bài trong văn tự sự đợc hiểu nh thế nào?
C Dạy và học bài mới:
I Hoạt động khởi động: (1 phỳt)
- Mục tiờu: Tạo tõm thế cho HS.
- Phương phỏp và kĩ thuật: Nờu vấn đề.
- Tiến trỡnh:
Giờ học ngày hôm nay chúng ta sẽ làm bài tập để củng cố những kiếnthức về chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự
II Hoạt động hỡnh thành kiến thức:
1 Hoạt động 1: HDHS tỡm hiểu dàn bài của bài văn tự sự.(8 phỳt)
- Mục tiờu: Học sinh hiểu dàn bài của bài văn tự sự
- Phương phỏp và kĩ thuật: Nờu và giải quyết vấn đề, đặt cõu hỏi, động nóo.
- Tiến trỡnh:
HSQS vào SGK
? Bài văn tự sự trên gồm mấy phần,
và mỗi phần có nhiệm vụ gì?
? Theo em, bài văn tự sự gồm có
mấy phần? Nội dung của từng
phần?
? Từ đây, em hãy rút ra dàn bài
chung của văn tự sự
i Tìm hiểu chủ đề và dàn bàicủa bài văn tự sự
+ Thân bài: Diễn biến sự việc Tuệ Tĩnh
u tiên chữa trị trớc cho chú bé con nhànông dân bị gãy đùi rồi mới chữa cho connhà quí tộc.(kể diễn biến của sự việc)
Trang 27* HS đọcghi nhớ
* Bản đồ t duy + Kết bài: Kết cục của sự việc * Ghi nhớ : SGK - 45
Điều chỉnh, bổ sung:
2 Hoạt động 2: HDHS luyện tập (30 phỳt)
- Mục tiờu: HS vận dụng kiến thức vào thực tiễn
- Phương phỏp và kĩ thuật: Nờu và giải quyết vấn đề, đặt cõu hỏi, động nóo.
- Ti n trỡnh: ến trỡnh:
GV gọi HS đọc 2 bài tập
GV chia nhóm cho HS làm trong thời
gian 15p rồi gọi HS lên bảng làm
Nhóm 1: BT 1
Nhóm 2: BT 2
- En hãy nêu chủ đề của truyện Phần
thởng?
- Sự việc nào thể hiện tập trung cho
chủ đề? nêu câu văn thể hiện sự việc
đó?
- Hãy chỉ ra 3 phần trong bố cục của
câu chuyện?
- Truyện này so với truyện tuệ Tĩnh có
gì giống nhau về bố cục và khác nhau
về chủ đề?
GV: Chủ đề trong "Tuệ Tĩnh " nằm
ngay ở phần mở bài
II luyện tập : Bài tập 1:
Đọc văn bản: “Phần thởng”.
- Chủ đề: Tố cáo tên cận thần tham lambằng cách chơi khăm nó một vố Biểudơng trí thông minh, lòng chân thật củangời lao động
- Sự việc thể hiện tập trung cho chủ đề:ngời nông dân xin đợc thởng 50 roi và
đề nghị chia đều phần thởng đó
- Đây là văn bản có chủ đề không nằmtập trung ở bất kỳ phần nào mà toát lên
từ toàn bộ nội dung câu chuyện
- Chỉ rõ bố cục của truyện:
+ MB: Câu đầu tiên
+ TB: Các câu còn lại
+ KB: Câu cuối
- So sánh bố cục và chủ đề của văn bảnnày với truyện về TT
đầu cuộc chữa
Phần thởng
- Giới thiệu tìnhhuống
- Kết thúc rõràng: ngời nôngdân đợc thởng,viên quan bị đuổi
Mở bài:
Giới thiệu chung về nhân vật và
sự việc
Kết bài:
Kết thúc sự việc
Thân bài:
kể diễn biến của sự việc
Dàn bài bài văn tự sự
Trang 28Bất ngờ ở đầu truyện.
* Chủ đề: Tấm lòng y đức cao
- Câu chuyện “Phần thởng” thú
vị ở chỗ: Lời cầu xin phần thởng lạlùng và kết thúc bất ngờ ngoài dự kiếncủa tên quan và của ngời đọc nhng nóilên sự thông minh, tự tin, hóm hỉnh củangời nông dân
- Giới thiệu chủ đề câu chuyện
- Kể tình huống nảy sinh câu chuyện
Có hai cách kết bài:
- Kể sự việc kết thúc
- Kể sự việc tiếp tục sang truyện khác
nh đang tiếp diễn
Điều chỉnh, bổ sung:
Trang 29
Ngày soạn: 14/ 9 / 2016.
Ngày giảng:6B /9/2016
6C /9/2016
Tiết 16 Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự.
I MỤC TIấU BÀI DẠY:
- Bước đầu biết dựng lời văn của mỡnh để viết bài văn tự sự
3 Thái độ: Xác định đúng yêu cầu của đề và ý thức viết đúng bài văn tự sự
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH
- Đọc trước bài mới
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
- Mục tiờu: Tạo tõm thế cho HS.
- Phương phỏp và kĩ thuật: Nờu vấn đề.
- Tiến trỡnh:
Trớc khi bắt tay vào viết bài văn tự sự ta cần phải có những thao tác gì?
Làm thế nào để viết đợc bài văn tự sự đúng và hay? Bài học hôm nay sẽ giúp các
em hiểu rõ điều đó
II Hoạt động hỡnh thành kiến thức:
Trang 30? Lời văn đề 1,2 nêu ra những yêu cầu
gì về thể loại? Nội dung?
=> Lời văn đề 1 nêu ra các yêu cầu
=> vẫn yêu cầu có việc, có chuyện về
“những ngày thơ ấu”, “ngày sinh nhật”,
“quê em đổi mới”, em đã lớn Gạch
chân các từ trọng tâm trong mỗi đề:
Chuyện về ng ời bạn tốt , chuyện kỉ
niệm thơ ấu, chuyện sinh nhật của em,
chuyện quê em đổi mới, chuyện em đã
nghĩa, trở thành kỷ niệm khắc sâu
- Đề 4: “Ngày sinh”- chọn một trong
số những ngày sinh có ý nghĩa nhất
- Đề 5: “Quê em” - nơi thân thiết.
tự sự:
1 Đề văn tự sự ( tìm hiểu đề)
a Ví dụ: Các VD trong SGk - Tr 47 Đề: 1, 2, 3, 4, 5, 6
b Nhận xét:
- Muốn xác định đợc yêu cầu của đề taphải bám vào lời văn của đề ra
Trang 31? Đề nào nghiêng về tờng thuật?
? Trong các đề trên, em thấy vai trò
của ngời, việc trong mỗi đề có giống
nhau?
? Ta xác định đợc tất cả các yêu cầu
trên là nhờ đâu?
=> Muốn xác định đợc các yêu cầu
trên ta phải bám vào lời văn của đề ra
GV : Tất cả các thao tác ta vừa làm:
* Ghi nhớ 1: SGK - Tr48
Điều chỉnh, bổ sung:
- Bớc đầu biết dùng lời văn của mình để viết bài văn tự sự
3 Thái độ: Xác định đúng yêu cầu của đề và ý thức viết đúng bài văn tự sự
Trang 32II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH
- Đọc trước bài mới
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
- Mục tiờu: Tạo tõm thế cho HS.
- Phương phỏp và kĩ thuật: Nờu vấn đề.
- Tiến trỡnh:
Trớc khi bắt tay vào viết bài văn tự sự ta cần phải có những thao tác gì?
Làm thế nào để viết đợc bài văn tự sự đúng và hay? Bài học hôm nay sẽ giúp các
em hiểu rõ điều đó
II Hoạt động hỡnh thành kiến thức:
1 Hoạt động 1: HDHS tỡm hiểu đề văn và bố cục bài văn tự sự(16 phỳt)
- Mục tiờu: HS tìm hiểu cách làm bài văn tự sự
- Phương phỏp và kĩ thuật: Nờu và giải quyết vấn đề, đặt cõu hỏi, động nóo.
- Ti n trỡnh: ến trỡnh:
* Gọi HS đọc đề
? Đề đã đa ra yêu cầu nào buộc em
phải thực hiện? Đề thuộc thể loại gì?
Nội dung của đề yêu cầu em làm gì?
? Sau khi xác định yêu cầu của đề em
dự định chọn chuyện nào để kể?
? Em chọn truyện đó nhằm thể hiện
chủ đề gì?
- VD nếu em chọn truyện Thánh Gióng
em sẽ thể hiện nội dung nào trong số
những nội dung sau đây:
- Ca ngợi tinh thần đánh giặc quyết
chiến, quyết thắng của Gióng
- Cho thấy nguồn gốc thần linh của
nhân vật và chứng tỏ truyện là có thật
? Nếu định thể hiện nội dung 1 em sẽ
chọn kể những việc nào? Bỏ việc nào?
? Nh vậy em thấy kể lại truyện có phải
chép y nguyên truyện trong sách
không? Ta phải làm thế nào trớc khi
kể:
* Chú ý: Khi chọn nội dung để kể, phải
tập trung chủ yếu vào sự việc chính
định kể, những sự việc khác chỉ kể lớt
I Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự ( TT):
Trang 33qua và phải kể bằng lời văn của mình
- Tất cả những thao tác em vừa làm là
thao tác lập ý
? Vậy em hiểu thế nào là lập ý?
? Với những sự việc em vừa tìm đợc
trên, em định mở đầu câu chuyện nh
- Lu ý viết bằng lời văn của mình tức là
diễn đạt, dùng từ đặt câu theo ý mình,
không lệ thuộc sao chép lại văn bản đã
có hay bài làm của ngời khác
? Từ các ý trên, em hãy rút ra cách làm
một bài văn tự sự?
Lập ý là xác định nội dung sẽ viết theo yêu cầu của đề, xác định: nhân vật, sự việc, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của câu truyện
- Roi sắt gẫy lấy tre làm vũ khí
- Thắng giặc, Gióng bỏ lại áo giápsắt bay về trời
* KL: Vua nhớ công ơn phong là Phù
Đổng thiên Vơng và lập đền thờ ngaytại quê nhà
Lập dàn ý: là sắp xếp việc gì kể
tr-ớc, việc gì kể sau để ngời đọc theo dõi
đợc câu chuyện và hiểu ý định của
2 Hoạt động 2: HDHS tỡm hiểu Luyện tập (22 phỳt)
- Mục tiờu: HS vận dụng kiến thức vào thực tiễn
- Phương phỏp và kĩ thuật: Nờu và giải quyết vấn đề, đặt cõu hỏi, động nóo.
- Ti n trỡnh: ến trỡnh:
GV: Yêu cầu học sinh tìm hiểu đề 2
mục I
- Lập dàn ý cho đề 2, viết phần mở
bài, kết bài
II l uyện tập
Hs luyện tập viết bài
Điều chỉnh, bổ sung:
Trang 34
- Chuẩn bị bài mới: Ôn tâp phơng thức biểu đạt kiểu vb tự sự Giờ sau viết bài
số1
Ngày soạn: 18/9/2016
Ngày giảng:6b /9/2016
6c /9/2016
Tiết 18, 19 Viết bài tập làm văn số 1
I MỤC TIấU BÀI DẠY:
Giúp học sinh:
1 Kiến thức: Nắm đợc các bớc làm bài văn tự sự, thực hành viết bài văn tự sự
hoàn chỉnh
2 Kĩ năng: Tìm hiểu đề, đọc kĩ đề, cách làm bài văn tự sự Bớc đầu biết dùng
lời văn của mình để viết bài văn tự sự
3 Thái độ: Xác định đúng yêu cầu của đề và ý thức viết đúng bài văn tự sự
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH
1 Giỏo viờn
- Bài soạn, SGK, SGV, đề kiểm tra
2 Học sinh
- giấy kiểm tra, bỳt viết
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
A Ổn định tổ chức lớp: (1 phỳt) 6B……….6C:
B Kiểm tra bài cũ: Khụng kiểm tra
C Dạy và học bài mới:
Trang 35Cõu 2: Hãy kể lại truyện “ Thánh Gióng” bằng lời văn của em.
2 Hoạt động 2: GV quan sỏt HS làm và kịp thời nhắc nhở những sai phạm (85 phỳt)
3 Hoạt động 3: GV thu bài và nhắc nhở chung giờ làm bài (1 phỳt)
* Đáp án- thang điểm
Đề 1: lớp 6c
Cõu 1: HSTL theo nội dung lớ thuyết đó được học
Cõu 2: HS viết bài theo bố cục 3 phần cú đầy đủ cỏc sự việc liờn quan
MB: Giới thiệu truyện, nhân vật và t tởng chủ đề ( 2 điểm)
Thân bài: Kể diễn biến truyện theo 1 trình tự hợp lí ( 6 điểm)
Kết bài: Nêu kết quả của truyện, Cảm nhận của em về truyện ( 1 điểm)
* Lu ý: Ngôn ngữ, giọng điệu dẫn truyện phải là lời văn của bản thân
- Hình thức: Chữ viết không sai lỗi chính tả, lời văn mạch lạc, rõ ràng ( 1 điểm)
- Học sinh làm bài, hết giờ giáo viên thu bài về chấm
Đề 2: lớp 6b
Cõu 1: HSTL theo nội dung lớ thuyết đó được học
Cõu 2: Hãy kể lại truyện “ Thánh Gióng” bằng lời văn của em.
II Yêu cầu :
1 Nội dung:- Kể đúng nội dung câu chuyện theo lời văn của cá nhân, không
đợc
chép lại nguyên văn câu chuyện trong SGK
- Phải nói đợc tình cảm của mình đối với nhân vật
- Bài viết phải có miêu tả chi tiết về hình dáng, hành động, việc làm của nhânvật
2 Hình thức: - Kể chuyện dựa vào văn bản, có sáng tạo
Trang 36- Khi ngựa sắt, roi sắt đợc mang đến, TG vơnvai
- Roi săt gẫy, nhổ tre làm vũ khí
- Thắng giặc, Gióng bỏ lại áo giáp sắt bay về trời
C KL(1 đ) : Vua nhớ công ơn Gióng phong là Phù Đổng thiên Vơng
2 Thang điểm
* Điểm 9,10 : Đạt đợc tối đa yêu cầu
- Biết xây dựng bố cục, vb thể hiện sự mạch lạc
- Chọn ngôn ngữ, vai kể phù hợp
- Trình bày sạch, đẹp
* Điểm 7,8: - Bài làm đáp ứng đợc cơ bản các yêu cầu trên
- Bài làm còn hạn chế về trình bầy
* Điểm 5,6 : - Bài viết còn ở mức độ trung bình, cha có sức thuyết phục,
kỹ năng viết văn còn hạn chế Sai lỗi chính tả
* Điểm 3,4 : Bài viết quá yếu về kỹ năng viết văn, trình bày xấu, cẩu thả,sai nhiều lỗi chính tả
và hiện tợng chuyển nghĩa của từ
I MỤC TIấU BÀI DẠY:
Trang 371 Kiến thức: Giúp h/s: Nắm đợc thế nào là từ nhiều nghĩa Nhận biết nghĩa gốc
và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa
2 Kỹ năng: nhận biết từ nhiều nghĩa, bớc đầu biết sử dụng từ nhiều nghĩa trong
hoạt động giao tiếp
3 Thái độ: Biết đặt câu có từ đợc dùng với nghĩa gốc, từ dùng với nghĩa chuyển.
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH
1 Giỏo viờn
- Bài soạn, SGK, SGV Đọc thờm 1 số tài liệu tham khảo
2 Học sinh
- SGK, vở ghi Đọc trước bài mới
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
- Mục tiờu: Tạo tõm thế cho HS.
- Phương phỏp và kĩ thuật: Nờu vấn đề.
- Tiến trỡnh:
Thế nào là từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa như thế nào thỡ bài học
ngày hụm nay chỳng ta sẽ cựng tỡm hiểu
II Hoạt động hỡnh thành kiến thức:
1 Hoạt động 1: HDHS tỡm hiểu từ nhiều nghĩa (15 phỳt)
- Mục tiờu: HS hiểu được thế nào là từ nhiều nghĩa
- Phương phỏp và kĩ thuật: Nờu và giải quyết vấn đề, đặt cõu hỏi, động nóo.
- Ti n trỡnh: ến trỡnh:
GV: Gọi học sinh đọc bài thơ trong
? Có mấy SV không có chân? Tại sao
những SV ấy vẫn đợc đa vào bài thơ? T
=> Cái võng: Ca gợi anh bộ đội hành
+ Bộ phận dới cùng của cơ thể ngời
hay động vật, dùng để đi, đứng: đau
Trang 38? Em hiểu tác giả muốn nói về ai?
? Vậy em hiểu nghĩa của từ chân này
luận gì về từ nhiều nghĩa?
-> Từ chõn cú nhiều nghĩa.Từ compa,
kiềng, bút, toán, văn có một nghĩa
Từ có thể có một nghĩa hay nhiều
nghĩa
? Em hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa?
TL: Theo nội dung mục ghi nhớ
? Lấy ví dụ từ có nhiều nghĩa?
(+ mũi:
- Bộ phận cơ thể ng ời, ĐV có đỉnh
nhọn
- “ nhọn, sắc của đồ vật, vũ khí
- “ phía trớc của phơng tiện giao
- Các nét nghĩa của từ “chân” có điểmchung với nhau
Trang 392 Hoạt động 2: HDHS tỡm hiểu hiện tợng chuyển nghĩa của từ (10 phỳt)
- Mục tiờu: HS Thấy đợc hiện tợng chuyển nghĩa của từ
- Phương phỏp và kĩ thuật: Nờu và giải quyết vấn đề, đặt cõu hỏi, động nóo.
- Ti n trỡnh: ến trỡnh:
? Tìm mối quan hệ giữa các nghĩa của
-> Việc thay đổi nghĩa của từ tạo ra từ
nhiều nghĩa gọi là hiện tợng chuyển
? Trong 4 VD trên, vd nào là nghĩa
gốc, vd nào là nghĩa chuyển ?
a Đau chân: nghĩa gốc
b Chân bàn, chân ghế, chân tờng:
nghĩa chuyển
c Đau mắt: Nghĩa gốc
d Mắt na, mắt cá chân: Nghĩa chuyển
? Em hiểu thế nào là nghĩa gốc và
Hiện tợng chuyển nghĩa của từ là
sự thay đổi nghĩa của từ tạo ra những
từ nhiều nghĩa.
a Đau chân: nghĩa gốc
b Chân bàn, chân ghế, chân tờng:nghĩa chuyển
c Đau mắt: Nghĩa gốc
d Mắt na, mắt cá chân: Nghĩachuyển
Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ
đầu làm cơ sở để hình thành nghĩa chuyển
Trang 40- Trong từ điển, nghĩa gốc bao giờ
cũng đợc xếp ở vị trí số một Nghĩa
chuyển đợc hình thành trên cơ sở của
nghĩa gốc nên đợc xếp sau nghĩa gốc
? Trong bài thơ phần(I), từ chân đợc
dùng với những nghĩa nào ?
? Em có biết vì sao lại có hiện tợng
nhiều nghĩa này không?
- Khi mới xuất hiện một từ chỉ đợc
dùng với một nghĩa nhất định nhng XH
phát triển, nhận thức con ngời cũng
phát triển, nhiều sự vật của hiện thực
khách quan ra đời và đợc con ngời
khám phá cũng nảy sinh nhiều khái
niệm mới Để có tên gọi cho những sự
vật mới đó con ngời có hai cách:
+ Tạo ra một từ mới để gọi sự vật
+ Thêm nghĩa mới vào cho những từ đã
* Trong từ nhiều nghĩa có nghĩa gốc
và nghĩa chuyển
Ghi nhớ: SGK - T/56
Điều chỉnh, bổ sung:
3 Hoạt động 3: HDHS luyện tập (13 phỳt)
- Mục tiờu: HS vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
- Phương phỏp và kĩ thuật: Nờu và giải quyết vấn đề, đặt cõu hỏi, động nóo.
đứng đầu danh sách HS giỏi
- Bộ phận quan trọng nhất trongmột tổ chức: Năm Can là đầu đảng củabăng tội phạm ấy
b Từ: Mũi
- Mũi lõ, mũi tẹt
- Mũi kim, mũi kéo, mũi thuyền
- Cánh quân chia làm 3 mũi
c Từ: Tay
- Đau tay, cánh tay
- Tay nghề, tay vịn cầu thang
- Tay anh chị, tay súng
Bài 2: Hiện tợng chuyển nghĩa từ bộ
phận của cây cối thành bộ phận của cơ