1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

thiết kế tủ điều khiển sử dụng phương pháp sao – tam giác

44 1,2K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tủ điều khiển sử dụng phương pháp tam giác LỜI CẢM ƠN Trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp, em nhận nhiều giúp đỡ, đóng góp ý kiến bảo nhiệt tình thầy cô, gia đình bạn bè Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Th.s Nguyễn Ngọc Dũng, người tận tình, chu đáo hướng dẫn, bảo em suốt trình làm đồ án tốt nghiệp vừa qua Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường ĐH Quảng Bình nói chung, thầy cô Khoa kỹ thuật công nghệ nói riêng dạy dỗ, truyền đạt cho em kiến thức, kinh nghiệm quý báu thời gian hoc tập vừa qua, giúp em có sở lý thuyết vững vàng tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học tập Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè, tạo điều kiện, quan tâm, giúp đỡ, động viên em suốt trình học tập hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Sinh viên thực Lê Văn Cường SVTH: Lê Văn Cường GVHD: Nguyễn Ngọc Dũng Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tủ điều khiển sử dụng phương pháp tam giác MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Mục tiêu nghiên cứu Nội dung đề tài Đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu Kế hoạch nghiên cứu Dự kiến kết đạt đề tài khả ứng dụng B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU VỀ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 1.1 Giới thiệu chung 1.2 Cấu tạo 1.2.1 Phần tĩnh (Stato) 1.2.2 Phần quay (Rôto) 1.2.3 Các phận khác 1.3 Nguyên lý làm việc động không đồng 1.4 Các phương pháp mở máy động không đồng 1.4.1 Mở máy trực tiếp 1.4.2 Mở máy phương pháp giảm điện áp đặt vào dây quấn stator 10 1.4.3 Mở máy cách đưa điện trở phụ vào roto 13 CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU TỔNG QUÁT MỘT SỐ KHÍ CỤ ĐIỆN CÓ TRONG MẠCH 15 2.1.Tổng quan khí cụ điện 15 2.1.1 Khái niệm 15 2.1.2 Phân loại 15 2.1.3 Các yêu cầu khí cụ điện 15 2.2 Aptomát (CB Circuit breaker) 16 2.3 Công tắc tơ (Contactor) 18 2.4 Rơle nhiệt (OLR Overload relay) 21 2.5 Rơle thời gian (TR Timer relay) 24 2.6 Bộ nút ấn (PB –Pushbutton) 27 2.7 Cầu chì (Fuse) 28 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ TỦ ĐIỀU KHIỂN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP SAO TAM GIÁC 30 3.1 Giới thiệu tổng quan 30 3.2.Thiết kế mạch khởi động động KĐB ba pha sử dụng phương pháp đổi nối - tam giác 31 3.2.1 Mạch khởi động động 31 3.2.2 Nguyên lý hoạt động 32 3.2.3 Nhận xét 32 SVTH: Lê Văn Cường GVHD: Nguyễn Ngọc Dũng Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tủ điều khiển sử dụng phương pháp tam giác 3.3 Lắp đặt tủ điều khiển đổi nối tam giác 33 3.3.1 Thông số động 33 3.3.2 Tính chọn các thiết bị 33 3.3.3 Hình ảnh mô hình thực tế 36 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 SVTH: Lê Văn Cường GVHD: Nguyễn Ngọc Dũng Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tủ điều khiển sử dụng phương pháp tam giác DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Cấu tạo động không đồng Hình 1.2 a) Lá thép kỹ thuật điện lõi thép stato; b) Lõi thép stato Hình 1.3 Dây quấn stato Hình 1.4 Lá thép roto Hình 1.5 Rôto kiểu dây quấn Hình 1.6 Rôto kiểu lồng sóc Hình 1.7 Từ trường quay động không đồng bộ……………………….9 Hình 1.8 Mở máy trực tiếp Hình 1.9 Giảm điện áp mở máy điện kháng 10 Hình 1.10 Hạ áp mở máy biến áp tự ngẫu 11 Hình 1.11 Mở máy phương pháp - tam giác 12 Hình 1.12 Mở máy động không đồng roto dây quấn 13 Hình 2.1 Các loại aptomat 16 Hình 2.2 Cấu tạo aptomat 17 Hình 2.3 Nguyên lý làm việc aptomat 1pha 18 Hình 2.4 Contator 19 Hình 2.5 Cấu tạo contator 20 Hình 2.6 Nguyên lý hoạt động contator 21 Hình 2.7 Role nhiệt 21 Hình 2.8 Cấu tạo Role nhiệt 22 Hình 2.9 Nguyên lý hoạt động Rơle nhiệt 23 Hình 2.10 Rơle thời gian 25 Hình 2.11 Cấu tạo Rơle thời gian 25 Hình 2.12 Nguyên lý hoạt động Rơle ON DELAY 26 Hình 2.13 Nguyên lý hoạt động rơle OFF DELAY 26 Hình 2.14 Bộ nút ấn 27 Hinh 2.15 Kí hiệu nút ấn 28 Hình 2.16 Các loại cầu chì 29 Hình 3.1 Mạch khởi động đổi nối tam giác 30 Hình 3.2 Mạch động lực 31 Hình 3.3 Mạch điều khiển 31 Hình 3.4.Mô hình mạch động tam giác thực tế 36 SVTH: Lê Văn Cường GVHD: Nguyễn Ngọc Dũng Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tủ điều khiển sử dụng phương pháp tam giác A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, điện vào hầu hết ngành kinh tế quốc dân Trong hầu hết nhà máy, xí nghiệp sử dụng động để truyền động, hay dùng thiết bị dân dụng Do đó, việc sử dụng, vận hành loại động vào lĩnh vực kinh tế vô quan trọng Với mục đích nâng cao hiệu quả, suất lao động, hạn chế sử dụng sức người lao động đặc biệt ngành công nghiệp then chốt Hiện công nghiệp có nhiều loại động Tùy thuộc vào yêu cầu sử dụng, đặc tính mà loại động áp dụng giới hạn riêng Động điện không đồng sử dụng phổ biến rộng rãi hầu hết lĩnh vực đời sống sản xuất ưu điểm vượt trội so với loại động khác Tuy nhiên, hạn chế loại động dòng điện khởi động lớn làm ảnh hưởng đến thiết bị lưới điện Vỳ vậy, em muốn tìm hiểu thiết kế phương án khởi động cho động không đồng đảm bảo tiêu chí đơn giản, dễ lắp đặt, sửa chữa Đó lí em chọn đề tài “ thiết kế tủ điều khiển sử dụng phương pháp tam giác ” Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu, đề xuất phương án lắp đặt mô hình mạch điều khiển đổi nối tam giác hướng tới tiêu chí sau: - Đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật, quy trình, máy móc đại hóa công nghiệp - Nâng cao tính hoạt động suất thiết bị máy móc Trên sở việc nghiên cứu, giúp sinh viên chúng em biết liên hệ, vận dụng thực tiễn kiến thức học Từ trang bị thêm cho SVTH: Lê Văn Cường GVHD: Nguyễn Ngọc Dũng Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tủ điều khiển sử dụng phương pháp tam giác kỹ nghề nghiệp tương lai Nội dung đề tài Tìm hiểu động không đồng ba pha, số khí cụ điện cần thiết sử dụng để thiết kế mạch điều khiển Thiết kế mô hình mạch điều khiển đổi nối tam giác lắp đặt mô hình thực nghiệm Đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Mạch điều khiển đổi nối tam giác, động không đồng ba pha Phạm vi nghiên cứu: thiết kế mạch điều khiển - tam giác lắp đặt mô hình thực tế Phương pháp nghiên cứu: Lý thuyết  Mô hình thực tế Kế hoạch nghiên cứu Thu thập tài liệu liên quan đến đề tài: 1/2016 Tính toán chọn thiết bị xây dựng mô hình mạch tam giác lý thuyết: 2/2016 Lắp đặt mô hình thực nghiệm: 3/2016 Viết báo cáo: 4/2016 Hoàn thiện bảo vệ đề tài: 5/2016 Dự kiến kết đạt đề tài khả ứng dụng Giúp sinh viên có kinh nghiệm từ kiến thức nhận ứng dụng từ lý thuyết học để vận dụng vào thực tế Áp dụng mô hình mạch điều khiển đổi nối tam giác để áp dụng cho việc khởi động động không đồng ba pha SVTH: Lê Văn Cường GVHD: Nguyễn Ngọc Dũng Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tủ điều khiển sử dụng phương pháp tam giác B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU VỀ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 1.1 Giới thiệu chung Động không đồng máy điện xoay chiều, làm việc theo nguyên lý cảm ứng điện từ, có tốc độ rôto n khác tốc độ từ trường quay máy n1 Động không đồng sử dụng nhiều sản xuất sinh hoạt chế tạo đơn giản, giá thành rẻ, độ tin cậy cao, vận hành đơn giản, hiệu suất cao gần không bảo trì Gần kỹ thuật điện tử phát triển, nên động không đồng đáp ứng yêu cầu điều chỉnh tốc độ động sử dụng rộng rãi Dãy công suất rộng từ vài W đến hàng ngàn kW Hầu hết động ba pha, có số động công suất nhỏ pha 1.2 Cấu tạo Hình 1.1 Cấu tạo động không đồng Cấu tạo động không đồng gồm hai phận chủ yếu stato roto, có phận khác vỏ máy, nắp máy trục máy SVTH: Lê Văn Cường GVHD: Nguyễn Ngọc Dũng Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tủ điều khiển sử dụng phương pháp tam giác 1.2.1 Phần tĩnh (Stato) Trên stato có lõi thép dây quấn, có vỏ máy nắp máy 1.2.1.1 Lõi thép Lõi thép stato có dạng hình trụ làm thép kỹ thuật điện, dập rãnh bên ghép lại với tạo thành rãnh theo hướng trục Lõi thép ép vào vỏ máy (Hình 1.2) a) b) Hình 1.2 a) Lá thép kỹ thuật điện lõi thép stato; b) Lõi thép stato 1.2.1.2 Dây quấn Hình 1.3 Dây quấn stato Dây quấn stato thường làm dây đồng có bọc cách điện đặt rãnh lõi thép (hình 1.3) Dòng điện xoay chiều ba pha chạy dây quấn ba pha stato tạo nên từ trường quay SVTH: Lê Văn Cường GVHD: Nguyễn Ngọc Dũng Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tủ điều khiển sử dụng phương pháp tam giác 1.2.2 Phần quay (Rôto) Có phận chính: Lõi thép, dây quấn 1.2.2.1 Lõi thép Lõi thép rôto gồm thép kỹ thuật điện lấy từ phần bên lõi thép stato ghép lại, mặt dập rãnh để đặt dây quấn, có dập lỗ để lắp trục (hình 1.4) Hình 1.4 Lá thép roto 1.2.2.2 Dây quấn rôto Phân làm loại chính: Loại rôto kiểu dây quấn loại roto kiểu lồng sóc - Loại rôto kiểu dây quấn (hình 1.5): Rôto có dây quấn giống dây quấn ba pha stato có số cực từ dây quấn stato Dây quấn kiểu đấu (Y) có ba đầu đấu vào ba vành trượt, gắn vào trục quay roto cách điện với truc Ba chổi than cố định tỳ vành trượt để dẫn điện vào biến trở nối nằm động để khởi động điều chỉnh tốc độ SVTH: Lê Văn Cường GVHD: Nguyễn Ngọc Dũng Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tủ điều khiển sử dụng phương pháp tam giác Hình 1.5 Rôto kiểu dây quấn - Loại rôto kiểu lồng sóc (hình 1.6): Gồm đồng nhôm đặt rãnh bị ngắn mạch hai vành ngắn mạch hai đấu Với động nhỏ, dây quấn rôto đúc nguyên khối gồm dẫn, vành ngắn mạch, cánh tản nhiệt cánh quạt làm mát Các động công suất 100kW dẫn làm đồng đặt vào rãnh rôto gắn chặt vành ngắn mạch Hình 1.6 Rôto kiểu lồng sóc 1.2.3 Các phận khác - Vỏ máy: có tác dụng cố định lõi sắt dây quấn, không dùng để làm mạch dẫn từ Thân vỏ máy làm gang Đối với máy có công suất tương đối lớn (1000kW) thường dùng kim loại làm thành vỏ - Nắp máy: có tác dụng kết cấu đồng thời làm giá đỡ ổ bi SVTH: Lê Văn Cường GVHD: Nguyễn Ngọc Dũng Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tủ điều khiển sử dụng phương pháp tam giác Hình 2.13 Nguyên lý hoạt động rơle OFF DELAY Khi khóa SW chưa đóng, rơle chưa có điện T1 mở, T2 đóng lại Khóa SW đóng, rơle tác động Khi đó, T1 chuyển sang đóng T2 mở Bây ngắt khóa SW, tụ C phóng điện qua RL trì trạng thái tiếp điểm thêm thời gian Cho đến điện áp tụ C nhỏ điện áp định mức rơle rơle ngừng hoạt động hệ thống trở lại trạng thái ban đầu Như vậy, T1 T2 tác động trễ thời điểm khóa SW mở Tương ứng T1 tiếp điểm thường mở, mở chậm T2 tiếp điểm thường đóng, đóng chậm(hình 2.13) 2.6 Bộ nút ấn (PB –Pushbutton) Nút ấn loại khí cụ điện dùng để đóng ngắt thiết bị điện tay Các cặp tiếp điểm nút ấn chuyển trạng thái có ngoại lực tác động, bỏ lực tác động nút ấn trở lại trạng thái cũ Đó điểm khác biệt nút ấn công tắc ( hình 2.14) SVTH: Lê Văn Cường 27 GVHD: Nguyễn Ngọc Dũng Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tủ điều khiển sử dụng phương pháp tam giác Hình 2.14 Bộ nút ấn Trong mạch điện công nghiệp, nút ấn thường dùng để khởi động, dừng đảo chiều quay động thông qua công tắc tơ rơle trung gian Theo kết cấu người ta chia thành loại sau: - Nút ấn đơn (một tầng tiếp điểm) - Nút ấn kép ( hai tầng tiếp điểm) Theo phương thức kết nối mạch người ta chia thành loại sau: - Nút ấn đơn thường mở - Nút ấn đơn thường đóng - Nút ấn kép tồn đồng thời hai tiếp điểm trạng thái Khi lựa chọn nút ấn, ta cần ý đến thông số kỹ thuật sau: - Dòng điện định mức - Điện áp định mức - Trạng thái cặp tiếp điểm có ngoại lực tác động ngoại lực tác động Trên sơ đồ nguyên lý, nút ấn thường ký hiệu sau : SVTH: Lê Văn Cường 28 GVHD: Nguyễn Ngọc Dũng Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tủ điều khiển sử dụng phương pháp tam giác Hinh 2.15 Kí hiệu nút ấn 2.7 Cầu chì (Fuse) 2.7.1 Khái niệm Cầu chì loại khí cụ điện dùng để bảo vệ thiết bị điện lưới điện bị ngắn mạch (hình 2.16) 2.7.2 Cấu tạo phân loại 2.7.2.1 Cấu tạo Gồm có phần: vỏ, điện cực dây chảy Hình 2.16 Cấu tạo cầu chì 1)Vỏ cầu chì ; 2) Các điện cực ; 3) Dây chảy SVTH: Lê Văn Cường 29 GVHD: Nguyễn Ngọc Dũng Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tủ điều khiển sử dụng phương pháp tam giác 2.7.2.1 Phân loại Cầu chì gồm co loại: cầu chì hộp, cầu chì ống, cầu chì nút… Hình 2.17 Các loại cầu chì 2.7.3 Nguyên lý làm việc Khi có cố ngắn mạch tải, dòng điện tăng lên giá trị định mức, dây chảy cầu chì nóng chảy bị đứt làm cho mạch điện bị hở, bảo vệ đồ dùng điện, thiết bị điện không bị hư hỏng CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ TỦ ĐIỀU KHIỂN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP SAO TAM GIÁC 3.1 Giới thiệu tổng quan Khởi động - tam giác (Y/Error! Reference source not found biện pháp khởi động động có công suất trung bình Chỉ áp dụng với động hoạt động với sơ đồ tam giác Khi khởi động, động nối sao, lúc điện áp cuộn dây U pha (220V với lưới điện hạ áp Việt nam) Sau khoảng thời gian chuyển sang đấu tam giác, lúc điện áp cuộn dây U dây Bằng cách giúp cho dòng khởi động nhỏ xuống, có nhược điểm moment khởi động giảm theo Về sơ đồ đấu dây SVTH: Lê Văn Cường 30 GVHD: Nguyễn Ngọc Dũng Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tủ điều khiển sử dụng phương pháp tam giác dễ dàng tìm kiếm, thiết bị sử dụng đơn giản Tuy nhiên đòi hỏi người vận hành phải hướng dẫn cẩn thận Đối với động nhỏ khởi động trực tiếp Đối với động cơ công suất lớn khởi động tam giác (Y/∆) thường loại động không đồng ba pha động rotor dây quấn, động lồng sóc v.v… Ta có mạch khởi động động đổi nối tam giác sau: Hình 3.1 Mạch khởi động đổi nối tam giác 3.2 Thiết kế mạch khởi động động KĐB ba pha sử dụng phương pháp đổi nối - tam giác 3.2.1 Mạch khởi động động 3.2.1.1 Mạch động lực SVTH: Lê Văn Cường 31 GVHD: Nguyễn Ngọc Dũng Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tủ điều khiển sử dụng phương pháp tam giác Hình 3.2 Mạch động lực 3.2.1.2 Mạch điều khiển Hình 3.3 Mạch điều khiển 3.2.2 Nguyên lý hoạt động Khi nhấn công tắc ON K1 có dòng điện chạy mạch kín (K1 cuộn dây contator chạy nhìn hình động lực ), nên lúc động chạy với kiểu sao, đồng thời vào thời điểm với cuộn dây T1 Rơle thời gian có dòng điện chạy qua mạch kín làm tiếp điểm thường mở rơle SVTH: Lê Văn Cường 32 GVHD: Nguyễn Ngọc Dũng Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tủ điều khiển sử dụng phương pháp tam giác thời gian T14 đóng lại, trì có điện chạy K1 T1 Khi mà ta thả nút ON, động chạy tiếp điểm T11 mở T12 đóng lại, cuộn K2 có điện (lúc K1 hở mạch) động chạy theo kiểu tam giác K10 K20 hai tiếp điểm thường đóng contator chạy contator chạy tam giác Sở dĩ có thêm hai tiếp điểm để khóa chéo lẫn để an toàn Nếu K1 đóng K2 nhả ngược lại Nếu có cố pha làm rơle nhiệt nhảy tiếp điểm thường đóng OLR2 hở, mạch điều khiển toàn bộ, contator nhả hết động dừng lại 3.2.3 Nhận xét 3.2.3.1 Ưu điểm Khởi động theo phương pháp chuyển từ đấu sang tam giác có ưu điểm dòng điện khởi động giãm lần so với khởi động mạch đấu tam giác, để khởi động động có công suất lớn 3.2.3.2 Nhược điểm Ngẫu lực (momen khởi động) không cao, giảm 1/3 so với khởi động trực tiếp 3.2.3.3 Nguyên tắc Nguyên tắc phương pháp lúc đầu cho động chạy chế độ đấu sao, sau khoảng thời gian chuyển mạch sang đấu tam giác Các thiết bị cần có contator, rơle thời gian, rơle nhiệt, nút nhấn ON, OFF CB Còn đầy đủ cần aptomat tổng contator tổng 3.3 Lắp đặt tủ điều khiển đổi nối tam giác 3.3.1 Thông số động SVTH: Lê Văn Cường 33 GVHD: Nguyễn Ngọc Dũng Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tủ điều khiển sử dụng phương pháp tam giác - Động roto lòng sóc, kiểu kín IP44, cách điện cấp B, dãy 3K theo TCVN 1987 1994 - Công suất định mức : kW - Số đôi cực :2 - Điện áp định mức : 380 V đấu Y/Error! Reference source not found - Hệ số công suất : Cos Error! Reference source not found - Tần số : 50Hz 3.3.2 Tính chọn các thiết bị 3.3.2.1 Tính chọn aptomat Điều kiện chọn aptomat: Iđm > Ikđ Ta có Iđm apomat là: Iđm Error! Reference source not found Error! Reference source not found Error! Reference source not found Error! Reference source not found Error! Reference source not found.15,2(A) Thường chọn hệ số mở máy Kmm = (2 2,5) cho động roto lồng sóc Ta có: Ikđ = Kmm Iđm = 15,2 = 30,4 A Vì điều kiện chọn aptomat Iđm > Ikđ nên ta chọn aptomat có Iđm = 32 A 3.3.2.2 Tính chọn contator Như ta có dòng điện định mức Iđm= 15,2 (A) SVTH: Lê Văn Cường 34 GVHD: Nguyễn Ngọc Dũng Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tủ điều khiển sử dụng phương pháp tam giác - Ở chế độ sao: Chọn công tắc tơ chế độ tương tự chọn aptomat khởi động, ta có: Ict-Y = Iđm Kmm = 15,2 = 30,4 A Ta chọn công tắc tơ có Iđm = 32A - Ở chế độ tam giác: Ict- = Iđm Klv = 15,2 1,2 = 18,24 A Thường chọn Klv = (1,2 1,4) Vậy ta chọn contator có Iđm = 20 A 3.3.2.3 Tính chọn cầu chì Ta chọn dòng điện định mức cầu chì: Icc Error! Reference source not found Itt = Error! Reference source not found dòng khởi động chế độ nhẹ nên ta chọn hệ số nhiệt dây chảy Error! Reference source not found.= 2,5 Ta có dòng điện tính toán: Itt = 30,4 2,5 = 12,16A Vậy ta chọn cầu chì loại 15A 3.3.2.4 Tính chọn rơ le thời gian Điện áp định mức đặt lên cuộn dây rơle điện áp mạch điều SVTH: Lê Văn Cường 35 GVHD: Nguyễn Ngọc Dũng Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tủ điều khiển sử dụng phương pháp tam giác khiển động Dòng điện định mức dòng điện làm việc qua tiếp điểm dòng mạch điều khiển Vậy ta chọn rơ le thời gian với điện áp U = 380V dòng 10A 3.3.2.5 Tính chọn rơle nhiệt Việc lựa chọn phải đảm bảo thích hợp chọn rơ le nhiệt có dòng điện lớn làm giảm tuổi thọ thiết bị cần bảo vệ, dòng điện qua thấp không tận dụng tối đa công suất động Trong thực tế ta chọn dòng điện định mức rơ le nhiệt dòng điện định mức động cần bảo vệ rơ le nhiệt tác động giá trị Itđ = (1,2 -1,3)Iđm Itđ dòng điện tác động rơ le nhiệt Còn trình mở máy tùy thuộc vào dòng điện khởi động lớn thời gian ngắn nên rơ le nhiệt chưa kịp tác động coi bị ngắn mạch thời gian ngắn Ta có dòng định mức động 15,2 A Vậy chọn rơ le nhiệt tiếp điểm chịu dòng điện 15,2A trở lên 3.3.3 Hình ảnh mô hình thực tế SVTH: Lê Văn Cường 36 GVHD: Nguyễn Ngọc Dũng Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tủ điều khiển sử dụng phương pháp tam giác Hình 3.4.Mô hình mạch động tam giác thực tế SVTH: Lê Văn Cường 37 GVHD: Nguyễn Ngọc Dũng Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tủ điều khiển sử dụng phương pháp tam giác KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Sau trình thực đồ án em thu số kết sau: - Tìm hiểu khái quát động không đồng phương pháp khởi đông động KĐB - Tìm hiểu khái quát số khí cụ điện mạch - Thiết kế mô hình mạch điều khiển đối nối tam giác lắp đặt mô hình thực nghiệm Tuy nhiên kiến thức kinh nghiệm hạn chế nên không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến nhận xét, góp ý thầy cô bạn để đồ án em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn SVTH: Lê Văn Cường 38 GVHD: Nguyễn Ngọc Dũng Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tủ điều khiển sử dụng phương pháp tam giác TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Gia Hanh (chủ biên), Trần Tử Hà, Phan Tử Thụ, Nguyễn Văn Sáu, Máy điện 1, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội, 2006 [2] Nguyễn Trọng Thắng, ĐH phạm kỹ thuật TP.HCM, Giáo trình máy điện 1, 2005 [3] Phạm Văn Chới, Bùi Tín Hữu, Nguyễn Tiến Tôn, Khí cụ điện, NXB Khoa học kỹ thuật, 2004 [4] Tô Đằng, Nguyễn Xuân Phú, Khí cụ điện, NXB khoa học kỹ thuật, 2001 [5] Ngô Hồng Quang, Sổ tay lựa chọn tra cứu thiết bị điện, NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội, 2002 SVTH: Lê Văn Cường 39 GVHD: Nguyễn Ngọc Dũng Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tủ điều khiển sử dụng phương pháp tam giác NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Giáo viên hướng dẫn Nguyễn Ngọc Dũng SVTH: Lê Văn Cường 40 GVHD: Nguyễn Ngọc Dũng Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tủ điều khiển sử dụng phương pháp tam giác SVTH: Lê Văn Cường 41 GVHD: Nguyễn Ngọc Dũng ... CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ TỦ ĐIỀU KHIỂN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP SAO TAM GIÁC 30 3.1 Giới thiệu tổng quan 30 3.2 .Thiết kế mạch khởi động động KĐB ba pha sử dụng phương pháp đổi nối - tam giác. .. nghiệp: Thiết kế tủ điều khiển sử dụng phương pháp – tam giác kỹ nghề nghiệp tương lai Nội dung đề tài Tìm hiểu động không đồng ba pha, số khí cụ điện cần thiết sử dụng để thiết kế mạch điều khiển Thiết. .. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tủ điều khiển sử dụng phương pháp – tam giác 3.3 Lắp đặt tủ điều khiển đổi nối – tam giác 33 3.3.1 Thông số động 33 3.3.2 Tính chọn các thiết bị 33

Ngày đăng: 23/08/2017, 10:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w