Phát triển cho vay đối với hộ sản xuất tại các chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quảng bình, quảng trị, thừa thiên huế (tt)

25 132 0
Phát triển cho vay đối với hộ sản xuất tại các chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quảng bình, quảng trị, thừa thiên huế (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Phát triển cho vay Hộ sản xuất ngân hàng vấn đề quan tâm từ hai góc độ: quản lý vĩ mô quản trị ngân hàng thương mại Đây hoạt động mà lợi ích vĩ mô lợi ích kinh doanh NHTM tìm cộng hưởng Về mặt vĩ mô, cho vay Hộ sản xuất nhằm giải nhiều vấn đề: tạo điều kiện nâng cao sản lượng quốc gia, tăng thu nhập cho số lượng dân cư đông đảo, giảm phân hóa giàu nghèo xã hội, tạo thêm việc làm nhờ phát triển khu vực hộ sản xuất, qua ổn định trị - xã hội Về mặt hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại, cho vay HSX phù hợp với định hướng bán lẻ NHTM Trong bối cảnh cạnh tranh Ngân hàng diễn gay gắt, cho vay HSX chiến lược nhằm đa dạng hóa đầu tư, phân tán rủi ro bối cảnh nay, thực tiễn cho thấy cho vay HSX mang tính ổn định, hiệu Các chi nhánh NHNo & PTNT Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa ThiênHuế chi nhánh NHNo thuộc khu vực Bắc Duyên hải miền Trung, họat động địa bàn có nhiểu điểm tương đồng tự nhiên, kinh tế - xã hội Trong thời gian qua, chi nhánh đạt thành công đáng kể phát triển cho vay HSX theo định hướng chung NHNo&PTNT Việt Nam Xuất phát từ lý trên, cán công tác Văn Phòng đại diện NHNo&PTNT khu vực miền Trung, tác giả chọn đề tài “Phát triển cho vay Hộ sản xuất chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI - Hệ thống hóa sở lý luận hộ sản xuất mở rộng phát triển cho vay đầu tư tín dụng hộ sản xuất NHTM - Phân tích đánh giá thực trạng đầu tư tín dụng hộ sản xuất chi nhánh NHNo&PTNT Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế xu hướng phát triển thời gian tới Qua đó, đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm phát triển tín dụng hộ sản xuất chi nhánh NHNo&PTNT Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận thực tiễn phát triển cho vay Hộ sản xuất chi nhánh NHNo&PTNT Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Đi sâu vào nghiên cứu giải pháp phát triển đầu tư vốn Hộ sản xuất chi nhánh NHNo&PTNT Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế + Về không gian: Tại chi nhánh NHNo&PTNT Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế + Về thời gian: Các liệu giai đoạn từ năm 2008 -2010 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Các phương pháp nghiên cứu sử dụng bao gồm: thống kê, phân tích tổng hợp; phương pháp thống kê so sánh, đối chiếu; điều tra khảo sát… để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu 3 KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo bảng biểu, nội dung đề tài kết cấu theo chương: Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển cho vay Hộ sản xuất Ngân hàng Thương mại Chương 2: Thực trạng phát triển cho vay Hộ sản xuất chi nhánh NHNo&PTNT Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế Chương 3: Giải pháp phát triển cho vay Hộ sản xuất chi nhánh NHNo&PTNT Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế 4 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG 1.1.1 Khái niệm cho vay Cho vay hình thức cấp tín dụng, theo bên cho vay giao cam kết giao cho khách hàng khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định thời gian định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả gốc lãi 1.1.2 Phân loại hoạt động cho vay Ngân hàng 1.2 PHÁT TRIỂN CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ SẢN SUẤT CỦA NHTM 1.2.1 Khái niệm phân loại hộ sản xuất Để phù hợp với bối cảnh hoạt động Ngân hàng thương mại, cần phải quan niệm hộ sản xuất thành phần khách hàng ngân hàng, bao gồm ngành nghề sản xuất - kinh doanh, khu vực nông thôn lẫn khu vực thành thị Theo đó, hộ sản xuất định nghĩa đơn vị kinh tế tự chủ, dựa sở hộ gia đình, tiến hành hoạt động sản xuất – kinh doanh định chưa đăng ký thành lập doanh nghiệp theo Luật doanh nghiệp hành 1.2.2 Đặc điểm cho vay hộ sản xuất ngân hàng thương mại - Đặc điểm bật gắn bó có tính chất truyền thống hai mặt vật chất lẫn tinh thần, có quyền lợi hưởng có khó khăn chịu 5 - Về pháp lý, đặc điểm là: Đại diện hộ sản xuất chủ hộ đại diện hộ sản xuất giao dịch dân lợi ích chung hộ 1.2.3 Nội dung phát triển cho vay HSX NHTM Nội dung phát triển cho vay HSX diễn đạt khái quát sau: Phát triển cho vay HSX trình Ngân hàng tăng quy mô cho vay HSX thông qua tăng trưởng dư nợ cho vay, đổi đa dạng hóa cấu cho vay phù hợp với đặc điểm thị trường, hoàn thiện nâng cao chất lượng cung ứng dịch vụ cho vay, thõa mãn nhu cầu khách hàng ngày tốt 1.2.4 Tiêu chí đánh giá phát triển cho vay HSX NHTM Tăng trưởng dư nợ cho vay HSX : Để đánh giá mức tăng trưởng qua thời gian, thông thường người ta dùng tiêu: mức tăng tuyệt đối tốc độ tăng Tăng trưởng số lượng khách hàng HSX Ngân hàng: Chỉ tiêu phản ảnh mức độ tăng trưởng số lượng khách hàng HSX có quan hệ vay vốn với ngân hàng qua thời kỳ Mức tăng dư nợ bình quân khách hàng HSX: Mức tăng dư nợ bình quân đánh giá việc phát triển cho vay HSX Ngân hàng phương thức phát triển theo chiều sâu Mức độ tăng trưởng thị phần cho vay HSX Ngân hàng thị trường mục tiêu: Chỉ tiêu thị phần cho vay HSX tính tỷ trọng dư nợ cho vay HSX ngân hàng tổng dư nợ cho vay HSX tất NH Mức tăng trưởng thu nhập từ hoạt động cho vay HSX ngân hàng: Thu nhập từ hoạt động cho vay tổng số tiền lãi khoản phí từ hoạt động cho vay HSX ngân hàng chưa tính trừ chi phí 6 Sự hợp lý hóa, đa dạng hóa cấu cho vay HSX : Cơ cấu cho vay phản ảnh tương quan tỷ trọng phận dư nợ tổng thể dư nợ cho vay HSX xét theo tiêu chí phân loại khác Mức độ hoàn thiện chất lượng cung ứng dịch vụ: Đây tiêu đánh giá mặt chất lượng trình phát triển cho vay HSX 1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển cho vay HSX NHTM Nhân tố bên ngoài: Các nhân tố bên nói đề cập đến đặc điểm địa bàn mà Ngân hàng hoạt động, có nghĩa thị trường mục tiêu Ngân hàng, có ảnh hưởng lớn đến trình phát triển cho vay HSX Ngân hàng Các nhân tố chủ yếu bao gồm: Điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế - xã hội, môi trường pháp lý Nhân tố bên trong: Nhân tố quan trọng phát triển cho vay HSX lực tài chính, sở vật chất, mạng lưới hoạt động ngân hàng; nguồn nhân lực ngân hàng, sách, quy trình áp dụng cho vay HSX Ngân hàng lực quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng 1.3 KINH NGHIỆM TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG HỘ CỦA MỘT SỐ TCTD TRONG NGOÀI NƯỚC 1.3.1 Kinh nghiệm cho vay khách hàng hộ số TCTD Việt Nam - Ngân hàng Kiên Long: Cho vay sản xuất nông nghiệp tài trợ vốn cho khách hàng cá nhân, hộ gia đình có mục đích sử dụng vốn phục vụ cho hoạt động sản xuất nông nghiệp, phát triển công nghiệp… dịch vụ hỗ trợ nông nghiệp thuộc khu vực nông thôn 7 - Ngân hàng Phát triển MêKông: Cho vay thực phương án sản xuất nông nghiệp: trồng trọt, chăn nuôi - Ngân hàng TMCP Gia Định: cho vay đối tượng thuộc thành phần kinh tế nhằm phục vụ cho nhu cầu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ - Ngân hàng Miền Tây: cung cấp số sản phẩm cho hộ nông dân: Cho vay kinh doanh lúa gạo; Cho vay ủy thác đầu tư 1.3.2 Kinh nghiệm cho vay hộ sản xuất Ngân hàng nước 1.3.2.1 Ngân hàng nông nghiệp MALAYSIA (BPM): BPM trọng cho vay trung dài hạn theo dự án chương trình tín dụng đặc biệt, đối tượng vay vốn BPM gồm chủ yếu: Cho vay trực tiếp nông dân qua hợp tác xã tín dụng; Cho vay nông dân nghèo, trả lãi; Cho vay doanh nghiệp ngành nông nghiệp; Lãi suất cho vay nông nghiệp thấp loại vay khác 1.3.2.2 Ngân hàng RAKYAT INĐONÊXIA (BRI): Tại INĐÔNÊXIA, Ngân hàng RAKYAT (BRI) quan tín dụng nông nghiệp chủ yếu ngân hàng khác cho nông dân vay với lãi suất ưu đãi cho công nghiệp dịch vụ nông thôn nói chung 1.3.2.3 Ở Thái Lan: Chính phủ có biện pháp cấp vốn tự có 100%, NHTM khác phải dành 20% số dư tiền gửi vay NNNT hai hình thức gửi vào BAAC cho vay khu vực nông thôn Đối tượng cho vay chủ yếu trực tiếp hỗ trợ phát triển NNNT, tập trung cho vay theo chương trình dự án định Nhà nước, cho vay để sản xuất, tiêu thụ nông sản nông hộ, v.v 1.3.2.4 Ở Pháp: Quỹ tín dụng nông nghiệp Pháp thực hai hình thức đầu tư: Loại cho vay với lãi suất ưu đãi khuyến khích niên nông thôn lại nông thôn sản xuất nông nghiệp thời gian năm với tuổi đời không 35 tuổi; loại cho vay vốn trợ giúp kỹ thuật nông nghiệp; trực tiếp cho cá nhân tổ chức hợp tác xã vay vốn với lãi suất ưu đãi để mua sắm máy móc thiết bị phục vụ kinh tế nông nghiệp chỗ 1.3.2.5 Ở Phi-lip-pin: Ngoài việc cho vay hợp tác xã tiểu nông, hợp tác xã ngư nghiệp, doanh nghiệp vừa nhỏ nông thôn , Land Bank cho vay trực tiếp đến hộ nông nghiệp chiếm 67% tổng mức đầu tư tổ chức tín dụng nông thôn Nguyên tắc người vay lại "cá thể" phải hội đủ điều kiện: Không có nợ với tổ chức tín dụng khác; Đất canh tác không 5ha; Tàu đánh cá tải trọng không tấn; Diện tích hồ cá không 5ha lồng thả cá không 400m2; Là nhân công làm việc thuyền đánh cá sở chế biến cá; Là chủ trang trại nuôi trồng thuỷ hải sản 1.3.3 Nhận xét kinh nghiệm TCTD Việt Nam nước việc cho vay hộ sản xuất Nhìn chung, kinh nghiệm cho vay hộ sản xuất ngân hàng kinh nghiệm bổ ích mà NHNo&PTNT Ngân hàng khác cho vay lĩnh vực hộ sản xuất cần nghiên cứu vận dụng 9 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương 1, Luận văn hệ thống hoá vấn đề lý luận hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Trọng tâm chương phân tích đặc điểm cho vay HSX, nội dung phát triển cho vay HSX, tiêu đánh giá trình phát triển cho vay HSX, nhân tố ảnh hưởng đến trình phát triển cho vay HSX Luận văn nêu học kinh nghiệm cho vay HSX số Tổ chức tín dụng nước nước Những nội dung đề cập chương sở để luận văn tiếp tục phân tích, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp 10 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHO VAY HỘ SẢN XUẤT TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN QUẢNG BÌNH, QUẢNG TRỊ, THỪA THIÊNHUẾ 2.1 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CÁC CHI NHÁNH NHNo&PTNT QUẢNG BÌNH, QUẢNG TRỊ, THỪA THIÊNHUẾ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHO VAY HSX 2.1.1 Đặc điểm trình hình thành; chức năng, nhiệm vụ NHNo&PTNT VN Có thể thấy đặc điểm lớn NHNNo&PTNT VN là: Ngân hàng thương mại, từ lịch sử hình thành phát triển, từ chức năng, nhiệm vụ giao, Ngân hàng thương mại Nhà nước vừa hoạt động kinh doanh vừa đáp ứng mục tiêu quản lý vĩ mô Nhà nước 2.1.2 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế Về đặc điểm tự nhiên, ba tỉnh có địa hình giống nhau, phần lớn đồi núi có độ dốc, vùng đồng có diện tích hẹp chịu xói mòn mưa lũ nhiều Khí hậu, thời tiết khắc nghiệt Đất nông nghiệp chiếm tỷ trọng thấp tổng diện tích tự nhiên Tuy nhiên, mặt thuận lợi, ba tỉnh có ưu điều kiện tự nhiên là: Vị trí thuận lợi, Tỷ lệ đất lâm nghiệp có rừng cao, có nhiều tiềm biển ven biển, tiềm du lịch dồi Cả ba tỉnh thuộc vùng kinh tế - sinh thái có đặc điểm tương đối đồng tự nhiên, kinh tế, văn hoá, xã hội chừng mực lịch sử Đặc điểm chung dân cư 11 ba tỉnh tỉnh có truyền thống văn hoá lâu dài, dân cư cần cù, tiết kiệm có ý chí vượt khó vươn lên Mặt khác, họ có truyền thống hiếu học thành công phương diện học vấn 2.1.3 Đặc điểm nguồn lực chi nhánh NHNo&PTNT Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế 2.1.3.1 Về nguồn vốn hoạt động : Ngay giai đoạn khó khăn NHTM khoản, chi nhánh NHNo có vốn để hoạt động bình thường, không xảy tình trạng thiếu hụt khoản Điều thể lãi suất huy động chi nhánh NHNo mức mà Ngân hàng Nhà nước quy định Tổng nguồn vốn đến 31.12.2010 là: 7.472 tỷ đồng, chiếm 19,6 % khu vực miền Trung Tổng dư nợ đến 31.12.2010 là: 9.442 tỷ đồng, chiếm 17,6% khu vực miền Trung Tỷ lệ nợ xấu tính đến 31.12.2010 1,69% Tuy tốc độ phát triển tăng trưởng tiêu tỉnh chưa cao chiếm tỷ lệ thấp so với chi nhánh khu vực 2.1.3.2 Về sở vật chất, mạng lưới: Các chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, TT Huế nằm vùng kinh tế Bắc Duyên hải miền Trung chi nhánh tổng số 15 chi nhánh trực thuộc Văn Phòng đại diện NHNo&PTNT khu vực miền Trung (từ Quảng Bình đến Khánh Hoà tỉnh Tây Nguyên) Về cấu tổ chức chi nhánh chi nhánh loại (theo phân loại NHNo&PNT Việt Nam) Tổ chức mạng lưới hoạt động chi nhánh NHNo&PTNT Quảng Bình: (gồm 10 chi nhánh loại 12 phòng giao dịch), Quảng Trị: (gồm 09 chi nhánh loại 13 phòng giao dịch), TT Huế: gồm 11 chi nhánh loại 15 phòng giao dịch) 12 2.1.3.3 Về nguồn nhân lực: Nguồn nhân lực chi nhánh cho thấy việc cấu lao động tương đối hợp lý, việc cấu lao động tập trung cho giao dịch trực tiếp với khách hàng nhằm tăng cường đáp ứng khối lượng công việc địa bàn hoạt động NHNo&PTNT Số lượng cán tín dụng năm 2010 501 người chiếm gần 50% số lượng viên chức chi nhánh nêu 2.1.4 Đặc điểm hoạt động 2.1.4.1 Về quy mô dư nợ: Tăng trưởng quy mô tín dụng ba chi nhánh trì liên tục ba năm từ 2008 đến 2010 Tình hình năm trước tương tự Đặc biệt, năm 2009 có mức tăng trưởng cao Cả ba chi nhánh có tốc độ tăng dư nợ 58%, mức tăng ấn tượng 2.1.4.2 Các hoạt động tín dụng: Tốc độ tăng tính chung ba tỉnh 59,5%, Chi nhánh Quảng Bình Chi nhánh Quảng Trị đạt 60% Tuy nhiên, tỷ lệ thu tín dụng so với tổng thu thấp 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT TẠI CÁC CHI NHÁNH NHNo&PTNT QUẢNG BÌNH, QUẢNG TRỊ, THỪA THIÊN HUẾ 2.2.1 Tình hình chung cho vay Hộ sản xuất: Bảng 2.6 Tình hình chung cho vay Hộ sản xuất Đơn vị tính: Tỷ đồng,% Tổng dư nợ Chi Nhánh Quảng Bình Quảng Trị T T - Huế Dư nợ cho vay HSX Tỷ trọng Dư nợ HSX/Tổng Dư nợ 2008 2009 2010 2008 2009 2010 2008 2009 2010 1.699 2.739 3.415 1.257 1.608 1.927 73,98 58,70 56,42 1.387 1.491 2.632 2.364 3.105 2.922 1.051 1.127 1.341 1.309 1.594 1.451 75,77 75,58 50,94 53,37 51,33 49,65 13 Dư nợ cho vay hộ sản xuất chi nhánh đạt cao tổng dư nợ Năm 2008, tỷ trọng dư nợ cho vay HSX tổng dư nợ ba chi nhánh đạt cao 70%, đó, Quảng Bình chiếm 73,98%, Quảng Trị chiếm 75,77%; Thừa ThiênHuế chiếm 75,58% Nhưng qua năm: 2009 năm 2010, dư nợ HSX tỉnh tăng số tuyệt đối, tỷ trọng dư nợ cho vay HSX tổng dư nợ giảm so với 2008 2.2.2 Đánh giá thực trạng phát triển cho vay HSX chi nhánh NHNo&PTNT Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế 2.2.2.1 Tăng trưởng dư nợ: Dư nợ cho vay HSX năm 2010 chi nhánh đạt 4.972 tỷ đồng tăng 714 tỷ đồng so với kỳ năm 2009 Về số tương đối, đạt tốc độ tăng 16,7% Tuy nhiên, mức tăng trưởng dư nợ cho vay HSX thấp mức tăng trưởng dư nợ chung Tổng dư nợ chung ba chi nhánh năm 2010 9.442 tỷ đồng; năm 2009 7.735 tỷ đồng Do đó, tổng dư nợ năm 2010 tăng 1.707 tỷ đồng, tức tăng 22% Điều cho thấy mức tăng trưởng dư nợ cho vay doanh nghiệp nhanh mức tăng trưởng dư nợ cho vay HSX 2.2.2.2 Mức tăng trưởng số lượng khách hàng HSX Ngân hàng: Số lượng khách hàng hộ sản xuất có mức tăng trưởng Cụ thể năm 2009 ba chi nhánh, số lượng khách hàng HSX tăng 10% so với năm 2008 với số khách hàng tăng thêm lên đến 4.261 hộ Năm 2010 số khách hàng HSX ba chi nhánh lên đến 138.991 khách hàng, tăng 13.004 khách hàng so với năm 2009, tỷ lệ tăng chung 10,32% 2.2.2.3 Mức tăng trưởng dư nợ bình quân khách hàng HSX 14 Bảng 2.8 Dư nợ bình quân khách hàng TT Chi nhánh Quảng Bình Quảng Trị Thừa Huế Thiên Mức dư nợ bình quân/1 KH HSX (Triệu đồng) 2008 2009 2010 41 51 53 2009/2008 2010/2009 + (-) % + (-) % 10 24,3 3,9 24 30 33 25 10,0 22 25 26 13,6 4,0 2.2.2.4 Mức độ tăng trưởng thị phần cho vay HSX ngân hàng thị trường mục tiêu: Về dư nợ cho vay HSX số Ngân hàng thương mại hoạt động địa bàn tỉnh ta thấy NHNo chiếm tỷ trọng dư nợ HSX cao qua năm, điều cho thấy NHNo&PTNT phát huy ưu cho vay HSX Tỷ trọng ba năm 46% 2.2.2.5 Mức tăng trưởng thu nhập từ hoạt động cho vay HSX ngân hàng: Thu nhập từ cho vay HSX tăng liên tục qua năm dù năm vừa qua kinh tế gặp nhiều khó khăn Điều cho thấy cho vay HSX lĩnh vực tương đối ổn định có triển vọng Qua số liệu cho thấy: tốc độ tăng thu nhập từ cho vay HSX thấp hàng năm 8,2% cao lên đến 48,8% 2.2.2.6 Mức độ đa dạng hóa cấu cho vay HSX a Cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn: Xét cấu dư nợ phân theo kỳ hạn, ta thấy dư nợ ngắn hạn trung dài hạn tăng, nhiên dư nợ trung dài hạn có xu hướng tăng nhanh nhiều so với mức tăng tổng dư nợ dư nợ ngắn hạn Đến cuối năm 2010, tỷ trọng dư nợ ngắn hạn chiếm 40,7% tổng dư nợ Trong dư nợ trung dài hạn chiếm tỷ trọng 59,3% b Cơ cấu dư nợ theo ngành nghề mục đích vay vốn 15 Bảng 2.12 Dư nợ Cho vay HSX theo ngành Đơn vị tính: Tỷ đồng,% 2008 Năm 2009 Năm 2010 Tỷ Tỷ Tỷ Chỉ tiêu Dư Dư nợ trọng Dư nợ trọng trọng nợ (%) (%) (%) - Sản xuất Nông 1125 32,75 1.158 27,2 1.362 27,39 nghiệp - Lâm nghiệp 91 2,65 176 4,1 202 4,06 - Thủy sản 501 14,6 448 10,5 483 9,7 - Bán buốn bán lẻ 559 16,27 737 17,3 830 16,6 - Dịch vụ lưu trú 253 7,36 406 9,5 431 8,7 ăn uống - Tiêu dùng 849 24,7 1169 27,4 1463 29,42 - Khác 57 1,66 164 3,8 198 3,9 Xét cấu cho vay theo ngành, tỷ trọng dư nợ cho vay ngành nông nghiệp cao chiếm đến 27,39% Tỷ trọng cao vào năm 2008 chiếm đến 32,75% Nếu tính chung ngành nông – lâm – thủy sản tỷ trọng dư nợ lến đến 41,15% vào năm 2010, dù tỷ trọng có giảm so với năm 2008 Điều cho thấy, khu vực kinh tế HSX tỉnh chủ yếu hoạt động lĩnh vực nông – lâm – thủy sản đầu tư NH chủ yêu tập trung vào lĩnh vực c Cơ cấu theo hình thức bảo đảm tiền vay: Tỷ trọng cho vaytài sản đảm bảo chiếm tỷ trọng lớn tổng dư nợ cho vay HSX, số liệu ba năm cho thấy vượt 70% Năm 2008 72,4%, năm 2009 70,1% năm 2010 chiếm 71,5% d Cơ cấu dư nợ theo phương thức cho vay: Tỷ trọng dư nợ cho vay theo phương thức cho vay lần tính chung cao Cả ba năm 2008, 2009 2010 đạt xấp xỉ 80% Đối với cho vay HSX, tỷ trọng cho vay theo hạn mức tín dụng đạt 17% 16 dấu hiệu tích cực cho thấy nỗ lực chi nhánh việc đổi phương thức cho vay khách hàng HSX e Cơ cấu dư nợ HSX theo quy mô khoản vay: Qua số liệu cho thấy quy mô khoản vay hộ sản xuất không cao, tỷ trọng mức cho vay 100 triệu cao hơn, khách hàng vay nhỏ lẻ để sản xuất kinh doanh, buôn bán nhỏ sản xuất nông nghiệp 2.2.2.7 Mức độ hoàn thiện chất lượng cung ứng dịch vụ, thể mức độ đáp ứng nhu cầu khách hàng, nâng cao mức độ hài lòng khách hàng: Chất lượng cung ứng dịch vụ chất lượng dịch vụ tín dụng mà chi nhánh NHNNo Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa ThiênHuế cung ứng cho khách hàng Hộ sản xuất địa bàn ba tỉnh Tuy nhiên kết khảo sát cho thấy số vấn đề cần hoàn thiện chất lượng cung ứng dịch vụ tín dụng HSX: Về quy trình, thủ tục: hạn chế số khâu chưa hài lòng khách hàng chẳng hạn; ba chi nhánh ngân hàng chưa có sách chăm sóc khách hàng HSX quán rõ ràng; hạn chế giao tiếp cung cách tiếp thị, kỹ chăm sóc khách hàng Ngoài ra, nhân viên NHNo&PTNT ba chi nhánh chưa có thói quen chưa tạo sách “bán chéo” sản phẩm tài chính, nghĩa sử dụng nhu cầu sản phẩm để tạo nhu cầu sản phẩm gắn kết công tác cho vay với dịch vụ huy động vốn NHNo&PTNT VN 2.2.2.8 Về kết kiểm soát rủi ro tín dụng: Tính ba năm tỷ lệ nợ xấu năm 2009 cao Tuy nhiên, tính đến 31/12/2010, nợ xấu 112 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 2,2 %/tổng dư nợ cho vay HSX giảm so với năm 2009 -1,2% Mức giảm cao 17 so với mức giảm tỷ lệ nợ xấu chung (-0,72%) Điều phản ảnh nỗ lực lớn công tác quản trị rủi ro tín dụng ba chi nhánh 2.2.2.9 Phân tích ảnh hưởng nhân tố chủ yếu đến thực trạng phát triển cho vay HSX: Những nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển cho vay hộ sản xuất chi nhánh NHNo&PTNT Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế năm qua bao gồm yếu tố bên yêu tố bên thân NHNo&PTNT Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế Qua đánh giá phân tích thực trạng cho vay hộ sản xuất Ngân hàng thực thời gian qua, có mặt tích cực góp phần thúc đẩy kinh tế hộ ngày phát triển, nâng cao đời sống, đặc biệt đời sống khu vực nông thôn, yếu tố tự nhiên, quan tâm xã hội, quyền địa phương cấp có phần đóng góp vốn vay NHNo&PTNT Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương 2, phần giới thiệu chung đặc điểm chi nhánh NHNNo, luận văn tập trung phân tích, đánh giá thực trạng phát triển cho vay HSX ba chi nhánh NHNN Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa ThiênHuế Luận văn dựa tiêu chí đánh giá trình phát triển cho vay HSX đề xuất chương 1, dựa vào liệu thực tế để đánh giá thực trạng phát triển cho vay HSX chi nhánh NHNo nói trên, qua phân tích nhân tố ảnh hưởng đến trình phát triển cho vay HSX, nhằm rút nhận định làm sở để đề xuất giải pháp chương 18 CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHO VAY HỘ SẢN XUẤT TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN QUẢNG BÌNH, QUẢNG TRỊ, THỪA THIÊN HUẾ 3.1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 3.1.1 Định hướng phát triển cho vay Hộ sản xuất Chi nhánh NHNo&PTNT Qu¶ng B×nh, Qu¶ng TrÞ, Thõa Thiªn HuÕ 3.1.1.1 Định hướng hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT VN đến năm 2020 - Tập trung toàn hệ thống giải pháp để huy động tối đa nguồn vốn nước, nước nhằm chủ động nguồn vốn đầu tư cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn; trì mức tăng trưởng tín dụng mức hợp lý; ưu tiên vốn đầu tư cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn, trước hết hộ gia đình sản xuất nông lâm, ngư, diêm nghiệp, Doanh nghiệp nhỏ vừa, Hợp tác xã, doanh nghiệp tư nhân hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn nhằm đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu sản xuất 3.1.1.2 Định hướng phát triển cho vay Hộ sản suất chi nhánh NHNo&PTNT Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế Duy trì mức tăng trưởng hợp lý, ưu tiên vốn đầu tư cho HSX nông nghiệp, nông dân Trước hết hộ gia đình sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư diêm nghiệp Tỷ lệ dư nợ cho vay chiếm 70%/tổng dư nợ, mức bình quân đạt từ 30 triệu đồng – 50 triệu đồng/hộ Theo năm mức tăng trưởng bình quân 18-20%/năm 19 3.1.2 Kết phân tích thực trạng cho vay HSX chi nhánh NHNo&PTNT Qu¶ng B×nh, Qu¶ng TrÞ, Thõa Thiªn HuÕ - Quy mô tăng trưởng tín dụng khu vực chưa tương xứng với tiềm năng; - Dư nợ cho vay bình quân HSX thấp, khoản cho vay nhỏ chiếm tỷ trọng cao; - Số lượng khách hàng vay chi nhánh đạt thấp so với tiềm - Cơ cấu đầu tư tín dụng đơn cho vay HSX để SXKD nhỏ lẽ, chưa thiết lập việc mối liên kết ngân hàng, HSX đơn vị cung cấp dịch vụ bao tiêu sản phẩm - Chưa đa dạng sản phẩm tiện ích ngân hàng thông qua cho vay HSX - Về kỳ hạn cho vay Trung dài hạn chiếm tỷ trọng cao (trên 60%) tổng dư nợ - Về cấu cho vay theo ngành, phần lớn chi nhánh cho vay lĩnh vực sản xuất nông nghiệp cho vay tiêu dùng chiếm tỷ trọng lớn so với ngành khác - Cơ cấu theo phương thức cho vay chủ yếu cho vay phương thức lần, cho vay theo phương thức hạn mức tín dụng thấp cấu dư nợ cho vay - Cơ cấu theo hình thức bảo đảm tiền vay hầu hết khoản vay khách hàng hộ sản xuấttài sản bảo đảm, phần lớn chấp quyền sử dụng đất nhà - Cơ chế tín dụng, toán, sản phẩm dịch vụ cung ứng cho nông nghiệp thiếu linh hoạt, chưa đa dạng, phong phú, chế bảo đảm tiền vay chưa thật thuận lợi người vay 20 - Có nơi chưa khai thác nhiều, vốn phân tán thiếu tập trung - Quản lý tín dụng lĩnh vực cho vay HSX lỏng lẽo, tồn nợ xấu chưa thu hồi được, chưa định hướng hỗ trợ cho HSX gặp khó khăn nguồn trả nợ 3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHO VAY ĐỐI VỚI HSX TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN QUẢNG BÌNH, QUẢNG TRỊ, tHỪA THIÊN HUẾ 21 3.2.1 Hoàn thiện sách khách hàng nâng cao chất lượng cung ứng dịch vụ cho vay HSX: (1) Tăng cường quảng bá, tiếp xúc trực tiếp, bám sát địa bàn để nắm thông tin xác từ phía khách hàng (2) Xây dựng chế hạn chế tượng tiêu cực quan hệ giao dịch (3) Chủ động tiếp cận khách hàng HSX, tăng cường vai trò tư vấn, hướng dẫn, gợi mở nhu cầu cho khách hàng (4) Xây dựng lộ trình đầu tư vốn (5) Tổ chức đào tạo cho đội ngũ cán tín dụng nông thôn kỹ nghiệp vụ nghiệp vụ Ngân hàng (6) Tăng cường vai trò tư vấn, hướng dẫn, hổ trợ nhân viên tín dụng đến khách hàng (7) Phải mạnh dạn chuyển từ vai trò thụ động tiếp nhận đề nghị vay vốn sang vai trò chủ động gợi mở nhu cầu cho HSX (8) Đẩy mạnh hoạt động chăm sóc khách hàng (9) Cần quán triệt nhận thức tăng cường kỹ “bán chéo” sản phẩm 3.2.2 Tiếp tục phát triển mạng lưới hoạt động cách hợp lý: (1) Nâng cấp phòng giao dịch có để mở rộng phát triển cho vay hộ sản xuất kết hợp với huy động nguồn vốn nhàn rỗi dân cư (2) Bố trí thêm mở rộng thêm mạng lưới phòng giao dịch tụ điểm dân cư đông thị tứ nơi có điều kiện phát triển (3) Phát triển Ngân hàng lưu động 22 3.2.3 Đa dạng hóa hợp lý cấu cho vay theo ngành: Tại khu vực nông nghiệp, nông thôn: Nhóm hộ nghèo đối tượng sách bước chuyển giao để hộ vay Ngân hàng Chính sách xã hội tổ chức tài vi mô, NHNo&PTNT VN làm dịch vụ cho vay theo ủy thác, nhóm khách hàng lại phấn đầu chiếm từ 70% - 75% số hộ vay vốn Ngân hàng Tại khu vực đô thị: Tập trung đầu tư HSX tiểu thủ công nghiệp, hộ kinh doanh, hộ chế biến tiêu thụ sản phẩm nông, lâm, ngư, diêm Đẩy nhanh việc cung ứng phát triển tiện ích ngân hàng 3.2.4 Hoàn thiện sách kỳ hạn cho vay: Xác định thời hạn vay phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh, đặc biệt chu kỳ trồng, vật nuôi cho vay ngành nông nghiệp có tính đến biến động thị trường Phân kỳ hạn trả lãi nợ hợp lý khách hàng vay hộ sản xuất theo dòng tiền phương án sản xuất kinh doanh tạo nhằm đảm bảo thu nợ gốc lãi hạn tránh rủi ro xẩy 3.2.5 Đa dạng hóa hình thức phương thức cho vay: (1) Về hình thức phải phong phú, mở rộng đến nhiều đối tượng khách hàng (2) Triển khai nhiều hình thức cho vay phù hợp với nhu cầu phát triển sản xuất kinh doanh khách hàng phù hợp với vùng, miền theo cấu địa phương (3) Phương thức cho vay phải đa dạng, sử dụng nhiều phương thức cho vay vào đối tượng cho vay khách hàng 3.2.6 Hoàn thiện sách bảo đảm tiền vay theo hướng hổ trợ tăng quy mô cho vay HSX: (1) Đa dạng hóa hình thức bảo đảm tài sản (2) Tăng tỷ trọng cho vay tín chấp thông qua hội đoàn thể địa phương 23 3.2.7 Tiết kiệm chi phí hoạt động để giảm lãi suất cho vay HSX: (1) Tiết kiệm chi phí vốn (2) Tiết kiệm hoạt động nội 3.2.8 Tăng cường công tác quản trị rủi ro tín dụng cho vay HSX: (1) Nâng cao chất lượng công tác nhận dạng rủi ro tín dụng cho vay HSX cách áp dụng phương pháp nhận dạng rủi ro tiên tiến.(2) Áp dụng phương pháp đo lường rủi ro tín dụng phù hợp với đặc điểm cho vay HSX Tích cực vận dụng phương pháp đo lường định lượng kết hợp với mô hình định tính mô hình 6C (3) Tăng cường công tác kiểm soát rủi ro tín dụng thông qua công cụ chủ yếu (4) Nâng cao hiệu hoạt động tài trợ rủi ro cho vay HSX 3.2.9 Các giải pháp bổ trợ: 3.2.9.1 Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho vay HSX: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cho trình phát triển cho vay HSX chi nhánh NHNo&PTNT Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế thông qua ứng dụng công nghệ đại 3.2.9.2 Không ngừng nâng cấp, đại hóa công nghệ: (1) nâng cấp hệ thống máy tính (2) Cần xây dựng hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin (3) Xây dựng phương án phát triển ứng dụng công nghệ khoa học 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với phủ: (1) Có sách ưu đãi vốn lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, nông dân theo nghị định 41/CP (2) Tiếp tục mở rộng nâng cao giao thông nông thôn tinh thần Nhà nước nhân dân làm (3) Có sách đào tạo tay nghề cho lực lượng nông thôn (4) Có chế đầu tư tín dụng cho vùng có làng nghề truyền thống 24 3.3.2 Đối với quyền địa phương tỉnh: (1) Xây dựng dự án, phương án khả thi quy hoạch phát triển kinh tế vùng, ngành nghề, cần quy hoạch ổn định mang tính bền vững (2) Thực tốt sách ruộng đất thuế đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn (3) Hình thành phát triển đồng loại thị trường, gắn thị trường nông thôn với thị trường nước quốc tế (3) Tập trung phát triển nguồn nhân lực, đẩy mạnh nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ nông thôn (4)Tạo điều kiện cho hộ làm thủ tục quyền sử dụng đất nhà để HSX có điều kiện vay vốn Ngân hàng 3.3.3 Đối với NHNo&PTNT Việt Nam: Hỗ trợ nguồn vốn cho chi nhánh vay HSX cho vay lĩnh vực nông nghiệp, nông dân, nông thôn (2) Cần có địa điểm hoạt động kinh doanh nơi xa thị trấn, thị tứ.(3) Tăng cường công tác Đào tạo cho đội ngũ cán viên chức, đặc biệt cán tín dụng kỹ như: kỹ đàm phán, kỹ tiếp thị Marketing, kỹ quản lý tín dụng, kỹ bổ trợ cho nghiệp vụ nghiệp vụ ngân hàng KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương 3, luận văn xuất phát từ việc lý giải đề xuất giải pháp để đề xuất giải pháp phát triển cho vay HSX chi nhánh NHNNo Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa ThiênHuế Luận văn đề giải pháp giải pháp bổ trợ Đồng thời đề xuất số kiến nghị Chính phủ; quyền địa phương tỉnh NHNNo & PTNT Việt Nam 25 KẾT LUẬN Kinh tế Việt Nam phát triển bước hội nhập kinh tế khu vực giới, đòn bẩy kinh tế từ thành phần kinh tế có kinh tế hộ sản xuất điểm nhấn quan trọng việc phát triển ổn định bền vững Là thành phần kinh tế chủ yếu, nơi có nhiều hội thuận lợi cho ngành nghề phát triển, điều tạo triển vọng lớn cho hoạt động ngành ngân hàng có hệ thống NHNo&PTNT VN để đầu tư cho vay phát triển kinh tế hộ ngày lớn mạnh chất lượng Qua trình nghiên cứu, luận văn tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu, khảo sát, đối chiếu với tiêu cụ thể hoạt động chi nhánh, đặc biệt phân tích thực trạng hoạt động cho vay hộ sản xuất chi nhánh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thuên Huế sở để đề xuất giải pháp nhằm giúp cho việc cho vay HSX ngày phát triển mạnh bền vững, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế đầu tư Ngân hàng Những nghiên cứu, phân tích, đánh giá đề tài dựa vào sở luận điểm chung thực trạng phát triển cho vay HSX chi nhánh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế năm qua Tuy vấn đề có tính đòi hòi có phối hợp chặt chẽ ban ngành địa phương, chi nhánh NHNo&PTNT nên khó trách khỏi hạn chế Dù nỗ lực cố gắng sâu vào thực chất vấn đề đề tài, luận văn nhiều thiếu sót, mong nhận góp ý quý thầy, cô người quan tâm ... thực trạng đề xuất giải pháp 10 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHO VAY HỘ SẢN XUẤT TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN QUẢNG BÌNH, QUẢNG TRỊ, THỪA THIÊN – HUẾ 2.1 ĐẶC... triển cho vay Hộ sản xuất chi nhánh NHNo&PTNT Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế 4 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 HOẠT ĐỘNG CHO VAY. .. luận phát triển cho vay Hộ sản xuất Ngân hàng Thương mại Chương 2: Thực trạng phát triển cho vay Hộ sản xuất chi nhánh NHNo&PTNT Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế Chương 3: Giải pháp phát triển

Ngày đăng: 17/08/2017, 11:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan