MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Festival là lễ hội đƣơng đại xuất hiện ở nhiều quốc gia trên thế giới và phát triển mạnh trong vài thập niên trở lại đây. Mặc dù đã manh nha hình thành từ rất lâu nhƣng phải đến năm 1920, khi Festival Salzburg của Áo xuất hiện thì festival mới thực sự trở thành sân chơi giao thoa văn hóa chuyên nghiệp trên toàn cầu. Festival là nơi hội tụ sắc màu văn hóa thế giới, đồng thời là cơ hội giao lƣu, quảng bá, lan tỏa tinh hoa văn hóa dân tộc, gắn kết các nền văn hóa lại với nhau, góp phần xây dựng tình hữu nghị, hợp tác và phát triển. Dựa trên nền tảng di sản, kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, chắt lọc tinh hoa văn hóa thế giới, festival đang ngày càng khẳng định vị thế và là nơi thể hiện dấu ấn của nhiều nền văn hóa. Festival có sức lan tỏa mạnh mẽ đến nhiều quốc gia dân tộc, trong đó có Việt Nam. 1.2. Festival du lịch là một hiện tƣợng văn hóa mới đƣợc du nhập vào Việt Nam từ những năm 90 của thế kỷ XX. Festival du lịch đƣợc các cơ quan quản lý xếp vào lễ hội du lịch, liên hoan du lịch hay lễ hội văn hóa du lịch. Festival du lịch đƣợc tổ chức nhằm gắn kết các hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể thao, hội thảo, triển lãm, ẩm thực… nhằm vào đối tƣợng du khách. Đặc điểm của loại hình festival này là chính quyền và đơn vị đăng cai tổ chức bỏ kinh phí cùng với nguồn tài trợ xã hội hóa cho mọi hoạt động diễn ra tại lễ hội để phục vụ nhu cầu vui chơi giải trí của nhân dân, thông qua đó góp phần giáo dục truyền thống yêu nƣớc, nhân văn, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc và quảng bá thu hút du lịch, phát triển kinh tế xã hội ở địa phƣơng và trên cả nƣớc. Về mặt kỹ thuật, các nhà tổ chức dựa theo một kịch bản và với một loạt các thủ thuật về marketing, huy động tài trợ… nhằm hƣớng tới khách hàng, phục vụ xúc tiến du lịch. 1.3. Hà Nội là thủ đô, trái tim của cả nƣớc. Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, Hà Nội luôn đóng vai trò là một miền đất hội tụ, kết tinh và tỏa sáng về mặt chính trị, kinh tế, văn hóa của cả nƣớc. Hà Nội không chỉ tạo ra lực hấp dẫn thu hút nhân lực, vật lực của nhiều địa phƣơng, tạo nên sự đa sắc về văn hóa di sản, mà còn là một trong những điểm giao lƣu văn hóa với bè bạn khắp 5 châu. Hà Nội là kinh đô của Việt Nam qua nhiều thế kỷ và ngày nay vẫn khẳng định đƣợc vị thế thủ đô. Hà Nội có nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn phong phú với nhiều di tích lịch sử, văn hóa, danh thắng nổi tiếng và những loại hình nghệ thuật đặc sắc phong phú đa dạng. Là một trong hai trung tâm du lịch lớn, Hà Nội đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển du lịch của cả nƣớc nói chung và của Bắc Bộ nói riêng. 1.4. Xuất phát từ tiềm năng thế mạnh của Hà Nội và xu thế tất yếu về phát triển ngành du lịch thủ đô trong bối cảnh hội nhập quốc tế, năm 1999, Festival du lịch Hà Nội ra đời. Festival du lịch đƣợc tổ chức nhằm tuyên truyền quảng bá xúc tiến du lịch và giao lƣu văn hóa giữa Hà Nội với cả nƣớc và bạn bè quốc tế. Trải qua 5 kỳ tổ chức, Festival du lịch Hà Nội đã bƣớc đầu thu hút đƣợc sự chú ý của giới truyền thông và du khách. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra ở đây là suốt từ Festival du lịch Hà Nội 1999 đến 2010, festival này vẫn xây dựng đƣợc thƣơng hiệu riêng cho Hà Nội nhƣ các tỉnh thành khác và chƣa nhận đƣợc sự quan tâm của ngƣời dân thủ đô. Lý giải vấn đề này cần phân tích Festival du lịch Hà Nội trong tƣơng quan so sánh với một số festival khác để tìm hiểu nguyên nhân của nó. 1.5. Nghiên cứu về Festival du lịch Hà Nội trong suốt thời gian qua mới chỉ dừng ở một vài bài viết phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp của một số học giả hoạt động trong lĩnh vực quản lý du lịch. Tuy nhiên, từ cách tiếp cận văn hóa học, Festival du lịch Hà Nội xuất hiện nhƣ một hiện tƣợng văn hóa đƣơng đại có tác động lan tỏa đến đời sống văn hóa của ngƣời dân. Từ cách tiếp cận này, cho đến nay, vẫn chƣa có đề tài nào nghiên cứu về Festival du lịch Hà Nội để tìm hiểu điều kiện tồn tại và phát triển của nó trong đời sống văn hóa của ngƣời dân. Do vậy, việc nghiên cứu Festival du lịch Hà Nội dƣới góc nhìn văn hóa học có ý nghĩa cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn, giúp chúng ta tìm ra cấu trúc, đặc điểm, đánh giá tác động của nó đối với sự phát triển kinh tế, văn hóa của thủ đô. Từ đó đƣa ra những bàn luận xem liệu Festival du lịch Hà Nội có xây dựng đƣợc thƣơng hiệu điểm đến cho Hà Nội và có đi vào đời sống văn hóa đô thị nhƣ một nhu cầu tất yếu hay chỉ là một hiện tƣợng mang tính thời điểm. Xuất phát từ lý do trên,
BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI ******** NGÔ ÁNH HỒNG FESTIVAL DU LỊCH HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC HÀ NỘI, 2017 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ FESTIVAL DU LỊCH VÀ TỔNG QUAN VỀ FESTIVAL DU LỊCH HÀ NỘI 17 1.1 Cơ sở lý luận festival du lịch 17 1.2 Cơ sở lý thuyết khung phân tích 37 1.3 Tổng quan Festival du lịch Hà Nội .40 Tiểu kết .61 Chƣơng 2: CẤU TRÖC, ĐẶC ĐIỂM VÀ TÁC ĐỘNG CỦA FESTIVAL DU LỊCH HÀ NỘI 62 2.1 Cấu trúc Festival du lịch Hà Nội 62 2.2 Đặc điểm Festival du lịch Hà Nội .77 2.3 Tác động Festival du lịch Hà Nội .87 Tiểu kết .98 Chƣơng 3: SO SÁNH FESTIVAL DU LỊCH HÀ NỘI VỚI MỘT SỐ FESTIVAL KHÁC VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA………………………….100 3.1 So sánh Festival du lịch Hà Nội với số festival khác .100 3.2 Những vấn đề đặt số kiến nghị nhằm phát triển Festival du lịch Hà Nội 117 Tiểu kết 142 KẾT LUẬN 143 DANH SÁCH CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 PHỤ LỤC 163 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ANMC21 Asian Network of Major Cities 21 - Mạng lƣới thành phố lớn Châu Á kỷ 21 AFTA ASEAN Free Trade Area - Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN ASEAN Associations of South East of Asian Nation - Hiệp hội nƣớc Đông Nam Á CPTA Council for the Promotion of Tourism in Asia - Hội đồng Xúc tiến Du lịch Châu Á DLQT Du lịch quốc tế GS Giáo sƣ HN Hà Nội LHDLQT Liên hoan du lịch quốc tế MC Ngƣời dẫn chƣơng trình NSND Nghệ sỹ nhân dân Nxb Nhà xuất PATA Pacific Asia Travel Association - Hiệp hội Du lịch Châu Á Thái Bình Dƣơng PGS.TS Phó giáo sƣ, tiến sỹ TCDL Tổng cục du lịch TĐBS Thiên đƣờng Bảo Sơn Tr Trang UNWTO Tổ chức Du lịch Thế giới thuộc Liên Hợp Quốc UBND Ủy ban nhân dân VH,TT&DL Văn hóa, Thể thao Du lịch DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Stt Nội dung bảng thống kê Trang Hình 1.1 Khung phân tích 39 Hình 1.2 Biểu đồ khách quốc tế đến Hà Nội giai đoạn từ năm 1997 – 2001 47 Hình 1.3 Biểu đồ khách du lịch nội địa Hà Nội giai đoạn 1997-2001 48 Hình 2.1 Cấu trúc Festival du lịch Hà Nội 62 Bảng 1.1 Số lƣợng khách du lịch đến Hà Nội giai đoạn từ năm 1997-2001 47 Bảng 1.2 Cơ cấu khách nội địa quốc tế 48 10 Bảng 2.1 Khách du lịch doanh thu từ du lịch giai đoạn từ năm 2001-2005 90 11 Bảng 2.2 Kết thực tiêu phát triển du lịch 90 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Festival lễ hội đƣơng đại xuất nhiều quốc gia giới phát triển mạnh vài thập niên trở lại Mặc dù manh nha hình thành từ lâu nhƣng phải đến năm 1920, Festival Salzburg Áo xuất festival thực trở thành sân chơi giao thoa văn hóa chuyên nghiệp toàn cầu Festival nơi hội tụ sắc màu văn hóa giới, đồng thời hội giao lƣu, quảng bá, lan tỏa tinh hoa văn hóa dân tộc, gắn kết văn hóa lại với nhau, góp phần xây dựng tình hữu nghị, hợp tác phát triển Dựa tảng di sản, kết hợp hài hòa truyền thống đại, chắt lọc tinh hoa văn hóa giới, festival ngày khẳng định vị nơi thể dấu ấn nhiều văn hóa Festival có sức lan tỏa mạnh mẽ đến nhiều quốc gia dân tộc, có Việt Nam 1.2 Festival du lịch tƣợng văn hóa đƣợc du nhập vào Việt Nam từ năm 90 kỷ XX Festival du lịch đƣợc quan quản lý xếp vào lễ hội du lịch, liên hoan du lịch hay lễ hội văn hóa du lịch Festival du lịch đƣợc tổ chức nhằm gắn kết hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể thao, hội thảo, triển lãm, ẩm thực… nhằm vào đối tƣợng du khách Đặc điểm loại hình festival quyền đơn vị đăng cai tổ chức bỏ kinh phí với nguồn tài trợ xã hội hóa cho hoạt động diễn lễ hội để phục vụ nhu cầu vui chơi giải trí nhân dân, thông qua góp phần giáo dục truyền thống yêu nƣớc, nhân văn, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc quảng bá thu hút du lịch, phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng nƣớc Về mặt kỹ thuật, nhà tổ chức dựa theo kịch với loạt thủ thuật marketing, huy động tài trợ… nhằm hƣớng tới khách hàng, phục vụ xúc tiến du lịch 1.3 Hà Nội thủ đô, trái tim nƣớc Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, Hà Nội đóng vai trò miền đất hội tụ, kết tinh tỏa sáng mặt trị, kinh tế, văn hóa nƣớc Hà Nội không tạo lực hấp dẫn thu hút nhân lực, vật lực nhiều địa phƣơng, tạo nên đa sắc văn hóa di sản, mà điểm giao lƣu văn hóa với bè bạn khắp châu Hà Nội kinh đô Việt Nam qua nhiều kỷ ngày khẳng định đƣợc vị thủ đô Hà Nội có nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn phong phú với nhiều di tích lịch sử, văn hóa, danh thắng tiếng loại hình nghệ thuật đặc sắc phong phú đa dạng Là hai trung tâm du lịch lớn, Hà Nội đóng vai trò quan trọng việc phát triển du lịch nƣớc nói chung Bắc Bộ nói riêng 1.4 Xuất phát từ tiềm mạnh Hà Nội xu tất yếu phát triển ngành du lịch thủ đô bối cảnh hội nhập quốc tế, năm 1999, Festival du lịch Hà Nội đời Festival du lịch đƣợc tổ chức nhằm tuyên truyền quảng bá xúc tiến du lịch giao lƣu văn hóa Hà Nội với nƣớc bạn bè quốc tế Trải qua kỳ tổ chức, Festival du lịch Hà Nội bƣớc đầu thu hút đƣợc ý giới truyền thông du khách Tuy nhiên, vấn đề đặt suốt từ Festival du lịch Hà Nội 1999 đến 2010, festival xây dựng đƣợc thƣơng hiệu riêng cho Hà Nội nhƣ tỉnh thành khác chƣa nhận đƣợc quan tâm ngƣời dân thủ đô Lý giải vấn đề cần phân tích Festival du lịch Hà Nội tƣơng quan so sánh với số festival khác để tìm hiểu nguyên nhân 1.5 Nghiên cứu Festival du lịch Hà Nội suốt thời gian qua dừng vài viết phân tích thực trạng đề xuất giải pháp số học giả hoạt động lĩnh vực quản lý du lịch Tuy nhiên, từ cách tiếp cận văn hóa học, Festival du lịch Hà Nội xuất nhƣ tƣợng văn hóa đƣơng đại có tác động lan tỏa đến đời sống văn hóa ngƣời dân Từ cách tiếp cận này, nay, chƣa có đề tài nghiên cứu Festival du lịch Hà Nội để tìm hiểu điều kiện tồn phát triển đời sống văn hóa ngƣời dân Do vậy, việc nghiên cứu Festival du lịch Hà Nội dƣới góc nhìn văn hóa học có ý nghĩa cấp thiết lý luận thực tiễn, giúp tìm cấu trúc, đặc điểm, đánh giá tác động phát triển kinh tế, văn hóa thủ đô Từ đƣa bàn luận xem liệu Festival du lịch Hà Nội có xây dựng đƣợc thƣơng hiệu điểm đến cho Hà Nội có vào đời sống văn hóa đô thị nhƣ nhu cầu tất yếu tƣợng mang tính thời điểm Xuất phát từ lý trên, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài: “Festival du lịch Hà Nội” làm luận án Tiến sỹ chuyên ngành Văn hóa học Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu nước 2.1.1 Nghiên cứu xây dựng hình ảnh điểm đến, thu hút du lịch Vào giai đoạn trƣớc năm 70 kỷ XX, học giả giới chủ yếu nghiên cứu lễ hội truyền thống Từ sau năm 70, nghiên cứu kiện lễ hội du lịch bắt đầu lên nhƣ lĩnh vực quản lý du lịch Lễ hội du lịch lúc gắn với vai trò tiếp thị, góp phần thúc đẩy ngƣời dân du khách đến với điểm du lịch, khám phá văn hóa quảng bá hình ảnh điểm đến Vấn đề xây dựng hình ảnh điểm đến, thu hút du lịch nhận đƣợc quan tâm nghiên cứu nhiều học giả Nhóm tác giả Burns, J., Hatch, J and Mules, T (Eds.) (1986) tác phẩm The Adelaide Grand Prix: The impact of a particular event (Adelaide Grand Prix: Tác động kiện đặc biệt) [157] đề cập đến vai trò, mức độ ảnh hƣởng kiện đặc biệt Những kiện thƣờng đƣợc tổ chức trung tâm thành phố nhằm xây dựng thƣơng hiệu điểm đến thành phố thu hút du lịch, thu hút đầu tƣ Schuster (2001) Ephemera, temporary urbanism and imaging (Đô thị tạm thời xây dựng hình ảnh) [160] lập luận tổ chức lễ hội du lịch mang lại lợi nhuận cho đô thị cách xây dựng hình ảnh điểm đến, nâng cao chất lƣợng dịch vụ để thu hút khách thu hút đầu tƣ Richard Prentice (2003) Festival as creative destination (lễ hội điểm đến sáng tạo) [164] phân tích trƣờng hợp Thủ đô Edinburgh Scotland xây dựng đƣợc thƣơng hiệu điểm đến thông qua Festival Edinburgh tiếng Hàng năm, Festival Edinburgh thu hút đƣợc đông đảo nghệ sỹ, khán giả yêu nghệ thuật hàng triệu du khách khắp nơi giới đến với thành phố Festival Edinburgh thành công định vị đƣợc điểm đến: (1) Edinburgh thành phố du lịch văn hóa với nhiều di tích lịch sử; (2) Đây nơi biểu diễn nghệ thuật Scotland: (3) Edinburgh sân chơi quốc tế tất đoàn nghệ thuật chuyên nghiệp giới Quinn, B (2006) nghiên cứu Festival tourism: Arts festivals and sustainable development in Ireland (Lễ hội du lịch: lễ hội nghệ thuật phát triển bền vững Ireland) [146] cho “lễ hội du lịch loại sản phẩm hàng hóa đóng vai trò quan trọng việc thu hút khách, quảng bá xây dựng hình ảnh điểm đến, tạo hiệu ứng hấp dẫn, trở thành chất xúc tác giúp phát triển kinh tế, xã hội địa phƣơng” [146, tr.298] 2.1.2 Nghiên cứu vai trò, tác động festival festival du lịch Boissevain, J (1992) Revitalizing European Rituals (Hồi Sinh nghi lễ châu Âu) [156] mô tả thay đổi lễ hội công cộng châu Âu vào năm 1990 Nội dung sách lý giải nguyên nhân dẫn đến thay đổi, tác động qua phân tích so sách lễ hội, hội chợ, tuần thánh nghi lễ quốc gia Anh, Ba Lan, Tây Ban Nha, Ý, Malta, Hy Lạp đặt vấn đề cần đặt lễ hội bối cảnh xã hội rộng lớn Bassett, K (1993) nghiên cứu Urban cultural strategies and urban regeneration (nghiên cứu chiến lược văn hóa đô thị tái tạo đô thị) [146] cho “lễ hội gắn với đời sống đô thị nhƣ lễ hội Bayreuth Salzburg đóng góp vào trình tái khẳng định giá trị văn minh nâng cao giáo dục nhận thức giá trị văn hóa thành phố” [146, tr.781] Matheson (2005) sách Festivity and sociability: a study of a Celtic music festival (Lễ hội đời sống xã hội: Một nghiên cứu lễ hội âm nhạc Celtic), ông kết luận “lễ hội kiện vốn nhƣ điểm thu hút du lịch có vai trò ảnh hƣởng lớn tới việc tái sản xuất điểm đến du lịch địa phƣơng quốc gia dân tộc” [159, tr.158] Kevin Fox Gotham (2005) viết Theorizing urban spectacles: Festivals, tourism and the transformation of urban space city (Lý thuyết phản ánh đô thị: Lễ hội, du lịch biến đổi không gian đô thị) [162] Ông khảo sát số lễ hội New Orleans nƣớc Mỹ Mối quan tâm ông phát triển lý thuyết phán ánh đô thị giải mối quan hệ phát triển du lịch với bảo tồn văn hóa bối cảnh toàn cầu hóa Ông đề cập đến “lễ hội du lịch nhƣ thành tố đời sống đô thị biến đổi với biến đổi không gian đô thị qua thời kỳ” [162, tr.234] Quinn, Bernadette (2005) viết Arts Festivals and the City: Urban Studies (Các lễ hội nghệ thuật thành phố: nghiên cứu đô thị) [148] cho lễ hội nghệ thuật gia tăng đáng kể thành phố khắp Châu Âu nƣớc khác kể từ đầu năm 1990 Lý gia tăng nhiều nƣớc giới chuyển dịch kinh tế sang hƣớng phát triển dịch vụ, du lịch Lúc lễ hội kiện đƣợc xem công cụ tiếp thị, tạo khác biệt để thu hút du khách xây dựng hình ảnh thành phố Tác giả phân tích tác động du lịch đến văn hóa đô thị đề xuất hƣớng giải vấn đề nhằm gắn kết lễ hội nghệ thuật với điểm đến Nhóm tác giả Lise Lyck, Phil Long, Allan Xenius Grige (2012) cho mắt Tourism, Festival and Cultural Event in Times of Crisis (Du lịch, lễ hội kiện văn hóa thời kỳ khủng hoảng) [158] Nội dung sách lễ hội kiện trở thành công cụ phát triển kinh tế du lịch nhằm ngăn chặn khủng hoảng kinh tế Bằng cách đầu tƣ cho kiện, đảm bảo thông tin liên lạc thích hợp, xây dựng kế hoạch tổ chức có tham dự địa phƣơng hợp tác với ngành công nghiệp du lịch, lễ hội làm cho cộng đồng phát triển thịnh vƣợng cung cấp cho ngƣời dân địa phƣơng lý để tin tƣởng vào tƣơng lai 2.1.3 Nghiên cứu quản lý tổ chức festival festival du lịch Ritchie Beliveau (1974) công bố số viết du lịch kiện Tạp chí Nghiên cứu Du lịch với chủ đề nhƣ “sự kiện tiêu chuẩn” [149, tr.18] đƣa ý kiến thời điểm diễn kiện, cách thức tổ chức kiện nhằm chống lại quan điểm số học giả nhu cầu du lịch theo mùa vụ du khách Turner, V (1982) mắt sách Celebration, studies in festivity and ritual (Lễ kỷ niệm: nghiên cứu lễ hội nghi lễ) Cuốn sách tập hợp nhiều viết chủ đề lễ kỷ niệm từ cách tiếp cận nhân học, văn hóa học, tôn giáo nghệ thuật Các viết đề cập đến thành tố nghi thức lễ kỷ niệm liên quan đến nhiều văn hóa khu vực Thái Bình Dƣơng bờ biển Salish Tây Bắc Thái Bình Dƣơng nƣớc Mỹ [169] Falassi (1987) đề cập đến lễ hội báo Time out of Time: Essays on the Festival (Thời gian thời gian: tiểu luận lễ hội) [146] Ông cho lễ hội đƣợc cấu tạo ba yếu tố thời gian, không gian hoạt động lễ hội Thời gian không gian bối cảnh để thực hoạt động nghi lễ, lời cầu nguyện biểu diễn nghệ thuật Theo ông “lễ hội đƣợc tổ chức hàng năm để tôn vinh giá trị cộng đồng hay ý thức hệ, sắc văn hóa cộng đồng đó” [146, tr.67] Center for Cultural Innovation (2003), sổ tay lễ hội Festival Handbook [152] đƣợc xuất Đó sách ngắn gọn, hƣớng dẫn kiến thức, kỹ cách thức tổ chức lễ hội, đặc biệt lễ hội đƣơng đại cách hiệu dƣới góc độ quản lý văn hóa Getz (2005) đăng Event Management and Event Tourism (Quản lý kiện kiện du lịch) Tạp chí New York Cognizant phản ánh phƣơng pháp tiếp cận đại, thay tên lễ hội tên kiện xác định lễ hội “theo chủ đề, lễ kỷ niệm công cộng” [150, tr.21] Nhóm tác giả KultúrPont Iroda, Kazinczy utca (2006) xuất Summary Report, national survey on festivals in Hungary (Bản báo cáo tóm tắt khảo sát quốc gia lễ hội Hunggary) [161] Bản báo cáo gồm hai phần Phần giới thiệu tƣợng lễ hội Phần hai đề cập đến việc hỗ trợ cho lễ hội từ phía nhà nƣớc Getz, D (2008) đăng Event tourism: Definition, evolution and research (Sự kiện du lịch: Định nghĩa, phát triển nghiên cứu) [151] Tạp chí Quản lý du lịch, số 29 Ông xem xét du lịch kiện dƣới góc độ lịch sử thể luận 233 cục Du lịch, Tổng Công ty Du lịch Hà Nội, Công ty CP Tập đoàn Đầu tƣ, Xây dựng Du lịch Bảo Sơn - Trong hình ảnh quảng bá, giới thiệu Thăng Long - Hà Nội, lồng thêm tuyên truyền cho kiện “Liên hoan Du lịch Quốc tế Thăng Long – Hà Nội 2010” - Lập catalogue chƣơng trình, tờ rơi - Hồ sơ truyền thông - In hồ sơ tài trợ chƣơng trình hồ sơ đăng ký gian hàng - Triển khai quảng cáo bắt đầu công tác mời tài trợ cho chƣơng trình - Triển khai công tác mời tham gia gian hàng - Làm việc với Đại sứ quán, tổ chức nƣớc mời tham gia Tháng 8/2010: Từ 15 -20/8/2010: Tổ chức họp báo - Địa điểm (dự kiến): Khách sạn Bảo Sơn - Ba Đình - Hà Nội - Thời gian (dự kiến): 9h00 - Dự kiến mời quan thông tấn, báo chí (báo viết, báo hình, phát thanh, báo điện tử) nhƣ Đài TH VN, Đài PTTN Việt Nam, Đài PT-TH Hà Nội, Báo Hà Nội Mới, Báo Văn hoá, Báo Du lịch, Tạp chí Du lịch, Báo Kinh tế Đô thị … họp báo, đƣa tin, viết chƣơng trình - Khách mời buổi họp báo: Đại diện UBND TP Hà Nội, Tổng cục Du lịch, Sở VH,TT&DL, Ban Chỉ đạo, Ban Tổ chức, nhà tài trợ Lập 10 box số diễn đàn lớn Việt Nam để đăng tải, quảng bá cho kiện 1000 năm Thăng Long - Hà Nội “Liên hoan Du lịch Quốc tế Thăng Long – Hà Nội 2010” cách rộng rãi qui mô, nhằm thu hút quan tâm ngƣời dân nƣớc du khách Quốc tế cho kiện Lập kế hoạch quảng cáo hệ thống bảng điện tử: - Hộp điện tử hình LCD (các khu công cộng, chung cƣ, tòa nhà) 15/8/2010: Sản xuất trailer, TVC, in thiếp mời, bandroll, pano, banner… Tháng 9/2010: Đầu tháng 9/2010: Tiến hành treo pano lớn đồng loạt cửa ngõ vào Thủ đô, khu công cộng, đƣờng phố 234 Từ 10/9/2010: Phát trailer, TVC quảng cáo chƣơng trình liên tục VTV, HTV tuần lần vào khung vàng Từ 15-25/9/2010: - Lên kế hoạch sản xuất chuẩn bị trang phục, đạo cụ cho road show - Treo quảng cáo banner, bandroll Tháng 10/1010: - Ngày 02/10/2010 Khai mạc Liên hoan Truyền hình trực tiếp VTV, báo chí, Đài PT-TH HN đƣa tin lễ Khai mạc - Từ 02 - 04/10/2010: Làm phóng chƣơng trình phát vào tin chiều tối kênh VTV, HTV - Ngày 05/10/2010: Phóng tổng kết thành công chƣơng trình phát biểu nhận xét lãnh đạo Nhà nƣớc kiện (dùng Lễ Bế mạc phát sóng đài truyền hình) Sau ngày 05/10/2010: - Phát hành kỷ yếu chƣơng trình, gửi đến khách VIP nhà tài trợ cảm ơn tham gia, giúp đỡ Ban Tổ chức thực thành công Liên hoan - Đăng cảm ơn đơn vị giúp đỡ tham gia chƣơng trình PHẦN IV: CÁC PHƢƠNG ÁN HẬU CẦN I Nâng cấp đƣờng vào KDL Thiên đƣờng Bảo Sơn: Hiện đƣờng vào KDL đƣợc sửa chữa, nhiều hầm hố, đất cát gây khó khăn giao thông Hệ thống điện thắp sáng chƣa đƣợc bảo đảm - Đề nghị Sở Xây dựng, Sở Giao thông hoàn thành bảo đảm giải ùn tắc sớm tuyến đƣờng Láng Hòa Lạc lối rẽ vào CV Thiên đƣờng Bảo Sơn - Dọn dẹp phong quang đƣờng Lê Trọng Tấn - Lắp thêm hệ thống điện, tăng cƣờng hệ thống chiếu sáng tuyến đƣờng, cổng CV, khu vực diễn hoạt động triển lãm, lễ hội khuôn viên Thiên đƣờng Bảo Sơn - Trồng cột treo banner quảng cáo đƣờng Láng - Hòa Lạc đƣờng Lê Trọng Tấn - Chăm sóc, sửa sang hệ thống xanh, hoa công viên: 235 II Chỉnh trang hệ thống cấp, thoát nƣớc cho khu vực triển lãm, ẩm thực, làng nghề: - Lắp đặt thêm nhà vệ sinh lƣu động - Phân bố lực lƣợng nhân lực làm vệ sinh khu vực diễn LH Rác thải đƣợc thu gom khu vực Tăng cƣờng thùng rác để ngƣời tham dự LH xả rác thuận lợi Thƣờng xuyên thu gom rác Chuẩn bị phương án giải giao thông khu vực Liên hoan - Đảm bảo thông suốt đoạn đƣờng vào Liên hoan - Phân luồng cho phƣơng tiện chuyên chở phục vụ lễ hội: Quy định bãi đỗ xe Không cho phƣơng tiện giao thông tự ý vào khu vực diễn LH III Y tế: - Chuẩn bị kế hoạch để có lực lƣợng y tế thƣờng trực LH - Có xe cứu thƣơng thƣờng trực (1 xe cứu thƣơng + nhân viên y tế/ ngày) IV Tiếp phẩm: - Đƣờng tiếp phẩm: quy hoạch lối riêng (cổng sau vào khu phố cổ) - Thực phẩm cung cấp cho gian hàng phải có nguồn gốc rõ ràng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm (có chứng nhận đăng ký tham dự gian hàng) - Mọi hàng hóa đƣa vào cung cấp cho gian hàng phải đƣợc kiểm tra đƣợc xác nhận đại diện gian hàng nhân viên an ninh phụ trách V Nhân lực tham gia chƣơng trình: - Khoảng 800 ngƣời ban quản lý, giám sát Thành lập đội, nhóm nhân viên chuyên môn phục vụ dàn dựng chung, dàn dựng sân khấu, trang trí khu vực triển lãm, biểu diễn văn hóa, nghệ thuật; đội ngũ lễ tân phục vụ lễ Khai mạc, Bế mạc; đội ngũ làm công tác an ninh; đội phục vụ, vệ sinh, đội y tế, đội bảo hộ - Đội ngũ hƣớng dẫn viên du lịch 60 ngƣời/2 ca Đội ngũ hƣớng dẫn viên du lịch, nhân viên đón tiếp phục vụ khách, đoàn khách nƣớc nƣớc ngoài, khách đoàn theo yêu cầu; giới thiệu văn hóa Hà Nội vùng miền - Huy động tổ chức đội ngũ tình nguyện viên, sinh viên số Trƣờng ĐH, CĐ để hỗ trợ hoạt động đón tiếp, phục vụ, giới thiệu Liên hoan 236 VI Họp triển khai chƣơng trình: Để đảm bảo Liên hoan diễn tốt đẹp, thành công nhƣ mong muốn, Ban Tổ chức triển khai họp nhƣ sau: - Họp Ban Tổ chức thống nội dung, chƣơng trình cách thức tổ chức, phối hợp triển khai đơn vị thành viên - Họp Tiểu ban Ban Tổ chức Liên hoan - Họp đơn vị tham gia triển khai chƣơng trình - Họp triển khai kế hoạch truyền thông - Họp triển khai kế hoạch chƣơng trình với nhóm công tác cụ thể (nội dung, an ninh, y tế, hậu cần, nghệ thuật ) - Họp triển khai chƣơng trình với đơn vị tham gia Liên hoan VII Tài chính: - Xây dựng dự toán, phân rõ nguồn xin ngân sách Thành phố cấp, nguồn hỗ trợ Tổng cục Du lịch Việt Nam, nguồn đóng góp Tập đoàn Bảo Sơn, nguồn xã hội hoá - Quản lý sử dụng nguồn kinh phí nêu theo quy định pháp luật - Thực toán quy định 237 BAN TỔ CHỨC LIÊN HOAN DU LỊCH QUỐC TẾ THĂNG LONG - HÀ NỘI 2010 UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI SỞ VĂN HÓA – THỂ THAO – DU LỊCH - THÔNG TIN CHUNG LIÊN HOAN DU LỊCH QUỐC TẾ THĂNG LONG HÀ NỘI 2010 Từ ngày 02/10 đến 05/10/2010 Thiên đƣờng Bảo Sơn 238 THÔNG TIN CHUNG LIÊN HOAN DU LỊCH QUỐC TẾ THĂNG LONG HÀ NỘI NĂM 2010 Sự kiện lớn Năm du lịch Quốc gia nằm 10 ngày Đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội Tên chƣơng trình: Liên hoan Du lịch Quốc tế Thăng Long – Hà Nội 2010 Thông điệp: Thăng Long Hà Nội – Hội tụ nghìn năm Thời gian: Từ ngày 02/10/2010 đến 05/10/2010 Địa điểm: Thiên đƣờng Bảo Sơn, km Đại lộ Thăng Long, Hà Nội Website: www Festivalthanglong2010.com.vn Cơ quan đạo: UBND Thành phố Hà Nội Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch Hà Nội Đơn vị thực hiện: Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Hà Nội Tổng cục Du lịch Việt Nam Công ty CP Đầu tƣ xây dựng Du lịch Bảo Sơn Bảo trợ thông tin: Đài truyền hình Việt Nam Đài Phát Truyền hình Hà Nội Thông xã Việt Nam Báo ND, Tuổi trẻ, Thanh Niên, Lao động, Hà Nội mới, Du lịch Vnexpress.net, dantri.com, vietnamnet, zing.vn,… Cùng nhiều báo đài nƣớc quốc tế 1- Mục đích, ý nghĩa Liên hoan: - Là lễ hội du lịch - văn hóa - nghệ thuật - truyền thông nƣớc quốc tế quan trọng “Năm Du lịch Quốc gia 2010” diễn 10 ngày đại lễ - Quảng bá, giới thiệu tiềm năng, sản phẩm du lịch đặc sắc đất nƣớc, ngƣời Việt Nam, Hà Nội với đông đảo bạn bè nƣớc - Giao lƣu, tăng cƣờng hiểu biết, hợp tác du lịch - văn hóa Hà Nội với địa phƣơng nƣớc, Việt Nam Hà Nội với bạn bè quốc tế - Khám phá du lịch - văn hóa: Tìm hiểu nét đẹp du lịch - văn hóa Việt Nam số nƣớc tham dự liên hoan thông qua chƣơng trình giới thiệu điểm đến, khám phá du tham quan, du lịch văn hóa, du lịch sinh thái, du lịch thể thao, du lịch hội thảo 239 - Hội tụ thƣởng thức chƣơng trình nghệ thuật đặc sắc trình diễn văn hóa địa nƣớc quốc tế Đặc biệt chƣơng trình nghệ thuật lễ khai mạc quy mô hoành tráng bắn pháo hoa ấn tƣợng - Tìm hiểu văn hóa địa Việt Nam thông qua trò chơi dân gian, lễ hội, làng nghề, ẩm thực, lễ hội đƣờng phố 2- Đối tƣợng khách: - Dự kiến có 30,000 ngƣời/ ngày - Khách tham quan chủ yếu khách quốc tế đến với Hà Nội, quan đoàn thể nƣớc Việt Nam, công ty du lịch, lữ hành, nhân dân thủ đô nhân dân tỉnh thành nƣớc 3- Các hoạt động Liên hoan: Phần Nghi lễ: - Lễ khai trƣơng Khu Triển lãm Du lịch: 8h30 sáng ngày 02/10/2010 sân khấu Khu triển lãm (Đƣờng Lê Trọng Tấn, gần cửa Thiên đƣờng Bảo Sơn) - Lễ Khai mạc LHDLQT: Từ 20h ngày 02/10/2010 sân khấu Thiên đƣờng Bảo Sơn Truyền hình trực tiếp VTV1 (Có kịch chi tiết kèm theo) - Lễ Bế mạc LHDLQT: Từ 20h00 ngày 05/10/2010 (tại sân khấu Thiên đƣờng Bảo Sơn) Truyền hình trực tiếp VTV1 (Có kịch chi tiết kèm theo) 2- Phần Hội: A, Hoạt động Triển lãm Du lịch Từ sáng 02-05/10/2010 đến hết ngày 05/10/2010 khu vực gian hàng triển lãm du lịch, dự kiến có gần 300 gian hàng tiêu chuẩn nƣớc dành cho Sở văn hóa, thể thao Du lịch tỉnh thành, đơn vị, doanh nghiệp kinh doanh du lịch 60 gian hàng quốc tế đƣợc trang trí không gian riêng mang mầu sắc nƣớc để trƣng bầy, giao dịch sản phẩm du lịch Việt Nam Thế giới: Tại gian hàng, đại diện đơn vị, đại sứ quán, tổ chức quốc tế, tỉnh, thành phố nƣớc giới thiệu với khách tham quan điểm đến du lịch đất nƣớc địa phƣơng họ, sản phẩm dịch vụ du lịch Tại sân khấu khu triển lãm có hoạt động nghệ thuật sôi giao lƣu biểu diễn quốc tế, lễ hội đƣờng phố diễn liên tục tất ngày triển lãm Khách mời tham dự liên hoan dự kiến có đại diện lãnh đạo Chính phủ, bộ, ngành TW, tổ chức, đoàn thể trị, Tổng cục Du lịch VN, đại diện lãnh đạo UBND, Sở VH,TT&DL tỉnh, thành phố nƣớc, đơn vị lữ hành, kinh doanh du lịch địa bàn nƣớc đến tham dự Phía khách mời quốc tế dự kiến có 240 đại diện quan quản lý Nhà nƣớc du lịch quốc gia: Pháp, Mexico, Nam Phi, Úc, Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật bản, Hàn Quốc, quốc gia ASEAN, đại biểu thành phố có quan hệ mật thiết với Hà Nội: Viêng Chăn - Lào, Fukuoka - Nhật Bản, Vùng Ile de France - Pháp ; thành phố hợp tác mạng lƣới ANMC 21, đại diện số tổ chức quốc tế khác: Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO); Hiệp hội Du lịch Châu Á-TBD (PATA - Pacific Asia Travel Association); số Đại sứ quán, số tổ chức quốc tế Việt Nam B, Các hoạt động văn hóa-ẩm thực-làng nghề: Từ ngày 2-5/10/2010, khu gian hàng Triển lãm du lịch khuôn viên khu du lịch Thiên đƣờng Bảo Sơn liên tục diễn hoạt động giới thiệu du lịch-văn hóa ẩm thực-làng nghề truyền thống, trƣng bầy trình diễn nghệ thuật dân tộc truyền thống trò chơi dân gian (có thiết kế kịch chi tiết kèm theo) + Khu ẩm thực giới thiệu phục vụ khách ăn đặc sắc ba miền Hà Nội Một số ăn đặc trƣng số nƣớc bạn + Khu làng nghề trình diễn, giới thiệu sản phẩm truyền thống tiêu biểu Việt Nam với thao diễn nghệ nhân thể khéo léo, tinh tế ngƣời thợ thủ công; giới thiệu bán sản phẩm truyền thống hoạt động trình diễn di sản văn hóa đặc sắc Việt Nam nhƣ ca trù, Quan họ, cồng chiêng Tây Nguyên, dân ca Nghệ Tĩnh, ca Huế, đờn ca tài tử Nam Bộ, + Các sân khấu biểu diễn nghệ thuật liên tục diễn hoạt động thƣởng trà, xem viết thƣ pháp, nặn tò he sân khấu biểu diễn nghệ thuật dân gian, nhƣ Rối nƣớc, Ca trù, trích đoạn Ca kịch dân tộc - Tuồng, Chèo, Cải lƣơng, Xẩm, ca múa nhạc, Xiếc, Nhạc nƣớc Các hình thức vui chơi giải trí với trò chơi dân gian, truyền thống TLHN vùng miền nƣớc (nhƣ Đu tre, Kéo co, Đẩy gậy, Ô ăn quan, Ném Bơi trải, Pháo đất, Nấu cơm thi, Chọi gà, Thi chim Họa mi hót v.v ) trò chơi đại, cảm giác mạnh du nhập vào Việt Nam C, Hoạt động giao lƣu, trao đổi, hợp tác quốc tế Liên hoan: Hội thảo quốc tế Tổng cục Du lịch chủ trì giới thiệu điểm đến nƣớc tham dự liên hoan Nhà hát Thiên đƣờng Bảo Sơn ngày 04/10/2010, khuôn khổ LHDLQT mang lại cho Liên hoan lợi ích thực tế, hội tìm hiểu, hợp tác, trao đổi kinh nghiệm quản lý kinh doanh, hợp tác khai thác khách du lịch, liên doanh đầu tƣ dự án du lịch 4- Quyền lợi đóng góp đơn vị tham dự Liên hoan - Tiếp cận trực tiếp với thị trƣờng mục tiêu 241 - Quảng bá hình ảnh, xúc tiến bán hàng, mở rộng thị trƣờng quốc tế - Tìm hiểu, khám phá du lịch văn hóa Hà Nội, tỉnh thành nƣớc tham dự Liên hoan - Mở rộng mối liên kết cộng đồng, hội quan hệ công chúng, tăng cƣờng vị doanh nghiệp lĩnh vực du lịch văn hóa - Thể đƣợc tầm nhìn chiến lƣợc tổ chức - Thể đƣợc trách nhiệm xã hội doanh nghiệp trƣớc trọng trách Đại lễ 1000 năm Thăng Long nƣớc - Đóng góp tích cực cho phát triển ngành du lịch Việt Nam - Đóng góp tích cực cho thành công chung Đại lễ - Tạo sân chơi du lịch văn hóa cho du khách nƣớc quốc tế 5- Các hình thức tham gia vào Liên hoan: - Tham gia gian hàng triển lãm Liên hoan - Tài trợ tiền, vật, đóng góp công sức cho Liên hoan - Mời đối tác quốc tế đơn vị tham dự Liên hoan - Tài trợ ăn nghỉ, phƣơng tiện đƣa đón dành cho đại biểu - Thăm quan, xây dựng tour du lịch, đƣa đoàn khách đến thƣởng thức tuần lễ du lịch văn hóa Liên hoan - Quảng cáo sản phẩm dịch vụ Liên hoan - Hỗ trợ công tác truyền thông đến nhân dân bạn bè quốc tế 6- Thông tin Liên hệ: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hà Nội 47 Hàng Dầu, Hoàn Kiếm Hà Nội Đơn vị thực hiện: Trung tâm thông tin xúc tiến du lịch Hà Nội Số 126 Trần Phú – Hà Đông – Hà Nội Ngƣời liên hệ: Đ/c Bùi Đức Thuận, ĐT: 0915239820 Công ty CP Tập đoàn Đầu tư xây dựng Du lịch Bảo Sơn 50 Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Ngƣời liên hệ: Đ/c Ánh Hồng, ĐT: 0983236856 Công ty CP Truyền thông Vietmax 32 Hàng Thiếc, Hoàn Kiếm, Hà Nội Tel: 0983361026 BAN TỔ CHỨC LIÊN HOAN DU LỊCH QUỐC TẾ TL-HN 2010 242 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH FESTIVAL DU LỊCH HÀ NỘI Ảnh chƣơng trình nghệ thuật lễ khai mạc Festival du lịch quốc tế Thăng Long Hà Nội 2010 [Nguồn: Ban tổ chức] 243 Tái hình ảnh Đức Thái Tổ Lý Công Uẩn tuyên chiếu dời đô Màn múa 200 cánh sen trình diễn nhạc nƣớc nhạc sĩ An Thuyên đạo diễn 244 Lễ hội đƣờng phố 245 Giới thiê ̣u sản phẩ m du lich ̣ đêm Liên hoan DLQT Hà Nội 2010 246 Ảnh Festival du lịch quốc tế Hà Nội 2005 [Nguồn: Internet] Trình diễn âm nhạc ban công khu phố cổ từ 30/4 đến 1/5/2005 247 Lễ hội đƣờng phô đậm chất dân gian Festival Du lịch Hà Nội 2005 ... tiễn Festival du lịch Hà Nội - Làm rõ cấu trúc, đặc điểm, tác động Festival du lịch Hà Nội qua việc khái quát kỳ tổ chức Festival du lịch Hà Nội - So sánh Festival du lịch Hà Nội với số festival. .. Festival du lịch Hà Nội với số festival khác vấn đề đặt 17 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ FESTIVAL DU LỊCH VÀ TỔNG QUAN VỀ FESTIVAL DU LỊCH HÀ NỘI 1.1 Cơ sở lý luận festival du lịch 1.1.1 Festival festival... chung 1.1.1.2 Festival du lịch Festival du lịch tƣợng văn hóa có tên gọi khác nhƣ: lễ hội du lịch, liên hoan du lịch hay lễ hội văn hóa du lịch Festival du lịch tổ chức, đơn vị ngành du lịch phối