Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
71,5 KB
Nội dung
Sáng kiến kinh nghiệm Ng ời viết: Nguyễn Thị Quỳnh Trang Phơng pháp Sử dụng thí nghiệm để dạy học tích cực trong môn hóa Học thcs I / Lý do chọn đề tài 1. Cơ sở lí luận Trong quá trình đổi mới chơng trình SGK nói chung và hóa học nói riêng, đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng dạy học tích cực là một trong những vấn đề quan trọng hàng đầu. Dạy học tích cực là một quan điểm dạy học, bao gồm hệ thống các phơng pháp dạy học hóa học theo hớng giáo viên tổ chức để học sinh tích cực, chủ động tìm tòi, phát hiện xây dựng kiến thức mới. Hóa học là một môn học thực nghiệm kết hợp giữa lí thuyết hóa học và thí nghiệm hóa học. Trong đó thí nghiệm hóa học giữ một vai trò đặc biệt quan trọng. Thí nghiệm hóa học ở trờng phổ thông là cơ sở để học tập hóa học và rèn luyện kĩ năng thực hành. Vì vậy, trong chơng trình thay SGK của bậc THCS đặc biệt đối với bộ môn hóa học có nhiều thay đổi theo hớng tăng thực hành thí nghiệm. mà còn tăng tính hấp dẫn của môn học, kích thích hứng thú học tập của học sinh. 2. Cơ sở thực tiễn Từ năm 2006, nhà trờng đã đợc trang bị các phòng chức năng nên công tác giảng dạy đặc biệt là dạy thực hành thí nghiệm có nhiều thuận lợi. Sử dụng thí nghiệm không chỉ là một phơng pháp dạy học tích cực mà còn đợc nâng lên thành phong trào trong nhà trờng. Sử dụng thí nghiệm để dạy học tích cực là một phơng pháp dạy học không thể thiếu đối với những môn học thực nghiệm nh hóa học. Phơng pháp này cần phải đợc mọi giáo viên xem trọng và phát huy. II/ Mục đích nghiên cứu : - 1 Sáng kiến kinh nghiệm Ng ời viết: Nguyễn Thị Quỳnh Trang - Nghiên cứu những cơ sở lí luận của dạy học thí nghiệm theo hớng tích cực. - Sử dụng thí nghiệm khi dạy tính chất hóa học của hiđro. - Một số biện pháp thiết kế dạy thí nghiệm học hóa học theo hớng tích cực. Iii/ Giới hạn đề tài : Môn hóa học THCS. Iv / đối t ợng nghiên cứu : Phơng pháp sử dụng thí nghiệm để dạy học tích cực trong nộ môn hóa học THCS. V/ Ph ơng pháp nghiên cứu : - Tham khảo tài liệu. - Thực nghiệm giáo dục. - Trắc nghiệm khách quan. vi / Nội dung : 1. Sử dụng thí nghiệm hóa học để dạy học tích cực là nh thế nào? Dạy học tích cực bộ môn hóa học là một trong những vấn đề quan trọng giúp đổi mới chơng trình và SGK hóa học. Để dạy học tích cực bộ môn hóa học cần biết sử dụng một số phơng pháp cơ bản, trong đó sử dụng thí nghiệm hóa học để dạy học tích cực là phơng pháp đặc thù của các bộ môn khoa học thực nghiệm trong đó có hóa học. Sử dụng thí nghiệm để dạy học tích cực ở THCS đợc thực hiện theo những cách sau đây: Thí nghiệm để nêu vấn đề hoặc làm xuất hiện vấn đề. Thí nghiệm để giải quyết vấn đề đặt ra: Thí nghiệm nghiên cứu, thí nghiệm đối chứng, thí nghiệm kiểm tra giải quyết hay dự đoán. - 2 Sáng kiến kinh nghiệm Ng ời viết: Nguyễn Thị Quỳnh Trang Thí nghiệm chứng minh cho một vấn đề đã đợc khẳng định. Thí nghiệm thực hành: củng cố lí thuyết và rèn luyện kĩ năng thực hành. Thí nghiệm trong giải bài tập thực nghiệm: giải bài tập bằng các thực nghiệm hóa học. Sử dụng thí nghiệm để dạy học tích cực có những mức độ khác nhau nhng cần chú ý vận dụng cho phù hợp. o Mức 1 (rất tích cực): Nhóm học sinh thực hiện thí nghiệm, quan sát hiện tợng, giải thích, nhận biết sản phẩm và viết các PTHH. Từ đó học sinh rút ra nhận xét về tính chất hóa học, quy tắc, định luật. o Mức 2 (tích cực): Nhóm học sinh quan sát thí nghiệm biểu diễn của giáo viên, mô tả hiện tợng, giải thích, nhận biết sản phẩm và viết các PTHH. Từ đó học sinh rút ra nhận xét về tính chất hóa học, quy tắc, định luật o Mức 3 (tơng đối tích cực): Nhóm học sinh làm thí nghiệm để chứng minh cho một tính chất, quy tắc, định luật hoặc một điều đã biết. o Mức 4 (ít tích cực): Học sinh quan sát thí nghiệm do giáo viên biểu diễn để chứng minh cho một tính chất, quy tắc, định luật hay điều đã biết. 2. Thí dụ: Sử dụng thí nghiêm khi dạy tính chất hóa học của hiđro -Hóa học 8 a. Thí nghiệm: hiđro tác dụng với oxi. Thí nghiệm đợc sử dụng theo hớng tích cực ở mức độ 2. (bảng 1) - 3 Sáng kiến kinh nghiệm Ng ời viết: Nguyễn Thị Quỳnh Trang Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Mục đích thí nghiệm Nghiên cứu thí nghiệm, rút ra hiđro hóa hợp với oxi tạo thành nớc. Dụng cụ thí nghiệm Hãy quan sát và cho biết những dụng cụ chính và tác dụng của chúng? Quan sát bộ dụng cụ thí nghiệm trên bàn của giáo viên, mô tả dụng cụ. Dự đoán Phản ứng có xảy ra Thực hiện thí nghiệm GV thực hiện thí nghiệm: - Điều chế hiđro từ Zn và dd HCl, thu khí H 2 vào túi P.E (2/3 túi). - Điều chế oxi bằng cách nhiệt phân KMnO 4 , thu khí O 2 vào túi P.E (1/3 túi còn lại). - Hơ túi chứa hỗn hợp hiđro và oxi trên ngọn lửa. Hiện tợng Thí nghiệm Hãy quan sát trên mảnh túi P.E, mô tả lại hiện tợng thí nghiệm? Có tiếng nổ mạnh, túi P.E bị mờ đi - 4 Sáng kiến kinh nghiệm Ng ời viết: Nguyễn Thị Quỳnh Trang Giải thích hiện tợng, viết PTHH Chất làm cho túi mờ đi chỉ có thể là chất nào? Hơi nớc tạo thành làm cho túi mờ đi. 2H 2 + O 2 t 0 2H 2 O Rút ra nhận xét Hãy rút ra nhận xét qua thí nghiệm này? Khí hđro đã tác dụng với oxi tạo thành nớc H 2 O kèm theo tiếng nổ. b. Thí nghiệm: hiđro tác dụng với đồng oxit. Thí nghiệm đợc sử dụng theo hớng tích cực ở mức độ cao nhất (mức độ 1). Bảng 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Mục đích thí nghiệm Nghiên cứu thí nghiệm, rút ra hiđro khử đồng( II)oxit tạo thành đồng kim loại và nớc. Từ đó và một số thí dụ khác khái quát hóa đợc hiđro khử một số oxit kim loại tạo thành kim loại cà nớc. Dụng cụ thí nghiệm Hãy quan sát và cho biết những dụng cụ chính và tác dụng của chúng? Quan sát bộ dụng cụ thí nghiệm đã đợc lắp đặt trớc mặt, kết hợp nghiên cứu thông tin SGK, mô tả dụng cụ và cách làm. Dự đoán Phản ứng có xảy ra Thực hiện thí nghiệm GV tổ chức cho HS thực hiện thí nghiệm theo nhóm. HS thực hiện thí nghiệm theo nhóm: - Điều chế hiđro từ Zn và dd Hcl. - Dẫn khí Hiđro qua ống đựng CuO có màu đen, - 5 Sáng kiến kinh nghiệm Ng ời viết: Nguyễn Thị Quỳnh Trang nung nóng. Hiện tợng Thí nghiệm Hãy quan sát thành ống nghiệm, sự thay đổi màu sắc của chất rắn. Thành ống nghiệm bị mờ đi, Màu sắc của chất rắn chuyển từ đen thành đỏ. Giải thích hiện tợng, viết PTHH Chất rắn màu đỏ chỉ có thể là chất nào? Thành ống nghiệm bị mờ đi do đâu? Chất rắn màu đỏ là kim loại đồng. Hơi nớc tạo thành làm cho ống nghiệm mờ đi. H 2 + CuO t 0 Cu + H 2 O Rút ra nhận xét Hãy rút ra nhận xét qua thí nghiệm này? Hiđro đã tchiếm oxi của CuO, tạo thành kim loại Cu và H 2 O Hiđro có tính khử. 3. một số biện pháp thiết kế dạy thí nghiệm học hóa học theo hớng tích cực. Trên thực tế việc sử dụng thí nghiệm theo mức độ nào trong 4 mức độ nói trên còn tùy thuộc vào nội dung thí nghiệm, mục đích thí nghiệm, kiểu bài lên lớp và khả năng vận dụng của từng giáo viên. Vậy làm thế nào để thiết kế dạy thí nghiệm theo hớng tích cực một cách phù hợp? Qua gần 4 năm dạy hóa học ở trờng THCS, đặc biệt từ khi đợc dạy thí nghiệm trong phòng chức năng tôi đã đúc rút đợc một số kinh nghiệm: Trớc hết cần phải xác định rõ thiết kế thí nghiệm theo mức độ nào. Đối với những tiết dạy bài mới tôi thờng thiết kế sử dụng thí nghiệm theo mức độ 1 và mức độ 2. Mức độ 1 (rất tích cực) vận dụng cho những thí nghiệm đơn giản, dễ làm, tốn ít thời gian. Mức độ 2 (tích cực) vận dụng để dạy những thí nghiệm phức tạp, mất khá nhiều thời gian, những thí nghiệm độc hại - 6 Sáng kiến kinh nghiệm Ng ời viết: Nguyễn Thị Quỳnh Trang Đối với những tiết thực hành hoặc ngoại khóa, học sinh chỉ làm các thí nghiệm kiểm chứng lại các tính chất, định luật đã học nên sử dụng thí nghiệm theo mức độ thứ 3 (ít tích cực). Tuy nhiên giáo viên cần chú ý rèn luyện cho các em kĩ năng, thao tác thực hành, thói quen làm việc khoa học, tinh thần hợp tác. Không nên thiết kế dạy thí nghiệm theo mức độ 4 vì mức độ này không tích cực. Sau khi đã xác định đợc mức độ, giáo viên cần thiết kế dạy thí nghiệm theo từng mức độ. Dạy thí nghiệm teo mức độ 1 và 2 có thể thiết kế theo mẫu ở bảng 2 và bảng 1. Nếu chọn mức độ thứ 3 có thể thiết kế hoạt động của GV và HS theo mẫu sau: (bảng 3) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Mục đích thí nghiệm Dụng cụ thí nghiệm Hãy quan sát và cho biết những dụng cụ chính và tác dụng của chúng? Quan sát bộ dụng cụ thí nghiệm đã đợc lắp đặt trớc mặt, kết hợp nghiên cứu thông tin SGK, mô tả dụng cụ và cách làm. Thực hiện thí nghiệm GV tổ chức cho HS thực hiện thí nghiệm theo nhóm. HS thực hiện thí nghiệm theo nhóm: Hiện tợng Thí nghiệm HS quan sát, nô tả hiện tợng thí nghiệm. - 7 Sáng kiến kinh nghiệm Ng ời viết: Nguyễn Thị Quỳnh Trang Giải thích hiện t- ợng, viết PTHH HS giải thích hiện t- ợng và viết PTHH Kết luận Khẳng định lại tính chất hoặc địng luật đã biết Vi i/ Kết luận: Qua thực tiễn dạy học tôi thấy sử dụng thí nghiệm là một phơng pháp dạy học tích cực không thể thiếu đối với những môn học thực nghiệm nh hóa học. Trớc đây, khi còn thực hiện theo chơng trình SGK cũ, thời lợng giành cho thí nghiệm thực hành còn ít, điều kiện cơ sở vật chất phục vụ cho thực hành còn sơ sài việc dạy hóa học gặp rất nhiều khó khăn. Học sinh sợ học hóa vì hóa học vừa khó, vừa xa vời với các em. Giáo viên ngại dạy hóa vì chất lợng của môn học này thờng không cao. Từ khi vận dụng phơng pháp sử dụng thí nghiệm để dạy học tích cực tôi nhận thấy việc dạy và học môn hóa học có nhiều thay đổi. Môn hóa học đã trở thành một môn học đợc nhiều học sinh yêu thích. Từ chỗ thích thú với những thí nghiệm hóa học các em có hứng thú với môn học hơn, nhờ đó mà kết quả học tập của các em cũng đợc nâng cao. Tôi đã làm một bài điều tra đối với học sinh lớp 8 của trờng sau học kì I, kết quả cụ thể nh sau: 60% học sinh yêu thích học hóa và có kết quả học tập khá hoặc giỏi. 32% học sinh thích học hóa và có có kết quả học tập trung bình. 8% học sinh mặc dù chỉ đạt điểm TBM dới 5,0 song các em đều thấy thích môn hóa học. Tuy rằng kết quả trên cha thật cao song đó cũng là một dấu hiệu đáng mừng. Tôi tin rằng với sự yêu thích môn học các em sẽ đạt đợc kết quả cao hơn nữa trong - 8 Sáng kiến kinh nghiệm Ng ời viết: Nguyễn Thị Quỳnh Trang những năm học tới. Đây cũng là một phơng pháp giáo dục hớng nghiệp tốt cho các em. Trên đây là một vài ý kiến nhỏ của tôi về phơng pháp sử dụng thí nghiệm để dạy học tích cực. Bài viết còn có nhiều hạn chế và thiếu sót, mong đợc sự góp ý , giúp đỡ và trao đổi của các đồng chí đồng nghiệp . Tôi chân thành cảm ơn ! Cát Hải, ngày 20 tháng 2 năm 2007 Ngời viết Nguyễn Thị Quỳnh Trang Đánh giá xếp loại của hội đồng khoa học cấp trờng Điểm Xếp loại T/ M hội đồng khoa học - 9 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Ng– êi viÕt: NguyÔn ThÞ Quúnh Trang §¸nh gi¸ xÕp lo¹i cña héi ®ång khoa häc cÊp côm §iÓm XÕp lo¹i T/ M héi ®ång khoa häc §¸nh gi¸ xÕp lo¹i cña héi ®ång khoa häc cÊp huyÖn §iÓm XÕp lo¹i - 10 . kết hợp giữa lí thuyết hóa học và thí nghiệm hóa học. Trong đó thí nghiệm hóa học giữ một vai trò đặc biệt quan trọng. Thí nghiệm hóa học ở trờng phổ thông. còn sơ sài việc dạy hóa học gặp rất nhiều khó khăn. Học sinh sợ học hóa vì hóa học vừa khó, vừa xa vời với các em. Giáo viên ngại dạy hóa vì chất lợng của