1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng nhảy dây

79 2,2K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT & QUỐC PHÒNG GIÁO TRÌNH (Lƣu hành nội bộ) “THỂ DỤC – NHẢY DÂY” (Dành cho Cao đẳng Tiểu học) Tác giả: Nguyễn Quang Hòa Năm 2017 MỤC LỤC Lời nói đầu CHƢƠNG ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ 1.1 Ý nghĩa, tác dụng tập luyện đội ngũ thể dục 1.2 Tập hợp hàng ngang, hàng dọc, dóng hàng, điểm số Cách chào, báo cáo lên lớp, xuống lớp 1.3 Nghiêm, nghỉ, quay phải, trái, quay đằng sau, giậm chân chỗ, đứng lại 1.4 Từ hàng ngang (hàng dọc) chuyển thành hai hàng ngang (hàng dọc) 10 Chuyển đội hình hàng dọc (hàng ngang) thành đội hình vòng tròn ngƣợc lại 1.5 Đi đứng lại, chạy đứng lại Đi vòng bên phải, bên trái, 11 vòng đằng sau Đi quay trái, quay phải, quay đằng sau Cách đổi chân sai nhịp 1.6 Đi theo đội hình xoáy trôn ốc, chữ chi, đội hình – – – 12 1.7 Phƣơng pháp dạy học đội hình đội ngũ thể dục 13 CHƢƠNG RÈN LUYỆN TƢ THẾ VÀ THỂ DỤC TAY KHÔNG 15 2.1 Thể dục rèn luyện tƣ kỹ vận động 15 2.2 Mục đích, tác dụng, yêu cầu dạy học nguyên tắc lập kế hoạch học 18 thể dục tay không cho học sinh tiểu học 2.3 Bài thể dục tay không từ lớp 1đến lớp theo chƣơng trình tiểu học 18 2.4 Giới thiệu thể dục chống mệt mỏi học sinh tiểu học 43 CHƢƠNG 3: THỂ DỤC VỚI DỤNG CỤ ĐƠN GIẢN 47 3.1 Ý nghĩa, tác dụng 47 3.2 Bài thể dục với vòng 28 – 32 động tác 47 3.3 Bài thể dục với gậy 28 – 32 động tác 51 CHƢƠNG NHẢY DÂY 56 4.1 Kỹ thuật nhảy dây ngắn: so dây, trao dây, nhảy chụm chân có 56 nhịp đệm, nhảy dây bắt chéo tay Bài liên kết nhảy dây ngắn 4.2 Kỹ thuật nhảy dây dài: chạy qua dây quay, vào dây thuận chiều 57 nhảy chụm chân, vào khỏi dây thuận chiều, nhảy qua khỏi dây chân CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC THỂ DỤC VÀ NHẢY DÂY 60 5.1 Phƣơng pháp chung dạy học đội hình đội ngũ, thể dục rèn luyện tƣ 60 kỹ vận động Bài thể dục phát triển chung 5.2 Phƣơng pháp chọn lựa nguyên tắc lập kế hoạch học thể dục nhịp 65 điệu, thể dục đồng diễn 5.3 Cách tổ chức phƣơng pháp dạy học nhảy dây 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 Lời nói đầu Mục đích tài liệu nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức khoa học cần thiết phương pháp dạy học thực hành thể dục - nhảy dây, tập luyện thể dục Góp phần tăng cường cố, bồi dưỡng sức khoẻ thể lực cho sinh viên, mở rộng nhận thức hiểu biết, phát triển lực để chuẩn bị cho việc thực nhiệm vụ giáo dục thể chất trường tiểu học Trên sở sinh viên vận dụng vào hoạt động thực tiễn dạy học học tập môn Thể dục nhảy dây nhằm nâng cao kiến thức lực thực hành thể dục Mục tiêu tài liệu xác định nguyên lý, kiến thức bản, kĩ thuật động tác môn Thể dục - nhảy dây Xác định phương pháp dạy học kĩ thuật động tác, cách đánh giá kết học tập môn Thể dục học sinh tiểu học Thực xác kĩ thuật động tác môn Thể dục- nhảy dây Có khả hỗ trợ cho học sinh trình thực kĩ thuật động tác nội dung thể dục phương pháp vận dụng linh hoạt vào thực tiễn giảng dạy cấp học Có lực tổ chức, thiết kế, biên soạn đồng diễn thể dục quy mô nhỏ nhà trường tiểu học Thể ý thức tích cực, tự giác, yêu thích học tập môn Thể dục - nhảy dây Có thể áp dụng kĩ thuật động tác môn Thể dục - nhảy dây vào hoạt động giáo dục thể chất để trì lối sống lành mạnh, có tinh thần trách nhiệm với cấp học Trong trình biên soạn giáo trình cô đọng, cập nhật cách đầy đủ nội dung kiến thức giảng dạy môn bóng chuyền Mặc dù cố gắng song khó tránh khỏi thiếu sót định Trân trọng cảm ơn! CHƢƠNG ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ 1.1 Ý nghĩa, tác dụng tập luyện đội ngũ thể dục - Tập luyện đội hình đội ngũ động tác hiệp đồng trí tập thể theo đội hình định cách xếp bố trí ngƣời tập luyện biểu diễn dƣới điều khiển huy Tập thể hiệp đồng thực yếu lĩnh kĩ thuật xếp hàng ngắn, xác vị trí thời gian - Đội hình đội ngũ có liên quan khăng khít với nhau, tập luyện đội hình đội ngũ thiết phải tuân theo điều lệnh đƣợc quy định, không đƣợc tuỳ tiện thay đổi - Thông qua tập luyện làm cho sinh viên hiểu đƣợc tác dụng điều lệnh tổ chức tập luyện Thể dục Thể thao công tác phát triển, huấn luyện dân quân tự vệ, bồi dƣỡng lực lƣợng hậu bị cho quốc phòng - Bồi dƣỡng tính tổ chức kĩ luật, tính tự giác, tinh thần tập thể cho sinh viên - Thúc đẩy phát triển thể, đồng thời rèn luyện tƣ cho sinh viên - Phát triển khả ý lực hiệp đồng tập thể, củng cố nâng cao kĩ thực hành đội hình đội ngũ cho sinh viên - Giải cách thuận lợi, nhiệm vụ phần mở đầu thể dục Qua tập luyện đội hình đội ngũ rèn luyện khả tập trung ý sinh viên, nâng cao hứng thú tập luyện, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hoàn thành phần tập… 1.2 Tập hợp hàng ngang, hàng dọc, dóng hàng, điểm số Cách chào, báo cáo lên lớp, xuống lớp - Tập hợp hàng dọc + Khẩu lệnh: " Toàn lớp (tổ) ý - Thành (2, ) hàng dọc - Tập hợp !" + Động tác: Trƣớc phát lệnh, ngƣời huy xác định vị trí thích hợp dùng hiệu lệnh thổi hồi còi dài hô '' Toàn lớp ý !'', nhằm giúp học sinh trật tự lắng nghe lệnh Sau huy hô tiếp lệnh: - Thành 1(2,3 ) hàng dọc - Tập hợp ! " Nghe lệnh sinh viên hàng thứ (tổ1) nhanh chóng đứng đối diện cách giáo viên khoảng cánh tay ngƣời thầy giáo giơ tay phải trƣớc, em đứng đầu hàng thứ đứng sát mũi cánh tay Thầy (Cô) giáo giơ tay phải, em khác lần lƣợt đứng tiếp theo, em cách em cánh tay Các em tổ lại theo hàng thứ lần lƣợt xếp hàng theo phía bên trái, cách hàng bên phải khuỷu tay chống hông Chú ý điều chỉnh hàng cho thẳng(hàng ngang hàng dọc) - Dóng hàng dọc + Khẩu lệnh: " Nhìn trƣớc - Thẳng ! " + Động tác: Tổ trƣởng tổ đứng ngắn, tay trái áp nhẹ vào đùi, tay phải giơ lên cao hô có Các tổ trƣởng tổ hai, tổ ba, tổ bốn…lần lƣợt chống tay phải vào hông dịch chuyển cho khuỷu tay vừa chạm vào ngƣời đứng bên phải mình, đồng thời chỉnh hàng ngang cho thẳng Các thành viên tổ đƣa tay trái đầu ngón tay chạm vai bạn phía trƣớc để giãn cho cự li, đồng thời nhìn vào gáy bạn để dóng cho thẳng hàng Các thành viên tổ hai, tổ ba, tổ bốn…nhìn tổ viên tổ để dóng hàng ngang nhìn ngƣời đứng trƣớc để dóng hàng dọc (không cần giơ tay trƣớc dóng hàng nhƣ tổ một) Nghe lệnh, em nhìn phía trƣớc làm chuẩn dóng hàng cho thẳng, em sau cách em trƣớc cánh tay, em hàng bên theo hàng bên phải điều chỉnh cho thẳng hàng ngang hàng dọc Khi có lệnh "Thôi" em giơ tay làm chuẩn hạ tay xuống, em hàng thứ hạ tay đặt lên vai bạn xuống thành tƣ đứng nghiêm - Điểm số theo đội hình hàng dọc + Khẩu lệnh: " Từ đến hết - điểm số ! " + Động tác: Nghe lệnh, thứ tự em đứng đầu hàng, quay mặt sang trái sau hô to số mình: 1, quay mặt tƣ ban đầu Ngƣời số quay mặt qua trái sau hô to số mình: 2, quay mặt tƣ ban đầu Những ngƣời lần lƣợt điểm số nhƣ hết tổ Riêng ngƣời cuối không quay mặt sau, mà hô to số mình, sau hô " Hết ! ” Ví dụ: “ 10 hết” - Tập hợp hàng ngang + Khẩu lệnh: " Toàn lớp (tổ) ý - Thành 2(3,4 ) hàng ngang - Tập hợp! " + Động tác: Nghe lệnh sinh viên hàng thứ (tổ1) nhanh chóng đứng phía trái ngƣời thầy giáo giơ tay trái ngang, em đứng đầu hàng thứ đứng sát cánh tay Thầy (Cô) giáo dang tay, em khác lần lƣợt đứng tiếp theo, em cách em khoảng cánh tay chống hông Các em tổ lại theo hàng thứ lần lƣợt xếp hàng theo, ý điều chỉnh cử ly cho thẳng hàng ngang hàng dọc - Dóng hàng ngang + Khẩu lệnh: " Nhìn phải - Thẳng ! " + Động tác: Nghe lệnh, em quay mặt nhìn phía làm chuẩn dóng hàng cho thẳng, em cách em khoảng cánh tay chống hông, em hàng sau theo hàng trƣớc điều chỉnh cho thẳng hàng ngang hàng dọc Khi có lệnh "Thôi" em giơ tay làm chuẩn hạ tay xuống, em hàng thứ hạ tay xuống quay mặt tƣ đứng nghiêm - Điểm số theo đội hình hàng ngang + Khẩu lệnh: " Từ đến hết điểm số ! " + Động tác: Nghe lệnh, thứ tự em đứng đầu hàng (bên phải em) hô số 1, em thứ hô số nhƣ lần lƣợt điểm số đến hết Khi điểm số em làm động tác quay mặt bên trái nhanh chóng trở tƣ đứng nghiêm, em cuối điểm số xong hô "hết" - Chào báo cáo lên lớp, xuống lớp học Thể dục Trƣớc học từ đến hai phút lớp trƣởng cán tập hợp lớp sân tập để kiểm tra số ngƣời nghỉ, số ngƣời có mặt, sau đứng phía bên phải lớp (cho lớp đứng nghỉ) giáo viên tới lớp Ngƣời trực nhật lớp hô: toàn lớp đứng "nghiêm", mắt nhìn thẳng giáo viên, trực nhật chạy chậm nhanh phía giáo viên cách chừng hai ba bƣớc đứng nghiêm báo cáo, nội dung báo cáo nhƣ sau: " Báo cáo giáo viên toàn lớp tập hợp xong, tổng số lớp có… có mặt …, vắng mặt…, có lý do…, lý do…, xin ý kiến giáo viên" Sau báo cáo xong, giáo viên có ý kiến …, Trực nhật lớp trở vị trí huy hô: lớp chúc giáo viên Cả lớp đồng chúc giáo viên " khoẻ" Giáo viên đáp lại : "Chúc lớp khoẻ" - Khi hết học, giáo viên tập hợp lớp nhận xét xong, giáo viên hô lớp "giải tán " Cả lớp đồng hô "Khoẻ" - Giải tán tập hợp nhanh, thực tập luyện với tác phong nhanh nhẹn, tập hợp đội hình hoàn thành vòng 10 giây 1.3 Nghiêm, nghỉ, quay phải, trái, quay đằng sau, giậm chân chỗ, đứng lại - Nghiêm + Khẩu lệnh: " Nghiêm …!" + Động tác: Khi nghe lệnh đứng nghiêm, hai chân khép lại (gót chân sát nhau) đầu hai bàn chân chếch hình chữ V mở góc 600 (hoặc khoảng cách hai đầu bàn chân bàn chân) hai đầu gối khép lại, ngƣời đứng thẳng trọng tâm dồn vào hai chân, ngực ƣỡn thẳng, hai vai giữ thăng bằng, hai tay buông thẳng để sát hai bên đùi (theo dọc đƣờng quần) bàn tay khép lại, ngón dọc theo đùi, cổ vƣơn thẳng, miệng ngậm, mắt nhìn thẳng phía trƣớc - Nghỉ + Khẩu lệnh: " Nghỉ !" + Động tác: Khi nghe lệnh "nghỉ" đứng tƣ nghiêm, dồn trọng tâm sang chân trái chân phải, chùng gối xuống, ngƣời thả lỏng hai tay buông xuôi tự nhiên - Quay phải, quay trái + Khẩu lệnh: “ Bên phải, (Trái) – Quay!” + Động tác: Nghe dự lệnh tập trung ý để chuẩn bị quay, có động lệnh „‟quay” Khi quay bên phải (trái), lấy gót chân phải (trái) bàn chân trái (phải) làm trụ, quay ngƣời 90° sang phải (trái), hai tay áp nhẹ vào hai bên đùi Khi quay xong đƣa bàn chân trái (phải) với chân phải (trái) thành tƣ đứng nghiêm Chú ý: Khi quay ngƣời giữ tƣ nghiêm - Quay đằng sau + Khẩu lệnh: “ Đằng sau… quay! + Động tác: Lấy gót phải bàn chân trái làm trụ, quay ngƣời qua phải sau 180°, sau rút chân trái với chân phải thành tƣ đứng nghiêm Khi quay ngƣời giữ tƣ nghiêm, thân ngƣời thẳng, hai tay duỗi thẳng, hai bàn tay áp nhẹ vào hai bên đùi Chú ý: Khi quay sau, không bƣớc chân sau - Giậm chân chỗ - đứng lại + Khẩu lệnh: "Giậm chân - Giậm!" + Động tác: Sau lệnh, đồng loạt co gối nâng bàn chân trái lên cao cách mặt đất khoảng 10- 15cm (đối HS tiểu học), đồng thời tay trái đánh thẳng sau, tay phải đánh trƣớc, cẳng tay co lại song song với ngực, bàn tay nắm hờ, sau bàn chân trái chạm đất vào nhịp Tiếp theo dồn trọng tâm vào chân trái, nâng gối bàn chân phải lên cao, đồng thời đổi chiều đánh hai tay, sau đặt bàn chân phải chạm đấtđúng vào nhịp hai động tác lặp lại nhƣ cách nhịp nhàng, khoẻ mạnh nhƣng không gò bó, căng thẳng, mắt nhìn thẳng, đầu không cúi + Khi có lệnh : " Đứng lại - Đứng!" + Động tác: Dự lệnh "Đứng lại…" rơi vào chân phải, lúc chân trái tiếp tục nhấc lên hạ xuống, nhe thấy động lệnh “ Đứng‟‟ (cũng vào chân phải), giậm thêm nhịp chân trái sau giậm thêm chân phải đứng lại, hai tay duỗi thẳng theo hai bên đùi, thân ngƣời thẳng 1.4 Từ hàng ngang (hàng dọc) chuyển thành hai hàng ngang (hàng dọc) Chuyển đội hình hàng dọc (hàng ngang) thành đội hình vòng tròn ngƣợc lại - Biến đổi từ hàng ngang thành hai hàng ngang + Khẩu lệnh: " Thành hai hàng ngang - Bƣớc !" + Động tác: Khi nghe động lệnh " Bƣớc " số lẻ đứng nghiêm, số chẵn chân trái lùi phía sau chếch sang bên trái bƣớc, đồng thời bƣớc chân phải theo chân trái, lúc ngƣời số chẵn đứng sau ngƣời số lẻ - Biến đổi từ hàng dọc thành hai hàng dọc + Khẩu lệnh: " Thành hai hàng dọc - Bƣớc! " + Động tác: Khi nghe lệnh "Bƣớc" số chẵn dùng chân trái bƣớc chếch lên sang trái cho ngƣời số lẻ, mà định thiết lập thành hai hàng dọc, đồng thời bƣớc chân phải lên thành tƣ đứng nghiêm Lúc ta có đội hình hai hàng dọc - Biến đổi đội hình hàng dọc (hàng ngang) thành vòng tròn ngược lại + Khẩu lệnh: " Đi theo hình vòng tròn - Bƣớc !" 10 lỏng) 5.2 Phƣơng pháp chọn lựa nguyên tắc lập kế hoạch học thể dục nhịp điệu, thể dục đồng diễn a Phương pháp chọn lựa nguyên tắc biên soạn thể dục nhịp điệu Thể dục nhịp điệu tập đƣợc lựa chọn hệ thống tập thể dục mang tính chất nghệ thuật cho đôí tƣợng (căn vào đặc điểm lứa tuổi giới tính…) nhằm rèn luyện thể, phát triển tố chất, lực vận động bản, giáo dục phẩm chất đạo đức, ý thức tổ chức kĩ luật sử dụng biểu diễn tập thể Nội dung thể dục nhịp điệu đƣợc vận dụng đa giạng động tác Thể dục bản, bao gồm chạy, nhảy, múa âm nhạc dẫn dắt làm cho thể dục nhịp điệu hấp dẫn ngƣời tập đối tƣợng, độ tuổi, giới tính trình độ sức khoẻ, trình độ vận động khác Những tập thể dục nhịp điệu mang tính chất phát triễn chung, luyện thể hình, luyện tƣ thế, có tác dụng phát triển tố chất thể lực Tập luyện thể dục nhịp điệu có tác dụng tốt đến hệ thống chức quan tuần hoàn máu, quan hô hấp, quan tiết Hệ thống thần kinh trung ƣơng điều khiển thể vận động nghỉ nghơi, tạo nên trạng thái cân bằng, kích thích hƣng phấn vận động kéo dài, giảm bớt mệt mỏi tâm lý điều chỉnh hợp lí cƣờng độ vận động nhƣ phản xạ phối hợp vận động Ngay từ năm đầu kĩ XX nƣớc văn minh phát triển thể dục nhịp điệu đƣợc hƣớng dẫn phƣơng tiện truyền thông đại chúng hàng ngày để nhằm đáp ứng yêu cầu tập luyện đông đảo nhân dân, tuổi trẻ phụ nữ nƣớc ta từ năm 1984 môn thể dục nhịp điệu nhanh chóng đƣợc phát triễn rộng rãi tầng lớp niên, học sinh b Phương pháp biên soạn thể dục nhịp diệu Nguyên tắc chung, phƣơng pháp bƣớc tiến hành biên soạn thể dục nhịp điệu: Biên soạn thể dục nhịp điệu nhằm đạt đƣợc hiệu rèn luyện 65 thân thể, tăng cƣờng vẽ đẹp cho ngƣời tập công việc phức tạp, công phu Muốn soạn đƣợc tập liên hợp hoàn chỉnh vừa đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiều ngƣời, để phát triễn diện rộng, vừa có hiệu rõ rệt, lại vừa có tính khoa học, đòi hỏi phải nghiên cứu cách thận trọng Yêu cầu công tác biên soạn nắm vững nguyên tắc, phƣơng pháp bƣớc tiến hành biên soạn TDNĐ - Căn biên soạn: Căn vào mục đích, đặc điểm đối tƣợng nhiệm vụ cụ thúcần giải để biên soạn tập Chúng ta hiểu cách rõ ràng mục đích nhiệm vụ bao trùm TDNĐ tăng cƣờng sức khoẻ, bồi dƣỡng tƣ xác; góp phần tạo nên hình thể đẹp cân đối hài hoà cho ngƣời tập Bài tập cụ thể cho đối tƣợng lại có nhiệm vụ cụ thể riêng, ta cần cƣ vào mục đích, đặc điểm đối tƣợng nhƣng nhiệm vụ cụ thể cần phải giải để biên soạn Trƣớc tiên, cần biết rõ đối tƣợng ai? Mục đích gì? Soạn theo tập nhƣ nào? Ví dụ: Bài tập yêu cầu chủ yếu bồi dƣỡng tƣ xác, sữa chữa khuyết tật ngoại hình + Bài tập chủ yếu phục vụ cho mục đích tăng cƣờng sức khoẻ, kéo dài tuổi thọ, phòng ngừa bệnh tật, nâng cao sức đề kháng + Bài tập chủ yếu tập trung giải sức mạnh vẽ đẹp cho số phận thể + Bài tập chủ yếu phục vụ biểu diễn + Bài tập dùng cho thi đấu cỗ vũ phong trào… Chúng ta cần vào nhiệm vụ cụ thể khác để đề yêu cầu biên soạn xây dựng cấu trúc tổng thể tập; để xác định phong cách, lƣợng vận động, thiết kế thứ tự động tác lựa chọn động tác chủ chặt Sƣu tầm lựa chọn âm nhạc thích hợp để bắt tay soạn thảo chi tiết Mặt khác đối tƣợng tham gia tập luyện TDNĐ rộng gồm nam, nữ, già, trẻ, trạng thái sức khoẻ họ có khác nhau; điều kiện tham gia tập luyện họ mặt thời 66 gian, sân bãi dụng cụ…cũng không giống Ngoài ra, nghề nghiệp ham thích họ không đồng Vì vậy, biên soạn cần phải ý đến điều khác biệt trên, đồng thời phải vào đặc điểm tâm, sinh lí đối tƣợng để đề nhiệm vụ biên soạn cách xác thực - Nguyên tắc biên soạn Quán triệt nguyên tắc phát triễn thân thể toàn diện Con ngƣời ta sinh muốn cần vẻ đẹp, mà sức khoẻ biểu thể đẹp, điều kiện thể đẹp Bản chất TDNĐ môn vận động rèn luyện thân thể đáp ứng nhu cầu vể đẹp ngƣời Thông qua tập luện TDNĐ làm cho khớp, bắp, dây chằng quan nội tạng đƣợc phát triển toàn diện; làm cho thân hình thon nở cân đối; làm cho hệ tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá thần kinh phát triển tốt Chỉ có ngƣời khoẻ mạnh biểu đƣợc trạng thái tinh thần minh mẫn sung sức, lạc quan vui vẻ, cử động nhanh nhẹn nhịp nhàng có hiệu suất cao sống, lao động Biên soạn tập TDNĐ việc vận dụng nguyên tắc chung nêu lí luận phƣơng pháp giáo dục thể chất, cần coi trọng quán triệt nguyên tắc phát triễn thân thể toàn diện Để phát triển thân thể toàn diện điều trƣớc tiên cần vào đặc điểm giải phẩu thể để chọn lựa cách toàn diện động tác phận chi trên, chi dƣới, đầu cổ thân Ví dụ: Động tác đầu, cổ nên bao gồm cử động cúi ngửa, nghiêng trái phải, quay trái phải, xoay xoay tròn…Động tác chi nên có giạng động tác vai, cánh tay, cẳng tay khuỷu tay, cổ tay ngón tay Động tác chi dƣới nên có giạng gập duỗi, đá trái phải sau, xoay trái phải xoay quay tròn khớp hông, gối cổ chân, ngón chân Động tác cột sống nên gồm giạng hóp, ƣỡn ngực, gập trƣớc ngả sau, nghiêng trái phải, quay trái phải, xoay xoay tròn lƣng khu vực thắt lƣng Quán triệt nguyên tắc phát triển toàn diện thể, biên soạn động tác tập cần vào nhu cầu cần thiết để giải nhiệm vụ 67 bồi dƣỡng tƣ xác, hình thành thể đẹp, cân đối phát triễn tố chất thể lực Nên chọn loại động tác có phƣơng hƣớng biên độ, tốc độ, tần số tiết tấu khác có lơị cho việc tăng cƣờng sức mạnh cơ, tính linh hoạt khớp độ mềm dẻo thể Trong ý thức, quán triệt nguyên tắc phát triễn thân thể toàn diện cần biên soạn, chọn lựa động tác chạy, nhƣng làm tăng khả hô hấp sâu, tăng cƣờng công hệ thống tim mạch, làm cho hệ thống quan nội tạng đƣợc rèn luyện cách tích cực Quán triệt nguyên tắc phát triển thân thể toàn diện cần coi trọng nghiên cứu, chọn lựa động tác đối xứng vị trí, phƣơng hƣớng, số lần lặp lại… - Âm nhạc thể dục nhịp điệu TDNĐ âm nhạc quan hệ chặt chẽ tách rời Có ngƣời nói âm nhạc linh hồn TDNĐ Chọn âm nhạc dùng để phối hợp cho thao tác tập TDNĐ Âm nhạc phải dựa vào động tác TDNĐ, phục vụ cho yêu cầu tập Nhịp âm nhạc phải ăn khớp với nhịp điệu phong cách động tác Đặc điểm âm nhạc dù TDNĐ cần có tiết tấu mạnh mẽ, nhịp điệu rõ ràng thoát, thƣờng sử dụng nhạc nhảy có sử dụng cho TDNĐ đại nhƣ âm nhạc dùng cho múa, thƣờng sử dụng nhạc 2/4, 3/4, 4/4 6/8 Tốc độ âm nhạc dùng cho TDNĐ thƣờng lấy 60 giây làm đơn vị tính toán Âm nhạc dùng cho tập rèn luyện thân thể tốc độ chậm 16- 18 nhịp tốc độ nhanh 24 - 26 nhịp 10 giây, âm nhạc sử dụng cho TDNĐ thi đấu tốc độ nhanh - Sắp xếp thứ tự động tác lƣợng vận động Kết cấu thể dục nhịp điệu chia làm ba phần: + Phần thứ nhất: Động tác chuẩn bị, củng gọi phần vận động chuẩn bị Phần chủ yếu nhằm vƣơn duỗi cốt sống, tăng cƣờng hô hấp, chuẩn 68 bị tốt mặt tinh thần nhƣ thể để bƣớc vào tập luyện + Phần thứ hai: Đƣợc gọi phần động tác Động tác phần chủ yếu tập luyện phận thể Ví dụ: Bài tập chủ yếu đƣợc soạn động tác cổ, ngón tay, cổ tay, cổ chân, đầu gối sau đến động tác vai, ngực, thắt lƣng, hông, toàn thân, kết thúc động tác nhảy Tác động tập phần theo xu hƣớng từ cục đến toàn thân + Phần thứ ba: Là động tác thả lỏng, gọi phần kết thúc Phần biên độ động tác giảm, tốc độ chậm, có ý thức xếp động tác thả lỏng tứ chi toàn thân, làm cho thể mạch đập dần trở trạng thái bình thƣờng TDNĐ đại có số lƣợng động tác tƣơng đối nhiều, ngắn (trên dƣới 10 động tác) Có thể sử dụng nhiều động tác khác phát triển phận thể (Sự khác chủ yếu hình thức phƣơng pháp thực hiện) Sắp xếp động tác lƣợng vận động tập TDNĐ cần phải phù hợp với yêu cầu diễn biến sinh lí hợp lí thể vận động Làm cho tần số mạch đập tăng tiến từ thấp đến cao diễn biến theo hình sóng có xuất đỉnh cao tần số mạch đập, đồng thời hồi phục dẫn đến trạng thái yên tĩnh Để minh hoạ rõ kết cấu tập TDNĐ điều cần ý biên soạn nhƣ bƣớc tiến hành biên soạn, tham khảo tài liệu biên soạn sau đây: - Các bƣớc tiến hành biên soạn thể dục nhịp điệu + Công tác chuẩn bị: Yêu cầu nội dung phải đạt đƣợc: Tìm hiểu thông tin xu phát triển môn thể dục nhịp điệu Tìm hiểu hoàn cảnh đối tƣợng tập luyện để xác định mục đích, nhiệm vụ soạn Sƣu tầm, thu thập tƣ liệu có liên quan đến động tác âm nhạc (nội dung chủ yếu) + Xây dựng kết cấu tổng thể biên soạn 69 Căn vào ý đồ biên soạn để xác định phong cách, đặc thù tập, sơ phác thảo kết cấu toàn bài, nội dung động tác âm nhạc thể Phân chia nội dung đoạn để tiến hành biên soạn Xác định động tác, nhịp, họn nhạc để phối hợp + Thông qua thực tiễn tập thử để điều chỉnh sửa chữa tập Kiểm tra mối liên kết động tác, độ chuyển từ động tác sang động tác khác có đƣợc tự nhiên không? Kiểm tra tiết tấu âm nhạc đệm động tác có ăn khớp với không ? Kiểm tra lại phong cách thể tập, thứ tự cách xếp động tác, lƣợng vận động phù hợp với yêu cầu, đặc điểm giải phẩu, sinh lí thể ngƣời tập mối liên hệ vận động chƣa? Có biến hoá cao trào không? Bài soạn thể đƣợc ý đồ ngƣời soạn chƣa? - Viết lời thuyết minh cho tập vẽ hình dẫn cho động tác Đặt tên động tác, phân chia nhịp, viết lời thuyết minh cho cách thực nhịp,động tác, liên kết Vẽ hình động tác cho tập (có dẫn ngắn gọn hình vẽ cần) c Cấu trúc buổi lên lớp thể dục nhịp điệu phương pháp lên lớp - Cấu trúc buổi lên lớp: Thông thƣờng buổi lên lớp TDNĐ đƣợc chia làm ba phần: Chuẩn bị, bản, kết thúc Cấu trúc buổi lên lớp TDNĐ cần phải tôn trọng quy luật sau: + Quy luật hoạt động thể + Quy luật hình thành kĩ năng, kĩ xảo động tác + Quy luật tính thích ứng thể + Quy luật khoa học tổ chức phƣơng pháp lên lớp thể dục Thời gian buổi lên lớp cho đối tƣợng nữ từ 18- 35 tuổi bắt đầu tập luyện thƣờng 60 phút Phần chuẩn bị: (Từ 5- 10 phút) Nhiệm vụ phần chủ yếu tập động tác TDNĐ để làm nóng thể, chuẩn bị tiếp thu kĩ thuật bản, nâng 70 cao tính nhịp điệu, mềm dẻo linh hoạt Phần bản: (Từ 40- 45 phút) Nhiệm vụ phần chủ yếu tập tập phát triển chung tập cho phân trọng điểm nữ: phát triễn tố chất vận động, làm giảm lƣợng mỡ tích dƣới da, làm nhỏ khống chế chu vi vùng thắt lƣng, bụng mông Phần kết thúc: (Từ – phút) Nhiệm vụ chủ yếu giảm lƣợng vận động, đƣa thể hồi phục trạng thái trƣớc vận động - Phƣơng pháp lên lớp: Lên lớp TDNĐ tổ chức hoạt động dƣới đạo hƣớng dẫn giáo viên giúp học sinh tiến hành tập luyện nguyên tắc, động tác tập Giáo viên vào nguyyên tắc giáo dục nói chung giáo dục thể chất nói riêng để đề phƣơng pháp tập luyện cho phù hợp với đối tƣợng giảng dạy Một lên lớp TDNĐ nhƣ lên lớp thể dục mà giáo viên học sinh phải tuân thủ trình tổ chức hoạt động giảng dạy TDNĐ là: + Nguyên tắc trực quan + Nguyên tắc tự giác tích cực + Nguyên tắc hệ thống + Nguyên tắc phù hợp chung đối đãi cá biệt + Nguyên tắc tăng tiến Hình thức lên lớp môn TDNĐ có đặc thù riêng, có tác dụng nhƣ nội dung, mục đích tập luyện khác với thể dục nói chung mà đặc trung môn thể dục nhịp điệu hình thức lên lớp tập thể phân chia tổ tập luyện Nhƣng dù lên lớp hình thức yêu cầu có tổ chức hƣớng dẫn, đạo giáo viên Trong trình lên lớp TDNĐ đòi hỏi ngƣời hƣớng dẫn phải có lực vận dụng cách nhuần nhuyễn sáng tạo phƣơng pháp giảng dạy (nhƣ làm mẫu, giảng giải, hoàn chỉnh phân chia, tập luyện) mà phải có tri thức rộng TDNĐ, có trình độ kĩ thuật toàn diện môn TDNĐ, phải luôn tiếp nhận thông tin mới, thành tựu nghiên cứu thuộc lỉnh vực 71 huấn luỵên Giáo viên phải có lực sáng tạo biên soạn, có kinh nghiệm thực tiễn phong phú lực tốt để hƣớng dẫn ngƣời tập theo d Nguyên tắc biên soạn tổ chức luyện tập đồng diễn Nguyên tắc biên soạn Nguyên tắc chung đƣợc xác định đặc tính: Đặc tính Thể dụcThể thao; Đặc tính nghệ thuật; Đặc tính hài hoà - Đặc tính thể dục thể thao: Đồng diễn thể dục mang chất thể dục thể thao rõ rệt, thân đồng diễn thể dục hoạt động biểu diễn nghệ thuật thể dục Thể thao.Trong lựa chọn phƣơng tiện biểu diễn trình tập luyện phải đáp ứng đƣợc yêu cầu nâng cao sức khoẻ, hình thành tƣ đúng, đẹp - tác phong nhanh nhẹn, hoạt bát Đặc tính yêu cầu tham khảo toàn diện môn Thể dục: Thể dục với hệ thống tập, Thể dục tay không với dụng cụ nhẹ (vòng, gậy, lụa , chuỳ, sào, dây…); Thể dục thực dụng với nội dung: Nhảy dây ngắn, nhảy dây dài, động tác bò, leo trèo, mang vác…Thể dục thi đấu với nội dung thể dục dụng cụ, thể dục nhào lộn, thể dục nghệ thuật Trên sở tham khảo đó, tác giả chọn lựa, cải biên để phù hợp với chủ đề đạt yêu cầu nghệ thuật - Đặc tính nghệ thuật: Đồng diễn thể dục hoạt động biểu diễn nghệ thuật thể dục thể thao, phận quan trọng sinh hoạt văn hoá đại chúng văn hóa lễ hội Khi bàn nghệ thuật sáng tác đạo diễn chƣơng trình đồng diễn thể dục thể dục lễ hội, tác giả D.MGhiu-kiu cho rằng: " Đồng diễn thể dục thể dục lễ hội tượng nghệ thuật, loại hình độc đáo sinh hoạt văn hoá đại chúng, hoạt động biểu diễn sân khấu hoá có giá trị nghệ thuật độc lập" Muốn thể đặc tính nghệ thuật đồng diễn thể dục, phải coi đồng diễn kịch có nhiều kịch tính hoạt động đồng diễn hoạt động đặc biệt có tổng hợp hoạt động nghệ thuật văn hoá khác Tính chất nghệ thuật đồng diễn thể dục quan hệ đến khả phát huy tính tƣ tƣởng 72 chủ đề, gây sức thuyết phục truyền cảm lớn Hình thức nghệ thật biểu mặt sau: + Cấu tạo động tác thứ tự xếp động tác + Đội hình biến hoá đội hình + Tƣ phong cách thể trình biểu diễn + Sự phối hợp âm nhạc với động tác + Sử dụng màu sắc, trang phục trang trí + Nghệ thuật xếp phận biểu diễn dƣợc quan sát từ phía biểu diễn - Đặc tính hài hoà: Đặc tính hài hoà không đứng độc lập mà có mối quan hệ hữu với đặc tính khác chi phối chúng.Trong trình biểu diễn, đặc tính hài hoà đƣợc thể từ lúc bắt đầu vào sân lúc kết thúc hoạt động sân Tính chất hài hoà phối hợp vận động phải đƣợc thể phù hợp đặc điểm tâm lí, lứa tuổi, giới tính, trình độ nhận thức dân trí xã hội.Trong biên soạn TDĐD, nhằm đảm bảo tính hài hoà, cần đảm bảo số yêu cầu sau: + Chủ đề tƣ tƣởng, nội dung cốt tryện phù hợp với tính chất sinh hoạt lễ hội + Lựa chọn phƣơng phù hợp với nội dung đặc điểm đối tƣợng tham gia biểu diễn + Bài đồng diễn thể dục thể đặc trƣng văn hoá dân tộc + Đội hình, động tác sinh động phù hợp với nội dung cốt truyện nhạc + Không lặp lại nhiều lần động tác biểu diễn, kể động tác hay Những đội hình đẹp, cảnh trí đẹp không nên dừng lâu (trong trƣờng hợp cần thiết, giảm tốc độ biểu diễn vài nhịp) + Các hình ảnh sinh động, lƣu ý đƣợc quan sát đƣợc từ nhiều phía + Đội ngũ biến hoá, di chuyển nhanh gọn, sắc nét Thay đổi giãn cách cá nhân, phận biểu diễn phải thể hịên tính phối hợp cao 73 + Nền, phông (nếu có) phù hợp chặt chẽ với hoạt động sân + Bài đồng diễn phải gây đƣợc cảm xúc, hút ngƣời xem từ lúc bắt đầu lúc kết thúc Sự hấp dẫn từ thấp đến cao lúc đồng diễn đạt đến đỉnh cao (cao trào biểu diễn kết thúc) Biên soạn đồng diễn thể dục thực chất trình thiết kế tác phẩm đồng diễn Đó trình tƣởng tƣợng, phân tích, trao đổi, thảo luận, cân nhắc định cấu trúc hình thức, nội dung tác phẩm đồng diễn đƣợc thực tƣơng lai Sản phẩm trình đƣợc thuyết minh cụ thể văn Về nguyên tắc việc biên soạn gồm bƣớc sau: + Lựa chọn chủ đề đồng diễn + Lựa chọn đội hình đồng diễn + Lựa chọn tập dụng cụ đồng diễn + Lựa chọn nhạc Lựa chọn chủ đề Chủ đề phản ánh mục đích tác phẩm đồng diễn, chủ đề đồng diễn sở để xác định cấu trúc hình thức nội dung tác phẩm Thông thƣờng chủ đề đồng diễn đƣợc ban tổ chức nhà lãnh đạo xác định từ đầu họ vào mục đích chung lễ hội để định hƣớng Nhìn chung chủ đề đồng diễn phải phục vụ mục đích lệ hội Tuy nhiên thực tế không vào ý kiến nhà lãnh đạo để xác định chủ đề cách cứng nhắc mà tự đặt vào vị trí quần chúng, ngƣời thƣởng thức để lựa chọn cách khách quan Vì trƣớc hết tác phẩm đồng diễn tác phẩm nghệ thuật, chủ đề cần đáp ứng đƣợc nhu cầu nguyện vọng ngƣời xem Đây sở để ngƣời biên soạn phân tích, cân nhắc, thảo luận kĩ trƣớc định lựa chọn Nhƣ trƣớc định lựa chọn chủ đề đồng diễn ngƣời đồng diễn 74 cần phải trả lời số câu hỏi sau: Mục đích chung lễ hội ? Vị trí tác phẩm đồng diện? Liệu chủ đề có đáp ứng nhu cầu nguyện vọng công chúng không? Các đồng nghiệp, nhà chuyên môn có đồng tình ủng hộ chủ đề lựa chọn không? Mình có cảm hứng với chủ đề chọn không? Việc lựa chọn chủ đề bƣớc đầu tiên, nhƣng không đơn giãn, có ý nghĩa định đến bƣớc Lựa chọn đội hình đồng diễn Để lựa chọn đội hìng đồng diễn phù hợp với chủ đề chọn lựa, ngƣời biên soạn cần có hiểu biết tập đội hình, đội ngũ cách thức biến hoá đội hình bản, ví dụ, tập hợp, dóng hàng, dàn, dồn hàng, biến đổi đội hình từ nhiều ngƣợc lại, đội hình di chuyển Việc lƣa chọn đội hình đồng diễn cần phải vào yêu cầu thể chủ đề đồng diễn, đặc điểm kết cấu chƣơng, mục đồng diễn, đặc điểm nghệ thuật tính hợp lí đồi hình biến đổi Thông thƣờng cấu trúc đồng diễn gồm phần : Vào sân, biểu diễn chính, kết thúc - rút khỏi sân (có thể kết thúc rút vào vị trí thích hợp sân) Vào sân hoạt động biểu diễn thông qua cách thức di chuyển theo hình thức hƣớng khác Lựa chọn đội hình vào sên hợp lí, bất ngờ tạo nên ý sức hấp dẫn khán giả từ phút diễn Việc lựa chọn đội hình vào sân cần ý số điểm sau : - Cần cân vào đặc điểm sân bãi nhƣ: Số lƣợng độ lớn cửa vào sân để phân bố xếp đội hình, vị trí dấu quân để đảm bảo tính bất ngờ - Căn vào chủ đề đồng diễn để định hình thức vào sân Ví dụ, vào theo đƣờng sau toả thành tia, cầm tay chạy vào vào thành khối tập trung mật độ cao - Căn vào đặc điểm đối tƣợng biểu diễn (trẻ em, niên, nữ ngƣời cao tuổi) Nếu đối tƣợng biểu diễn trẻ em nên vào sân theo đội hình với 75 hoạt động vui tƣơi, nhí nhảnh, nắm tay chạy vào sân Nhìn chung đội hình vào sân nên đa dạng, bất ngờ, tránh lặp lại, đơn điệu, gây cảm giác nhàm chán Đội hình biểu diễn cần đƣợc lựa chọn sở phù hợp với nội dung động tác biểu diễn biến hoá hợp lí, để tạo cho khán giả cảm xúc ngạc nhiên Biến đổi đội hình hợp lí thể chỗ, kết thúc đội hình bƣớc mở đầu cho đội hình sau đƣợc diễn cách tự nhiên làm cho ngƣời xem khó nhận Để gây đƣợc cảm xúc mạnh bất ngờ nên sử dụng đội hình có đặc điểm tƣơng phản kèm với nhau, ví dụ: Các hình nhỏ chuyển thành hình lớn, hình ảnh xung quanh xuất kèm theo cảnh trung tâm Mỗi phận biểu diễn khác nhƣng theo nhịp chung tạo nên đa dạng diễn Lựa chọn tập dụng cụ đồng diễn Việc lƣa chọn tập dụng cụ đồng diễn cần phải đảm bảo số yêu cầu sau : - Phải thể đƣợc nét đẹp thân thể hành vi vận động phải đều, xác,biên độ vận động lớn, nhịp điệu hài hoà, sử dụng âm nhạc phụ hoạ - Phải đa dạng phải góp phần thể chủ đề diễn Các động tác phải có hiệu thể đội hình biểu diễn, cho hành vi vận động cá nhân phận tập thể, liên kết chặt chẽ với tập thể để trở nên đẹp đẽ Do chọ lựa động tác cần nghiên cứu tỉ mỉ biên độ động tác, hƣớng chuyển động, tƣ thể vị trí không gian cá nhân phận biểu diễn Trong đồng diễn sử dụng trang phục có màu sắc khác nhau, cần nghiên cứu, tính toán đến động tác ngƣời có trang phục màu khác màu để 76 động tác nhóm làm đẹp thêm cho động tác nhóm khác làm cho khác thêm sinh động hƣớng, biên độ, nhịp điệu, phối hợp động tác động động tác tĩnh Các động tác lẻ không nên lặp lại nhiều lần cần lựa chọn cho giai đoạn kết thúc động tác bắt đầu động tác Khi lựa chọn động tác tĩnh để xếp hình, xếp chữ cần thực tƣ thấp, thân ngƣời ổn định, đội hình ngắn, đƣờng nét rõ ràng nhằm làm cho ngƣời xem dễ quan sát phân biệt rõ hình ảnh biểu diễn Lựa chọn nhạc Có thể lựa chọn nhạc biểu diễn theo cách sau: - Chọn nhạc, hát có giai điệu phù hợp với chủ đề đồng diễn để thiết kế Cách làm thuận lợi cho ngƣời biên soạn đồng diễn tiết kiệm thời gian dùng để ghép nhạc với động tác trình luyện tập - Trên sở chủ đề đƣợc xác định đồng diễn, chọn nhạc phối hợp biểu diễn đƣợc soạn xong đƣợc thực mẫu Ngƣời soạn nhạc xem mẫu, ghi chép nội dung cần thiết, ví dụ: Chủ đề, chƣơng mục, ý đồ thực hiện, đội hình vào sân, kết thúc, diễn biến động tác loại đội hình, số phách, số nhịp phần bài, chƣơng mục, đội hình, động tác, nhịp chuyển để soạn nhạc Sau soạn xong phần nhạc, phải rà soát ghép nhạc với tập nhóm ngƣời thực mẵu tiến hành để sửa chữa, điều chỉnh cho phù hợp 5.3 Cách tổ chức phƣơng pháp dạy học nhảy dây a Dạy nhảy dây ngắn - Đầu tiên cho học sinh nhảy tự để giáo viên nắm đƣợc trình độ nhảy dây chung học sinh - Tập bật nhảy chỗ rơi xuống đất nửa bàn chân trên, ngƣòi giữ thẳng, không cong gối qúa (bật cao từ 10- 15 cm) - Tập động tác đơn lẻ, động tác dễ học trƣớc động tác khó học sau, phối hợp với dần Động tác khó nên hƣớng dẫn nhảy không dây trƣớc, sau 77 phối hợp nhảy có dây - Khi tập nhảy có dây, nên cho tốp học sinh nhảy một, để em quan sát động tác nhảy thay phiên tập b Dạy nhảy dây dài - Giới thiệu cách quay dây, cách vào dây thuận chiều, cách chạy qua dây dây quay - Cho học sinh tập nhảy không dây theo nhịp hô giáo viên - Tập nhảy qua dây chân (không dây có dây) - Tập nhảy qua dây dây quay (từng tốp nhảy theo kiểu nƣớc chảy vòng số 8) Cuối tiết học để khoảng phút tổ chức cho em chơi số trò chơi tĩnh nhƣng vui để em thoải mái vào học tiết sau tiếp thu 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Nguyên Phùng (2013); Giáo trình thể dục; Nxb Thể dục thể thao; Hà Nội [2] Trƣơng Anh Tuấn (2004); Giáo trình thể dục; Nxb Đại học Sƣ phạm; Hà Nội [3] Phạm Vĩnh Thông (1999); Trò chơi vận động vui chơi giải trí; Nxb Đại học Quốc gia; Hà Nội [4] Vũ Đức Thu (2006); Giáo dục thể chất - thể dục phương pháp dạy học thể dục tiểu học: Tài liệu đào tạo giáo viên tiểu học từ trình độ THSP lên CĐSP; Nxb Giáo dục; Hà Nội [5] Lê Quang Sơn (2007); Thể dục: Tài liệu đào tạo giáo viên tiểu học trình độ CĐ ĐHSP; Nxb Giáo dục; Hà Nội [6] Trần Đồng Lâm (2002); Thể dục 1: Sách giáo viên; Nxb Giáo dục; Hà Nội [7] Trần Đồng Lâm (2003); Thể dục 2: Sách giáo viên; Nxb Giáo dục; Hà Nội [8] Trần Đồng Lâm (2004); Thể dục 3: Sách giáo viên; Nxb Giáo dục; Hà Nội [9] Trần Đồng Lâm (2005); Thể dục 4: Sách giáo viên; Nxb Giáo dục; Hà Nội [10] Trần Đồng Lâm (2006); Thể dục 5: Sách giáo viên; Nxb Giáo dục; Hà Nội 79 ... 3.2 Bài thể dục với vòng 28 – 32 động tác 47 3.3 Bài thể dục với gậy 28 – 32 động tác 51 CHƢƠNG NHẢY DÂY 56 4.1 Kỹ thuật nhảy dây ngắn: so dây, trao dây, nhảy chụm chân có 56 nhịp đệm, nhảy dây. .. nhảy dây bắt chéo tay Bài liên kết nhảy dây ngắn 4.2 Kỹ thuật nhảy dây dài: chạy qua dây quay, vào dây thuận chiều 57 nhảy chụm chân, vào khỏi dây thuận chiều, nhảy qua khỏi dây chân CHƢƠNG PHƢƠNG... pháp dạy học nhảy dây 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 Lời nói đầu Mục đích tài liệu nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức khoa học cần thiết phương pháp dạy học thực hành thể dục - nhảy dây, tập luyện

Ngày đăng: 24/08/2017, 10:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w