1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Quy trình sản xuất Sơri VietGap

36 238 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đến nay chương trình Gap đã được triển khai thực hiện ở nhiều địa phương trong khu vực ĐBSCL. Trong đó Tiền giang là nơi đi đầu, với khá nhiều chủng loạitrái cây khác nhau. Từ khi có chủ trương thực hiện chương trình Gap, tỉnh này đã chủ động phối hợp với Viện, Trường và doanhh nghiệp mở nhiều lớp tập huấn cho các tổ liên kết, HTX sản xuất theo quy trình Gap. Những đối tượng được chọn lựa để sản xuất theo quy trình GAP của Tiền Giang là các loại cây ăn trái đặc sản cókhả năng xuất khẩu cao. Với sự hỗ trợ từ nhiều phía, từ giữa năm 2008 Hợp tác xã Vú sữa lò rèn Vĩnh Kim đã được cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn Global GAP. Tiếp sau đó, nhiều loại trái cây đặc sản khác,như Thanh long Chợ Gạo, khóm Tân Phước, xoài cát Hòa Lộc, Sơ ri Gò Công, Nhãn Nhị Quý cũng đã lần lượt được chứng nhận đạt tiêu chuẩn Global GAP hoặc VietGAP

QUY TRÌNH SẢN XUẤT SƠ RI THEO VietGAP Biên soạn dựa theo Quy trình thực hành nông nghiệp tốt cho rau, tươi an toàn Việt Nam Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành theo Quyết định số1369/QĐ-BNN ngày 28 tháng 01 năm 2008 CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng 1.1 Phạm vi điều chỉnh: Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho sơ ri an toàn quy định quy trình nhằm ngăn ngừa hạn chế rủi ro từ mối nguy ô nhiễm ảnh hưởng đến an toàn, chất lượng sản phẩm quả; môi trường, sức khỏe, an toàn lao động phúc lợi xã hội người lao động 1.2 Đối tượng áp dụng: VietGAP áp dụng tổ chức, cá nhân nước tham gia sản xuất, kinh doanh, kiểm tra chứng nhận sản phẩm trái sơ ri an toàn Việt Nam, nhằm: 1.2.1 Tăng cường trách nhiệm tổ chức, cá nhân sản xuất quản lý an toàn thực phẩm 1.2.2 Tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân thực sản xuất chứng nhận VietGAP 1.2.3 Đảm bảo tính minh bạch, truy nguyên nguồn gốc sản phẩm 1.2.4 Nâng cao chất lượng hiệu cho sản xuất sơ ri Việt Nam Giải thích từ ngữ 2.1 Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (GAP) cho sơ ri trình tự, nguyên tắc, thủ tục hướng dẫn tổ chức, cá nhân sản xuất, thu hoạch xử lý sau thu hoạch sơ ri tươi để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo phúc lợi xã hội sức khỏe người sản xuất, người tiêu dùng bảo vệ môi trường, làm sở để truy nguyên nguồn gốc sản phẩm 2.2 Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Việt Nam (VietGAP) cho sơ ri việc xây dựng, tổ chức thực sản xuất, tiêu thụ sơ ri theo tiêu chuẩn ASEANGAP có tham khảo EUREPGAP/GLOBALGAP FRESHCARE, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam tham gia thị trường khu vực ASEAN giới, hướng tới sản xuất nông nghiệp bền vững 2.3 Tổ chức, cá nhân doanh nghiệp, đơn vị nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, hộ nông dân sản xuất theo mô hình kinh tế trang trại tham gia sản xuất, kinh doanh, kiểm tra chứng nhận sản phẩm sơ ri an toàn theo VietGAP CHƯƠNG II NỘI DUNG QUY TRÌNH SẢN XUẤT SƠ RI THEO VietGAP I YÊU CẦU SINH THÁI Nhiệt độ Cây sơ ri sinh trưởng phát triển vùng nhiệt đới bán nhiệt đới, giới hạn nhiệt độ sơ ri tương đối rộng Cây sơ ri ngừng sinh trưởng -2,220C, bị chết nhiệt độ -1,110C Cây sinh trưởng thuận lợi nhiệt độ từ 25-300C Ánh sáng Cây sơ ri cho suất thấp trồng bóng râm Nước Cây sơ ri sinh trưởng phát triển tốt có lượng mưa phân bố trung bình từ 1.000-2.000mm/năm Khi hoa kết trái quanh năm Tuy nhiên, sơ ri chịu hạn tốt, việc tưới nước tạo hoa điều khiển hoa việc tưới nước Đất trồng Cây sơ ri thích hợp nhiều loại đất khác như: đất đá vôi, đất sét, đất cát pH đất thích hợp từ 5,5-7,5; có tầng canh tác dày 20cm thoát nước tốt Đất có pH 6,5 thích hợp cho rễ sơ ri phát triển II ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN VÙNG SẢN XUẤT • Vùng sản xuất sơ ri áp dụng theo VietGAP phải khảo sát, đánh giá phù hợp điều kiện sản xuất thực tế với quy định hành Nhà nước mối nguy gây ô nhiễm hóa học, sinh học vật lý lên • Việc phân tích hàm lượng kim loại nặng, Dioxin, vi sinh vật mẫu đất nước tưới vùng sản xuất sơ ri • Trong trường hợp không đáp ứng điều kiện phải có đủ sở chứng minh khắc phục làm giảm nguy tiềm ẩn • Vùng sản xuất có mối nguy ô nhiễm hóa học, sinh học, vật lý cao khắc phục không sản xuất theo VietGAP III THIẾT KẾ VƯỜN Phải có sơ đồ bảng thể hệ thống nông trại bao gồm vườn cây, sân, chuồng trại vị trí sản xuất khác Chuẩn bị đất trồng Tiến hành cày cuốc lật 1-2 lần, sau phóng tuyến đào hố với khoảng cách 5m x 5m Đối với vùng đất thấp tiến hành xẻ mương lên liếp phơi ải đất trước mùa mưa Mật độ khoảng cách trồng Tùy theo vùng đất trồng mà khoảng cách trồng thay đổi cho phù hợp Mật độ trồng ĐBSCL khoảng 40 cây/1.000m2, tương ứng với khoảng cách trồng 5m x 5m Ở giai đoạn đầu, để tận dụng đất trống trồng xen rau màu, sau năm trồng bắt đầu phát triển tán rộng dừng trồng hoa màu IV KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC Thời vụ trồng Do vùng Gò Công Đông phần lớn thiếu nước vào mùa khô nước bị nhiễm mặn, trồng vào đầu mùa mưa (khoảng tháng dương lịch) để có đủ nước cho phát triển tốn công lao động cho việc tưới tiêu Chọn giống trồng thích hợp Cây sơ ri nhân giống nhiều hình thức khác như: nhân giống từ hạt, chiết cành, ghép, giâm cành Nhưng phương pháp nhân giống chủ yếu cách chiết giâm cành Hiện có giống sơ ri trồng phổ biến Gò Công: sơ ri ngọt, sơ ri chua địa phương giống sơ ri Brazil Tiêu chuẩn giống sơ ri tốt + Một sơ ri tốt phải đạt yêu cầu sau đây:  Lá có hình dạng, kích thước đặc trưng giống sơ ri mới, xanh tốt, có đợt lộc trưởng thành giai đoạn vườn ươm  Cây giống có cành cấp I  Chiều cao giống từ 50cm trở lên (đo từ mặt bầu ươm đến mút cuối cành giống cao nhất)  Đường kính gốc không nhỏ 1cm (đo cách mặt bầu ươm 5cm)  Vỏ không bị vết thương giới làm trơ phần gỗ  + Cây giống phải sinh trưởng khỏe bảo đảm:  Không có triệu chứng cháy  Dấu vết gây hại loại sâu ăn lá… cho phép không 10% không 10% có dấu vết gây hại tổng số lô sản xuất  Không có rệp sáp loại côn trùng khác  Bộ rễ phát triển tốt, có nhiều rễ tơ phân bố bầu ươm a Chiết cành Chọn cành sát mặt đất, vỏ chuyển màu nâu, bẻ gập ngược cho gãy phần lõi dính lại phần vỏ Nhúng vết gãy vào dung dịch NAA (theo khuyến cáo nhà sản xuất) bó đất bọc nylon lại, sau 1-5 tháng cắt cho vô bầu đợi đem trồng b Giâm cành Cắt cành hóa nâu thành đoạn 20-25cm, có từ 2-3 nhúng vào dung dịch NAA sau giâm vườn giâm, tốt giâm môi trường cát Khoảng cách giâm 12cm x 12cm (70 cành/m2), phun nước giữ ẩm ngày, sau 60 ngày rễ, sau bứng cho vô bầu đợi đem trồng c Gieo hạt Ít áp dụng để nhân giống sản xuất tỷ lệ nảy mầm hạt trái sơ ri thấp, khoảng 50% Cây từ hạt không giữ lại đặc tính mẹ ban đầu trình thụ phấn chéo, lâu cho trái Thường biện pháp nhân giống từ hạt áp dụng để lai giống hay sử dụng làm giống gốc ghép Chuẩn bị hố trồng, khoảng cách phương pháp trồng 3.1 Chuẩn bị hố trồng • Dọn cỏ, gốc cũ san mặt đất • Không dùng thuốc trừ cỏ để diệt cỏ • Không đốt cỏ, cỏ cần gom vào hố để trở thành phân hữu bồi dưỡng lại cho đất trồng Lên mô trước trồng sơ ri giống giúp không bị úng nước làm thối rễ mùa mưa Khi lên mô kết hợp với việc bón phân hữu cơ, vôi phân hóa học, tạo môi trường dinh dưỡng tốt, giúp phục hồi nhanh phát triển tốt sau trồng Mô cao, rộng bón phân lót đầy đủ tạo điều kiện cho phát triển tốt, nhanh cho trái sau trồng • Chiều cao mô: 40-50cm • Mặt mô rộng: 40-50cm • Đáy mô rộng: 60-80cm Một mô sơ ri cần bón: • 5kg phân hữu hoai mục (phân bò, gà, dê, heo… rơm rạ, tàn dư thực vật hoai mục) • 200g vôi • 500g phân hữu Komix • 200g phân hỗn hợp 20-20-15 Tất loại phân trộn vào đất mô trước trồng 5-7 ngày 3.2 Khoảng cách trồng Khoảng cách để trồng sơ ri 4m x 4m tính từ tâm mô Nếu hàng đầu sát bờ mương kinh nước phải cách bờ tối thiểu 2m Cần định vị thẳng hàng nhau, tạo cự ly đồng cho phát triển thẩm mỹ cho khu vườn 3.3 Phương pháp trồng Dùng len xúc đất mô tương đương với kích cỡ bầu ươm giống Dùng dao cắt đáy bầu, đặt xuống mô, mặt bầu thấp mặt mô khoảng 3cm so với mặt mô Rạch theo chiều dọc bầu ươm mũi dao để kéo bao nylon lên lấp đất lại, nén nhẹ đất xung quanh gốc Sau trồng nên cắm cọc cột sơ ri vào để mọc thẳng, không bị gió lay ảnh hưởng đến rễ Sử dụng rơm hay cỏ khô phủ kín xung quanh mô Tưới nước giữ ẩm cho ngày lần trồng vào mùa nắng khô Nếu mưa nhiều, cần tháo nước kỹ để tránh ngập úng bổ sung đất xung quanh mô đất mô bị xói mòn • Kho chứa hoá chất phải đảm bảo theo quy định, xây dựng nơi thoáng mát, an toàn, có nội quy khóa cẩn thận Phải có bảng hướng dẫn thiết bị sơ cứu Chỉ người có trách nhiệm vào kho • Các hoá chất hết hạn sử dụng bị cấm sử dụng phải ghi rõ sổ sách theo dõi lưu giữ nơi an toàn xử lý theo quy định Nhà nước • Ghi chép hoá chất sử dụng cho vụ (tên hoá chất, lý do, vùng sản xuất, thời gian, liều lượng, phương pháp, thời gian cách ly tên người sử dụng) • Lưu giữ hồ sơ hóa chất mua sử dụng (tên hóa chất, người bán, thời gian mua, số lượng, hạn sử dụng, ngày sản xuất, ngày sử dụng) • Không tái sử dụng bao bì, thùng chứa hoá chất Những vỏ bao bì, thùng chứa phải thu gom cất giữ nơi an toàn xử lý theo quy định Nhà nước VI THU HOẠCH VÀ XỬ LÝ SAU THU HOẠCH Thời điểm thu hoạch Có thể thu hoạch trái sơ ri giai đoạn từ 17 đến 20 ngày sau hoa nở, giai đoạn vỏ trái chuyển từ màu xanh sang màu đỏ tươi (Xem bảng hướng dẫn độ chín thu hoạch cho sơ ri Gò Công trang 22) Kỹ thu hái Kỹ thu hái tránh gây tổn thương học tốt Đối với sơ ri, dùng tay cầm giữ trái chắn nhẹ nhàng, cắt nhẹ cuống trái theo chiều ngược lại với hướng phát triển trái Cần ý vệ sinh tay trước thu hoạch đeo găng tay vải, cắt móng tay không đeo đồ trang sức nhẫn, vòng tay để giảm tổn thương học trình thu hái 20 Bao bì thu hái Sau thu hoạch, bỏ trái sơ ri cẩn thận vào dụng cụ chứa Dụng cụ chứa phải gờ cạnh sắc bén dễ làm tổn thương cho trái sơ ri Nếu bên dụng cụ chứa có nhiều gờ cạnh (đối với dụng cụ làm tre nứa) dùng giấy để lót Tránh để trái sau thu hoạch nắng, nên để bóng mát dùng vải hay giấy che ánh nắng, tốt chở đến điểm tập trung sớm tốt Phân loại trái • Trái sơ ri phân loại tùy theo yêu cầu thị trường, tiêu chuẩn phân loại thường dựa vào màu sắc vỏ trái, chia làm loại: xanh, cà, cam chín đỏ • Trái sơ ri phải đạt yêu cầu hình dạng, màu sắc, độ tươi: hình dạng đặc trưng, vỏ màu đỏ láng, vết tổn thương va chạm học hay vết côn trùng phá hại • Thiết bị, thùng chứa hay vật tư tiếp xúc trực tiếp với rau, phải làm từ nguyên liệu không gây ô nhiễm lên sản phẩm • Thiết bị, thùng chứa hay vật tư phải đảm bảo chắn vệ sinh trước sử dụng • Thùng đựng phế thải, hoá chất bảo vệ thực vật chất nguy hiểm khác phải đánh dấu rõ ràng không dùng chung để đựng sản phẩm • Thường xuyên kiểm tra bảo trì thiết bị, dụng cụ nhằm hạn chế nguy ô nhiễm lên sản phẩm • Thiết bị, thùng chứa rau, thu hoạch vật liệu đóng gói phải cất giữ riêng biệt, cách ly với kho chứa hóa 21 chất, phân bón chất phụ gia có biện pháp hạn chế nguy gây ô nhiễm Thiết kế nhà xưởng (Chỉ tham khảo) Cần hạn chế đến mức tối đa nguy ô nhiễm từ thiết kế, xây dựng nhà xưởng công trình phục vụ cho việc gieo trồng, xử lý, đóng gói, bảo quản • • Khu vực xử lý, đóng gói bảo quản sản phẩm phải tách biệt khu chứa xăng, dầu, mỡ máy móc nông nghiệp để phòng ngừa nguy ô nhiễm lên sản phẩm Phải có hệ thống xử lý rác thải hệ thống thoát nước nhằm giảm thiểu nguy ô nhiễm đến vùng sản xuất nguồn nước • Các bóng đèn chiếu sáng khu vực sơ chế, đóng gói phải có lớp chống vỡ Trong trường hợp bóng đèn bị vỡ rơi xuống sản phẩm phải loại bỏ sản phẩm làm khu vực • Các thiết bị dụng cụ đóng gói, xử lý sản phẩm phải có rào ngăn cách đảm bảo an toàn • 22 Vệ sinh nhà xưởng • Nhà xưởng phải vệ sinh loại hoá chất thích hợp theo quy định, không gây ô nhiễm lên sản phẩm môi trường • Thường xuyên vệ sinh nhà xưởng, thiết bị, dụng cụ Phòng chống dịch hại • Phải cách ly gia súc gia cầm khỏi khu vực sơ chế, đóng gói bảo quản • Phải có biện pháp ngăn chặn sinh vật lây nhiễm vào khu vực sơ chế, đóng gói bảo quản • Phải đặt chỗ bã bẫy để phòng trừ dịch hại đảm bảo không làm ô nhiễm quả, thùng chứa vật liệu đóng gói Phải ghi rõ ràng vị trí đặt bã bẫy Vệ sinh cá nhân • Người lao động cần tập huấn kiến thức cung cấp tài liệu cần thiết thực hành vệ sinh cá nhân phải ghi hồ sơ • Nội quy vệ sinh cá nhân phải đặt địa điểm dễ thấy • Cần có nhà vệ sinh trang thiết bị cần thiết nhà vệ sinh trì đảm bảo điều kiện vệ sinh cho người lao động • Chất thải nhà vệ sinh phải xử lý Xử lý sản phẩm • Chỉ sử dụng loại hoá chất, chế phẩm, màng sáp cho phép trình xử lý sau thu hoạch • Nước sử dụng cho xử lý sau thu hoạch phải đảm bảo chất lượng theo quy định 10 Bảo quản vận chuyển • Phương tiện vận chuyển phải làm trước xếp thùng chứa sản phẩm • Không bảo quản vận chuyển sản phẩm chung với hàng hóa khác có nguy gây ô nhiễm sản phẩm • Phải thường xuyên khử trùng kho bảo quản phương tiện vận chuyển 23 VII QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI l Phải có biện pháp quản lý xử lý chất thải, nước thải phát sinh từ hoạt động sản xuất, sơ chế bảo quản sản phẩm l Chất thải phân nhóm theo loại sau để thuận tiện cho việc xử lý sau này: - Rác thải gia đình dạng hữu - Chất thải người - Nước thải có màu đen, đục - Giấy, thùng carton nylon (plastic) - Phế phẩm kim loại - Thủy tinh l Nguồn chất thải tiềm tàng xác định xây dựng bước thích hợp để ngăn ngừa hay hạn chế tối thiểu tác hại gây l Có kế hoạch văn để ngăn ngừa hay giảm thiểu chất thải tránh việc sử dụng chất thải cải tạo đất hay chất đốt biện pháp tái chế l Vườn giữ vệ sinh, rác thải phế phẩm 24 VIII NGƯỜI LAO ĐỘNG An toàn lao động • Người giao nhiệm vụ quản lý sử dụng hoá chất phải có kiến thức kỹ hóa chất kỹ ghi chép • Tổ chức cá nhân sản xuất phải cung cấp trang thiết bị áp dụng biện pháp sơ cứu cần thiết đưa đến bệnh viện gần người lao động bị nhiễm hóa chất • Phải có tài liệu hướng dẫn bước sơ cứu có bảng hướng dẫn kho chứa hoá chất Người giao nhiệm vụ xử lý sử dụng hoá chất tiếp cận vùng phun thuốc phải trang bị quần áo bảo hộ thiết bị phun thuốc • • Quần áo bảo hộ lao động phải giặt không để chung với thuốc bảo vệ thực vật Phải có biển cảnh báo vùng sản xuất rau, vừa phun thuốc • 25 Điều kiện làm việc • Nhà làm việc thoáng mát, mật độ người làm việc hợp lý • Điều kiện làm việc phải đảm bảo phù hợp với sức khỏe người lao động Người lao động phải cung cấp quần áo bảo hộ • Các phương tiện, trang thiết bị, công cụ (các thiết bị điện khí) phải thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng nhằm tránh rủi ro gây tai nạn cho người sử dụng • Phải có quy trình thao tác an toàn nhằm hạn chế tối đa rủi ro di chuyển nâng vác vật nặng Phúc lợi xã hội người lao động • Tuổi lao động phải phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam • Khu nhà cho người lao động phải phù hợp với điều kiện sinh hoạt có thiết bị, dịch vụ • Lương, thù lao cho người lao động phải hợp lý, phù hợp với Luật Lao động Việt Nam Đào tạo • Trước làm việc, người lao động phải thông báo nguy liên quan đến sức khoẻ điều kiện an toàn • Người lao động phải tập huấn công việc lĩnh vực đây: • Phương pháp sử dụng trang thiết bị, dụng cụ • Các hướng dẫn sơ cứu tai nạn lao động • Sử dụng an toàn hoá chất, vệ sinh cá nhân IX GHI CHÉP, LƯU TRỮ HỒ SƠ, TRUY NGUYÊN NGUỒN GỐC VÀ THU HỒI SẢN PHẨM • Tổ chức cá nhân sản xuất rau, theo VietGAP phải ghi chép lưu giữ đầy đủ nhật ký sản xuất, nhật ký bảo vệ thực vật, phân bón, bán sản phẩm, 26 Tổ chức cá nhân sản xuất theo VietGAP phải tự kiểm tra thuê kiểm tra viên kiểm tra nội xem việc thực sản xuất, ghi chép lưu trữ hồ sơ đạt yêu cầu chưa Nếu chưa đạt yêu cầu phải có biện pháp khắc phục phải lưu hồ sơ • Hồ sơ phải thiết lập cho chi tiết khâu thực hành VietGAP lưu giữ sở sản xuất • • Hồ sơ phải lưu trữ hai năm lâu có yêu cầu khách hàng quan quản lý Sản phẩm sản xuất theo VietGAP phải ghi rõ vị trí mã số lô sản xuất Vị trí mã số lô sản xuất phải lập hồ sơ lưu trữ • • Bao bì, thùng chứa sản phẩm cần có nhãn mác để giúp việc truy nguyên nguồn gốc dễ dàng Mỗi xuất hàng, phải ghi chép rõ thời gian cung cấp, nơi nhận lưu giữ hồ sơ cho lô sản phẩm • Khi phát sản phẩm bị ô nhiễm có nguy ô nhiễm, phải cách ly lô sản phẩm ngừng phân phối Nếu phân phối, phải thông báo tới người tiêu dùng • Điều tra nguyên nhân ô nhiễm thực biện pháp ngăn ngừa tái nhiễm, đồng thời có hồ sơ ghi lại nguy giải pháp xử lý • 27 X KIỂM TRA NỘI BỘ • Tổ chức cá nhân sản xuất rau, phải tiến hành kiểm tra nội năm lần • Việc kiểm tra phải thực theo bảng kiểm tra đánh giá; sau kiểm tra xong, tổ chức, cá nhân sản xuất kiểm tra viên có nhiệm vụ ký vào bảng kiểm tra đánh giá • Bảng tự kiểm tra đánh giá, bảng kiểm tra (đột xuất định kỳ) quan nhà nước có thẩm quyền phải lưu hồ sơ • Tổ chức cá nhân sản xuất theo VietGAP phải tổng kết báo cáo kết kiểm tra cho quan quản lý chất lượng có yêu cầu XI KHIẾU NẠI VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI • Tổ chức cá nhân sản xuất theo VietGAP phải có sẵn mẫu đơn khiếu nại khách hàng có yêu cầu • Trong trường hợp có khiếu nại, tổ chức cá nhân sản xuất theo VietGAP phải có trách nhiệm giải theo quy định pháp luật, đồng thời lưu đơn khiếu nại kết giải vào hồ sơ 28 29 30 Protein thuỷ phân Petroleum spray oil 3808.40.91 3808.10 Clothianidin (min 95%) 3808.10 TÊN HOẠT CHẤT NGUYÊN LIỆU (COMMON NAME) MÃ HS TT Công ty CP TST Cần Thơ Công ty CP Công nghệ sinh học An toàn Việt Nam Ruồi đục quả/mướp đắng, long, xoài, nhãn, sơ ri, ổi, mận Ruồi hại quả/cây có múi, mận, đào, ổi, vải, doi, hồng, long, táo, lê, đu đủ, khế, na, quất hồng bì, mướp, mướp đắng, hồng xiêm, gấc, bí đỏ, trứng gà, bí xanh, cà, ớt Nhện đỏ/chè, có múi Dantotsu 16 WSG, 0.5G, 20SC, 50WDG Sofri protein 10DD Ento-Pro 150DD SK Enspray 99 EC SK Corporation, Republic of Korea Sumitomo Chemical Co., Ltd 16WSG: rầy nâu/lúa; bọ trĩ/ dưa hấu; dòi đục lá/cà chua; rầy xanh/chè; sâu vẽ bùa/ cam 0.5G, 20SC, 50WDG: rầy nâu/ lúa TỔ CHỨC XIN ĐĂNG KÝ (APPLICANT) ĐỐI TƯỢNG PHÒNG TRỪ (CROP/PEST) TÊN THƯƠNG PHẨM (TRADE NAME) DANH MỤC THUỐC BVTV SỬ DỤNG CHO CÂY SƠ RI 31 Mancozeb 640g/kg + Metalaxyl - M 40g/kg Bacillus thuringiensis var kurstaki 3808.10 Carbosulfan (min 93%) 3808.20 3808.10 Biobit 16 K WP, 32 B FC Marshal 3G, 5G, 200SC Syngenta Vietnam Ltd 68WP: sương mai/cà chua, khoai tây, vải, dưa hấu, thuốc lá; mốc sương/nho; thối nõn, thối rễ/dứa; vàng lá/lúa; đốm quả/vải thiều; chết con/thuốc lá; chảy mủ/cam, sầu riêng; chết nhanh/hồ tiêu; loét sọc mặt cạo/cao su; thán thư/vải thiều, điều, xoài; chết ẻo con/lạc 68WG: vàng lá/lúa; thán thư/xoài; sương mai/dưa hấu, cà chua, vải; xì mủ/cam; loét sọc mặt cạo/cao su; chết con/thuốc lá, lạc; thối nõn/dứa; chết nhanh/ hồ tiêu; đốm cành/thanh long; mốc sương/nho Sâu xanh/bắp cải; sâu xanh/ vải Forward International Ltd FMC Chemical International AG 3G: sâu đục thân/mía 5G: sâu đục thân, rầy nâu/ lúa; tuyến trùng/cà phê 200SC: sâu đục thân, rầy nâu/lúa; bọ trĩ/dưa hấu; rệp sáp/cà phê 32 3808.10 Fipronil (min 95%) Regent 0.2G, 0.3G, 5SC, 800WG 0.2G: sâu đục thân, rầy nâu, bọ trĩ, sâu keo, sâu phao, sâu lá/lúa 0.3G: sâu đục thân, rầy nâu, bọ trĩ, sâu keo, sâu phao, sâu lá/lúa; sâu đục thân/ ngô, mía; ve sầu/cà phê 5SC: sâu đục thân, sâu lá, bọ trĩ/lúa; xử lý hạt giống trừ dế, kiến, nhện, bọ trĩ, sâu đục thân, sâu năn, rầy nâu, sâu lá, sâu phao, sâu keo/lúa 800WG: sâu đục thân, bọ xít, rầy nâu, sâu lá, bọ trĩ, nhện gié/lúa; bọ trĩ/ điều; dòi đục lá, bọ trĩ, rầy/ dưa hấu; rệp/xoài, nhãn; rầy chổng cánh, bọ trĩ, rệp, dòi đục lá/cây có múi; rệp sáp/ cà phê; nhện/vải; bọ trĩ/nho; kiến/thanh long Bayer Vietnam Ltd (BVL) ... HỒI SẢN PHẨM • Tổ chức cá nhân sản xuất rau, theo VietGAP phải ghi chép lưu giữ đầy đủ nhật ký sản xuất, nhật ký bảo vệ thực vật, phân bón, bán sản phẩm, 26 Tổ chức cá nhân sản xuất theo VietGAP. .. cầu khách hàng quan quản lý Sản phẩm sản xuất theo VietGAP phải ghi rõ vị trí mã số lô sản xuất Vị trí mã số lô sản xuất phải lập hồ sơ lưu trữ • • Bao bì, thùng chứa sản phẩm cần có nhãn mác để... phát triển II ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN VÙNG SẢN XUẤT • Vùng sản xuất sơ ri áp dụng theo VietGAP phải khảo sát, đánh giá phù hợp điều kiện sản xuất thực tế với quy định hành Nhà nước mối nguy gây ô

Ngày đăng: 21/08/2017, 08:03

Xem thêm: Quy trình sản xuất Sơri VietGap

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w