1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hoạt động ngoài giờ lên lớp 8 chủ đề tầm quan trọng của chọn nghề

21 537 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 199,5 KB

Nội dung

Học sinh: chuẩn bị trước một số bài hát, bài thơ hoặc một vài mẫu chuyện ca ngợi lao động ở một số nghề hoặc ca ngợi những người có thành tích cao trong lao động nghềnghiệp.. Hoạt động 1

Trang 1

CHỦ ĐỀ 1: Ý NGHĨA, TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC

CHỌN NGHỀ CÓ CƠ SỞ KHOA HỌCI/ Mục tiêu:

a.Kiến thức:

- Biết được ý nghĩa, tầm quan trọng của việc lựa chọn nghề có cơ sở khoa học

- Biết sơ bộ các hướng đi sau khi tốt nghiệp THCS

b Kỹ năng: nêu được định hướng ban đầu về lựa chọn hướng đi sau khi tốt nghiệp THCS

c Thái độ: bước đầu có ý thức chọn nghề có cơ sở khoa học.

II/ Chuẩn bị:

a giáo viên: đọc trước một số tài liệu hướng nghiệp.

b Học sinh: chuẩn bị trước một số bài hát, bài thơ hoặc một vài mẫu chuyện ca ngợi

lao động ở một số nghề hoặc ca ngợi những người có thành tích cao trong lao động nghềnghiệp

III/ Tiến trình hoạt động:

1/ Kiểm tra: giáo viên kiểm tra lại sự chuẩn bị của học sinh theo tổ.

Hoạt động 1: Cơ sở khoa học của việc chọn nghề:

- Giáo viên thuyết trình sơ lược về:

+ Một số người chọn đúng nghề

+ Một số người chọn nghề sai

 Chọn nghề phải dựa vào cơ sở khoa học

- GV treo bảng phụ ghi các nội dung

- Gv hỏi: theo em chọn nghề nghiệp thế nào là có cơ sở khoa

học?

- Gv yêu cầu học sinh trả lời :

+ Về phương diện sức khoẻ

+ Về phương diện tâm lý

+ Về điều kiện, hoàn cảnh

- Gv: nói rõ hơn về cơ sở khoa học của việc chọn nghề

* Chốt lại:

+ Chọn nghề phù hợp với sức khoẻ, chiều cao

+ Tâm lý phù hợp, tình hình phù hợp với nghề mình chọn

+ Phù hợp với điều kiện vốn có

 Nếu không đáp ứng những nhu cầu trên coi như là chọn nghề

thiếu cơ sở khoa học

- Văn nghệ

Hoạt động 2: Tìm hiểu 3 nguyên tắc chọn nghề

- Gv nêu câu hỏi:

- Đọc câu hỏi, thảo luận,trao đổi nhóm

- Cử đại diện nhóm lêntrình bày

Tháng 9

Ngày soạn: 06/09/2008

Trang 2

- Gv tóm tắt 4 ý nghĩa của việc chọn nghề cho học sinh bốc thăm

trình bày ý nghĩa của việc chọn nghề

- Tổ chức trò chơi: “ giải đáp ô chữ”

- Ghi bài

- trình bày các tiết mụcvăn nghệ

- Cử đại diện bốc thămtrình bày Hs khác nhậnxét bổ sung

- giải đáp ô chữ

3/ Đánh giá kết quả của việc chọn nghề:

- Viết bài thu hoạch: em nhận thức được những gì qua buổi học

- Ý kiến cá nhân:

+ Yêu thích nhề gì?

+ Những nghề phù hợp với khả năng của em?

+ Nghề nào đang cần nhân lực ở quê em?

CHỦ ĐỀ 2: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA ĐẤT NƯỚC VÀ ĐỊA PHƯƠNG

I/ Mục tiêu:

a Kiến thức: biết được một số thông tin cơ bản về phương hướng phát triển kinh tế xã hội

của đất nước và địa phương

b Kỹ năng: kể về một số nghề thuộc lĩng vực kinh tế phổ biến ở địa phương

c Thái độ: học sinh biết quan tâm đến những lĩnh vực lao động nghề nghiệp cần phát triển

* Trọng tâm của chủ đề: việc trình bày chủ đề này cho học sinh nên bắt đầu từ hướng pháttriển kinh tế xã hội của địa phương, quận, huyện, tỉnh

Trang 3

a giáo viên:

- SGV, tìm hiểu kế hoạch phát triển kinh tế xã hội ở địa phương nơi trường đĩng

- Văn kiện đại hội Đảng, phần chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001 – 2010

b Học sinh: chuẩn bị các tư liệu kiến thức về một số đặc điểm của quá trình phát triển kinh

tế xã hội ở nước ta, bài hát, bài thơ

III/ Tiến hành hoạt động:

1/ Kiểm tra:

Hoạt động 1: Phổ biến với học sinh về phương hướng và chỉ

tiêu phát triển kinh tế xã hội ở nước ta:

1 Một số đặc điểm của quá trình phát triển KT - XH ở nước

ta:

- Triển khai đặc điểm đẩy mạnh sự cơng nghiệp hố , hiện đại

hố đất nước

- Gv hỏi: cơ cấu kinh tế nước ta đang thay đổi như thế nào? mục

đích của việc thay đổi đĩ?

a Đẩy mạnh sự nghiệp CNH – HĐH đất nước:

- Gv: Chuyển kinh tế nơng nghiệp sang kinh tế cơng nghiệp một

cách tuần tự

- NN vừa chuyển từ kinh tế nơng nghiệp sang cơng nghiệp, vừa

phối hợp đưa một số lĩnh vực sản xuất đi vào kinh tế tri thức

- Tiến hành đồng thời hiện đại hố với cơng nghiệp hố phấn

đấu để:

+ Giữ được nhịp độ kinh tế tăng và bền vững

+ Tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng dần tỉ

trong cơng nghiệp và dịch vụ, giảm nơng nghiệp …

+ Sự thành cơng của cơng nghiệp hố phụ thuộc vào nhiều năng

lực

+ Vấn đề trọng tâm của cơng nghiệp hố là chuyển giao cơng

nghệ

+ Cơng nghiệp hố kết quả phải là MĐ tự bản thân

+ Mặt bằng dân trí và đỉnh cao trí tuệ

b Phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN:

- Gv hỏi: Nền kinh tế theo cơ chế bao cấp  nền kinh tế thị

trường theo định hướng XHCN

+ Muốn phát triển nền kinh tế thị trường, hàng hố NN ta phải

cĩ những điều kiện gì?

 Hàng hố phải đa dạng mẫu mã, chủngt loại, đáp ứng nhu cầu

ngày càng cao của khách hàng

2 Những việc làm cĩ tính cấp thiết trong quá trình phát

triển kinh tế:

Gv hỏi: Muốn phát triển kinh tế xã hội thì cần làm những việc gì

cĩ tính cấp thiết?

- Hàng năm dân số tăng gần một triệu người (khoảng 800.000

người sống ở nơng thơn) giải quyết việc làm, mỗi năm nhà nước

tạo gần 1.500.000 việc làm

- Đẩy mạnh cơng cuộc xố đĩi giảm nghèo

- Tỉ trọng phát triển nơngnghiệp giảm, CN, XD,dịch vụ tăng

- Lắng nghe

- Trả lời

- Phát biểu

Trang 4

- Đẩy mạnh “dịnh canh, định cư”

- Xây dựng chương trình khuyến nông

3 Phát triển những lĩng vực kinh tế xã hội trong giai đoạn

2001 – 2010:

a Sản xuất nông lân ngư nghiệp:

- Sản xuất công nghệ mới: Đa dạng hoá sản phẩm

- Đẩy mạnh việc đổi mới

- Phát triển các lĩnh vực hoạt động

- Ứng dụng công nghệ sinh học

b Sản xuất công nghiệp:

- Đẩy mạnh hoạt động và cung ứng điện cho các lĩnh vực sản

xuất tiêu dùng

- Đưa nguồn cơ khí trở thành nguồn kinh tế chủ lực

- Phát triển công nghiệp điện tử tin học

- Tập trung đầu tư cho sản xuất bông

- Khai thác nguồn đa nguyên liệu

Hoạt động 2: quá trình công nghiệp hoá đất nước:

- Gv nêu câu hỏi:

+ Thế nào công nghiệp hoá đất nước?

+ Muốn công nghiệp hoá đất nước đòi hỏi những điều kiện nào?

- Quá trình CNH  Công nghệ hoá

- Quá trình CNH  Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Hoạt động 3 các lĩnh vực công nghệ trọng điểm:

- Gv hỏi: Thế nào là công nghệ trọng điểm? Theo em có những

nghành công nghiệp trọng điểm nào?

* Công nghệ thông tin, tin học, tự động hoá/21

Hoạt động 4: Văn nghệ, trò chơi:

3/ Đánh giá kết quả của việc chọn nghề:

Thông qua buổi sinh hoạt cho biết vì sao cần nắm được phương hướng phát triển kinh tế

-xã hội của địa phương

* Dặn dò: Tìm hiểu các nghề nghiệp quanh ta chuẩn bị chủ đề 3

IV/ Rút kinh nghiệm:

Giục tượng , ngày tháng năm 2009

Duyệt

Trang 5

- Biết cách tìm hiểu thông tin nghề

- Kể được một số nghề đặc trưng minh hoạ cho tính đa dạng, phong phú của thế giớinghề nghiệp

c Thái độ:

- Có ý thức chủ động tìm hiểu thông tin nghề

II/ Chuẩn bị:

a Giáo viên:

- Nghiên cứu nội dung chủ đề và các tài liệu tham khảo có liên quan

- Chuẩn bị phiếu học tập cho các nhóm: liệt kê một số nghề

- Chuẩn bị một số câu hỏi cho hs thảo luận về cơ sở khoa học của việc chọn nghề

b Học sinh:

- Chuẩn bị một số nghề

- Chuẩn bị một số bài hát, bài thơ ca ngợi lao động

III/ Tiến trình hoạt động

1/ Kiểm tra: giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

2/ Bài mới: Khởi động hát bài: “Lớp chúng mình”

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Tính đa dạng, phong phú của thế giới nghề nghiệp

Gv yêu cầu hs viết tên của 10 nghề mà các em biết?

Gv chia lớp thành 4 nhóm thảo luận, bổ sung cho nhau

những nghề không trùng với những nghề mà các em đã ghi

Gv kết luận về tính đa dạng của thế giới nghề nghiệp

- Thế giới nghề nghiệp rất phong phú và đa dạng; thế giới

đó luôn vận động, thay đổi không ngừng như mọi thế giới

khác Do đó muốn chọn nghề phải tìm hiểu thế giới nghề

nghiệp, càng hiểu sâu thì việc chọn nghề càng chính xác.

2 Phân loại nghề

Hỏi: Có thể gộp một số nghề có chung một số đặc điểm

thành một nhóm nghề được không? Nếu được em hãy lấy ví

dụ?

Gv nhận xét và giới thiệu một số phân loại nghề:

Hs viết trên giấy 10 nghềcác em biết

Hs chia nhóm thảo luận bổsung các nghề

Hs chú ý và khắc sâu

Hs suy nghĩ và viết trêngiấy suy nghĩ của mình

Tháng 11

Ngày soạn: 5/11/2009

Trang 6

a) Phân loại nghề theo hình thức lao động (lĩnh vực lao động)

- Lĩnh vực lãnh đạo, quản lí (có 10 nhóm nghề)

- Lĩnh vực sản xuất (có 23 nhóm nghề)

b) Phân loại nghề theo đào tạo

c) Phân loại nghề theo yêu cầu của nghề đối với người lao

động

- Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

- Những nghề tiếp xúc với con người: thầy giáo, thầy thuốc,

nhân viên bán hàng…

- Những nghề thợ: thợ dệt, thợ tiện, …

- Nghề kĩ thuật: kĩ sư…

- Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật: viết

văn, sáng tác, đóng kịch…

- Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học

- Những nghề tiếp xúc với thiên nhiên: chăn nuôi, làm vườn,

thuần dưỡng súc vật…

- Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt: láy máy bay

thí nghiệm, du hành vũ trụ, thám hiểm…

3 Những dấu hiệu cơ bản của nghề, bản mô tả nghề

Gv giới thiệu những dấu hiệu cơ bản của nghề và nội dung

cơ bản mô tả nghề

- Dấu hiệu cơ bản của nghề:

+ Đối tượng lao động

+ Mục đích lao động

+ Công cụ lao động

+ Điều kiện lao động

- Bản mô tả nghề:

+ Tên nghề và những chuyên môn thương gặp trong nghề

+ Nội dung và tính chất lao động của nghề

+ Những điều kiện cần thiết để tham gia lao động trong

nghề

+ Những chống chỉ định y học

+ Những điều kiện bảo đảm cho người lao động làm việc

trong nghề

+ Những nơi có thể theo học nghề

+ Những nơi có thể làm việc sau khi học nghề

4 Hoạt động văn nghệ.

Hs chú ý và lấy ví dụ theosự phân loại của giáo viên

Hs chú ý nghe

Các tổ trình bày các tiếtmục văn nghệ

3/ Đánh giá kết quả của chủ đề

- Gv yêu cầu hs nắm các cách phân loại nghề

* Dặn dò: “Tìm hiểu thông tin về một số nghề ở địa phương”

IV/ Rút kinh nghiệm bổ sung

Trang 7

- Nghiên cứu nội dung chủ đề và các tài liệu tham khảo có liên quan

- Chuẩn bị phiếu học tập cho các nhóm

b Học sinh:

- Chuẩn bị một số nghề em biết ở địa phương và miêu tả nghề đó

III/ Tiến trình hoạt động

1/ Kiểm tra: Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

2/ Bài mới: Khởi động

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Gv hỏi: Nêu một số nghề gần gũi ở địa phương em

Mô tả nghề đó

Gv sơ kết và giới thiệu một số nghề thông dụng

1 Tìm hiểu một số nghề trong lĩnh vực trồng trọt

Gv yêu cầu hs đọc bài Nghề làm vườn

Gv hướng dẫn hs thảo luận về: vị trí, vai trò của sản xuất

lương thực và thực phẩm ở Việt Nam Liên hệ ở địa phương,

có những lĩnh vực trồng trọt nào đang phát triển?

Gv kết luận

Gv y/c hs viết một bài văn ngắn theo chủ đề: “Nếu làm nông

nghiệp thì em chọn công việc cụ thể nào?

2 Tìm hiểu những nghề ở địa phương

Y/c hs kể những nghề thuộc lĩnh vực dịch vụ ở địa phương:

Hs nêuMô tả

Hs đọcThảo luận theo câu hỏi

Trang 8

may mặc, cắt tóc, ăn uống, sửa xe đạp, xe máy; chuyên chở

hàng hóa…

Hs mô tả nghề theo các mục sau:

- Tên nghề

- Đặc điểm hoạt động của nghề

- Các yêu cầu của nghề đối với người lao động

Triển vọng phát triển của nghề

Gv y/c hs giới thiệu những nghề có ở địa phương

3 Hoạt động văn nghệ

Mô tả theo các mục

Hs giới thiệuTrình bày văn nghệ

3/ Đáng giá kết quả của chủ đề

- Để hiểu về một nghề chúng ta nên chú ý đến những thông tin nào?

- Gv nhắc lại các mục cần có trong bản mô tả nghề

* Dặn dò: Tìm hiểu “thông tin về thị trường lao động”

IV/ Rút kinh nghiệm bổ sung

-

-Giục tượng, ngày tháng năm 2009

Duyệt

Trang 9

- Tự tìm hiểu nhu cầu lao động ở một số lĩnh vực nghề nghiệp ở địa phương

III/ tiến trình hoạt động

1/ Kiểm tra: Gv kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

2/ Bài mới: Khởi động

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Khái niệm về việc làm và nghề

Gv y/c hs đọc nội dung về việc làm và nghề

? Có thực nước ta quá thiếu việc làm không? Vì sao ở một số

địa phương có việc làm mà không có nhân lực?

? Nêu ý nghĩa của chủ trương “ mỗi thanh niên phải nâng

cao năng lực tự học, tự hoàn thiện học vấn, tự tạo ra việc

làm”

2 Thị trường lao động

? Nêu khái niệm về thị trường lao động?

Gv chốt:

- Trong thị trường lao động, lao động được thể hiện như một

hàng hoá, nghĩa là nó được mua dưới hình thức tuyển chọn, kí

hợp đồng ngắn hạn hay dài hạn , và được bán – tức là được

người có sức lao động thoả thuận với bên có yêu cầu nhân

lực ở các phương diện: tiền lương, các khoản phụ cấp, chế độ

bảo hiểm…

Hs đọc

Hs suy nghĩ trả lời

Hs suy nghĩ nêu ý nghĩa

Hs suy nghĩ nêu

Hs tự ghi bài

Trang 10

? Ý nghĩa của việc nắm vững nhu cầu của thị trường lao

động?

- Có ý nghĩa quan trọng đến việc định hướng chọn nghề

? Nêu một số yêu cầu của thị trường lao động hiện nay?

Gv nhận xét và bổ sung câu trả lời

? Gv hướng dẫn hs thảo luận câu hỏi: “ tại sao việc chọn

nghề của con người phải căn cứ vào nhu cầu của thị trường

lao động?

Gv giải thích cho hs thấy đặc điểm của thị trường lao động

thường thay đổi khi khoa học và công nghệ phát triển

Gv hướng dẫn hs thảo luận câu hỏi: “ Vì sao mỗi người cần

nắm vững một nghề và biết làm một số nghề?

3 Nhu cầu lao động của một số lĩnh vực hoạt động sản

xuất, kinh doanh của địa phương.

Gv y/c hs thảo luận về nhuu cầu lao động của một nghề nào

đó ở địa phương? Và rút ra kết luận về việc chuẩn bị đi vào

lao động nghề nghiệp như thế nào?

Gv nhận xét và sơ kết bài

Hs nêu

Hs trả lời

Hs thảo luận câu hỏi vàtrình bày

Chú ý nghe

Hs thảo luận và trình bày

Thảo luận và trình bày

3/ Đánh giá kết quả của chủ đề

- Em hiểu như thế nào về thị trường lao động?

- Nêu một số yêu cầu của thị trường lao động hiện nay?

* Dặn dò: “Tìm hiểu năng lực bản thân và truyền thống nghề nghiệp của gia đình

IV/ Rút kinh nghiệm bổ sung

-

-

Tháng 2

Ngày soạn:2/02/2010

CHỦ ĐỀ 6: TÌM HIỂU NĂNG LỰC BẢN THÂN VÀ TRUYỀN THỐNG NGHỀ

NGHIỆP CỦA GIA ĐÌNH I/ Mục tiêu:

a Kiến thức

- Tự xác định điểm mạnh và điểm yếu của năng lực lao động, học tập của bản thân vànhững đặc điểm truyền thống nghề nghiệp của gia đình mà mình có thể kế thừa, từ đóliên hệ với những yêu cầu của nghề mà mình yêu thích để quyết định việc lựa chọn

- Hiểu được thế nào là sự phù hợp nghề nghiệp

b Kỹ năng

Trang 11

- Bước đầu biết đánh giá được năng lực bản thân và phân tích được truyền thống nghềcủa gia đình.

c Tư tưởng

- Có thái độ tự tin vào bản thân trong việc rèn luyện để đạt được sự phù hợp với nghềđịnh chọn

II/ Chuẩn bị:

- Gv nghiên cứu nội dung chủ đề và các tài liệu tham khảo có liên quan

III/ Tiến trình hoạt động

1/ Kiểm tra: Gv kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

2/ Bài mới: Khởi động

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Năng lực là gì?

Gv y/c hs tìm những ví dụ về những con người có năng lực

cao trong hoạt động lao động sản xuất?

? Vậy thế nào là năng lực?

Gv chốt:

- Năng lực là sự tương xứng giữa một bên là những đặc điểm

tâm lí và sinh lí của một con người với một bên là những yêu

cầu của hoạt động đối với người đó Sự tương xứng ấy là điều

kiện để con người hoàn thành công việc mà hoạt động phải

thực hiện.

2 Sự phù hợp nghề

Gv giải thích cho hs thế nào là sự phù hợp nghề

? Làm thế nào để tạo ra sự phù hợp nghề?

Gv nhận xét:

- Hứng thú

- Học tập và rèn luyện bản thân để có năng lực nghề nghiệp

- Phù hợp với sức khoẻ

3 Đố vui

Một thanh niên muốn trở thành một người lái xe tải Các em

thử suy luận xem người ấy cần có những phẩm chất gì? Để

phù hợp với nghề ấy?

4 Nghề truyền thống gia đình với việc chọn nghề

? Trong trường hợp nào thì nên chọn nghề truyền thống gia

Chú ý nghe

Hs suy nghĩ trả lời

Trang 12

* Dặn dò: Tìm hiểu hệ thống giáo dục chuyên nghiệp và đào tạo của nghề trung ương

và địa phương

IV/ Rút kinh nghiệm bổ sung

-

+ Hiểu được thế nào là sự phù hợp nghề nghiệp

- KN: Bước đầu biết đánh giá được năng lực bản thân và phân tích được truyền thống nghề củagia đình

- TĐ: Có thái độ tự tin vào bản thân trong việc rèn luyện để đạt được sự phù hợp với nghề địnhchọn ( có tính đến nghề nghiệp gia đình )

II CHUẨN BỊ:

1.Giáo Viên:

Nghiên cứu trước các trắc nghiệm hoặc sưu tầm các trắc nghiệm khác để Hs tự KT

2.Học sinh:

Tìm những ví dụ về những người có năng lực cao trong lao động sản xuất

III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐỀ:

1 Kiểm Tra:

Gv kiểm tra những công việc đã giao trước cho Hs

2 Bài Mới:

Gv giới thiệu bài mới và ghi tên chủ đề lên bảng

Khởi Động : Hát tập thể bài: “ Mái Trường Mến Yêu ”

Giục tượng, ngày tháng năm 2010

Duyệt

Ngày soạn:22 / 11/ 2009

Ngày đăng: 24/08/2017, 14:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w