ĐÁNHGIÁVIỆCTỔ CHỨC, THỰCHIỆNĐỔIMỚIPHƯƠNGPHÁPDẠYHỌCThamluậntổ Ngữ Văn, Trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai Tổ ngữ văn xin trình bày số ý kiến việcđổiphươngphápdạyhọc kết đạt thời gian qua Theo tôi, để hoạt động chuyên môn thực có hiệu người giáo viên cần xác định nhiệm vụ cụ thể cho khâu trình dạyhọc Trước hết, việcthực chương trình kế hoạch dạyhọc theo quy định Bộ, ngành Ở người giáo viên cần lưu ý đặc biệt đến việcdạyhọc theo chuẩn kiến thức, kỹ môn Thứ hai, người giáo viên cần quan tâm đặc biệt tới việc soạn theo hướng đổi mới, phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Làm để giáo viên người tổ chức, điều khiển, hướng dẫn cho học sinh chủ động chiếm lĩnh tri thức Muốn theo khâu quan trọng định hướng soạn hệ thống câu hỏi tổchứcdạyhọc nào? Giáo viên cần thiết kế giảng khoa học, xếp hợp lí hoạt động thầy trò, hệ thống câu hỏi hợp lí, lô gích không làm phá vỡ tính chỉnh thể, thống học; cần tập trung vào trọng tâm, tránh nặng nề, tải (nhất với dài, khó, nhiều đơn vị kiến thức mới); Chú trọng đến bồi dưỡng lực suy nghĩ, vận dụng sáng tạo kiến thức học, tránh thiên ghi nhớ máy móc Câu hỏi cần rõ ràng, cụ thể, có sức khái quát cao có phân hóa cho đối tượng học sinh (tái hiện, nhận diện cho học sinh yếu trung bình, phát hiện, phân tích cho học sinh khá, khái quát, đánhgiá cho học sinh giỏi) để họcthực hấp dẫn sinh động, hút Thứ ba là, việcthựcdạy lớp Cốt lõi đổidạyhọc phát huy tính tích cực, chủ động học sinh mà đổiphươngphápdạyhọc khâu đột phá Để thực điều giáo viện cần tổchức hoạt động học đa dạng cho học sinh, thực linh hoạt khâu lên lớp từ kiểm tra cũ, dạyhọc kiến thức mới, ôn luyện, củng cố, nâng cao kiến thức học, đến việc kiểm tra, đánhgiá bước đầu việc nắm kiến thứchọc sinh lớp Giáo viên nên ý đến kết hợp phươngphápdạyhọc đa dạng đàm thoại, gợi mở; dạyhọc phát giải vấn đề, hoạt động nhóm học sinh nhóm theo bàn, theo dãy bàn, theo tổ, …giờ dạy sinh động, hấp dẫn, tránh nhàm chán Chuẩn bị tốt trang thiết bị phục vụ cho việcdạyhọc như: Phiếu học tập, máy chiếu, bảng phụ, nam châm, tư liệu, tranh ảnh…Giáo viên cần tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin dạyhọc coi công cụ hỗ trợ tích cực cho hoạt động dạyhọc có hiệu không nên lạm dụng công nghệ thông tin biến thành phương tiện dạyhọc yếu, Ta không nên tầm thường hoá việc ứng dụng công nghệ thông tin, nhiều người quan niệm trang trình chiếu chẳng qua thay bảng đen, chí không bảng đen giáo viên không viết, xoá thoải mái Tránh dạyhọc ứng dụng công nghệ thông tin cuối học sinh chẳng ghi gì, không thu nhận kiến thức quan trọng thú vị cách chung chung Đối với phần củng cố kiến thức, GV tổchức hình thức game show ô chữ, đố vui, tìm từ khóa ứng dụng tập… để HS khắc sâu kiến thứchọc với tinh thần “Vui để học” Riêng phần dặn dò, GV cho HS ghi hướng dẫn, phân công công việc, tìm tư liệu, hình ảnh… cho tiết học sau nhóm, cá nhân (nhớ kiểm tra lại công việc giao tiết sau) Để dạy hấp dẫn giáo viên cần sử dụng ngôn ngữ chuẩn xác, sáng, sinh động, ngắn gọn, dễ hiểu, tác phong thân thiện, gần gũi, coi trọng việc khuyến khích, động viên học sinh học tập, tạo hứng thú thực cho em nhà giáo không đơn người nhồi nhét kiến thức cho học sinh mà công việc người khơi dậy lửa tâm hồn em Giáo viên cần ý đến việcdạyhọc sát đối tượng coi trọng bồi dưỡng học sinh giỏi giúp đỡ học sinh yếu tiết dạy Thứ tư là, kiểm tra, đánhgiáĐây khâu cuối trình dạyhọc có vai trò quan trọng, không phản ánh kết dạyhọc giáo viên học sinh mà tác động mạnh tới khâu khác trình dạyhọc Nếu đổi chương trình, sách giáo khoa, đổiphươngpháp mà không đổi kiểm tra, đánhgiáđổi không hiệu Đề kiểm tra phải bám sát chuẩn kiến thức, kĩ Phải thể ba mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng Đề kiểm tra cần mang tính phân hoá học sinh, phải vừa sức với học sinh, cần bám sát chương trình, nội dung học tập sách giáo khoa Nên trọng đến dạng câu hỏi mở để phát huy tối đa khả tư duy, liên tưởng, sáng tạo, kiến cá nhân học sinh, môn ngữ văn…Giáo viên nên đa dạng hình thức kiểm tra đánhgiá không thầy đánhgiá trò mà trò đánhgiá trò, trò tự đánhgiá mình, trò đánhgiá thầy,… Nói chung, để có dạythực hiệu quả, hấp dẫn, sinh động người giáo viên cần có tảng kiến thức vững vàng, kĩ ứng xử sư phạm linh hoạt muốn cần không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ qua hình thức tự học, tích cực dự đồng nghiệp, tích cực tham dự lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ Nhưng hết theo để việcdạyhọc giáo viên thành công người thầy cần có “Tâm” với nghề, thầy giáo mà thiếu chữ “Tâm” giáo dục người khác Về vai trò người học Trước HS học theo lối thụ động, phụ thuộc hoàn toàn vào GV Vào lớp, HS biết nghe GV giảng chép theo GV đọc Thi thoảng em thamgia xây dựng thói quen thảo luận, làm việc nhóm Với việcđổi hình thứcdạyhọc em không xa lạ với việc sinh hoạt nhóm nữa, chí em thích HS phải tự học tự rèn nhà Trước đến lớp, HS phải đọc SGK, gạch ý chính, trả lời số câu hỏi gợi ý GV câu hỏi SGK vào soạn Nếu có thắc mắc ghi lại bảng câu hỏi để vào lớp trao đổi nhóm hỏi thầy cô Có HS chủ động việc xây dựng tiếp thu GV chốt lại nhấn mạnh trọng tâm nội dung học để học sinh tự ghi Trên lớp em phải thựcphương châm: “Tai nghe, tay viết, mắt nhìn, óc suy nghĩ” Với tất nội dung trên, việctổ làm là: Khi kiểm tra nhóm thống câu hỏi có tính gợi mở để phát huy trí lực HS, em giỏi Bên cạnh em có học lực yếu, trung bình có câu hỏi dễ để làm Đề có câu đánh giá, nhận diện HS giỏi môn Các em thích sinh hoạt nhóm, nhóm trình bày phần làm lên trước lớp em thỏa mãn, phấn khởi điểm tốt Để tránh lối dạy đọc chép, văn học cho em vừa nghe giảng vừa gạch dẫn chứng từ SGK mà cô giáo bạn phát hiện, dựa vào rút nhận xét, đánhgiá chung sinh hoạt nhóm, GV chọn ý trả lời hay, để em ghi vào vở, cần ý không nhất phải lời HS vẽ đồ tư tốt thích vẽ Có thể vẽ cá nhân nhóm, vẽ nhóm có chất lượng Bên cạnh kết có điều chưa làm được: Các GV tổ hạn chế công nghệ thông tin nên việc xử lí giảng chậm chạp Chưa có phương tiện để vẽ bảng đồ tư giảng ppt HS chưa chịu khó đọc văn trước nhà (nhất em yếu) nên ảnh hưởng đến thời gian 45 phút dạy lớp Tổ có ý kiến đề xuất sau: Đề nghị thường xuyên mở lớp tập huấn, tổchức hội thảo, hội giảng giáo án điện tử có chất lượng cho giáo viên biết chưa biết ứng dụng công nghệ thông tin để mở rộng tầm nhìn Đặc biệt trọng đến phươngpháp thiết kế giảng điện tử phươngpháp sư phạm trình chiếu giảng Điều kiện sở vật chất để đáp ứng yêu cầu ĐMPPDH chưa đảm bảo phòng dạy ppt ít, đèn chiếu lại hư hỏng nhiều Các lớp học có bảng sinh hoạt nhóm thiếu nam châm, thước kẻ Và cuối cùng, muốn kết thúcthamluận nhiều khiếm khuyết kì vọng cao núi, sâu biển, dành cho nghiệp trồng người, để thêm tự hào nghiệp ta gắn bó đường dài mà phải để đến đỉnh vinh quang, người Thầy gieo vào nghề nghiệp hạt mầm điều hay lẽ phải, nuôi cho đời trái xanh tươi./ Bài: Hoàng Vân Hội thảo toàn trường "Đổi phươngphápdạy học, kiểm tra đánh giá" Tin đăng ngày: 16/3/2015 - Xem: 6019 Sinh hoạt chuyên đề trao đổi chuyên môn, nghiệp vụ vốn họat động trọng tâm hoạt động nhà trường Xác định rõ điều đó, sinh hoạt tổ chuyên môn hàng tuần, sinh hoạt chuyên đề trường THPT Lý Tự Trọng thường tổchức định kì cấp tổ hàng tháng cấp trường kì Ở hoạt động cấp tổ, có không tránh khỏi tình trạng sinh hoạt đối phó Bên cạnh đó, chuyên đề cấp trường thực đem lại hiệu thiết thực như: chuyên đề hội thảo toàn trường công tác chủ nhiệm, hội thảo công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, chuyên đề tập huấn sử dụng công nghệ thông tin, Chịu trách nhiệm hoạt động trường Lý Tự Trọng thường chi đoàn giáo viên – chiếm số đông với lực lượng tiên phong tràn đầy sức trẻ, nhiệt huyết – trao đổi, chia sẻ với lực lượng nòng cốt dày dạn kinh nghiệm nhà trường Trong công đổi toàn diện giáo dục nay, nhiều vấn đề đồng thời bung để phân tích, mổ xẻ riết thử nghiệm, nhằm tập dượt điều chỉnh lựa chọn Trong đó, trọng điểm công tác đổiphươngphápdạyhọc (PPDH) cách thức kiểm tra, đánhgiá (KTĐG) Nhiệm vụ đó, trước hết thuộc giáo viên Có thể nói, nay, khó khăn dường dổ dồn người trực tiếp đứng lớp – họ phải đổi PPDH cách thức KTĐG nhiều vấn đề khác chưa đổi Hành trình dài mà quang gánh vai nhiều, nặng Trước thực trạng ấy, không người nản chí, mềm lòng Trên tinh thần ý thức trọng trách nghề giáo, vai trò người giáo viên công đổi mới, tập thể sư phạm trường THPT Lý Tự Trọng, đa số nêu cao tinh thần vượt khó, tháo gỡ vướng mắc để tìm hướng Nhằm hướng tới nhiệm vụ trọng tâm năm học với nhận thức “nếu phươngpháp người tài lỗi”, chuyên đề năm trường Lý Tự Trọng tập trung vào chủ đề “Đổi phươngphápdạyhọc cách thức kiểm tra – đánh giá” với vấn đề lớn: Nâng cao chất lượng dạy theo hướng tích hợp - liên môn Đổiphươngpháp kiểm tra - đánhgiá Nâng cao chất lượng thực hành ứng dụng vào sống Phát triển khả tự học cách thức quản lí thời gian cho học sinh Nâng cao nhận thức, đạo đức giáo dục truyền thống, lí tưởng cho học sinh Phát triển kĩ ứng dụng công nghệ thông tin vào dạyhọc quản lí Phát triển kĩ mềm nâng cao thể lực cho học sinh thông qua hoạt động ngoại khóa Vấn đề có ý nghĩa quan trọng thực tiễn giáo dục Tuy nhiên, với 12 thamluận chuẩn bị công phu tham vấn, chia sẻ nhiều đồng chí khác, ban tổchức nhà trường xác định: hội thảo nhằm khơi mở cho hoạt động trao đổi kinh nghiệm, chia sẻ hiểu biết vấn đề lớn, tạo tiền đề cho chuyên đề chuyên sâu sau, tập trung vào vấn đề trọng yếu Hội thảo diễn sôi trước vấn đề dạyhọc theo hướng tích hợp - liên môn Đầu tư bản, công phu, thamluận thầy Lê Viết Lượng (tổ Hóa học) nêu bật chất, ưu thế, khó khăn, thuận lợi điều kiện, giải pháp cụ thể - từ cách thiết kế giáo án, tổchứcdạyhọc cách vận dụng phươngpháp trình dạyhọc theo hướng tích hợp – liên môn Những đồng chí tiên phong lĩnh vực góp thêm ý kiến, sẻ chia kinh nghiệm đúc rút từ thi vừa qua, giúp người hiểu rõ hơn: tích hợp ngang, tích hợp dọc (tích hợp môn, tích hợp liên môn), Xoay quanh vấn đề này, hội thảo cho thấy nhiều băn khoăn, trăn trở mong muốn giải đáp, chia sẻ nhiều đội ngũ giáo viên trực tiếp đứng lớp cán quản lí Thamluận cô giáo Đặng Kim Oanh (tổ Sinh vật) không bày tỏ kinh nghiệm phươngphápdạyhọc môn sinh học mà chia sẻ dẫn chứng cụ thể đầy lí thú để nâng cao chất lượng thực hành theo hướng ứng dụng vào sống – cách tổchứcdạyhọc nhằm đưa lí thuyết trường học gắn liền với thực tiễn đời sống, tăng sức hấp dẫn cho môn khoa học nhà trường, phát huy tính sáng tạo động lực nghiên cứu khoa học cho học sinh Thamluận đưa đề xuất thiết thực như: tổchức câu lạc khoa học, cải tiến vườn sinh học, ; đồng thời, bày tỏ trăn trở vấn đề: tổchứchọc sinh tham quan, thực nghiệm trung tâm nuôi trồng, sản xuất, sở thực hành Hướng tới phát triển toàn diện lực cho học sinh, hoạt động dạy học, người giáo viên nắm vai trò tổ chức, định hướng, kiểm tra, đánhgiá hoạt động học tập, nghiên cứu trò; học sinh nắm vai trò trung tâm, tích cực, chủ động hoạt động Vì vậy, lực tự học cách thức quản lí thời gian yêu cầu, đòi hỏi tất yếu cần lưu tâm phát triển người học Tuy nhiên, định hướng quản thúc phụ huynh, kĩ cần có trang bị, định hướng công phu miệt mài, kiên nhẫn giáo viên qua học, tiết dạyThamluận cô Nguyễn Thị Vỵ (tổ Sử - Địa) có phân tích thấu đáo đề xuất giải pháp hữu ích với đồng nghiệp vấn đề qua thực tế khảo sát (60% học sinh lúng túng sử dụng kỹ tự học; phần lớn học sinh tự học ngày khoảng 1- tiếng, có khoảng 15 - 20 % học sinh học 3- tiếng ngày) Thamluận khắc sâu nhận thức: Tự học xu tất yếu, kĩ cần lưu tâm rèn luyện cho học sinh trình giáo dục thực chất trình biến người học từ khách thể giáo dục thành chủ thể giáo dục (tự giáo dục) Trên sở tiếp thu có chọn lọc từ nguồn thông tin đối chiếu với trải nghiệm thực tiễn, thamluận cô Bùi Thu Hương Nguyễn Thị Thủy (tổ Toán) đem đến tri thức khách quan phong phú công tác kiểm tra, đánhgiá – từ lí luận đến thực tiễn – giới Việt Nam; đồng thời, đề xuất giải pháp, kiến nghị cụ thể đáng suy ngẫm vấn đề có ý nghĩa “then chốt”, “đột phá” công đổi Đặc biệt, thamluận đề cập đến ba vấn đề quan trọng cần chuyển biến nhận thức, hành động đội ngũ giáo viên cán quản lí nay: Cần kiểm tra - đánhgiáhọc sinh với nhiều hình thức khác nhau: thi viết, trắc nghiệm, vấn đáp, quan sát, làm thí nghiệm, trình bày dự án, chấm hồ sơ,… Đánhgiá cần trọng trình, cách thức nắm bắt kiến thức HS, trọng kỹ bản, lực cá nhân,…; hướng đến yếu tố bản: toàn diện, cá biệt, dân chủ thực dụng (hướng đến kiến thức hữu ích đời sống lực thực tiễn người học) Khi đánh giá, xếp loại đạo đức học sinh, cần xây dựng tiêu chí phươngphápđánhgiá cụ thể, phù hợp cấp học; trọng lực cá nhân, tôn trọng nhân cách học sinh có lời nhận xét cụ thể, toàn diện, linh hoạt Trong thực tiễn giáo dục nay, vai trò “then chốt”, “đột phá” việcđổi cách thức kiểm tra, đánhgiá – yếu tố định, thúcđổiphươngphápdạyhọc lĩnh vực khác – chưa thực lưu tâm tầm (cả nhận thứcthực tiễn hoạt động dạyhọc quản lí) Vẫn phổ biến tượng chạy đua theo thành tích ảo trường; hình thức kiểm tra, đánhgiá đơn điệu, chậm cải tiến, chủ yếu đánhgiá qua kiểm tra tự luận trắc nghiệm; kĩ đề kiểm tra kĩ đánhgiá hướng tới phát triển lực thực tiễn người học hạn chế, nhiều giáo viên trì hình thức đề truyền thống kiểm tra thường kì; v v Vì vậy, ý kiến trao đổi cô giáo trường Lý Tự Trọng ý nghĩa nhà giáo nội trường mà cần đưa để suy ngẫm, bàn bạc phạm vi rộng Hội thảo khơi mở suy ngẫm sâu xa số vấn đề khác Ví dụ vấn đề “nâng cao nhận thức đạo đức giáo dục truyền thống, lí tưởng cho học sinh” qua hoạt động nhà trường Xác định rõ: vai trò chuyên biệt môn Giáo dục công dân công tác chủ nhiệm; nhiệm vụ cần ý tích hợp môn khác, đặc biệt môn xã hội, cần trọng hoạt động ngoại khóa tổ chuyên môn Đoàn niên (điều thực hiệu trường THPT Lý Tự Trọng qua diễn đàn như: “Sống tuổi 17” – kỉ niệm ngày sinh anh hùng trẻ tuổi Lí Tự Trọng, “Khi 18”, “Thanh niên với an toàn giao thông”, “Thanh niên với pháp luật”, “Tiếp bước anh đội cụ Hồ”, chuyên đề tuyên truyền, giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên, ) Điều ý nghĩa hội thảo toàn trường THPT Lý Tự Trọng là: hội thảo khơi dậy khát vọng tìm hiểu chia sẻ băn khoăn, trăn trở, kinh nghiệm, hiểu biết người đồng nghiệp với Có thamluận kiến nghị: cần tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên giao lưu nhiều với đơn vị địa bàn địa bàn qua hội thảo chuyên đề BÀI THAMLUẬN VỀ “ĐỔI MỚIPHƯƠNGPHÁPDẠYHỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNHGIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC” CỦA TỔ VĂN Thứ ba - 30/09/2014 23:49 • • • Kính thưa đồng chí hội đồng nhà trường Đến với buổi Hội thảo hôm nay, xin thay mặt cho tổ Văn trình bày số vấn đề việcđổiphươngphápdạyhọc kiểm tra đánhgiá kết học tập theo định hướng phát triển lực HS môn Xã hội, cụ thể môn Ngữ Văn chương trình THPT Chúng ta biết, Đổiphươngphápdạyhọc nhiệm vụ trọng tâm đổi giáo dục trung học Luật giáo dục (Điều 28) nêu: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phươngpháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho HS” Đổiphươngphápdạyhọc trường phổ thông trình phức hợp đòi hỏi phải tác động đến nhiều yếu tố khác Để đổi thành công phươngphápdạy học, cần thiết phải đổi cách toàn diện, đồng thành tố, phận cấu thành trình dạyhọc Sự đổi cần bắt đầu việc lập kế hoạch học, lựa chọn phươngphápdạyhọc cuối kiểm tra đánhgiá kết học tập theo định hướng phát triển lực người học Có thể thấy chủ trươmg chuyển đổi cách tiếp cận chương trình giáo dục từ hướng cung cấp nội dung kiến thức sang cách tiếp cận hình thành phát triển lực đổi Sự đổi cần phải tiến hành cách toàn diện tất yếu tố trình giáo dục: từ mục tiêu, nội dung, phươngpháp kiểm tra, đánh giá… Để đáp ứng yêu cầu đổi kiểm tra, đánhgiá môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực người học nay, chúng ta, GV dạy Văn cần xác định số nội dung quan trọng lực, lực Ngữ văn đánhgiá lực Ngữ văn Có thể hiểu lực vận dụng tổng hợp nhiều yếu tố: kiến thức, kĩ năng, thái độ, tình cảm, ý chí, kinh nghiệm nhiều nguồn lực tinh thần khác để giải cách hiệu vấn đề đặt sống Còn lực Ngữ văn gồm có lực tiếp nhận văn lực tạo lập văn Năng lực tiếp nhận văn khả lĩnh hội, nắm bắt thông tin chủ yếu, từ hiểu đúng, hiểu thấu thấy hay, đẹp văn bản, văn văn học Muốn có lực tiếp nhận phải biết cách tiếp nhận Tức cần phải dựa vào yếu tố từ, ngữ, câu, đoạn, hình ảnh, tiêu đề, dấu câu… để hiểu văn Văn cần hiểu theo nghĩa rộng Đó không tác phẩm thơ văn nghệ thuật mà loại văn văn chương, văn viết lịch sử, địa lý, toán học, sinh học… Vì vậy, bên cạnh việc yêu cầu học sinh đọc hiểu đoạn văn, thơ; cần dạy yêu cầu em biết đọc hiểu loại văn thông tin Năng lực tạo lập văn khả biết viết, biết tổ chức, xây dựng văn hoàn chỉnh quy cách có ý nghĩa Muốn có khả tạo lập phải biết cách tạo lập Tức nắm cách viết đoạn văn Một tượng đáng buồn lâu nay, trọng đến việc rèn kĩ tạo lập văn nghệ thuật Trong số văn thông thường, gần gũi thường xuyên phải sử dụng sống lại bị coi nhẹ Hàng loạt học sinh đời viết tường trình, đơn xin việc, biên họp cho nội dung quy cách Để đánhgiá lực Ngữ văn ( tiếp nhận tạo lập ) cần phải cụ thể hóa kĩ nghe, nói, đọc, viết thành nhiều mức độ khác Theo cấp học, tâm lí lứa tuổi mà yêu cầu từ dễ đến khó, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp… Cũng từ mà lựa chọn phươngthứcđánhgiá cho phù hợp Chẳng hạn với kĩ năng: nghe, nói, đọc giáo viên chủ yếu thựcđánhgiá hàng ngày thông qua buổi học lớp, hoạt động tập thể,…Còn kĩ Viết việc kiểm tra hàng ngày trọng kỳ kiểm tra định kì, cuối kì, cuối năm, cuối cấp… Mục tiêu đánhgiá theo yêu cầu phát triển lực cần xác định khả vận dụng tổng hợp họchọc sinh vào giải vấn đề đặt sống Nội dung đánhgiá học; không phân môn môn học mà hiểu biết môn học khác HS cần phải tìm mối liên hệ kiến thức, kĩ học với tượng, vật, việc, người… thường xuất đời sống sinh hoạt hàng ngày Phươngphápđánhgiá không trọng yêu cầu học thuộc, nhớ máy móc, nói viết đầy đủ điều thầy, cô dạy… mà coi trọng ý kiến cách giải vấn đề cá nhân người học; động viên suy nghĩ sáng tạo, mẻ, giàu ý nghĩa; tôn trọng phản biện trái chiều, khuyến khích lập luận giàu sức thuyết phục Như vậy, để đánhgiá lực Ngữ văn người học đề thi đáp án cần theo hướng mở tích hợp với yêu cầu mức độ phù hợp, tránh hai khuynh hướng cực đoan: “ đóng” cách cứng nhắc, máy móc, làm thui chột sáng tạo “mở” cách tùy tiện, thiếu thẩm mỹ, phản giáo dục… Là người trực tiếp giảng dạy, nhận thấy đổi kiểm tra đánhgiá kết học tập theo định hướng phát triển lực người họcđổi tích cực Song, thiết nghĩ để làm gặp nhiều khó khăn Khó khăn thứ HS vốn quen với phươngpháp giảng dạy năm trước đây, tức GV thường ý đến việc cung cấp kiến thức HS thường nghe ghi chép lại giảng GV tự cảm thụ, tìm hiểu, khám phá VB Thứ hai, điều kiện sở vật chất, trang thiết bị lớp học nhà trường nói chung thiếu thốn, xa với nhiều nước phát triển khu vực giới Hơn lớp học lại đông (hơn 40 HS ), GV kiểm soát hoạt động học tập cúa tất HS hoc Vì nhiều HS ỷ lại, dựa dẫm, không tích cực, chủ động suy nghĩ, tìm tòi, khám phá văn Thứ ba, xu phát triển xã hội thực tế việc lựa chọn nghề nghiệp mà nhiều năm HS đa phần không thích học môn Văn hứng thú với môn Văn Các em cho học Văn không thiết thực em phó mặc cho thầy cô, khôngchịu đọc, không chịu suy nghĩ, tìm tòi, khám phá văn Và điều khó khăn quan trọng môn Văn không giống với tất môn học khác chỗ: Môn Văn thiên cảm xúc, thẩm mĩ Vì thế, để học tốt môn Văn cần phải có đời sống tinh thần phong phú, trái tim giàu cảm xúc Nhưng HS không nhiều, lớp chọn khối D, việcđổiphươngpháp giảng dạy, kiểm tra đánhgiá chất lượng học tập theo định hướng phát triển lực người học thử thách không nhỏ với người trực tiếp giảng dạy Nói muốn phủ nhận hạn chế số GV dạy Văn Bởi thực tế, bên cạnh nhiều GV có tâm huyết, tìm tòi, học hỏi để có dạy hay, đem lại niềm vui hứng thú cho HS giáo viên thiếu tâm huyết, chưa có phươngphápdạyhọc tích cực, tham kiến thức khiến học khô cứng, nặng nề, buồn tẻ Và lí khiến cho HS không yêu thích Văn, môn Văn Khó khăn nhiều, song dù khó khăn đến đâu cố gắng khắc phục, tích cực tìm tòi, sáng tạo để có phươngpháp giảng dạy phù hợp, đáp ứng yêu cầu đổi môn Ngữ Văn Vì thời gian có hạn, viết hẳn chưa đầy đủ, mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo, đặc biệt thầy cô giáo dạy Văn Trân trọng cảm ơn! Tác giả viết: Dương Thị Tuyết ... không phản ánh kết dạy học giáo viên học sinh mà tác động mạnh tới khâu khác trình dạy học Nếu đổi chương trình, sách giáo khoa, đổi phương pháp mà không đổi kiểm tra, đánh giá đổi không hiệu Đề... khác Để đổi thành công phương pháp dạy học, cần thiết phải đổi cách toàn diện, đồng thành tố, phận cấu thành trình dạy học Sự đổi cần bắt đầu việc lập kế hoạch học, lựa chọn phương pháp dạy học cuối... nghiên cứu khoa học cho học sinh Tham luận đưa đề xuất thiết thực như: tổ chức câu lạc khoa học, cải tiến vườn sinh học, ; đồng thời, bày tỏ trăn trở vấn đề: tổ chức học sinh tham quan, thực nghiệm