ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC THPT

81 156 0
ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ DẪN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THPT HIỆN NAY Hồ Sĩ Nhật Nam PHT Trường THPT Hòa Bình 1.Đặt vấn đề Trong những năm qua, cùng với sự phát triển của đất nước, nền giáo dục Việt Nam nói chung và giáo dục đại học nói riêng, đã có những bước phát triển đáng kể. Tuy nhiên, để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đòi hỏi giáo dục phổ thông cần có sự đổi mới toàn diện và sâu sắc. Để đào tạo ra lớp người đáp ứng được yêu cầu đó, đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của HS (phương pháp dạy học tích cực) là cấp thiết hiện nay. Một công cụ hỗ trợ đắc lực cho phương pháp dạy học tích cực là công nghệ thông tin (CNTT) một phương tiện dạy học hiện đại, hữu ích và hiệu quả trong dạy học. Công nghệ thông tin và truyền thông có tác động mạnh mẽ đến sự phát triển xã hội nói chung và giáo dục nói riêng. 2. Tác động của CNTT và truyền thông đối với giáo dục 2.1. Thay đổi mô hình giáo dục Theo cách tiếp cận thông tin, tại “Hội nghị Paris về GDĐH trong thế kỷ 21” do UNESCO tổ chức có tổng kết 3 mô hình giáo dục: Mô hình Trung tâm Vai trò người học Công nghệ cơ bản Truyền thống Người dạy Thụ động BảngTVRadio Thông tin Người học Chủ động PC Tri thức Nhóm Thích nghi PC + mạng Trong các mô hình đã nêu, mô hình “tri thức” là mô hình giáo dục hiện đại nhất, hình thành khi xuất hiện thành tựu mới quan trọng nhất của CNTT và truyền thông là mạng Internet. Mô hình mới này đã tạo nên nhiều sự thay đổi trong GD. 2.2. Thay đổi chất lượng giáo dục CNTT ứng dụng trong quản lý, giúp các nhà quản lý nắm bắt trạng thái của hệ thống một cách nhanh chóng, chính xác, đáng tin cậy. Thêm nữa, các hệ hỗ trợ quyết định trợ giúp thêm cho các nhà quản lý kịp thời ra được các quyết định quản lý chính xác, phù hợp. CNTT ứng dụng trong dạy học giúp cho nhà giáo nâng cao chất lượng giảng dạy, người học nắm bài tốt hơn, Ngoài ra, internet cũng trợ giúp cho người học trong việc tra cứu, tìm hiểu, cập nhật tri thức và tự kiểm tra bản thân, làm cho chất lượng nâng cao thêm. CNTT ứng dụng trong kiểm định đánh giá chất lượng, giúp cho công tác kiểm định được toàn diện, kết quả khách quan và công khai. 2.3. Thay đổi hình thức dạy học Công nghệ thông tin và truyền thông phát triển đã tạo nên những thay đổi lớn về giáo dục và đào tạo. Nhiều hình thức dạy học mới đã xuất hiện. Dạy học từ xa: Hiện nay, có nhiều thuật ngữ để mô tả như: Giáo dục mở, giáo dục từ xa, dạy từ xa, học từ xa, đào tạo từ xa hoặc giáo dục ở xa…. Dạy học từ xa tương tác (interactivesynchronous) tức là người dạy và người học có tương tác qua lại, trao đổi thông tin, kiểm tra thông tin thông qua các phương tiện truyền thông tin. Dạy học từ xa không tương tác (non interactivesynchronous) tức là người dạy và người học không có mối tương tác trao đổi thông tin với nhau. Các thông tin (tri thức) được đặt sẵn trong các kho tài nguyên thông tin, người học chủ động nghiên cứu nắm bắt. Dạy học trực tuyến: Học tập trực tuyến (Online Learning) là một loại hình học tập sử dụng mạng máy tính và internet. Học tập trực tuyến đã tạo ra yếu tố giao tiếp hai chiều giữa HS với GV “ảo” và trao đổi với các đồng học “ảo” qua mạng máy tính hoặc internet. Học tập trực tuyến còn có tác dụng kích thích ý thức tự học của HS, hỗ trợ học sinh tiếp cận với nguồn thông tin phong phú hơn rất nhiều so với bài giảng trên lớp của GV. 3. Vai trò CNTT trong dạy học Lâu nay, với kiểu dạy học bảng đen phấn trắng là chủ yếu, lối dạy chay ngự trị nhà trường phổ thông đã khiến việc dạy học trở nên đơn điệu, khô khan, nhàm chán, khó khơi dậy hứng thú, tính tích cực chủ động sáng tạo trong học tập của học sinh. Nó đã làm cho việc dạy học thiếu tính hấp dẫn, các em khó hiểu bài, không say mê trong học tập... dẫn đến HS chán học, một phần không nhỏ bắt nguồn từ việc dạy chay. Vơi sự có mặt CNTT đem lại công nghệ trong dạy học một sinh khí mới: hiện đại, hấp dẫn, góp phần đưa công nghệ dạy học thoát khỏi sự thô sơ, khô khan đơn điệu thời trung cổ. CNTT là công cụ “mầu nhiệm” có tiềm năng to lớn, có thể giúp tiết dạy đạt hiêu quả cao, học sinh tiếp cận tri thức không còn mơ hồ, chung chung, trừu tượng mà các em có thể nhìn thấy tri thức trong vóc dáng hình thể sinh động của nó, có thể quan sát được các hiện tượng lý – hóa mà mắt thương không thể nhìn thấy, như sự vật hiện tượng, sự kiện lịch sử, địa lý, văn hóa thể thao ở những thời điểm và không gian cách xa... CNTT là khâu đột phá đưa PPDH vào quĩ đạo sử dụng sức mạnh của công cụ hiện đại chuyển tải khối lượng kiến thức lớn, phát huy tính tích cực chủ động trọng học tập của học sinh. Nếu phát huy thế mạnh, nhất là ELearning – dạy học qua mạng, thì CNTT sẻ có hiệu quả to lớn trong việc thục đẩy tinh thần tự học của học sinh. Internet là nguồn tri thức không lồ...Qua đó, việc học tập không chỉ dừng lại ở nhà trường mà còn tiến hành một cách chủ động tích cực, sáng tạo ở nhà của học sinh, đem lại một phương pháp học mới hiệu quả. Như vậy CNTT là mũi nhon đột phá, trong việc đổi mới PPDH của GV và PPH của học sinh theo tinh thần phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của HS, đảm bảo vai trò chủ thể của người học trong quá trình nhận thức. 4. Những tồn tại sử dụng CNTT trong dạy học hiện nay Việc lạm dụng CNTT trong dạy học dẫn đến tiết học quá tải, nên óc sáng tạo học sinh bị bóp nghẹt, thầy trò quay cuông trong các hiệu ứng âm thanh, mầu sắc, hình ảnh, học sinh không theo dõi kịp, không ghi được bài nên về nhà khó ôn bài. Tiết học lệ thuộc vào CNTT làm cho kiến thức nặng tính sách vở, xa rời thực tế cuộc sống. Một số GV khi ứng dụng CNTT lấn át trí tưởng tượng phong phú của học sinh, “qui đồng” tất cả tâm hồn, suy nghĩ, tượng tượng của người học, một số hiệu ứng làm mờ lòa nội dụng bài học, một vài hình hình ảnh không chuẩn xác làm cho học sinh hiểu sai kiến thức hoặc hiểu meo mó hình tượng văn học... 5. Tổ chức triển khai và quản lý ứng dụng CNTT Việc triển khai ứng dụng công nghệ thông tin ở trường thường gặp rất nhiều khó khăn. Ngoài khó khăn về tài chính, cơ sở vật chất, trình độ công nghệ thông tin của cán bộ nhân viên, còn có các khó khăn khác như nhận thức của cán bộ, giáo viên và học sinh, sự quan tâm, ủng hộ của các cấp, của chính quyền. Để tổ chức triển khai và quản lý ứng dụng CNTT có hiệu quả, lãnh đạo nhà trường, Tổ trưởng các tổ chuyên môn cần chú trọng một số vấn đề sau đây: Truyên truyền, vận động, định hướng, giúp đỡ và bồi dưỡng kiến thức một cách cụ thể để nâng cao nhận thức, kiến thức về công nghệ thông tin cho cán bộ, GV và HS. Làm cho giáo viên, cán bộ nhân viên nhà trường thấy rõ tầm quan trọng của việc ứng dụng công nghệ thông tin đối với sự phát triển của nhà trường, vai trò trách nhiệm của mỗi người trong việc ứng dụng công nghệ thông tin. Tạo được sự thống nhất về chủ trương, kế hoạch trong toàn nhà trường. Mạnh dạn thể nghiệm các mô hình ứng dụng CNTT nhằm rút ra các kinh nghiệm, chỉ ra được hiệu quả trong lĩnh vực này. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC TÍCH CỰC CHO BỘ MÔN TIN HỌC THPT Giáo viên: Trần Thị Kim Hoa Tổ Vật lý – CN – Tin học – THPT Hòa Bình I. SỰ CẦN THIẾT ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC CỦA BỘ MÔN TIN Mục đích của quá trình dạy học là quá trình truyền thụ tri thức từ người dạy đến người học, làm cho học sinh nắm vững hệ thống những tri thức phổ thông cơ bản, hiện đại, phù hợp với thực tiễn nước ta về tự nhiên, xã hội và tư duy, đồng thời rèn luyện cho học sinh hệ thống kĩ năng, kĩ xảo tương ứng. Để truyền đạt tri thức đến cho học trò, người giáo viên sử dụng nhiều phương pháp khác nhau nhằm đem lại hiệu quả cao nhất. Một trong những giải pháp quan trọng là đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh (phương pháp dạy học tích cực). Một công cụ hỗ trợ đắc lực cho phương pháp dạy học tích cực là công nghệ thông tin (CNTT). CNTT là tập hợp các phương pháp khoa học, các phương tiện và công cụ kĩ thuật hiện đại. Ngày nay, việc ứng dụng CNTT vào dạy học là nhu cầu cấp thiết trong dạy học nói chung, dạy học bộ môn tin học nói riêng. Với môn Tin học, việc ứng dụng CNTT vào dạy học lại càng cần thiết hơn vì nó giúp giáo viên có thể cung cấp, giới thiệu cho học sinh nhiều nguồn thông tin khác nhau để học sinh tự tìm ra tri thức cho bản thân và cũng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. II. CƠ SỞ LÝ LUẬN Vấn đề ứng dụng CNTT trong giáo dục được Đảng và Nhà nước rất coi trọng, yêu cầu đổi mới PPDH có sự hỗ trợ của các phương tiện kĩ thuật hiện đại là điều hết sức cần thiết. Các Văn kiện, Nghị quyết, Chỉ thị của Đảng, Chính phủ, Bộ Giáo dục – Đào tạo đã thể hiện rõ điều này, như: Chỉ thị số 292001CTBGDĐT ngày 3072001 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành giáo dục giai đoạn 2001 – 2005 nêu rõ “CNTT là phương tiện để tiến tới một xã hội hóa học tập”, nhưng “giáo dục và đào tạo phải đóng vai trò quan trọng bậc nhất thúc đẩy sự phát triển của CNTT ”. Chỉ thị số 552008CTBGDĐT ngày 3092008 về tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành giáo dục giai đoạn 2008 – 2012. Công văn 4937BGDĐTCNTT của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ công nghệ thông tin năm học 2010 2011 Thông tư số 082010TTBGDĐT ngày 01032010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định về sử dụng phần mềm tự do mã nguồn mở trong các cơ sở giáo dục. Điều 28 của Luật giáo dục sửa đổi (2005) nêu rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.” III. THỰC TRẠNG VIỆC ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC CỦA BỘ MÔN TIN HỌC TRƯỜNG THPT HÒA BÌNH 1. Thuận lợi BGH quan tâm chỉ đạo, tạo điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị: máy chiếu, máy tính kết nối mạng Internet. BGH bố trí sắp xếp TKB khoa học, GV có thể sử dụng hiệu quả phòng học bộ môn, thiết bị phục vụ bộ môn tin học. Giáo viên sử dụng khá thành thạo máy vi tính, thiết kế chỉnh sửa giáo án điện tử, tháo lắp máy chiều để phục vụ cho bài dạy ứng dụng CNTT. Giáo viên tích cực đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá, không ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn, cách sử dụng các trang thiết bị hiện đại. 2. Khó khăn Cơ sở vật chất phục vụ cho dạy học, đặc biệt là phục vụ cho việc dạy tin học trong nhà trường còn hạn chế. + Phòng thực hành: 2 phòng (40 máy) 32 lớp tin học và 10 lớp nghề. + Máy chiếu: 5 máy cho toàn trường. + Chưa có phòng chức năng riêng nên việc sử dụng các phương tiện dạy học còn hạn chế. Khi muốn dạy học ứng dụng CNTT, GV phải tháo và lắp máy chiếu tại lớp học mình dạy. Dẫn đến việc ứng dụng CNTT trong dạy học chưa được sử dụng một cách thường xuyên, liên tục trong quá trình dạy học. Giáo viên dạy học sử dụng CNTT trong các tiết hội thảo, hội giảng, tiết thanh tra hay tiết chuyên đề là chủ yếu. Phần lớn giáo viên rất ngại việc sử dụng CNTT trong dạy học vì thiết kế một bài giảng điện tử công phu đạt hiệu quả trong các giờ học, đòi hỏi phải mất nhiều thời gian chuẩn bị. Do đó, các bài giảng điện tử thông thường được download từ mạng internet về chỉnh sửa hoặc tự thiết kế và chủ yếu là trình chiếu nội dung bài học, chất lượng chưa cao, chưa phát huy được điểm mạnh của CNTT. Có rất ít những giáo án được tích hợp Multimedia, các tư liệu cần thiết cho mỗi bài giảng.

ĐỀ DẪN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THPT HIỆN NAY Hồ Sĩ Nhật Nam PHT Trường THPT Hòa Bình 1.Đặt vấn đề Trong năm qua, với phát triển đất nước, giáo dục Việt Nam nói chung vàgiáo dục đại học nói riêng, có bước phát triển đáng kể Tuy nhiên, để đáp ứng nhu cầu ngày cao thời kìcông nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đòi hỏi giáo dục phổ thông cần cósự đổi toàn diện vàsâu sắc Để đào tạo lớp người đáp ứng yêu cầu đó, đổi phương pháp dạy học (PPDH) theo hướng phát huy tí nh tí ch cực chủ động sáng tạo HS (phương pháp dạy học tí ch cực) làcấp thiết Một công cụ hỗ trợ đắc lực cho phương pháp dạy học tí ch cực làcông nghệ thông tin (CNTT) phương tiện dạy học đại, hữu í ch vàhiệu dạy học Công nghệ thông tin vàtruyền thông có tác động mạnh mẽ đến phát triển xãhội nói chung vàgiáo dục nói riêng Tác động CNTT truyền thông giáo dục 2.1 Thay đổi mô hình giáo dục Theo cách tiếp cận thông tin, “Hội nghị Paris GDĐH kỷ 21” UNESCO tổ chức cótổng kết môhì nh giáo dục: Môhì nh Trung tâm Vai trò người học Công nghệ Truyền thống Người dạy Thụ động Bảng/TV/Radio Thông tin Người học Chủ động PC Tri thức Nhóm Thí ch nghi PC + mạng Trong mô hình nêu, mô hình “tri thức” mô hình giáo dục đại nhất, hì nh thành xuất thành tựu quan trọng CNTT vàtruyền thông làmạng Internet Môhì nh tạo nên nhiều thay đổi GD 2.2 Thay đổi chất lượng giáo dục - CNTT ứng dụng quản lý, giúp nhàquản lýnắm bắt trạng thái hệ thống cách nhanh chóng, xác, đáng tin cậy Thêm nữa, hệ hỗ trợ định trợ giúp thêm cho nhàquản lýkịp thời định quản lýchí nh xác, phùhợp - CNTT ứng dụng dạy học giúp cho nhàgiáo nâng cao chất lượng giảng dạy, người học nắm tốt hơn, Ngoài ra, internet trợ giúp cho người học việc tra cứu, tì m hiểu, cập nhật tri thức vàtự kiểm tra thân, làm cho chất lượng nâng cao thêm - CNTT ứng dụng kiểm định đánh giá chất lượng, giúp cho công tác kiểm định toàn diện, kết khách quan vàcông khai 2.3 Thay đổi hình thức dạy học Công nghệ thông tin vàtruyền thông phát triển tạo nên thay đổi lớn giáo dục đào tạo Nhiều hì nh thức dạy học xuất - Dạy học từ xa: Hiện nay, cónhiều thuật ngữ để môtả như: Giáo dục mở, giáo dục từ xa, dạy từ xa, học từ xa, đào tạo từ xa giáo dục xa… - Dạy học từ xa tương tác (interactive/synchronous) tức người dạy người học có tương tác qua lại, trao đổi thông tin, kiểm tra thông tin thông qua phương tiện truyền thông tin - Dạy học từ xa không tương tác (non- interactive/synchronous) tức người dạy người học không cómối tương tác trao đổi thông tin với Các thông tin (tri thức) đặt sẵn kho tài nguyên thông tin, người học chủ động nghiên cứu nắm bắt - Dạy học trực tuyến: Học tập trực tuyến (Online Learning) làmột loại hì nh học tập sử dụng mạng máy tí nh vàinternet Học tập trực tuyến tạo yếu tố giao tiếp hai chiều HS với GV “ảo” vàtrao đổi với đồng học “ảo” qua mạng máy tí nh internet Học tập trực tuyến cótác dụng kí ch thí ch ýthức tự học HS, hỗ trợ học sinh tiếp cận với nguồn thông tin phong phú nhiều so với giảng lớp GV Vai trò CNTT dạy học - Lâu nay, với kiểu dạy học bảng đen phấn trắng chủ yếu, lối dạy chay ngự trị nhà trường phổ thông khiến việc dạy học trở nên đơn điệu, khôkhan, nhàm chán, khó khơi dậy hứng thú, tính tích cực chủ động sáng tạo học tập học sinh Nó làm cho việc dạy học thiếu tính hấp dẫn, em khó hiểu bài, không say mêtrong học tập dẫn đến HS chán học, phần không nhỏ bắt nguồn từ việc dạy chay Vơi có mặt CNTT đem lại công nghệ dạy học sinh khí mới: đại, hấp dẫn, góp phần đưa công nghệ dạy học thoát khỏi thô sơ, khô khan đơn điệu thời trung cổ CNTT công cụ “mầu nhiệm” có tiềm to lớn, giúp tiết dạy đạt hiêu cao, học sinh tiếp cận tri thức không mơ hồ, chung chung, trừu tượng mà em nhìn thấy tri thức vóc dáng hình thể sinh động nó, quan sát tượng lý – hóa mà mắt thương nhìn thấy, vật tượng, kiện lịch sử, địa lý, văn hóa thể thao thời điểm không gian cách xa - CNTT khâu đột phá đưa PPDH vào quĩ đạo sử dụng sức mạnh công cụ đại chuyển tải khối lượng kiến thức lớn, phát huy tính tích cực chủ động trọng học tập học sinh Nếu phát huy mạnh, E-Learning – dạy học qua mạng, CNTT sẻ có hiệu to lớn việc thục đẩy tinh thần tự học học sinh Internet nguồn tri thức không lồ Qua đó, việc học tập không chỉ dừng lại nhà trường mà tiến hành cách chủ động tích cực, sáng tạo nhà học sinh, đem lại phương pháp học hiệu Như CNTT mũi nhon đột phá, việc đổi PPDH GV PPH học sinh theo tinh thần phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo HS, đảm bảo vai trò chủ thể người học trình nhận thức Những tồn tại sử dụng CNTT dạy học - Việc lạm dụng CNTT dạy học dẫn đến tiết học tải, nên óc sáng tạo học sinh bị bóp nghẹt, thầy trò quay cuông hiệu ứng âm thanh, mầu sắc, hình ảnh, học sinh không theo dõi kịp, không ghi nên nhà khó ôn - Tiết học lệ thuộc vào CNTT làm cho kiến thức nặng tính sách vở, xa rời thực tế sống - Một số GV ứng dụng CNTT lấn át trí tưởng tượng phong phú học sinh, “qui đồng” tất tâm hồn, suy nghĩ, tượng tượng người học, số hiệu ứng làm mờ lòa nội dụng học, vài hình hình ảnh không chuẩn xác làm cho học sinh hiểu sai kiến thức hiểu meo mó hình tượng văn học Tổ chức triển khai quản lý ứng dụng CNTT Việc triển khai ứng dụng công nghệ thông tin trường thường gặp nhiều khó khăn Ngoài khó khăn tài chính, sở vật chất, trình độ công nghệ thông tin cán nhân viên, có khó khăn khác nhận thức cán bộ, giáo viên vàhọc sinh, quan tâm, ủng hộ cấp, chí nh quyền Để tổ chức triển khai vàquản lýứng dụng CNTT cóhiệu quả, lãnh đạo nhà trường, Tổ trưởng tổ chuyên môn cần chútrọng số vấn đề sau đây: - Truyên truyền, vận động, định hướng, giúp đỡ vàbồi dưỡng kiến thức cách cụ thể để nâng cao nhận thức, kiến thức công nghệ thông tin cho cán bộ, GV vàHS - Làm cho giáo viên, cán nhân viên nhà trường thấy rõtầm quan trọng việc ứng dụng công nghệ thông tin phát triển nhà trường, vai tròtrách nhiệm người việc ứng dụng công nghệ thông tin Tạo thống chủ trương, kế hoạch toàn nhà trường - Mạnh dạn thể nghiệm môhì nh ứng dụng CNTT nhằm rút kinh nghiệm, chỉ hiệu lĩnh vực ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC TÍCH CỰC CHO BỘ MÔN TIN HỌC THPT Giáo viên: Trần Thị Kim Hoa Tổ Vật lý– CN – Tin học – THPT Hòa Bì nh I SỰ CẦN THIẾT ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC CỦA BỘ MÔN TIN Mục đích quátrì nh dạy học làquátrì nh truyền thụ tri thức từ người dạy đến người học, làm cho học sinh nắm vững hệ thống tri thức phổ thông bản, đại, phùhợp với thực tiễn nước ta tự nhiên, xãhội tư duy, đồng thời rèn luyện cho học sinh hệ thống kĩ năng, kĩ xảo tương ứng Để truyền đạt tri thức đến cho học trò, người giáo viên sử dụng nhiều phương pháp khác nhằm đem lại hiệu cao Một giải pháp quan trọng đổi phương pháp dạy học (PPDH) theo hướng phát huy tí nh tí ch cực chủ động sáng tạo học sinh (phương pháp dạy học tí ch cực) Một công cụ hỗ trợ đắc lực cho phương pháp dạy học tí ch cực làcông nghệ thông tin (CNTT) CNTT tập hợp phương pháp khoa học, phương tiện công cụ kĩ thuật đại Ngày nay, việc ứng dụng CNTT vào dạy học nhu cầu cấp thiết dạy học nói chung, dạy học môn tin học nói riêng Với môn Tin học, việc ứng dụng CNTT vào dạy học lại cần thiết giúp giáo viên cung cấp, giới thiệu cho học sinh nhiều nguồn thông tin khác để học sinh tự tìm tri thức cho thân phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh II CƠ SỞ LÝ LUẬN Vấn đề ứng dụng CNTT giáo dục Đảng Nhà nước coi trọng, yêu cầu đổi PPDH cósự hỗ trợ phương tiện kĩ thuật đại điều cần thiết Các Văn kiện, Nghị quyết, Chỉ thị Đảng, Chí nh phủ, Bộ Giáo dục – Đào tạo thể rõ điều này, như: - Chỉ thị số 29/2001/CT-BGD&ĐT ngày 30/7/2001 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc tăng cường giảng dạy, đào tạo vàứng dụng công nghệ thông tin ngành giáo dục giai đoạn 2001 – 2005 nêu rõ “CNTT phương tiện để tiến tới xãhội hóa học tập”, “giáo dục đào tạo phải đóng vai trò quan trọng bậc thúc đẩy phát triển CNTT ” - Chỉ thị số 55/2008/CT-BGDĐT ngày 30/9/2008 tăng cường giảng dạy, đào tạo vàứng dụng công nghệ thông tin ngành giáo dục giai đoạn 2008 – 2012 - Công văn 4937/BGDĐT-CNTT Bộ Giáo dục Đào tạo việc hướng dẫn thực nhiệm vụ công nghệ thông tin năm học 2010 - 2011 - Thông tư số 08/2010/TT-BGDĐT ngày 01/03/2010 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định sử dụng phần mềm tự mãnguồn mở sở giáo dục - Điều 28 Luật giáo dục sửa đổi (2005) nêu rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tí nh tí ch cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phùhợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tì nh cảm, đem lại niềm vui, hứng thúhọc tập cho học sinh.” III THỰC TRẠNG VIỆC ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC CỦA BỘ MÔN TIN HỌC TRƯỜNG THPT HÒA BÌNH Thuận lợi - BGH quan tâm chỉ đạo, tạo điều kiện sở vật chất, trang thiết bị: máy chiếu, máy tí nh kết nối mạng Internet - BGH bố trísắp xếp TKB khoa học, GV cóthể sử dụng hiệu phòng học môn, thiết bị phục vụ môn tin học - Giáo viên sử dụng kháthành thạo máy vi tí nh, thiết kế chỉnh sửa giáo án điện tử, tháo lắp máy chiều để phục vụ cho dạy ứng dụng CNTT - Giáo viên tí ch cực đổi phương pháp dạy học vàkiểm tra đánh giá, không ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn, cách sử dụng trang thiết bị đại Khó khăn - Cơ sở vật chất phục vụ cho dạy học, đặc biệt làphục vụ cho việc dạy tin học nhà trường hạn chế + Phòng thực hành: phòng (40 máy) / 32 lớp tin học và10 lớp nghề + Máy chiếu: máy cho toàn trường + Chưa có phòng chức riêng nên việc sử dụng phương tiện dạy học hạn chế Khi muốn dạy học ứng dụng CNTT, GV phải tháo vàlắp máy chiếu lớp học mì nh dạy Dẫn đến việc ứng dụng CNTT dạy học chưa sử dụng cách thường xuyên, liên tục trình dạy học Giáo viên dạy học sử dụng CNTT tiết hội thảo, hội giảng, tiết tra hay tiết chuyên đề làchủ yếu - Phần lớn giáo viên ngại việc sử dụng CNTT dạy học thiết kế giảng điện tử công phu đạt hiệu học, đòi hỏi phải nhiều thời gian chuẩn bị Do đó, giảng điện tử thông thường download từ mạng internet chỉnh sửa tự thiết kế chủ yếu trình chiếu nội dung học, chất lượng chưa cao, chưa phát huy điểm mạnh CNTT Có giáo án tích hợp Multimedia, tư liệu cần thiết cho giảng IV BIỆN PHÁP ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC TÍCH CỰC CHO BỘ MÔN TIN HỌC THPT Phương pháp dạy học tí ch cực Phương pháp dạy học tí ch cực (PPDH tí ch cực) làmột thuật ngữ rút gọn, dùng nhiều nước để chỉ phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tí nh tí ch cực, chủ động, sáng tạo người học PPDH tí ch cực hướng tới việc hoạt động hóa, tí ch cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tí nh tí ch cực người học làtập trung vào phát huy tí nh tí ch cực người dạy Do đó, PPDH tích cực làmột PPDH cụ thể nào, màbao gồm nhiều PPDH, hì nh thức tổ chức kĩ thuật dạy học khác nhau, nhằm tăng cường tham gia người học, tạo điều kiện phát triển tối đa khả học tập, lực giải vấn đề người học Từ đem lại niềm say mê, hứng thú học tập nghiên cứu cho người học  Các dấu hiệu đặc trưng PPDH tí ch cực: * Dạy học thông qua tổ chức hoạt động HS trọng rèn luyện phương pháp tự học * Tăng cường hoạt động học tập cá nhân, phân phối với hợp tác * Dạy học tích cực quan tâm trọng đến hứng thú người học, nhu cầu lợi ích xã hội * Dạy học coi trọng hướng dẫn tìm tòi * Kết hợp đánh giá thầy tự đánh giá trò Công nghệ thông tin dạy học tí ch cực Ứng dụng CNTT vào dạy học làmột trình thường xuyên, liên tục theo giai đoạn, từ việc tiếp cận công nghệ, bồi dưỡng kĩ Các giáo viên tập huấn CNTT cần phải hiểu đạt kĩ CNTT, điều có nghĩa giáo viên mà người học cần phải biết cách làm việc với phương tiện vàcông nghệ Một yếu tố quan trọng khác làtập huấn phương pháp sử dụng CNTT dạy & học Bồi dưỡng kĩ bồi dưỡng mặt phương pháp yếu tố bắt buộc quátrì nh phát triển chuyên môn liên tục để cóthể tự tin sử dụng CNTT dạy học Tất nhiên giáo viên cần cóhiểu biết sâu sắc nội dung họ giảng dạy Theo Môhì nh TPACK (Teachnological pedagogical content knowledge - Kiến thức nội dung, phương pháp công nghệ) đưa cách nhìn tổng quát ba dạng kiến thức màmột giáo viên cần có để ứng dụng CNTT vào việc dạy học mì nh: kiến thức công nghệ (TK), kiến thức phương pháp (PK) kiến thức nội dung (CK), mối quan hệ tương tác chúng Môhì nh TPACK Một giáo viên cókhả kết hợp ba dạng kiến thức dạy học đạt kết cao giảng dạy Biện pháp ứng dụng CNTT dạy học tí ch cực 3.1 Công cụ soạn tập thực hành & luyện tập Mục đích thực hành vàluyện tập giúp người học ghi nhớ thông tin Nólàmột dạng tập tự động Trong hoạt động thực hành vàluyện tập, câu hỏi đưa ra, người học trả lời vàphần mềm cung cấp đáp án phản hồi Hoạt động thực hành vàluyện tập sử dụng dạy môn tin học gia đoạn khác quátrì nh dạy học: Giớ thiệu học mới: định hướng cho em vào vấn đề cụ thể học, từ kích thích trí tò mò, tập trung học sinh vào giảng Sử dụng học: tập thực hành & luyện tập ngắn cóthể cung cấp cho giáo viên phản hồi tiếp thu kiến thức học sinh Ôn tập đánh giá kết học tập: kiểm tra kiến thức học, củng cố kiến thức bài, chương môn tin Phương pháp hỗ trợ giáo viên kiểm tra kiến thức kĩ học sinh vào đầu học vàso sánh với kết cuối học Kiểm tra trắc nghiệm làmột công cụ nhanh chóng vàdễ sử dụng để đánh giá học sinh có đạt mục tiêu cụ thể không Các câu hỏi trắc nghiệm nên điều chỉnh cho không sáo mòn, thiết kế đa dạng Các tập thực hành & luyện tập cóthể tạo phần mềm ứng dụng như: MS PowerPoint hay phần mền chuyên biệt: Hot Potatoes, Violet ExE Learning (Adobe Presenter, Adobe Captivate, iSpring Presenter, Lecture Maker…) cho phép tạo tập khác tập ô chữ, câu đố, tập xếp, tập điền khuyết, tập trắc nghiệm, v.v Một số vídụ: + Bài tập ôchữ (Mạng máy tí nh – tin học 10): phần mềm MS PowerPoint + Bài tập tương tác (Kiểu xâu – tin học 11): phần mềm Adobe Presenter + Bài tập kéo thả (Làm việc với bảng – tin học 10): phần mềm Violet 3.2 Công cụ trì nh chiếu Trì nh chiếu làmột tiết kế thúc đẩy công nghệ phổ biến vìthiết kế cóthể hỗ trợ hướng dẫn trực tiếp phương pháp giảng dạy Chương trình trình chiếu hỗ trợ giáo viên học sinh dễ dàng tiếp cận ý tưởng qua thông tin trực quan Nólàcông cụ hỗ trợ giáo viên chuyển tải thông điệp Trì nh chiếu cóthể sử dụng phần khác giảng, với mục đích khác nhau: Để giới thiệu học mới: hoạt động khởi động, thông báo cho học sinh mục tiêu học, để nhớ lại học cũ Giúp người học đạt kiến thức mới: giới thiệu khái niệm mới, hướng dẫn học tập, cung cấp thông tin phản hồi Ôn tập đánh giá kết học tập: củng cố kiến thức học sinh, tổng quan hóa học để tổng kết Một số lưu ý sử dụng trì nh chiếu: + Cóthể tạo quátải thông tin, dẫn đến quátải mặt thời gian vàcuối người học trở nên bị động + Đôi yếu tố trực quan trì nh chiếu trở nên quan trọng nội dung vàhoạt động học tập Cómột số giáo viên thường trútrọng trình bày trông học sinh tí ch cực học tập + Để tăng hiệu trì nh chiếu vàtránh cho học sinh bị động, giáo viên cần phải xây dựng nhiều hoạt động đa dạng song song với trì nh chiếu + Chú ý đến: thời gian trì nh chiếu, màu sắc cho trang trì nh chiếu, font chữ vàsize chữ phải phùhợp, hạn chế số lượng chữ trang chiếu, không nên sử dụng quánhiều hiệu ứng để tránh lãng tập trung học sinh vào nội dung chí nh Một số phần mềm trì nh chiếu phổ biến: MS PowerPoint phần mềm/chương trì nh mãnguồn mở (Open Impress từ Open Office) 3.3 Công cụ tạo sơ đồ tư Sơ đồ tư hì nh thức “ghi chép” đồng thời hì nh ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với tư tích cực, nhằm tìm tòi, đào sâu, mở rộng ý tưởng, tóm tắt ýchí nh nội dung, hệ thống hóa kiến thức chủ đề, cách giải dạng tập,… Sơ đồ tư tạo nhiều cách khác nhau: + Cách truyền thống: dùng bút chì , bút màu, giấy bì a, phấn màu, bảng đen,… + Ứng dụng công nghệ thông tin: phần mềm ứng dụng MS PowerPoint, MS Word hay phần mềm chuyên biệt Freemind, Inspiration hay iMindMap Sơ đồ tư sơ đồ mở, không yêu cầu tỉ lệ Khi sử dụng giáo viên cóthể thêm bớt nhánh Cùng chủ đề, người cóthể “thể hiện” sơ đồ tư theo cách riêng thông qua dùng màu sắc, hì nh ảnh, cụm từ diễn đạt Do đó, sử dụng sơ đồ tư phát huy tối đa lực sáng tạo người dạy người học Đối với môn tin học giáo viên cóthể vận dụng sư đồ tư để hỗ trợ dạy học dạng tì m hiểu kiến thức mới, ôn tập, củng cố, hệ thống hóa kiến thức cho học sinh sau học, chương hay học kì GV cóthể hướng dẫn cho học sinh sử dụng sơ đồ tư hoạt động dạy học, như: + Tì m hiểu nội dung chủ đề mới: giáo viên cung cấp chủ đề cho học sinh, yêu cầu em liệt kê ý tưởng quanh chủ đề + Để học sinh tiếp thu kiến thức: giáo viên yêu cầu em thống kê, hệ thống vấn đề màcác em vừa học sơ đồ tư giúp em củng cố bước đầu, khắc sâu trọng tâm học + Để kiểm tra đánh giá kết học tập: giáo viên yêu cầu em vẽ sơ đồ tư chủ đề học tập, qua giúp giáo viên đánh giá mức độ lĩnh hội kiến thức của em Vídụ sử dụng sơ đồ tư củng cố kiến thức “Bài 18: Các công cụ trợ giúp soạn thảo - tin học 10” 3.4 Công cụ môphỏng Môphỏng máy tí nh biểu diễn tượng phối hợp với màu sắc, hì nh ảnh, âm thanh, lời giải thí ch, tạo hút học sinh, kí ch thí ch hứng thúhọc tập, tạo cho học sinh chúýtiếp thu kiến thức Do hiệu giảng vàchất lượng tiếp thu kiến thức học sinh nâng cao Một số phần mềm xây dựng môhì nh môphỏng: MS Excel, MS PowerPoint, Adobe Flash, Marcomedia Flash MX Trong môn tin học, cóthể sử dụng phần mềm Flash để xây dựng môhì nh môphỏng động giúp học sinh dễ tiếp thu kiến thức Vídụ: Sử dụng Flash xây dụng môhì nh môphỏng thuật toán tìm Max “bài 4: Bài toán vàthuật toán – tin học 10” 3.5 Công cụ quay phim làm tư liệu phục vụ giảng Trong trình hướng dẫn cho học sinh cách cài đặt vàcách sử dụng chương trì nh hay thao tác giảng môn tin học, hì nh ảnh ngôn từ thìviệc sử dụng video để hướng dẫn cho học sinh học tập vàthực hành làcần thiết Các clip giúp tăng tính độc lập vàsự tự tin cho học sinh, giúp giáo viên giảm đáng kể thời gian trả lời thắc mắc học sinh mà xa so với điều Một số phần mềm cókhả ghi lại hì nh ảnh, thao tác hì nh vàxuất dạng video màgiáo viên cóthể sử dụng: ActivePresenter, Camtasia Studio, Snagit … V KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Ứng dụng CNTT dạy học nói chung vàtrong dạy học tí ch cực nói riêng tạo điều kiện thuận lợi để học sinh tự đổi phương pháp học tập, tự chủ hành động xây dựng kiến thức, đồng thời phát huy vai trò tương tác tập thể lớp quátrì nh nhận thức học sinh Song để thực sử dụng phương tiện dạy học đa tác dụng đòi hỏi giáo viên phải tự rèn luyện, tự học nhiều hơn, phải sử dụng thành thạo máy vi tí nh, nâng cao kĩ soạn giảng giáo án điện tử kĩ sư phạm, phải biết kết hợp tất yếu tố truyền thống tổ chức hoạt động dạy – học đạt kết cao Khuyến nghị Việc ứng dụng công nghệ thông tin nhằm đổi nội dung, phương pháp dạy học công việc lâu dài, khó khăn đòi hỏi nhiều điều kiện sở vật chất, tài lực đội ngũ giáo viên Do đó, để đẩy mạnh vànâng cao hiệu ứng dụng CNTT vào dạy học tí ch cực cho giáo viên nhà trường, xin cómột số khuyến nghị: - Nhà trường cần trang bị cở sở vật chất, trang thiết bị CNTT đáp ứng tốt nhu cầu dạy vàhọc giáo viên, học sinh - Thường xuyên tổ chức đợt tập huấn ứng dụng CNTT vào dạy học, mở hội nghị, hội thảo, buổi tọa đàm, thảo luận …vê chủ đề ứng dụng CNTT dạy học - Mở rộng, nâng cấp website trường, thêm chuyên mục liên quan đến vấn đề ứng dụng CNTT dạy học, giúp giáo viên cóthể trao đổi chuyên môn, thảo luận, trì nh bày ýkiến, đánh giá ý kiến giáo viên, học sinh ứng dụng CNTT dạy học, biến trang web trường trở thành diễn đàn lớn dành cho giáo viên, học sinh - Bản thân giáo viên phải nâng cao ýthức trách nhiệm việc ứng dụng CNTT vào dạy học, không ngừng học tập, rèn luyện nâng cao kĩ CNTT, kĩ ứng dụng CNTT mì nh - Mỗi giáo viên cần chútrọng gắn việc ứng dụng CNTT vào dạy học với việc đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo hướng phát huy tí nh tí ch cực lực hướng tới học sinh 10 - Giới thiệu, hướng dẫn HS sử dụng trang Web hỗ trợ việc học tiếng Anh, loại từ điển online cách hiệu vào việc học c Tạo ra, tì m tòi, áp dụng trò chơi giảng dạy - Trong soạn giảng giáo án điện tử GV nên lồng vào trò chơi để học sinh thêm hứng thúvới dạy - Luôn cập nhật phần mềm, trang Web hổ trợ trò chơi tiếng Anh - Việc áp dụng trò chơi nên thực hiệu quả, tránh thời gian vàảnh hưởng đến hoạt động khác tiết học - Các trò chơi phải thiết kế phùhợp nội dung, có độ khóvừa phải d Trong lên lớp - Xem soạn giảng thật kỹ - Trong quátrì nh dạy học phải luôn ý đến ba đối tượng học sinh (khá giỏi, trung bì nh vàhọc sinh yếu), để thiết kế hoạt động đa dạng, phùhợp với đối tượng học sinh, ưu tiên dành thời gian cho học sinh luyện tập, thực hành nhiều - Hạn chế sử dụng Tiếng Việt giảng dạy, giao tiếp với HS; tăng dần mức độ sử dụng Tiếng Anh lớp, sử dụng Tiếng Anh vàTiếng Việt cách hợp lý, xen kẽ câu Tiếng Anh đơn giản tì nh cụ thể với động tác điệu - Luôn chútrọng ưu tiên phát triển hai kỹ nghe nói cho HS từ lớp đầu cấp Muốn GV phải hì nh thành cho HS kỹ hoạt động theo nhóm (khi mà HS không tự giải vấn đề yêu cầu,màcần phải cósự đóng góp nhiều ýkiến), theo cặp cho thành thạo thường xuyên rèn luyện kỹ học Cóthái độ vui vẻ, thân thiện với HS học tạo cảm giác yên tâm, thoải mái cho HS, giúp em cótâm tốt để tiếp thu (việc cóthể bắt đầu từ bước Warm up) - Một việc quan trọng dạy Ngoại Ngữ làgiáo viên phải tạo “môi trường học tiếng” học Điều tạo khác biệt học tiếng với học khác - Chútrọng áp dụng phương pháp giao tiếp dạy vàhọc, coi việc hì nh thành phát triển kỹ giao tiếp học sinh làchì a khoáthành công, việc cung cấp kiến thức làquan trọng việc dạy vàhọc Ngoại Ngữ - Tổ chuyên môn thường xuyên tổ chức thao giảng ứng dụng CNTT, buổi sinh hoạt chuyên môn CNTT, cập nhật tiến áp dụng cho soạn giảng Đối với học sinh - Cần lựa chọn cho mì nh phương pháp học phùhợp với đặc trưng môn học, nắm vững kiến thức chương trình học hệ thống từ vựng, ngữ âm, ngữ pháp, - Có đủ loại tài liệu tối thiểu phục vụ cho việc học, từ điển, sách ngữ pháp sách nâng cao… - Xác định động học tập, chủ động , tí ch cực tham gia hoạt động giao tiếp hướng dẫn giáo viên lớp học (hoạt động độc lập, làm việc theo cặp, nhóm) 67 - Thường xuyên sử dụng Tiếng Anh đơn giản giao tiếp với bạn bètrong lớp lớp học, rèn kỹ tư Tiếng Anh (học sinh sử dụng vốn kiến thức Tiếng Anh để diễn đạt câu vấn đề làdiễn đạt câu vấn đề Tiếng Việt sau dịch sang Tiếng Anh), cóthói quen liên tưởng diễn đạt Tiếng Anh tất gìcóthể diễn đạt được, đâu - Tự giác chăm chỉ học nhà, làm đầy đủ tập, thường xuyên tự học, tự thực hành kỹ nghe, nói , đọc, viết cho thân - Đa dạng hoánguồn tư liệu học tập, học qua phương tiện truyền thông đài, Ti vi, đọc truyện, báo viết Tiếng Anh; xem nghe băng, đĩa hình, phần mềm học Ngoại Ngữ phùhợp với lứa tuổi, V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Khi áp dụng CNTT vào dạy học, thay đổi cách học tập vàcả thái độ học môn tiếng Anh đa số học sinh màtôi dạy Đa số học sinh hứng thútrong học tập, tí ch cực hăng hái phát biểu ýkiến, không khílớp học sôi động, học sinh tự giác ghi qua tranh ảnh, trò chơi, động tác, cử chỉ, điệu giáo viên - Hơn nữa, HS cótinh thần tự giác soạn bài, học vàlàm tập sách giáo khoa không đợi GV nhắc nhở Kết kiểm tra đánh giávìthế cúng nâng cao - Việc ứng dụng CNTT dạy Tiếng Anh đem lại cho người dạy người học nhiều hứng thú, vàlàm cho học trở lên sinh động, hấp dẫn Từ tăng hiệu việc dạy vàhọc Vìthế phải để việc sử dụng Tiếng Anh vàứng dụng CNTT trở thành việc làm thường xuyên, liên tục GV vàHS Tuy nhiên giống vấn đề khác, việc sử dụng Tiếng Anh vàứng dụng CNTT để dạy Tiếng Anh có hai mặt.Việc áp dụng sáng tạo, linh hoạt, phùhợp việc ứng dụng CNTT giảng dạy nhằm pháy huy mặt tí ch cực, đồng thời giảm thiểu mặt hạn chế vấn đề lànhiệm vụ giáo viên vàmỗi học sinh việc nâng cao chất lượng giáo dục Nhà trường nói riêng, ngành GD nói chung góp phần vào công xây dựng đổi công nghiệp hoávàhiện đại hoá đất nước Để làm điều ,cần phải có phương tiện vàsự đầu tư thời gian thỏa đáng ,nên dẫn đến tốn nhiều thời gian công sức - Việc ứng dụng CNTT dạy vàhọc môn Tiếng Anh tốt định đến kết việc kiểm tra kiến thức, kỹ trình độ suy luận kỳ thi Song giáo viên không nên gây tì nh trạng căng thẳng cho học sinh Vì điều dẫn đến kết hạn chế Việc dạy vàhọc đạt kết tốt việc giảng dạy vàhọc tập thực chu đáo quátrì nh dạy vàhọc.Đẩy mạnh ứng dụng Công nghệ thông tin giảng dạy nói chung , môn Tiếng Anh nói riêng đóng vai trò quan trọng vào thành công quátrì nh dạy vàhọc - Với quan điểm ýkiến trên, mong đóng góp ý kiến đồng chí, để hoàn thiện chuyên đề tốt nâng cao chất lượng ứng dụng CNTT việc dạy vàhọc môn Tiếng Anh Kiến nghị a Với nhà trường 68 - Tạo điều kiện tối đa cho giáo viên tham gia lớp tập huấn việc ứng dụng CNTT vào dạy học cấp tổ chức - Trang bị thêm thiết bị nghe nhìn để học tiếng Anh hiệu b Với giáo viên - Luôn tự học, tự rèn để nâng cao trình độ chuyên môn Luôn tì m tòi, học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp, sách, báo, đài Sưu tầm nhiều tranh ảnh, tài liệu để phục vụ cho công tác giảng dạy - Thiết lập đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức kỹ phù hợp cho nhiều đối tượng HS - Thường xuyên ý đến học sinh yếu – kém, động viên thuyết phục em thoát khỏi mặc cảm học yếu - Luôn tạo dựng tì nh huống, ngữ cảnh cho tiết dạy để thu hút học sinh, giảng dạy theo chuẩn kiến thức kỹ Bộ giáo dục đào tạo ban hành - Tham gia đầy đủ lớp bồi dưỡng để học hỏi, trau dồi thêm kiến thức, kinh nghiệm 69 ỨNG DỤNG POWER POIN VÀO THIẾT KẾ MÔ HÌNH ĐỊA LÍTRONG BÀI HỌC ĐỊA LÍTỰ NHIÊN ĐẠI CƯƠNG Họ tên tác giả : Nguyễn Ngọc Kiệm Tổ Địa – GDCD, trường THPT Hòa Bì nh I SỰ CẦN THIẾT CỦA ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÍTHPT Ngày nay, bùng nổ Công nghệ thông tin ( CNTT) nói riêng vàkhoa học công nghệ nói chung tác động mạnh mẽ đến phát triển tất ngành lĩnh vực đời sống xãhội.Để đáp ứng yêu cầu nghiệp phát triển công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, bắt kịp thay đổi lớn thời đại, đòi hỏi phải cónguồn nhân lực phát triển cao, phải cónhững người động, sáng tạo, tự lực, tự cường… Điều cho thấy giáo dục vàđào tạo đóng vai trò quan trọng, lànền tảng cho việc hoàn thiện người tăng trưởng kinh tế đất nước Đầu tư vào chất xám làcách đầu tư hiệu cho hưng thịnh quốc gia Vìvậy giáo dục vàđào tạo xem làquốc sách hàng đầu chủ trương, đường lối Đảng ta Đổi giáo dục, đổi cách dạy, cách học xãhội quan tâm Trên thực tế,sự phát triển khoa học công nghệ mở khả điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng phương tiện CNTT vào quátrì nh dạy học Việc sử dụng có tính sư phạm thành khoa học công nghệ làm thay đổi lớn đến hiệu quátrì nh dạy học, hiệu việc sử dụng phương tiện dạy học Việc ứng dụng CNTT vào quátrì nh dạy vàhọc phùhợp với xu thời đại yêu cầu công đổi giáo dục toàn diện Tuy nhiên việc sử dụng phương tiện CNTT vào trì nh dạy học vẫn hạn chế, đặc biệt làcác môn khoa học xãhội, có ĐỊA LÍ II.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Các thị, định Theo chỉ thị số 29/2001/CT – BGD & ĐT ngày 30/7/2001 trưởng Bộ Giáo Dục Đào Tạo việc tăng cường dạy, đào tạo vàứng dụng công nghệ thông tin: “Đẩy mạnh ứng dụng CNTT tất cấp học, ngành học theo hướng sử dụng CNTT công cụ hỗ trợ đắc lực cho việc đổi phương pháp giảng dạy, học tập tất môn học” Theo Quyết định số 698/QĐ-TTg ngày 01/6/2009 Thủ tướng Chí nh phủ “Đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT trường phổ thông nhằm đổi phương pháp dạy vàhọc theo hướng giáo viên tự tí ch hợp CNTT vào môn học thay vìhọc môn tin học Giáo viên môn chủ động tự soạn vàtự chọn tài liệu vàphần mềm (mãnguồn mở) để giảng dạy ứng dụng CNTT” Các thầy cô tập trung ứng dụng công nghệ thông tin soạn giảng PowerPoint khắc phục nhiều bất cập giảng dạy Giáo án điện tử khác với giáo án truyền thống làgiáo án xây dựng CNTT kết hợp kênh hì nh vàkênh chữ, cótạo hì nh ảnh, màu sắc, âm thanh,video,hiệu ứng sống động hấp dẫn Nhờ cóCNTT giúp giảng nhẹ nhàng, sinh động, hấp dẫn Học sinh kí ch thí ch trítuệ, tiếp thu nhanh nhớ lâu 70 Vai tròcủa ứng dụng CNTT dạy học môn Địa líTHPT Cho đến nay, phải nói không nghi ngờ vai trò to lớn vànhững tác dụng kỳ diệu CNTT lĩnh vực đời sống Trong giáo dục, việc ứng dụng CNTT thực tế đem lại kết đáng kể vànhững chuyển biến lớn dạy học, làvề PPDH Những năm qua việc đổi nội dung, chương trình sách giáo khoa thực đồng Việc đổi nội dung, chương trình yêu cầu phải đổi phương pháp dạy học Đổi phương pháp dạy học đòi hỏi phải sử dụng phương tiện dạy học phùhợp vàCNTT làmột phương tiện quan trọng góp phần đổi PPDH việc cung cấp cho giáo viên phương tiện làm việc đại Từ phương tiện giáo viên cóthể khai thác, sử dụng, cập nhật vàtrao đổi thông tin Giáo viên cóthể khai thác mạng Internet cập nhật thông tin nhanh chóng vàthiết kế giảng sinh động hiệu Đây làmột yêu cầu cần thiết giáo viên giảng dạy môn Địa lí , đặc trưng Địa lí đặc biệt lànhững vấn đề KT – XH liên tục chuyển biến đa dạng, liên hệ thực tế làmột yêu cầu quan trọng xuất phát từ đặc trưng môn Ứng dụng CNTT giúp giáo viên soạn thảo vàứng dụng phần mềm dạy học cóhiệu Vídụ, giáo viên cóthể sử dụng phần mềm PowerPoint để thiết kế giảng điện tử, giáo viên cóthể cài đặt thêm tư liệu, hì nh ảnh, băng hình, trình bày đề cương giảng gọn, đẹp, sinh động vàthuận tiện Khi sử dụng giảng điện tử giúp giáo viên tiết kiệm nhiều thời gian việc ghi bảng, thay vào đó, giáo viên có điều kiện tốt để tổ chức cho học sinh trao đổi, thảo luận, phát huy tính động tí ch cực vàsự say mê, hứng thúcủa học sinh học tập Đồng thời thời gian ngắn tiết học, giáo viên cóthể hướng dẫn cho học sinh tiếp cận lượng kiến thức lớn, phong phú đa dạng vàsinh động “Một hì nh ảnh, đoạn phim cóthể thay cho nhiều lời giảng”, giảng cóphim, hì nh ảnh thực tế môphỏng hợp lý, sinh động thu hút thí ch thúsay mêhọc tập HS, lớp học sôi nổi, học sinh tiếp thu nhanh hơn, dạy cóhiệu cao hơn, tiết kiệm thời gian Trên thực tế, giảng điện tử viết nhiều ngôn ngữ lập trì nh tùy theo khả người lập trì nh cóthể dựa vào phần mềm trì nh diễn sẵn có PowerPoint, làphần mềm thiết kế giảng điện tử đơn giản nhất, phù hợp với giáo viên, giảng viên giảng dạy môn không chuyên CNTT môn ĐỊA LÍ Chương trình dễ sử dụng, giáo viên cóthể tự nghiên cứu để thực Mô hình Địa lí Mô hình ĐL hình thức môtả cấu tạo hay hoạt động đồi tượng ĐL Đây hình thức đơn giản hóa đối tượng ĐL hì nh ảnh theo ngôn ngữ ngắn gọn, dễ hiểu nhằm thay cho ngôn ngữ trừu tượng, khóhiểu hay đối tượng ĐL diễn đạt lời dài dòng; đối tượng khóquan sát thực tế bên Mô hình động làviệc thiết kế cho đối tượng ĐL chuyển động thực tế hay diễn tả tương tác lẫn đối tượng di chuyển đối tượng địa lí Phần mềm Power poin Microsoft PowerPoint (gọi tắt làPowerPoint) làmột ứng dụng trì nh diễn hãng Microsoft phát triển PowerPoint phần gói ứng dụng văn phòng Microsoft 71 Office Nócóthể cài đặt vàsử dụng máy tí nh Phần mềm Microsoft PowerPoint cho phép bạn tạo dựng Slide (lát cắt) thể chủ điểm, thông điệp kèm với hiệu ứng MS PowerPoint thường dùng để xây dựng giảng điện tử, thuyết trì nh, chí để quảng cáo, làm phim hoạt hì nh vàtrì nh diễn ảnh Đối thủ chí nh PowerPoint Adobe Flash, PowerPoint dễ sử dụng vàhiệu chỉnh Ngoài việc cho phép thiết kế dạng văn thông thường, power poin cóthể cho phép người dung đưa hình ảnh, âm thanh, màu sắc, đoạn video, hình động,… trì nh chiếu III THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG POWER POIN TRONG DẠY HỌC BỘ MÔN ĐỊA LÍ TRƯỜNG THPT HÒA BÌNH Thuận lợi: Được chỉ đạo Bộ giáo dục Đào tạo, ủng hộ cấp lãnh đạo ngành vàchí nh quyền địa phương, hướng dẫn chỉ đạo Ban giám hiệu nhà trường việc ứng dụng CNTT dạy học môn Địa lí Nhà trường trang bị máy tí nh cókết nối mạng internet để giáo viên cóthể sử dụng truy cập Internet nhằm phục vụ cho công tác giảng dạy Địa lí đạt hiệu cao Đội ngũ giáo viên có trình độ chuyên môn đạt chuẩn, cóthức tự nghiên cứu, học hỏi để nâng cao trình độ tin học chuyên môn nghiệp vụ cao Chính việc ứng dụng PP thiết kế giảng Địa lítrở nên quen thuộc vàgần gủi giáo viên giảng dạy Hầu hết giáo viên tổ tự trang bị cho mì nh máy vi tí nh, thiết bị CNTT phục vụ cho công tác giảng dạy PP sử dụng hầu hết tiết dạy cósử dụng máy vi tí nh vàtrì nh chiếu, nhờ màtiết dạy trở nên sinh động, đỡ khôkhan, nhàm chán vàmang lại hiệu cao Đồng thời tiết kiệm cho giáo viên thời gian vàlời nói Khó khăn: Tuy nhiên, để việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy cách đồng hiện gặp nhiều khó khăn: Điều kiện nhà trường khó khăn, chưa có phòng môn riêng cho môn học Các thiết bị ứng dụng CNTT chưa nhiều, trình độ tin học nhiều giáo viên yếu không đồng đều, giáo viên nữ 40 tuổi Tính đến thời điểm này, vẫn chưa có loại giáo trì nh hay tài liệu dùng để hướng dẫn sinh viên trường sư phạm GV phổ thông việc ứng dụng CNTT để đạt hiệu cao giảng dạy.Đồng thới lớp bồi dưỡng CNTT í t vàchất lượng chưa cao nên khó khăn cho GV việc học tập nâng cao trình độ tin học Thường thìkhi gặp trở ngại thiếu thiết bị hay thiết bị phải di chuyển từ phòng sang phòng khác, nhiều thời gian nên giáo viên phải dạy "chay" dẫn đến tốn thời gian vàchất lượng học không cao Giáo viên chỉ sử dụng PP hội giảng cấp, hay tiết có tra dự Như vậy, việc ứng dụng PP vào thiết kế vàgiảng dạy Địa límới chỉ mang hì nh thức đối phó chưa mang lại hiệu cao 72 Đồng thời, tiết dạy cósử dụng PP vẫn cónhững quan điểm chưa đúng, hay quálạm dụng PP, vìvậy giáo viên biến học thành biểu diễn trình độ tin học thầy việc sử dụng hiệu ứng, font chữ không cần thiết hay quámàu mèlàm học sinh tập trung vào nội dung học Một số giáo viên sử dụng PP dụng cụ thay phấn trắng bảng đen… tất điều chỉ kích thích hứng thúcủa học sinh nơi chưa có điều kiện tiếp xúc với tin học vài tiết học đầu tiên, sau học sinh thấy nhàm chán lười tư Như vậy, việc ứng dụng PP chưa mang lại hiệu cao việc truyền đạt kiến thức cho học sinh làchủ thể màchỉ nhằm mang lại thuận lợi cho giáo viên nhiều IV BIỆN PHÁP ỨNG DỤNG POWER POIN TRONG THIẾT KẾ MÔ HÌNH ĐỊA LÍ Phần mềm PP córất nhiều ứng dụng tiện í ch cho việc thiết kế giảng Địa lí Nhưng với thời lượng cho phép trình độ tin học hạn chế than, nên xin trì nh bày số ứng dụng PP Đó việc sử dụng hiệu ứng tùy chỉnh PP để thiết kế số môhì nh Địa lítrong học địa lítự nhiên đại cương Để thay hì nh ảnh khô khan sách giáo khoa, để thay lời giảng dài dòng khóhiểu giáo viên kiến thức trừu tượng đặc biệt để tránh cách thụ động tiếp thu kiến thức học sinh…Giáo viên nên biến kiến thức khôkhan thành mô hình sinh động tạo hứng thúcho học sinh để tiết kiệm thời gian vàlời nói giáo viên vẫn mang lại cao việc truyền đạt vàtiếp thu kiến thức Các mô hình động thường thiết kế phần mềm flash Với tính ưu việt nóthìflash giúp cho người sử dụng cóthể phát huy hết ý tưởng mì nh Tuy nhiên, vẫn córất nhiều người sử dụng flash vẫn muốn thiết kế môhì nh theo ýtưởng mì nh Vậy cóthể làm hay không? Qua thời gian tì m hiểu vàthực hành xin giới thiệu việc ứng dụng Power poin việc thiết kế số mô hình địa lýtrong học địa lítự nhiên đại cương: -Mô hình vành đai thực vật theo độ cao núi Anpơ Băng tuyết 3000m Đá vụn Đồng cỏ núi cao Cỏ bụi Rừng kim 2000m 1800m Rừng hỗn hợp 1000m 800m Hình 18: Các vành đai thực vật theo độ cao núi Anpơ (Châu Âu) -Môhì nh Hệ Mặt Trời -Môhì nh hoạt động âu tàu -Môhì nh vách biển vàbậc thềm sóng vỗ -Mô hình địa hào địa lũy 73 Mặc dùnhững tính động không chuẩn flash theo vẫn cóthể sử dụng tốt 1.Ưu điểm  Mặc dùhiện córất nhiều phần mềm dùng cho việc thiết kế mô hình Địa lítrên thị trường (flash), việc sử dụng Power poin làrất cần thiết vàmang lại hiệu tương đối cao  Power poin quen thuộc với đa số giáo viên nên việc sử dụng thuận lợi đồng thời việc tạo hiệu ứng Power poin đơn giản, dễ làm, dễ nhớ., Flash thìchỉ dành cho người dùng hiểu biết  Power poin cónhững hiệu ứng không thua phần mềm tin học chuyên nghiệp khác Nếu biết vận dụng tốt để thiết kế mô hình địa líthìhiệu không thua phần mềm khác  Khi muốn thêm chuyển động cho vật thể, chỉ cần thêm vào thông qua chuyển động sẵn có, cóthể sáng tạo thêm chuyển động  Không nhiều thời gian việc thiết kế 2.Nhược điểm  Những hiệu ứng Power poin không mềm mại linh động phần mềm khác  Để tạo mô hình địa lí đòi hỏi giáo viên phải cómột trình độ tin học tương đối vàsử dụng thành thạo số chức Power poin  Phải cósự tỉ mĩ có xếp cách logic vàkhoa học để trình bày ý tưởng người giáo viên lên môhì nh V KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Chúng ta bước vào kỷ XXI - kỷ khoa học vàcông nghệ Sự chuẩn bị nguồn nhân lực cho thời kỳ đất nước làmột nhiệm vụ trọng đại toàn xãhội vàcủa ngành giáo dục đào tạo nói riêng Muốn theo kịp với nước tiên tiến, đón đầu phát triển đòi hỏi phải đổi giáo dục cách đồng bộ: chương trì nh, SGK, kiểm tra đánh giá đặc biệt sở vật chất, thiết bị, phương tiện dạy học đại Sự đời PP gặp khó khăn, đòi hỏi phải cóýthức tâm tì m tòi, thử nghiệm với bước vững cóthể đạt hiệu cao Áp dụng phương pháp giảng dạy mới, đòi hỏi giáo viên phải dành thời gian đầu tư vào dạy Từng bước áp dụng phương tiện đại máy chiếu đa năng, máy chiếu đa vật thể, Projector , băng hình, tranh ảnh giảng dạy môn ĐỊA LÍlàcon đường hữu hiệu, cótác dụng tăng hiệu tiết học lên gấp bội Khuyến nghị - Trong điều kiện cho phép nhà trường tăng thêm số phòng chức để dạy CNTT hay trang bị nhiều máy chiếu - Đối với tổ môn nên xây dựng hoàn thiện môhình ĐL chung để ứng dụng tiết dạy 74 Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy kỹ thuật sử dụng súng AK Giáo viên: Nguyễn Thành Huế Tổ Thể dục – Quốc phòng –Trường THPT Hòa Bình Mở đầu Lýdo chọn đề tài - Ngày công nghệ thông tin ngày phát triển thìviệc ứng dụng CNTT vào lĩnh vực điều tất yếu CNTT làcông nghệ hỗ trợ đắc lực việc đổi phương pháp dạy học góp phần nâng cao hiệu vàchất lượng giáo dục nói chung môn GDQP - AN nói riêng Có CNTT màsự sáng tạo việc chuẩn bị tiết dạy phong phú, dạng, khai thác có hiệu thông tin mạng Interrnet tí ch hợp nghe, nhì n làm cho giảng phong phú đạt kết cao - Ứng dụng CNTT giáo dục nói chung làyêu cầu cấp thiết, cótác dụng mạnh mẽ mục tiêu, định hướng đổi phương pháp dạy học, phương tiện hữu í ch giúp cho giáo viên sáng tạo lựa chọn hì nh thức đổi dạy học cho phùhợp với đối tượng Áp dụng CNTT để khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện cho học sinh nếp tự sáng tạo, chủ động chiếm lĩnh kiến thức, bước áp dụng phương pháp tiên tiến, đại vào quátrì nh dạy học - Đặc điểm môn GDQP - AN làgiảng dạy lýthuyết xen lẫn nội dung học thực hành, cần sử dụng nhiều tư liệu vàminh họa hì nh ảnh trực quan giúp cho người học dễ dàng nhận biết hì nh dung vị trí địa lý, đường biên giới quốc gia đất liền, biển, đảo quần đảo, biết xác định chủ quyền biên giới quốc gia Việt Nam đồng thời nhận biết loại vũ khí trang bị, cấu tạo súng, đạn, lựu đạn vàchuyển động gây nổ hay phương pháp ngắm bắn minh họa rõràng cụ thể, giúp cho người học nhanh chóng nhận biết vàáp dụng thực tế tiến hành tập luyện thao trường - Ứng dụng CNTT môn học khác điều không mới, môn GDQP môn học đưa vào chương trình khóa, môn học xen kẽ lýthuyết vàthực hành liên quan nhiều đến kiến thức địa lý, y học, lịch sử truyền thống… việc xác định đường biên giới quốc gia, đường biên giới biển…các kiến thức cấp cứu chuyển thương, lịch sử truyền thống quân đội nhân dân Việt Nam…Đội ngũ giáo viên đa số làgiáo viên giáo dục thể chất đào tạo ngắn hạn vàtham gia giảng dạy GDQP, nên việc tiếp cận với CNTT nhiều hạn chế, phương pháp giảng dạy lýthuyết khiêm tốn chưa phát huy hết hiệu ứng dụng CNTT vào giảng, vìvậy tiết học khô khan, thiếu tí nh hấp dẫn, chưa tạo hứng thú học tập Đặc biệt hệ thống tranh ảnh môn GDQP thiếu thốn nên chưa đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học mà chất lượng hiệu môn học chưa đáp ứng mong muốn Vìvậy chọn đề tài “Ứng dụng công CNTT vào giảng dạy kỹ thuật sử dụng súng AK” Mục đích - Khai thác thông tin, thiết kế giảng nhằm giúp học sinh cóhì nh ảnh trực quan sinh động, nhanh chóng nhận biết vận dung, phát huy tí nh tí ch cực, tự giác, chủ động, rèn luyện thói quen vàkhả tự học, tinh thần hợp tác, kĩ vận dụng kiến thức vào 75 tì nh khác học tập vàtrong thực tiễn Làm cho học làmột quátrì nh kiến tạo, học sinh tì m tòi, khám phá, phát hiện, khai thác vàxử líthông tin, tự hì nh thành hiểu biết, lực vàphẩm chất Đối tượng - Học sinh K11 - Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy kỹ thuật sử dụng súng AK Giả thiết khoa học Ứng dụng CNTT vào giảng dạy môn GDQP - AN bước đầu triển khai song khiêm tốn, chưa phổ biến, sâu rộng Nếu giáo viên giảng dạy tí ch cực tự học tự bồi dưỡng, say mênghiên cứu, tâm huyết với nghề, cónhững biện pháp tổ chức ứng dụng CNTT vào công tác giảng dạy cách khoa học thìsẽ góp phần nâng cao hiệu giáo dục sở để đưa chất lượng đào tạo nhà trường ngày tốt Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp quan sát sư phạm - Phương pháp điều tra đánh giá - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động - Phương pháp đối chiếu kết so sánh Cơ sở, phạm vi - Khả ứng dụng đề tài vào thực tế cao - Chương trình GDQP - AN khối 11 PHẦN THỨ HAI Quátrì nh nghiên cứu CHƯƠNG I Cơ sở lýluận vàthực tiễn Sơ lược lịch sử nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy - CNTT thay đổi cách giáo dục giới - Các môn học giảng dạy CNTT mang lại hiệu công tác giảng dạy - Đối với môn GDQP - AN môn học khác làmôn học đòi hỏi tí nh hệ thống, cần sử dụng nhiều tư liệu vàminh hoạ hì nh ảnh trực quan, giúp người học hình dung vũ khí trang bị, kỹ thuật động tác bản, cấu tạo vàchuyển động loại súng… CNTT có vai trò quan trọng việc nâng cao hiệu trì nh tiếp thu lĩnh hội kiến thức người học Cơ sở lýluận - PP giáo dục nhằm phát huy tí nh tí ch cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh - Phùhợp với đặc điểm đối tượng, môn học - Bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Phương pháp linh hồn nội dung, người thầy phải biết biến nội dung phức tạp thành những đơn giản, biết khơi gợi cho học sinh nhanh chóng nhận biết vàhiểu cách nhanh chóng vàsâu sắc nhất, đồng thời tối ưu khả người học 76 - Giảng dạy môn GDQP - AN làquátrì nh dạy học mang tính đặc thùnhằm trang bị cho học sinh kiến thức đường lối quân sự, quốc phòng, an ninh Đảng Nhà nước - Những kỹ quân sự, an ninh cần thiết nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng, củng cố lực lượng vũ trang nhân dân, sẵn sàng tham gia lực lượng dân quân tự vệ, dự bị động viên làm nghĩa vụ quân sự, giữ n trật tự, an toàn xãhội, sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xãhội chủ nghĩa - Đồng thời giáo dục ýthức trách nhiệm cho hệ trẻ quan điểm Đảng xây dựng quốc phòng toàn dân, chiến tranh nhân nhân, an ninh nhân dân; đấu tranh, phòng chống chiến lược “diễn biến hòa bình” lực thù địch với cách mạng Việt Nam tì nh hì nh - Học sinh hiểu biết vàvận dụng thành thục thao tác kỹ quân cần thiết, biết sử dụng số loại vũ khí binh, thành thạo sử dụng súng tiểu liên AK - Rèn luyện phẩm chất, lĩnh trị vững vàng, yêu nước, xây dựng tác phong nhanh nhẹn, hì nh thành nếp sống cókỷ luật sinh hoạt tập thể, ýthức cộng đồng Cơ sở thực tiễn - Truyền thông đa phương tiện làgì ? (Multimedia) làmedia vànội dung màsử dụng kết hợp dạng nội dung khác Thuật ngữ sử dụng tương phản với media mànó chỉ sử dụng dạng truyền thống làin ấn văn viết tay Multimedia bao gồm tổ hợp văn bản, audio, hì nh ảnh, hoạt hì nh, video, vànhững nội dung mang tí nh tương tác - Ngày multimedia thiếu người, ngành nghề, lĩnh vực - Giáo viên: Một phận giáo viên coi môn phụ nên quan tâm, chưa động viên khí ch lệ tự học, tự bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, cách tiếp cận CNTT giảng dạy hạn chế, việc khai thác, tìm tòi thông tin để thiết kế giảng chưa trở nên phổ biến - Cơ sở vật chất: Môn GDQP – AN làmôn học liên quan nhiều đến loại tranh ảnh kỹ thuật súng, đạn, lựu đạn, môhì nh học cụ khác, loại đồ song các môhì nh học cụ phần thìcòn thiếu, không đáp ứng yêu cầu, phòng học máy chiếu hạn chế, số lượng máy chiếu cóhạn - Để đạt hiệu giảng dạy GDQP – AN việc vận dụng CNTT tối ưu hóa đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học, khắc phục tượng thiếu loại đồ dùng trực quan sinh động, tạo nên hứng thútrong học tập, khắc sâu kiến thức cho người học Từ xây dựng niềm tin tỉnh cảm học sinh môn học đồng thời học sinh nhận thức đầy đủ ý nghĩa, trách nhiệm công dân quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân, xây dựng lòng tự hào dân tộc biết chân trọng truyền thống, có thái độ nghiêm túc với nghiệp bảo vệ chủ quyên biên giới quốc gia, bảo vệ biển đảo, cókiến thức quân săn sàng thực nhiệm vụ giao CHƯƠNG :Các giải pháp thực Giới thiệu súng AK a Ứng dụng CNTT thiết kế phận súng - Giảng dạy phương pháp thông thường buộc giáo viên phải tháo phận súng để giới thiệu, có nhiều chi tiết súng tháo rời, chi 77 tiết phận súng nhỏ khó khăn cho việc quan sát học sinh nên nhận biết thiếu rõ ràng chưa tạo hứng thúcho học sinh học tập - Thiết kế nội dung trì nh chiếu powerpoint để giới thiệu phận chí nh súng AK, vừa giúp học sinh quan sát rõcác phận - Đồng súng: Dây súng, túi đựng hộp tiêp đạn, đầu để bắn đạn hơi, thông nòng, ống đựng phụ tùng vàhộp phụ tùng loại - Các phần mềm chuyên đồ họa: Flash, Photoshop, Corel, * Nòng súng * Bộ phận ngắm * Hộp khoánòng vànắp hộp khoánòng * Bệ khoá nòng thoi đẩy * Khóa nòng * Bộ phận cò * Bộ phận đẩy * Ống dẫn thoi vàốp lót tay * Báng súng vàtay cầm * Hộp tiếp đạn * Lê: b Ứng dụng CNTT thiết kế, cấu tạo đạn - Ứng dụng CNTT khai thác đầy đủ thiết bị dạy học, kết hợp với hì nh ảnh, hiệu ứng đa chiều, kết hợp âm vàdễ dàng tì m kiếm nhiều tư liệu giúp cho việc thiết kế dạy phong phú, dạng vàhiệu quả, tạo hứng thúcho học sinh - Các phần mềm chuyên đồ họa: Flash, Photoshop, Corel, 78 Đầu đạn Vỏ đạn Thuốc phóng Hạt lửa Đạn xuyên cháy (đen) Đạn thường Đạn cháy (đỏ) Đạn vạch đường (xanh) c Sơ lược chuyển động súng bắn - Gạt cần định cách bắn vị tríbắn, kéo tay khéo bệ khóa nòng sau, buông để lên đạn - Giáo viên thiết kế giảng powerpoint, đưa plat nguyên lýchuyển động súng bắn để học sinh quan sát, giáo viên chỉ cho học sinh nhận biết cách nạp đạn vào buồng đạn, bóp có búa đạp vào kim hỏa, kim hỏa chọc vào hạt lửa, đạn nổ đẩy đầu đạn vào nòng súng - Khi đầu đạn qua lỗ trí ch khíthuốc, phần khí thuốc qua lỗ truyền khíthuốc đập vào mặt thoi đẩy đẩy bệ khóa nòng khóa nòng lùi, hất vỏ đạn - Khi bệ khoánòng lùi hết cỡ, phận đẩy giãn đẩy bệ khoánòng khoá nòng tiến, đưa viên đạn vào buồng đạn - Các phần mềm trì nh chiếu: powerpoint, wmp,… d Cách lắp tháo đạn * Lắp đạn: Tay trái giữ hộp tiếp đạn, sống hộp tiếp đạn quay sang trái Tay phải cầm viên đạn, đầu đạn quay sang phải Đặt viên đạn vào cửa tiếp đạn ấn xuống, đáy vỏ đạn phải sát thành sau hộp tiếp đạn * Tháo đạn: Tay trái giữ hộp tiếp đạn, sống hộp tiếp đạn quay sang trái Tay phải dùng đầu ngón tay đẩy đáy vỏ đạn trước, vạy hết đạn Ứng dụng CNTT thiết kế nội dung giảng dạy powerpoit - Việc thiết kế giáo án vàgiảng dạy máy tí nh đoạn phim minh họa với hì nh ảnh, âm sống động, giảng giáo viên cóthể thu hút chúývàtạo hứng thú nơi học sinh Trong quátrì nh thực hiện, việc đánh giá đưa mô hình ứng dụng vànguyên tắc khai thác tư liệu để đạt hiệu giảng dạy môn GDQP - AN giáo viên có nhiều thuận lợi việc tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh so với phương pháp giảng dạy truyền thống Tuy nhiên, để có tiết học với 45 phút 79 vậy, người giáo viên phải tâm huyết, say mêsáng tạo tì m tòi, cónhững ý tưởng độc đáo nhằm thiết kế giảng đạt mức chuẩn, sinh động, kích thích học sinh vào hoạt động nhận thức cách chủ động giáo viên thường phải ý tưởng giảng, phải thiết kế hì nh ảnh, đoạn clip, hiệu ứng âm thanh, hì nh ảnh phùhợp giảng, phải đảm bảo qui trì nh soạn giảng vàsử dụng thủ pháp truyền thông đa phương tiện theo môhì nh giảng * Bước 1: Xác định mục tiêu học - Kiến Thức: Nhận biết súng AK, biết tính cấu tạo vànguyên lý chuyển động súng - Kỹ Năng: Biết tháo lắp bảo quản súng, - Thái độ: Rèn luyện tí nh tỉ mỉ, kiên nhẫn, nâng cao trình độ vàhiểu biết súng AK * Bước 2: Xác định trọng tâm vàkiến thức - Cần bám sát vào chương trình dạy học vàsách giáo khoa môn cần phải đọc thêm tài liệu, sách báo tham khảo để mở rộng hiểu biết vấn đề cần giảng dạy - Việc chọn lọc kiến thức dạy học cóthể gắn với việc xếp lại cấu trúc để làm nổi bật mối liên hệ phần kiến thức bài, từ rõ thêm trọng tâm, trọng điểm - Xác định trọng tâm kiến thức học: Nhận biết súng tiểu liên AK, phận chí nh súng, cấu tạo tính đạn, nguyên lýchuyển động súng Biết cách tháo lắp vàbảo quản giữ gìn vũ khí trang bị - Các loại tranh, ảnh, hì nh vẽ súng AK, phận chí nh súng, đoạn clip chuyển động súng bắn, cách ứng dụng thực tế súng AK chiến đấu * Bước 3: Xây dựng kịch dạy học - Xác định cấu trúc kịch + Xác định bước quátrì nh dạy học + Quá trình tương tác thầy, trò đối tượng khác + Xác định câu hỏi, phản hồi hoạt động + Lắp ghép tiến trì nh dạy học + Chuẩn bị kho tư liệu cần thiết cho giáo án: hì nh ảnh, trang web,… * Bước 4: Xác định tư liệu cho hoạt động - Phim, ảnh, hoạt cảnh… - Tì m kiếm tư liệu - Xử lý tư liệu - Phân phối tư liệu cho hoạt động * Bước 5: Lựa chọn phần mềm công cụ vàsố hóa kịch dạy học - Lựa chọn phần mềm công cụ thí ch hợp - Cài đặt (số hóa) nội dung - Tạo hiệu ứng, tương tác, liên kết * Bước 6: Chạy thử, chỉnh sửa vàhoàn thiện + Trì nh diễn thử + Soát lỗi 80 + Kiểm tra tí nh logic, hợp lýcủa thành phần + Chỉnh sửa + Hoàn thiện + Đóng gói Kết luận vấn đề - Môn GDQP - AN làmôn học đặc thùvừa cólíthuyết, vừa cóthực hành, vừa giáo dục tư tưởng, vừa giáo dục thể chất Vìvậy học sinh phải biết vân dụng kiến thức vào thực tế - Giáo viên phải động, sáng tạo khơi gợi để học sinh phát huy tí nh chủ động sáng tạo học tập, tạo cho tiết dạy không sôi nổi tránh khô khan, căng thẳng PHẦN THỨ BA Kết luận vàkiến nghị KẾT LUẬN - Ứng dụng CNTT để giảng dạy môn GDQP - AN mang lại hiệu rõrệt tính ưu việt nóqua việc thiết kế giảng lúc sử dụng nhiều kênh thông tinh khác giúp cho học sinh nhanh chóng nhận biết, hiểu vàvận dụng vào thực tế học Như ứng dụng CNTT, đổi phương pháp giảng dạy môn GDQP - AN theo hướng phát huy tí nh tí ch cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, tạo cho học sinh có lực tự học, khả thực hành, kí ch thí ch lòng ham mêhọc tập ý chí vươn lên, loại bỏ thói quen học tập thụ động - Thiết kế dạy CNTT theo hướng đổi làm tăng tính hiệu học tập hợp tác cánhân, làlúc giải vấn đề tư trìu tượng, kiến thức liên quan đến thực hành cần học sinh nắm rõ, hiểu sâu ứng dụng công nghệ thông tin kết hợp phương pháp truyền thống với phương pháp đại gắn với nhiều hì nh thức tổ chức dạy học theo lớp, theo nhóm vàcánhân, học lớp, lớp, trường hay liên hệ thực tế thao trường, bãi tập có liên quan đến nội dung học - Tuy nhiên soạn giảng theo hướng đổi ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy môn GDQP - AN mang lại hiệu thiết thực, xong việc soạn giảng để đáp ứng yêu cầu giảng cần nỗ lực tự học học tự bồi dưỡng giáo viên sử dụng công nghệ thông tin thành thạo, biến vận dụng để khai thác cóhiệu hì nh ảnh, âm thanh,… phù hợp từ mạng Internet vàbiết cắt hì nh ảnh, đoạn clip có tác dụng minh họa sinh động, vừa đủ đáp ứng yêu cầu giảng làcông việc nhiều thời gian, công sức đòi hỏi giáo viên cần tâm huyết với nghề đạt hiệu cao KIẾN NGHỊ - Nhà trường cần quan tâm đầu tư nhiều hơn: phòng, nghe nhìn, đồ,… - Giáo viên môn cần đầu tư thời gian, công sức, tìm tòi để nâng cao tay nghề 81

Ngày đăng: 24/08/2017, 10:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan