Cây trồng Phương pháp lấy mẫu và chuẩn bị mẫu TCVN

7 304 0
Cây trồng  Phương pháp lấy mẫu và chuẩn bị mẫu TCVN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TCVN 8551:2010 được chuyển đổi từ 10 TCN 4492001 và 10 TCN 4502001 theo quy định tại khoản 1 Điều 69 của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật và điểm a khoản 1 Điều 7 Nghị định số 1272007NĐCP ngày 182007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật. TCVN 8551:2010 do Viện Thổ nhưỡng Nông hóa biên soạn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 8551:2010 CÂY TRỒNGPHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU CHUẨN BỊ MẪU Plants – Method for sampling and preparing sample Lời nói đầu TCVN 8551:2010 chuyển đổi từ 10 TCN 449-2001 10 TCN 450-2001 theo quy định khoản Điều 69 Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật điểm a khoản Điều Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 1/8/2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật TCVN 8551:2010 Viện Thổ nhưỡng Nông hóa biên soạn, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học Công nghệ công bố CÂY TRỒNGPHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU CHUẨN BỊ MẪU Plants – Method for sampling and preparing sample Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn quy định phương pháp lẫy mẫu chuẩn bị mẫu trồng để xác định hàm lượng nguyên tố nitơ (N), photpho (P), kali (K), canxi (Ca), magiê (Mg), lưu huỳnh (S), sắt (Fe) nguyên tố vết,… cho khảo nghiệm chẩn đoán dinh dưỡng trồng Tài liệu viện dẫn Các tài liệu viện dẫn sau cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn Đối với tài liệu viện dẫn ghi năm công bố áp dụng phiên nêu Đối với tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố áp dụng phiên nhất, bao gồm sửa đổi, bổ sung (nếu có) TCVN 4851 : 1989 (ISO 3696 : 1987), Nước dùng cho phòng thí nghiệm phân tích – Yêu cầu kỹ thuật phương pháp thử Thuật ngữ định nghĩa Tiêu chuẩn sử dụng cho định nghĩa thuật ngữ sau: 3.1 Mẫu ban đầu (Original samples) Những mẫu riêng biệt lấy từ phận hay từng khóm vị trí nghiên cứu (chậu hay ô thí nghiệm) 3.2 Mẫu chung (Mixed samples) Mẫu hỗn hợp từ mẫu ban đầu phạm vi đại diện mẫu 3.3 Mẫu phân tích (Analyzed samples) Mẫu trung bình rút gọn tới khối lượng cần thiết cho yêu cầu phân tích Nguyên tắc 4.1 Mẫu trồng phải phù hợp với mục đích phân tích (VÍ DỤ: Mẫu chuẩn đoán dinh dưỡng trồng phải lấy phận định thời kỳ thích hợp tùy loại cây; Mẫu xác định tổng lượng hút dinh dưỡng ngắn ngày cần lấy toàn nhiều vị trí khác nhau) 4.2 Mẫu phân tích trồng phải điển hình, phản ánh thực tế thành phần nguyên tố trồng phạm vi nghiên cứu đề xuất 4.3 Mẫu phân tích trồng phải phù hợp với đặc điểm sinh lý Những quy định thời kỳ lấy mẫu, phận lấy mẫu loại hướng dẫn quy trình riêng (lấy thứ mấy, loại cành vào thời điểm thời kỳ sinh trưởng) 4.4 Mẫu phân tích trồng phải lấy điều kiện môi trường đồng nhiệt độ, độ ẩm, thời diểm cố định (thường lấy vào buổi sáng hết sương, mưa, nhiệt độ cường độ ánh sáng mức độ trung bình…) 4.5 Cần ý đến thời điểm để lấy mẫu sau thời kỳ: bón phân, phun thuốc, tưới nước… 4.6 Dụng cụ lấy mẫu, bao gói đựng mẫu, hộp chứa mẫu (bao vải, bao nhựa, bao giấy, hộp nhựa …) Dụng cụ làm mẫu (chậu rửa, bồn rửa…) Đều phải đảm bảo không làm nhiễm bẩn nguyên tố cần xác định 4.7 Các mẫu ban đầu phải lấy ngẫu nhiên, rải toàn diện tích khảo sát 4.8 Số lượng khối lượng mẫu lấy phải thích hợp tùy theo yêu cầu khảo sát mức độ đồng để xác định 4.9 Quá trình vận chuyển, xử lý bảo quản mẫu phải giữ thực trạng thành phần chất cần xác định, không bị biến đổi 4.10 Nếu cần xác định hàm lượng nguyên tố N, P, K, Ca, Mg, Fe, S, nguyên tố vết mẫu cần sấy khô đến trạng thái khô không khí tủ sấy có nhiệt độ từ 40 oC đến 50oC 4.11 Nếu cần xác định hàm lượng chất protein, axit hữu cơ, nitrat, nitrit, đường vitamin… Cần bảo quản tốt sau lấy mẫu (bảo quản tươi oC suốt trình vận chuyển lưu giữ, phải phân tích ngay, trường hợp không phân tích kịp cần cố định mẫu phương pháp kìm hãm men trước lấy mẫu trung bình) 4.12 Biên lấy mẫu cần ghi chép đầy đủ công việc lấy mẫu hoàn thành (cụ thể: địa điểm lấy mẫu, loại cây, thời kỳ sinh trưởng cây, thời điểm lấy mẫu, người lấy mẫu…) 4.13 Phương pháp phân hủy mẫu phải lựa chọn phù hợp với nguyên tố cần xác định Dụng cụ, thiết bị Sử dụng thiết bị, dụng cụ thông thường phòng thí nghiệm thiết bị, dụng cụ sau: 5.1 Dao thái cắt mẫu, thuyền tán, dụng cụ phơi mẫu, khăn lau, giấy thấm 5.2 Tủ lạnh bảo quản mẫu, loại thông thường 5.3 Tủ bảo quản đông lạnh, nhiệt độ đặt âm 20oC đến âm 40oC 5.4 Tủ sấy, có quạt thông gió 5.5 Máy nghiền thực vật khô, nghiền mẫu nhỏ mm 5.6 Máy nghiền thực vật tươi 5.7 Cối, chày mã não 5.8 Nồi cách thủy 5.9 Cân, có độ xác 0,1 g 5.10 Cân phân tích, có độ xác 0,0001g 5.11 Lò nung, có điểu khiển nhiệt độ 5.12 Bếp điện 5.13 Chén nung (chén sứ chén bạch kim) có dung tích 50; 100 ml 5.14 Bếp phân hủy mẫu, có điều khiển nhiệt độ (lò vi sóng phân hủy mẫu – tùy theo trang bị phòng thí nghiệm) 5.15 Bình ống phân hủy, có dung tích 100; 200 ml 5.16 Cốc chịu nhiệt, có dung tích 100; 300; 500 ml 5.17 Bình định mức, có dung tích 50; 100 ml 5.18 Bình tam giác, có dung tích 50; 100; 250 ml 5.19 Pipet, có dung tích 1; 2; 5; 10 ml Thuốc thử Trừ có quy định khác, suốt trình phân tích dùng thuốc thử tinh khiết phân tích nước cất tinh khiết, nước cất đạt theo TCVN 4851 (ISO 3696) nước có độ tinh khiết tương đương 6.1 Axit sunfuric đậm đặc (H2SO4; d = 1,84) 6.2 Axit nitric đậm đặc (HNO3; d = 1,40) 6.3 Axit peclohydric đậm đặc (HClO4; d = 1,54) 6.4 Axit clohydric đậm đặc (HCl; d = 1,19) 6.5 Hydroperoxit (H2O2 30%) 6.6 Axit flohydric (HF) 6.7 Axit sunfo salixylic natri thiosunfat pentahydrat (Na2S2O3, 5H2O) 6.8 Dung dịch axit clohydric (HCl) 1N: hòa tan 82 ml axit (6.4) vào 500 ml nước sau định mức 000 ml 6.9 Hỗn hợp xúc tác: nghiền nhỏ, trộn kỹ 100 g kali sunfat (K2SO4) g selen (Se) 6.10 Hỗn hợp axit sunfo salixylic axit sunfuric (H2SO4): hòa tan 25 g axit sunfo salixylic 1000 ml axit sunfuric 6.11 Nước cất, có độ tinh khiết theo TCVN 4851 : 1989 (ISO 3696 : 1987) Lấy chuẩn bị mẫu 7.1 Lấy mẫu xử lý mẫu 7.1.1 Các mẫu ban đầu, sau lấy phải làm cách lau giấy lọc ẩm, mẫu bị lấm bẩn phải rửa nước, sau thấm khô 7.1.2 Mẫu, sau làm cần cho vào túi đựng mẫu, đóng kín, ghi nhãn thông tin cần thiết, sau vận chuyển phòng thí nghiệm ngày 7.1.3 Cân mẫu tươi, trước sấy cân mẫu khô tuyệt đối trước nghiền mẫu để xác định hàm lượng chất khô trồng (nếu có yêu cầu) 7.1.4 Xử lý mẫu cho xác định nguyên tố cần sử dụng mẫu khô 7.1.4.1 Nhanh chóng hong khô sơ mẫu (có thể phơi nắng) 7.1.4.2 Sấy khô mẫu nhiệt độ 70oC tủ sấy có thông gió, cần rải mỏng mẫu khay 7.1.4.3 Sấy mẫu đến khô kiệt 7.1.4.4 Mẫu sau sấy cắt nhỏ, trộn chọn mẫu trung bình Mẫu trung bình phải đồng có khối lượng từ 30g đến 300g 7.1.4.5 Mẫu nghiền máy nghiền thực vật khô, qua rây có kích thước lỗ mm 7.1.4.6 Mẫu xác định nguyên tố lượng vết cần nghiền cối, chày mã não 7.1.4.7 Mẫu sau nghiền trộn đều, đựng túi chống ẩm bình khô có nắp kín, ghi nhãn thông tin cần thiết Bảo quản nơi khô, mát, đảm bảo không bị nhiễm bẩn 7.1.5 Xử lý mẫu cho xác định nguyên tố cần sử dụng mẫu tươi 7.1.5.1 Cố định nóng Xếp mẫu thành lớp mỏng nồi cách thủy, xông nóng 15 đến 20 Sau sấy khô tủ sấy có quạt thông gió nhiệt độ 60oC 7.1.5.2 Cố định nhiệt độ cao tủ sấy Rải mẫu mỏng khay, cho vào tủ sấy có nhiệt độ từ 90oC đến 96oC, sấy 10 đến 15 Sau sấy khô tủ sấy có quạt thông gió nhiệt độ 60 oC 7.1.5.3 Cố định đông lạnh Cho mẫu đông lạnh khoảng 60 âm 20oC đến âm 30oC Phương pháp kìm hãm men nhiệt độ thấp 7.1.5.4 Cố định dung môi hữu etanol, ete… Phương pháp sử dụng để xác định chất không hòa tan dung môi sử dụng 7.1.5.5 Các mẫu trước trạng thái đông lạnh trước phân tích phục hồi nhiệt độ thích hợp Mẫu tiếp tục cắt nghiền nhỏ tùy theo yêu cầu phân tích 7.2 Phân hủy mẫu 7.2.1 Phương pháp tro hóa Phương pháp dùng để xác định photpho (P), kali (K), canxi (Ca), magiê (Mg), sắt (Fe), nguyên tố vết bo (B) Mẫu tro hóa lò nung nhiệt độ (500 ± 50) oC Sau hòa tan tro dung dịch axit 7.2.1.1 Cân khoảng 0,5000 g mẫu, cân phân tích (5.10) cho vào chén nung 7.2.1.2 Tro hóa sơ bếp điện có cách cát cách nhiệt, tránh để lửa cháy bùng Sau cho vào lò nung nhiệt độ 450 oC đến 550oC khoảng 240 đến 300 cháy hết chất hữu cơ, mẫu chuyển sang tro màu trắng 7.2.1.3 Hòa tan tro thu 10 ml dung dịch axit HCl 1N chuyển mẫu sang cốc đun, đậy kính đun khoảng 30 7.2.1.4 Lọc qua giấy lọc, thu dung dịch vào bình định mức 50 ml, rửa giấy lọc lần đến lần nước nóng lần ml Sau để nguội định mức đến vạch Lắc trộn dung dịch lọc Dung dịch lọc có nồng độ axit HCl khoảng 0,2 N dùng để xác định nguyên tố trừ lưu huỳnh (S) nitơ (N) CHÚ THÍCH: 1) Trong trường hợp số mẫu thực vật có nhiều silic (Si), phân hủy theo kỹ thuật tro hóa chưa hòa tan hoàn toàn hợp chất chứa nguyên tố Ta cần phân hủy mẫu axit (6.6) tiến hành theo quy trình sau: - Cân khoảng 0,5000 g mẫu, cân phân tích (5.10) cho vào chén bạch kim, tro hóa sơ bếp điện, sau nung lò nung nhiệt độ khoảng 450 oC đến 550oC 120 min; - Lấy chén ra, để nguội Làm ấm vài giọt nước 0,5 ml axit (6,4); - Đun cẩn thận bếp điện xuất khói trắng; - Lọc rửa qua phễu, hứng nước lọc vào bình định mức có dung tích 50 ml, tráng rửa giấy lọc rửa giấy lọc lần đến lần, lần ml nước nóng; - Chuyển toàn giấy lọc cặn chưa tan hết vào lại chén, cho vào lò nung, tiếp tục tro hóa 30 nữa, lấy chén để nguội; - Thêm ml (6.6), cô cạn bếp điện, sau cho thêm ml axit (6.4) khoảng ml nước đun nhẹ cho tan hết; - Tiếp tục lọc rửa nước nóng qua phễu, hứng tiếp dung dịch lọc vào bình hứng lần trước, để nguội định mức đến vạch; - Dung dịch lọc có nồng độ axit HCl 1% dùng để xác định nguyên tố trừ lưu huỳnh (S) nitơ (N) 2) Trường hợp số mẫu sau nung chưa trắng hoàn toàn (hoặc có yêu cầu xác định nguyên tố lượng vết), cần tiến hành phân hủy bổ sung axit nitric (HNO 3) tiến hành theo quy trình sau: - Lấy cốc để nguội, cho thêm ml dung dịch axit HNO 5N, cô cạn bếp điện; - Để nguội mẫu sau cho vào lò nung tiếp 15 Lấy mẫu để nguội, cho thêm 5ml dung dịch axit HCl 2N lắc cho tan lọc; - Lọc rửa nước nóng lần đến lần, lần ml, hứng dung dịch lọc vào bình định mức có dung tích 50 ml, để nguội định mức đến vạch 3) Trong trường hợp mẫu cần xác định Bo cần tẩm ướt dung dịch natri hydroxit (NaOH) 5% trước phân hủy 7.2.2 Sử dụng axit nitric (HNO3) làm chất để phân hủy Phương pháp phân hủy dùng để xác định photpho (P), kali (K), canxi (Ca), magie (Mg), lưu huỳnh (S), sắt (Fe) nguyên tố vết trừ nitơ (N) 7.2.2.1 Cân khoảng 0,5000 g mẫu, cân phân tích (5.10) cho vào bình phân hủy 7.2.2.2 Cho 10 ml axit (6.2), ngâm qua đêm Nhiệt độ phân hủy ban đầu 50 oC 120 min, sau tăng dần lên 80oC khoảng 30 min, tiếp tục phân hủy 125oC 240 7.2.2.3 Để nguội mẫu phân hủy, chuyển sang bình định mức có dung tích 50 ml dung dịch axit HNO3 1% HCl 1% vạch mức 7.2.3 Sử dụng hỗn hợp hai axit nitric (HNO3) đặc axit peclohydric (HClO4) đặc tỷ lệ 2: làm chất để phân hủy Phương pháp phân hủy dùng để xác định photpho (P), kali (K), canxi (Ca), magie (Mg), sắt (Fe) nguyên tố vết, trừ nitơ (N) 7.2.3.1 Cân khoảng 0,5000 g mẫu, cân phân tích (5.10), cho vào bình phân hủy 7.2.3.2 Thêm 10 ml hỗn hợp hai axit, ngâm qua đêm Nhiệt độ phân hủy ban đầu 50 oC 120 min, sau tăng dần lên 150oC khoảng 60 min, xuất khó màu nâu 7.2.3.3 Tiếp tục phân hủy nhiệt độ 200oC 120 xuất khói màu trắng Mẫu chuyển thành màu trắng màu vàng rơm kết thúc 7.2.3.4 Để nguội mẫu, chuyển mẫu qua bình định mức có dung tích 50 ml dung dịch axit HCl 1% vạch mức 7.2.4 Sử dụng hỗn hợp axit sunfuric (H2SO4) hydroperoxit (H2O2) làm chất để phân hủy Phương pháp phân hủy dùng để xác định đồng thời nitơ (N), photpho (P), kali (K) trừ bo (B), lưu huỳnh (S) nguyên tố tạo kết tủa với ion SO 42-; 7.2.4.1 Cân khoảng 0,5000 g mẫu, cân phân tích (5.10) cho vào bình phân hủy 7.2.4.2 Thêm 10 ml axit (6.1) ml axit (6.5) 7.2.4.3 Ngâm mẫu qua đêm, sau phân hủy nhiệt độ 225 oC lượng axit lại bình khoảng ml 7.2.4.4 Lấy bình để nguội, sau cho thêm 0,5 ml axit (6.5) lắc nhẹ tiếp tục đun thêm đến Làm dung dịch chuyển sang màu vàng rơm 7.2.4.5 Để nguội chuyển mẫu qua bình định mức có dung tích 100 ml thêm nước cất đến vạch mức (nếu mẫu có hàm lượng nitơ cao mắc phải sai số) 7.2.5 Sử dụng hỗn hợp axit sunfuric (H2SO4) axit peclohydric (HClO4) làm chất để phân hủy Phương pháp phân hủy dùng để xác định photpho (P), kali (K) 7.2.5.1 Cân khoảng 0,5000 g mẫu, cân phân tích (5.10), cho vào bình phân hủy 7.2.5.2 Thêm 10 ml axit (6.1) 7.2.5.3 Ngâm mẫu qua đêm, sau phân hủy nhiệt độ thấp 200 oC; đun sôi 180 đến 240 7.2.5.4 Lấy bình để nguội, cho thêm 0,5 ml axit (6.3) lắc nhẹ tiếp tục đun trắng mẫu 7.2.4.5 Để nguội chuyển mẫu qua bình định mức có dung tích 100 ml thêm nước cất đến vạch mức 7.2.6 Sử dụng axit sunfuric (H2SO4) hỗn hợp xúc tác làm chất để phân hủy Phương pháp phân hủy để xác định nitơ (N) tổng số dạng (NH – N) 7.2.6.1 Cân khoảng 0,5000 g mẫu, cân phân tích (5.10) cho vào bình phân hủy 7.2.6.2 Thêm 0,5 g hỗn hợp xúc tác (6.9) 10 ml axit (6.1) 7.2.6.3 Ngâm mẫu qua đêm, ban đầu phân hủy nhiệt độ thấp 200 oC Sau tăng nhiệt độ lên 300oC đun đến trắng mẫu 7.2.6.4 Để nguội chuyển mẫu qua bình định mức có dung tích 100 ml thêm nước cất đến vạch mức 7.2.7 Sử dụng hỗn hợp axit sunfo salixylic thiosunfat làm chất để phân hủy Phương pháp phân hủy để xác định nitơ (N) tổng số bao gồm dạng (NO – N) (NO2 – N) 7.2.7.1 Cân khoảng 0,5000 g mẫu, cân phân tích (5.10) cho vào bình phân hủy 7.2.7.2 Thêm ml hỗn hợp axit (6.10); lắc bình để axit thấm mẫu 7.2.7.3 Ngâm mẫu qua đêm 7.2.7.4 Thêm 0,5 g natri thiosunfat pentahydrat (Na2S2O3, 5H2O) Làm nguội bình, thêm 0,5 g hỗn hợp xúc tác (6.9) 7.2.7.5 Phân hủy nhiệt độ thấp 200oC Sau tăng nhiệt độ lên 300oC đun đến trắng mẫu 7.2.7.6 Để nguội chuyển mẫu qua bình định mức có dung tích 100 ml thêm nước cất đến vạch mức CHÚ THÍCH: Hiện có thiết bị phân hủy đại lò vi song, lò cao tần Các thiết bị tốn axit lại nhanh (khoảng 20 đến 30 min), không bị mẫu tốt cho viêc xác định nguyên tố lượng vết Tùy theo tính thông số kỹ thuật lò trang bị cho phòng thí nghiệm để chọn phương pháp phân hủy cho thích hợp (ví dụ: khối lượng mẫu cân để phân hủy, axit để phân hủy, lượng axit cho vào mẫu, nhiệt độ phân hủy, thời gian phân hủy…) Biên lấy mẫu phương pháp chuẩn bị mẫu Biên lấy mẫu chuẩn bị mẫu cần bao gồm thông tin sau: a) Viện dẫn tiêu chuẩn này; b) Ghi rõ thông tin mẫu phương pháp phân hủy mẫu; c) Quá trình, quy trình thiết bị sử dụng bao gồm nhiệt độ làm khô, làm lạnh; d) Những chi tiết không quy định tiêu chuẩn tùy chọn yếu tố ảnh hưởng đến kết trình lấy mẫu chuẩn bị mẫu ... cho vào mẫu, nhiệt độ phân hủy, thời gian phân hủy…) Biên lấy mẫu phương pháp chuẩn bị mẫu Biên lấy mẫu chuẩn bị mẫu cần bao gồm thông tin sau: a) Viện dẫn tiêu chuẩn này; b) Ghi rõ thông tin mẫu. .. theo TCVN 4851 : 1989 (ISO 3696 : 1987) Lấy chuẩn bị mẫu 7.1 Lấy mẫu xử lý mẫu 7.1.1 Các mẫu ban đầu, sau lấy phải làm cách lau giấy lọc ẩm, mẫu bị lấm bẩn phải rửa nước, sau thấm khô 7.1.2 Mẫu, ... ghi chép đầy đủ công việc lấy mẫu hoàn thành (cụ thể: địa điểm lấy mẫu, loại cây, thời kỳ sinh trưởng cây, thời điểm lấy mẫu, người lấy mẫu ) 4.13 Phương pháp phân hủy mẫu phải lựa chọn phù hợp

Ngày đăng: 24/08/2017, 14:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan