DANH SÁCH HÌNH VẼDanh sách hình Hình ảnh 01 Các nhóm đối tượng theo trách nhiệm đóng BHYT 4 Hình ảnh 03 Mức đóng bảo hiểm y tế theo hộ gia đình năm 2017 6Hình ảnh 04 Khám chữa bệnh đúng
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý thầy cô ở bộ môn Quản lý bệnhviện và bộ mô Kinh tế y tế Khoa Y - Đại học quốc gia TP.Hồ Chí Minh đã cùng với trithức và tâm huyết của mình truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốtthời gian học tập tại giảng đường Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới
Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Thế Dũng, người chủ nhiệm bộ môn đãtận tâm hướng dẫn chúng em qua từng buổi học trên lớp cũng như những buổi nóichuyện, thảo luận về những vấn đề nổi cộm trong vấn đề Quản lý bệnh viện và Kinh tế y
tế nước ta hiện nay Nếu không có những lời hướng dẫn, dạy bảo của thầy thì em nghĩ bàithu hoạch này của em rất khó có thể hoàn thiện được Một lần nữa, em xin chân thànhcảm ơn thầy
Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Đốc Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới đã tạo điềukiện, hỗ trợ cho chúng em nơi học tập khang trang đầy đủ tiện nghi
Do trình độ lí luận cũng như kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên bài báo cáokhông thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quýbáu của quý thầy cô để kiến thức của em trong lĩnh vực này được hoàn thiện hơn
Sau cùng, em xin kính chúc quý thầy cô ở bộ môn Quản lý bệnh viện và bộ môKinh tế y tế Khoa Y - Đại học quốc gia TP.Hồ Chí Minh và thầy chủ nhiệm bộ môn –Nguyễn Thế Dũng thật dồi dào sức khỏe, niềm tin để tiếp tục thực hiện sứ mệnh cao đẹpcủa mình là truyền đạt kiến thức cho thế hệ mai sau
Trân trọng
Ninh Thuận, ngày 27 tháng 07 năm 2017
Sinh viên kí tên
Tạ Hoàng Hồng Phượng
Trang 4TÓM TẮT
Với nội dung cho phép của bài thu hoạch, em xin trình bày về vấn đề Bảo hiểm y
tế, Luật bảo hiểm y tế Việt Nam Đây là vấn đề e rất tâm đắc vì nó khá thực tế và gần gũi với chúng em cũng như người dân Một vấn đề mà ngành y tế của các nước đều rất chú trọng
Qua bài báo cáo này, em xin trình bày về Luật bảo hiểm y tế, những thành tựu Đảng và Nhà nước ta đạt được cũng như hạn chế còn đọng lại và thực trạng, bảo hiểm y
tế đã và đang tiếp cận đối với người dân Việt Nam như thế nào, những biện pháp có thể can thiệp được để giúp bảo hiểm y tế phủ sóng toàn dân
Trang 51.1/ Qúa trình hình thành và phát triển BHYT ở Việt Nam 1
CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 2
2.1/ Một số nguyên tắc cơ bản trong bảo hiểm y tế 2
Trang 63.2/ Tình trạng trục lợi BHYT 113.3/ Đối tượng cần chú trọng tham gia BHYT trong những năm tới 14
CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 15
Trang 7DANH SÁCH HÌNH VẼ
Danh sách hình
Hình ảnh 01 Các nhóm đối tượng theo trách nhiệm đóng BHYT 4
Hình ảnh 03 Mức đóng bảo hiểm y tế theo hộ gia đình năm 2017 6Hình ảnh 04 Khám chữa bệnh đúng quy định của luật BHYT 8Hình ảnh 05 Khám chữa bệnh không đúng quy định của luật BHYT 9Hình ảnh 06 Hình ảnh tìm kiếm qua website www.baomoi.com với
Hình ảnh 07 Số tiền trục lợi ngày càng lớn mà chưa có cách giải
quyết Nguồn: Bảo hiểm xã hội Việt Nam 13Hình ảnh 08 Hình ảnh trên các tờ bướm tuyên truyền HSSV tham gia
Hình ảnh 09 Đại diện các trường thành viên Đại học Đà Nẵng, các
cơ sở giáo dục, đơn vị đào tạo ký kết thi đua cùng thực hiện tốt công tác BHYT trong nhà trường và chụp ảnh lưu niệm
17
Trang 8DANH SÁCH CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
BKHCN: Bộ khoa học công nghệ.
BHYT: Bảo hiểm y tế.
BHXH: Bảo hiểm xã hội.
Trang 9CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU
Bảo hiểm y tế (BHYT) là một chính sách an sinh xã hội quan trọng hàng đầu, thể hiện tinh thần chia ngọt sẻ bùi, lá lành đùm lá rách, chung tay vì cộng đồng thông qua việc san sẻ những rủi ro bệnh tật giữa người khỏe mạnh với người ốm đau, giữa người trẻvới người già, giữa người có thu nhập cao với người có thu nhập thấp Đồng thời thể hiện
sự quan tâm của Đảng và Nhà nước mục đích hướng tới công bằng trong chăm sóc sức khỏe, góp phần đảm bảo an sinh xã hội cho mọi người dân
1.1/ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN BHYT Ở VIỆT NAM
Gồm 4 giai đoạn:
1992-8/1998: Hình thành chính sách, xây dựng bộ máy tổ chức thực hiện.
8/1998 – 6/2005: Củng cố bộ máy, hình thành mô hình quản lý tập trung
7/2005 – 7/2009 : Hoàn thiện thể chế, chính sách, thực hiện lộ trình Bảo Hiểm Y
Tế Toàn dân
7/2009 – nay : Thực hiện Luật BHYT toàn dân.
1.2/ CHÍNH SÁCH BHYT Ở VIỆT NAM
Đặc trưng theo giai đoạn:
Mở rộng đối tượng - quyền lợi, thực hiện lộ trình BHYT toàn dân
7/ 2009: Luật BHYT 25 và 1/2015 Luật BHYT 46
Trang 10CHƯƠNG II: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
2.1/ Một số nguyên tắc cơ bản trong bảo hiểm y tế:
- Quy luật theo số đông: Một mẫu đủ lớn có thể tính toán được xác suất tương đối chính xác khả năng xảy ra trong thực tế của một biến cố Quy luật này giúp cơ quan bảo hiểm xác định xác suất rủi ro, nhận bảo hiểm tính phí và quản lý quỹ dự phòng chi trả đồng thời cũng là điều kiện để đạt được tác dụng phân tán rủi ro Quy luật số đông được thể hiện theo số đông bù số ít, người khỏe hỗ trợ người yếu, người trẻ hỗ trợ người già và trẻ em
- Chia sẻ tổn thất: BHYT là một cơ chế trong số đông cá nhân đóng góp thành nên quỷ BHYT Phí đóng góp BHYT là một khoản tiền nhỏ so với phúc lợi mà người được BHYT nhận đươc Chia sẻ rủi ro dựa trên cơ sở là tất cả phần đóng góp quỹ BHYT để
có thể đủ để chi phí cho những người hưởng quyền lợi khi xảy ra ốm đau
- Tính bình đẳng của các rủi ro: Tính bình đẳng được thực hiên thông qua các qui định về quyền lợi và trách nhiệm
- Cơ sở tính phí BHYT; Căn cứ vào tần suất khám chữa bệnh, tỷ lệ người tham BHYT, chi phí và lãi đầu tư
- Có đóng có hưởng: Đóng theo thu nhập, hưởng theo chi phí thực tế không may bị
ốm đau phải đến các cơ sở KCB để khám và điều trị bệnh
- Không hoàn lại: Nếu không đi KCB trong thời gian thẻ có giá trị sử dụng thì không được hoàn lại phí đã đóng
2.2/ Tác dụng của bảo hiểm y tế:
- Chuyển giao rủi ro: Thông qua việc đóng phí BHYT, người được BHYT đã
chuyển giao những hậu quả rủi ro về tài chính sang cơ quan bảo hiểm
- Dàn trải những tổn thất: BHYT có tác dụng dàn trải tổn thất tài chính của một số người cho số đông nhiều người
- Giảm thiểu tổn thất: Ngoài việc đảm bảo tài chính cho người được bảo hiểm khi rủi
ro, các tổ chức bảo hiểm còn áp dụng các biện pháp phòng tránh cần thiết để bảo
vệ đối tượng BHYT
- Ổn định về tài chính: Trường hợp rủi ro ốm đau, bệnh tật, người được bảo hiểm y
tế không phải chịu gánh nặng tài chính của chi phí KCB duy trì ổn định cho gia đình
- An tâm về tinh thần: Tham gia BHYT, người được BHYT đã giải tỏa được những nổi sợ hãi lo lắng về những tổn thất xảy ra đối với mình khi chuyển rủi ro của mình sang cơ quan bảo hiểm
Trang 11- An toàn cho tương lai: BHYT tác động đến nếp suy nghĩ của cá nhân, gia đình, chủ sử dụng lao động, góp phần hình thành ý thức, thói quen về việc dành một phần thu nhập để cho cuộc sống của bạn tương lai an toàn hơn.
- Đầu tư phát triển kinh tế đất nước: Phí BHYT đóng trước, việc chi trả được thực hiện sau nên các tổ chức bảo hiểm thường có một quỹ tiền tệ tập trung khá lớn Nguồn vốn này sẽ được đầu tư, đóng góp vào sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước thông qua nhiều hình thức khác nhau
2.3/ Những khái niệm mới của Bảo hiểm y tế:
BHYT là hình thức bảo hiểm bắt buộc được áp dụng đối với các đối tượng theo quy định của Luật này để chăm sóc sức khỏe, không vì lợi ích lợi nhuận do Nhà nước tổ chức thực hiện
Hộ gia đình tham gia BHYT là bao gồm toàn bộ người có tên trong sổ hộ khẩu hoặc sổ tạm trú
Gói dịch vụ y tế cơ bản do quỹ BHYT chi trả là những dịch vụ y tế thiết yếu để chăm sóc sức khỏe, phù hợp với khả năng chi trả của quỹ BHYT
2.4/ Điểm mới trong cơ bản của Luật:
1 Bắt buộc tham gia BHYT theo 5 nhóm đối tượng
2 Khuyến khích tham gia BHYT theo Hộ gia đình
3 Mở rộng quyền lợi, nâng mức hưởng BHYT
4 Quy định cụ thể việc quản lý, sử dụng quỹ BHYT
5 Bổ sung trách nhiệm của các bên liên quan
Trang 122.5/ Đối tượng tham gia:
Sắp xếp 25 nhóm thành 5 nhóm theo trách nhiệm đóng:
Hình ảnh 01: Các nhóm đối tượng theo trách nhiệm đóng BHYT
Bổ sung đối tượng:
Đối tượng được tổ chức BHXH đóng:
- Người từ đủ 80 tuổi trở lên đang hưởng trợ cấp tuất
- Người lao động nghĩ hưởng chế độ thai sản
Đối tượng được ngân sách Nhà nước đóng:
- Lực lượng vũ trang
- Người đang sinh sống tại vùng KTXH đặc biệt khó khăn
- Người đang sinh sống tại xã đảo, huyện đảo
Nhóm 3
Do ngân sách nhà nước đóng
Nhóm 4
Do ngânsách nhànước hỗ trợ và tưđóng
Nhóm 5Tham gia theo
hộ gia đình
Trang 13- Lộ trình thực hiện BHYT, phạm vi quyền lợi, mức hưởng BHYT, KCB BHYT, quản
lý, sử dụng phần kinh phí dành cho KCB BHYT, giám định BHYT, thanh toán, quyếttoán BHYT đối với các đối tượng lực lượng vũ trang
Trang 14Hình ảnh 03: Mức đóng bảo hiểm y tế theo hộ gia đình năm 2017.
2.7/ Phương thức đóng BHYT:
Hàng tháng: Nhóm 1,2
Hàng quý: Người nước ngoài học tại Việt Nam…
Định kỳ 3 tháng, 6 tháng hoặc 1 năm:
- Doanh nghiệp không trả lương theo tháng
- Đại diện hộ gia đình, tổ chức, cá nhân đóng đủ số tiền thuộc trách nhiệm phảiđóng quỹ BHYT
2.8/Thẻ BHYT:
Nhóm 1,2,3: Thẻ có giá trị sử dụng kể từ ngày đóng BHYT
Tham gia liên tục kể từ lần thứ 2 trở đi: Thẻ BHYT có giá trị sử dụng nối tiếp vớingày hết hạn sử dụng của thẻ
Nhóm 4,5 tham gia không liên tục từ 3 tháng trở lên trong năm tài chính thì thẻ cógiá trị sử dụng sau 30 ngày, kể từ ngày đóng BHYT
Trẻ em dưới 6 tuổi: Đủ 72 tháng, chưa nhập học, thẻ có giá trị sử dụng đến ngày30/9 của năm đó
Tổ chức BHYT ban hành mẫu thẻ BHYT sau khi có ý kiến thống nhất của Bộ Ytế
Trang 152.9/ Cấp thẻ BHYT:
Hồ sơ cấp thẻ BHYT:
- Tờ khai tham gia BHYT của tổ chức, cá nhân, hộ gia đình đối với ngườitham gia BHYT lần đầu
- Danh sách tham gia BHYT
Trong hồ sơ hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ quy định, tổ chứcBHYT phải chuyển thẻ BHYT cho cơ quan, tổ chức quản lí đối tượng hoặc chongười tham gia BHYT
Mẫu hồ sơ, tổ chức BHYT ban hành sau khi có ý kiến thống nhất của Bộ Y tế
Lập danh sách tham gia BHYT:
- Người sử dụng lao động: Danh sách người lao động
- Ủy ban nhân dân cấp xã: Lập danh sách của các đối tượng theo hộ gia đình
- Cơ sở giáo dục và đào tạo, cơ sở dạy nghề: Danh sách HSSV
- Bộ Quốc phòng và Bộ Công an lập: Danh sách đối tượng do Bộ Quốcphòng, Bộ Công an quản lý
2.10/ Phạm vi quyền lợi:
Bổ sung quyền lợi:
- Vận chuyển người bệnh từ tuyến huyện lên tuyến trên với đối tượng: LLVT,
CC, trẻ em, nghèo, bảo trợ, thân nhân người có công trong trường hợp cấpcứu, đang điều trị nội trú phải chuyển tuyến chuyên môn kỹ thuật
- Bộ Y tế ban hành danh mục và tỷ lệ, điều kiện thanh toán đối với thuốc, hóachất, VTYT, dịch vụ kỹ thuật Y tế thuộc phạm vi được hưởng của ngườitham gia BHYT
- Điều trị lác, cận thị và tật khúc xạ của mắt đối với trẻ em dưới 6 tuổi
- KCB trong trường hợp tự tử, tự gây thương tích
- KCB tổn thương về thể chất, tinh thần do hành vi vi phạm pháp luật của người đó gây ra
- KCB đối với bệnh nghề nghiệp
§ Người thuộc hộ cận nghèo từ 80% lên 95%
- Quỹ thanh toán 100%: Người đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế
xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn, xã đảo, huyện đảo
Trang 16- Quỹ BHYT thanh toán 100% chi phí KCB khi người bệnh có thời gian thamgia BHYT 5 năm liên tục trở lên và có số tiền cùng chi trả chi phí KCBtrong năm lớn hơn 6 tháng lương cơ sở
§ Thân nhân NCC còn lại
§ Cận nghèo
80% chi phí
Các đối tượng còn lại
Hình ảnh 04: Khám chữa bệnh đúng quy định của luật BHYT
Trang 17Thời gian BV tuyến Huyện
( Chi phí KCB) ( Chi phí điều trịBV tuyến Tỉnh
nội trú)
BV Trung Ương( Chi phí điều trịnội trú )1/1/2015 –
- Người DTTS và người nghèo đang sinh sống tại vùng có điều kiện KTXHkhó khăn, đặc biệt khó khăn, người đang sinh sống tại xã đảo, huyện đảokhi tự đi KCB không đúng tuyến được quỹ BHYT thanh toán:
§ Chi phí KCB đối với BV tuyến huyện
§ Chi phí KCB khi điều trị nội trú đối với BV tuyến tỉnh, tuyến trungương
2.12/ Tạm ứng, thanh toán, quyết toán:
Tạm ứng hàng quý:
- 5 ngày, sau khi nhận báo cáo quyết toán quý trước của cơ sở KCB, tổ chứcBHYT tạm ứng một lần bằng 80% chi phí KCB BHYT theo báo cáo quyếttoán quý trước của cơ sở KCB
- Tạm ứng 80% nguồn kinh phí được sử dụng tại cơ sở KCB theo thông báo;trường hợp không có đăng ký KCB BHYT ban đầu, căn cứ số chi KCB saumột tháng thực hiện hợp đồng, tạm ứng 80% kinh phí KCB BHYT trongquý
- Trường hợp kinh phí tạm ứng cho các cơ sở KCB trên địa bàn tỉnh vượt quá
số kinh phí được sử dụng trong quý, tổ chức BHYT báo cáo BHXH VN để
bổ sung kinh phí
Thanh toán, quyết toán:
- 15 ngày đầu mỗi tháng: Gửi đề nghị thanh toán
- 15 ngày đầu mỗi quý: Gửi báo cáo quyết toán quý
- 30 ngày: Thông báo kết quả giám định và số quyết toán
- 10 ngày: Thanh toán với cơ sở KCB
- Thẩm định quyết toán năm: Trước ngày 1/10 năm sau
Trang 18- Trong thới hạn 40 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đề nghị thanh toán trựctiếp, tổ chức BHYT phải thanh toán chi phí KCB trực tiếp cho các đốitượng này
2.13/ Quản lý và sử dụng quỹ BHYT:
Phân bổ:
- 90% chi KCB BHYT;
- 10% dự phòng, chi quản lý quỹ BHYT (tối thiểu 5% cho quỹ dự phòng);
- Hội đồng quản lý BHXH VN theo quy định của Luật BHYT chịu tráchnhiệm quản lý quỹ BHYT và tư vấn chính sách BHYT
Khi có kết dư:
- Từ 1/1/2015 – 31/12/2020 các tỉnh có kết dư được sử dụng 20% số kế dư:
§ Hỗ trợ quỹ KCB cho người nghèo; hỗ trợ mức đóng BHYT cho một
số nhóm đối tượng; mua trang thiết bị y tế phù hợp với năng lực,trình độ của cán bộ y tế; mua phương tiện vận chuyển người bệnh ởtuyến huyện
- Từ 1/1/2021 chuyển toàn bộ về quỹ dự phòng
Khi có bội chi:
- Được bổ sung từ quỹ dự phòng.
Trang 19CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG
3.1/ Thực trạng BHYT Việt Nam hiện nay [1]:
- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm Y tế được ban hành cóhiệu lực từ ngày 1/1/2015 với nhiều quy định mới, hướng tới mục tiêu Bảo hiểm y tế toàndân
- Tính đến ngày 31/12/2015, số người tham gia BHYT trong cả nước là 69,97 triệungười, đạt tỷ lệ bao phủ 76,52% Đến hết tháng 6/2016, số người tham gia BHYT là 72,81triệu người, đạt tỷ lệ bao phủ 79% dân số
- Năm 2015, cả nước có bốn địa phương có tỷ lệ bao phủ dưới 65% dân số, đếntháng 6/2016 chỉ còn một địa phương có tỷ lệ bao phủ dưới 65% (tỉnh Bạc Liêu)
- Hiện nay, chi phí khám chữa bệnh của đối tượng tham gia bảo hiểm y tế chiếm70-90% nguồn thu của các bệnh viện, cơ bản bảo đảm các chi phí trực tiếp để phục vụngười bệnh và hoạt động của bệnh viện
- Mục tiêu của Chính phủ đề ra đến năm 2020 có trên 90% dân số tham gia bảo hiểm y tế Năm 2025, 100% dân số cả nước tham gia bảo hiểm y tế
3.2/ Tình trạng trục lợi BHYT:
- Những ngày vừa qua, các phương tiện truyền thông liên tục đăng tải những bàibáo liên quan đến tình trạng trục lợi Quỹ Bảo hiểm y tế và xuất hiện những tin đồn vỡQuỹ BHYT ảnh hưởng đến quyền lợi của người dân khiến dư luận không khỏi lo lắng,hoang mang Nhưng nếu tìm hiểu kĩ qua các trang báo chính thống, Bảo hiểm xã hội ViệtNam vẫn bảo đảm được nguồn quỹ để chi trả cho các hoạt động thăm khám chữa bệnhBHYT và không có chuyện vỡ quỹ BHYT Tuy nhiên, xu hướng lạm dụng, trục lợi QuỹBHYT không thể phủ nhận là hoàn toàn không có và nó ngày càng gia tăng với tính chấtphức tạp là một điều đã xảy ra từ nhiều năm qua và đến nay vẫn tồn tại chưa có dấu hiệuthoái lui
- Theo Ông Phạm Lương Sơn - Phó Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam cho biết:
“Chi phí KCB trong 6 tháng đầu năm 2016 tăng khá cao với tỷ lệ 40% so với cùng kỳ năm trước, với tổng số tiền tăng thêm 8.545 tỷ đồng Trong đó, nếu chia theo loại hình chi phí ngoại trú, nội trú thì thấy rõ chi phí gia tăng đột biến tại khu vực KCB nội trú với 41% và nếu chia theo khu vực chi phí thì chi phí tăng tại khu vực KCB đa tuyến đến nội tỉnh, tức là chi phí của bệnh nhân đi KCB ngoại nơi KCB ban đầu tại các cơ sở trên địa bàn tỉnh là 50%”.
[1] : vung/415538.vnp
Trang 20http://www.vietnamplus.vn/bao-hiem-y-te-toan-dan-thuc-trang-va-giai-phap-ben Vì vậy, có những ý kiến đưa ra một trong các nguyên nhân gây gia tăng thựctrạng lợi dụng BHYT là những năm vừa qua, Bộ Y tế đã đưa ra những quy định mới vềBHYT là việc người tham gia bảo hiểm có thể dễ dàng khám, chữa bệnh giữa tuyến quận(huyện) trong toàn quốc mà không phải chỉ được khám, chữa bệnh tại nơi mình đăng kíban đầu, và những điều chỉnh giá dịch vụ y tế Cụ thể, Thông tư liên tịch số37/2015/TTLT-BYT-BTC quy định thống nhất giá dịch vụ khám chữa bệnh BHYT giữacác bệnh viện cùng hạng trên toàn quốc đã khiến các đơn vị kết cấu thêm các chi phí nhưphụ cấp phẫu thuật, thủ thuật, tiền trực và lương của nhân viên y tế.
- Do quy định thông tuyến được ban hành nên số lượng bệnh nhân tăng lên đáng kểcác cơ sở khám chữa bệnh cũng vì thế tăng chỉ định dịch vụ kỹ thuật như MRI, CT bởichỉ định càng nhiều nguồn thu lại càng cao, nhất là với các cơ sở y tế tư nhân Chính vìvậy, đã xảy ra tình trạng cạnh tranh giữa cơ sở y tế mạnh mẽ Muốn thu hút nhiều ngườiđến khám chữa bệnh thì cơ sở phải có các hình thức khuyến mại, tặng quà như đo huyết
áp, thử đường huyết miễn phí, khám chữa bệnh miễn phí hàng năm, tư vấn miễn phí24/24…
- Rõ ràng nhận thấy, những cách thức lấy của công làm của tư, rút ruột kho thócquỹ BHYT diễn ra ở rất nhiều khía cạnh, trên nhiều phương diện, từ những cơ sở thămkhám chữa bệnh lẫn cả người tham gia bảo hiểm Qua những hành vi liều lĩnh như mượnthẻ của người khác đi khám chữa bệnh, sửa chữa thẻ BHYT đã hết hạn gặp ở nhữngngười không tham gia bảo hiểm, thì những người tham gia bảo hiểm lại sử dụng giấychuyển tuyến giả, hoặc đến khám chữa bệnh tại nhiều cơ sở y tế trong thời gian ngắn đểlấy thuốc nhưng không thể không kể đến một trong những nguyên nhân khiến người dânmạnh dạn làm những điều sai trái này đó chính là sự tiếp tay của chính các bác sĩ, các cán
bộ y tế Bởi nếu họ làm việc nghiêm túc, phát hiện và xử phạt nghiêm khắc các hành visai trái thay vì bao che cho các sai phạm thì có lẽ trục lợi BHYT không diễn ra mạnh mẽnhư vậy Thật đáng buồn khi phải nói ra
- Các cơ sở thăm khám chữa bệnh cũng không ngoại lệ bằng việc làm tinh vi như:lập hồ sơ bệnh án giả để thanh toán BHYT với cơ quan BHXH; bệnh nhân đã xuất việnnhưng vẫn cho chỉ định lĩnh thuốc, đẩy mạnh đưa bệnh nhân vào điều trị nội trú để thuthêm tiền giường bệnh, chủ động chỉ định các xét nghiệm thừa thãi quá mức, không phùhợp với chẩn đoán và điều trị, áp giá thanh toán không đúng quy định, kê đơn các loạithuốc không phổ biến với giá thành cao, thống kê thanh toán không trung thực: thuốc, chếphẩm, vật tư y tế, thực hiện quy trình kỹ thuật không đúng như đã được ban hành, lắp đặtmáy móc không cần thiết không phù hợp với tình trạng thực tại của cơ sở, tuyển dụngcán bộ y tế không đủ điều kiện hành nghề, chuyên môn kém, tần suất đi khám, chữa bệnhcủa nhân viên bệnh viện cao, hay vẫn tính công đi làm dù có bệnh án nhập viện…Thậmchí, để tăng thu hút người dân đến khám chữa bệnh các cơ sở còn tổ chức những chươngtrình khuyến mãi, chính sách ưu đãi không hợp pháp Tất cả đều là nguyên nhân dẫn đếnthâm hụt quỹ BHYT trong thời gian qua