1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án mầm non lớp chồi tuần 25( giao thông đường bộ)

39 499 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 262,5 KB

Nội dung

CHỦ ĐIỂM GIAO THÔNG Thêi gian thùc hiÖn: 4 tuÇn- Phối hợp khéo léo các cử động của bàn tay, ngón tay trong các hoạt động: lắp ráp, xếp hình, tết, gập giấy làm đồ chơi về các phương tiện

Trang 1

CHỦ ĐIỂM GIAO THÔNG Thêi gian thùc hiÖn: 4 tuÇn

- Phối hợp khéo léo các cử động của bàn tay, ngón tay trong các hoạt động: lắp ráp, xếp hình, tết, gập giấy làm

đồ chơi về các phương tiện giao thông

- Biết những nơi nguy hiểm (lòng đường phố, lòng đường làng, đường tàu) và không chơi gần nơi đó

2 Phát triển nhận thức

- Biết so sánh một số phương tiện giao thông qua đặc điểm, ích lợi, nơi hoạt động…

- Biết phân loại phương tiện giao thông theo 1 – 2 dấu hiệu đặc trưng

- Nhận biết được một số biểu hiện giao thong đường bộ và một số quy định đơn giản của luật giao thông dànhcho người đi bộ

- Nhận ra phía bên tay phải,phía bên tay trái

- Biết đếm trên đôi tượng (các phương tiện giao thông) bằng nhiều cách khác nhau trong phạm vi 10 và nóiđược kết quả đếm

- So sánh 2 nhóm phương tiện giao thông, nhận ra số lượng,chữ số,và số thứ tự trong phạm vi 5…

- Nói đúng tên hình, nhận ra điểm khác nhau và giống nhau của các hình,phân loại các hình theo 1 – 2 dấuhiệu,chắp ghép được các hình để tao ra hình mới

3 Phát triển ngôn ngữ

- Phân biệt được các âm thanh của các phương tiện giao thông quen thuộc

- trả lời được câu hỏi: “Ai đây ?; cái gì ?”; ở đâu ?”…để miêu tả các phương tiện giao thông

- Sử dụng phù hợp các từ chỉ tên, chỉ các hoạt động,môi trương hoạt động và có thể diển đạt những hiểu biết củabản than về các phương tiện giao thông bằng các câu đơn,câu ghép

- Đọc thuộc một số bài thơ, kể lại chuyện đã được nghe về các phương tiện giao thông rõ ràng,diển cảm

Trang 2

- Nghe hát, nghe nhạc, hát đúng và thể hiện những cảm xúc phù hợp qua những bài hát về các phương tiện giaothông quen thuộc.

- Biết sử dụng các vật liệu và phối hợp các màu sắc, đường nét, hình dạng để tao ra sản phẩm tạo hình về cácphương tiện giao thông quen thuộc

- Biết giữ gìn các sản phẩm tạo hình

5 Phát triển tình cảm - xã hội

- Làm theo người lớn,một số quy định thông thường của luật giao thông dành cho người đi bộ

- Có một số hành vi văn minh khi đi trên xe và đi ngoài đường

- Yêu mến người lái xe và người điều khiển phương tiện giao thông

II.MẠNG NỘI DUNG

Trang 3

- Các loại PTGT quen thuộc: đường bộ,

- Đặc điểm: cấu tạo, màu sắc, kích thước, âm thanh, tốc độ, - Các loại PTGT quen thuộc: đường thủy

nhiên liệu, nơi hoạt động - Đặc điểm: cấu tạo, màu sắc, kích thước,

âm

- Người điều khiển các PTGT: tài xế thanh, tốc độ, nhiên liệu, nơi hoạt động

- Công dụng: chở người, chở hàng - Người điều khiển các PTGT: người lái

- Các dịch vụ giao thông: bán vé, sửa chữa xe… - Công dụng: chở người, chở hàng

- Các dịch vụ giao thông: bán vé, sửa chữa

- Các loại PTGT quen thuộc: đường thủy - Biết ngày quốc tế phụ nữ là ngày: 8/3

nhiên liệu, nơi hoạt động - Biết ý nghĩa của ngày 8/3, là ngày dành cho

bà, mẹ ,cô

- Đặc điểm: cấu tạo, màu sắc, kích thước, âm - Thể hiện tình cảm dành cho những phụ nữ

thân yêu

thanh, tốc độ, nhiên liệu, nơi hoạt động

- Người điều khiển các PTGT: phi công

GIAO THÔNG

Phương tiện giao thông đường bộ

Trang 4

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 25

PHÁT TRIỂN NGÔN NGƯ

- Thơ: Xe cần cần cẩu

- Thơ: Dán hoa tặng mẹ

- Thơ: Đèn giao thông

- Truyện: Kiến thi an toàn giao

- Làm quen một số PTGT (Đường bộ)

- Làm quen một số PTGT (đường thủy)

- Làm quen một số PTGT (đường hàngkhông)

- Trò chuyện về ngày quốc tế phụ nữ 8/3

Trò chuyện một số luật lệ giao thông

LÀM QUEN VỚI TOÁN

-Nhận biết hình tròn và hình tam giác

- Quy tắc sắp xếp của 2 đối tượng

- Quy tắc sắp xếp của 3 đối tượng và sao chép lại

- Chắp ghép các hình học để tạo ra hình mới theo yêu cầu

PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM-XÃ HỘI

- Tìm hiều những trạng thái cảm xúc qua tranh ảnh và thực hành biểu hiện cảm xúc qua trò chơi đóng vai, xây

- Trò chuyện, tìm hiểu một

số đặc điểm về các phương tiện và luật lệ giao thông

- Giáo dục trẻ chấp hành tốt luật lệ giao thông

Trang 5

CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ

Thời gian thực hiện: 1 tuần

Từ ngày 27 tháng 02 đến ngày 03/03/2017

HOẠT ĐỘNG

THỨ 2 27/02/2017

THỨ 3 28/02/2017

THỨ 4 01/03/2017

THỨ 5 02/03/2017

THỨ 6 03/03/2017

Vẽ Ô tô

PTNT

Nhận biết hình tròn hình tam giác

KPKH

Làm quen một số PTGT (Đường bộ)

HOẠT ĐỘNG

GÓC

Góc kiến trúc sư nhí: Xây bến xe Cà MauGóc Bé thích báng hàng: Cửa hàng bán cây xanh, bán vật liệu xây dựng và bán xe bán nước giải khát.Góc họa sĩ nhí: Dán xe, đèn giao thông, nặn xe, vẽ xe, gậy chỉ huy phương tiện giao thông làm từ các bằng vật liệu thiên nhiên

Góc thư viện MiNi: Làm sách các phương tiện giáo thông đường bộ, xem sách về chủ đề các phươngtiện giáo thông đường bộ, trò chuyện sáng tạo theo tranh về chủ đề phương tiện giao thông đường bộ

Trang 6

HOẠT ĐỘNG

CHIỀU

- Trò chơi:

- Ôn lại các bài cũ:

- Làm quen bài mới:

Trang 7

Trò chơi giả bộ - Giả làm người bán hàng Hoạt động góc.

Trò chơi xây dựng - Xây dựng bến xe Cà Mau Hoạt động gócTrò chơi đóng kịch - Đóng kịch theo truyện"Qua đường " Họat động học

- Cây nào lá ấy

- Trò chơi “ Cô muốn”

- Trò chơi " Chiếc túi kì lạ"

- Trời nắng trời mưa

- Thi xem ai nhanh

- Trò chơi xâu vòng

Họat động ngoài trời, họat động học

03 TRÒ CHƠI DÂN GIAN - Nu na nu nống

- Chi chi chành chành

Chơi chuyển tiếp

04 TRÒ CHƠI KIDMART - Làm xưởng phim kể chuyện về "Một số

phương tiện giao thông quanh bé"

Hoạt động góc

TRÒ CHƠI MỚI:

Trang 8

• Giáo viên phát cho trẻ 1 lá cờ hoặc giấy màu cĩ cùng màu với người hướng dẫn

• Trẻ làm ơ tơ với nhiều màu khác nhau

• Giáo viên nĩi: “Ơtơ chuẩn bị về bến” Khi ấy cơ đưa hiệu lệnh màu cờ nào thì ơ tơ màu đĩ sẽ vào bến

• Giáo viên hướng dẫn cho trẻ chạy tự do trong phịng, vừa chạy các bé vừa quay tay trước ngực như lái ơtơ, vừa nĩi: “Bim, bim, bim…”

• Cứ khoảng 30 giây, giáo viên hướng dẫn ra hiệu lệnh 1 lần Khi cơ giơ cờ nào thì ơtơ màu đĩ chạy về bến Các ơtơ khác vẫn tiếp tục chạy nhưng chạy chậm hơn Ai nhầm bến phải ra ngồi 1 lần chơi

A/THỂ DỤC SÁNG MỤC TIÊU CHUẨN

*Kiến thức:

- Cháu chú ý

tập động tác

- Cô xem trước động tác

*HOẠT ĐỘNG 1:Khởi động

Trẻ hát “Em tập lái ơ tơ” Đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi: kiễng gót chân -> đi thường -> đi khom lưng -> đi bằng gót chân -> chạy châïm -> chạy nhanh -> về đội hình hàng dọc -> hàng ngang tập bài tập phát triển chung

*HOẠT ĐỘNG 2: Trọng động:

Bài tập phát triển chung -Động tác hô hấp: Thổi bĩng bay (4 lần) -Độâng tác tay: Hai tay dang ngang, gập lên vai (2 lần

x 8 nhịp)

Trang 9

-Động tác bật nhảy: Nhảy chân trước chân sau (2 lần x 8 nhịp)

*HOẠT ĐỘNG 3: Hồi tĩnh

Trẻ đi vòng tròn làm động tác chim bay, hít thở nhẹ nhàng

B/HOẠT ĐỘNG GÓC HOẠ

- Biết tô màu tranh, vẽ, xé dán, làm tranh về chủ đề phương tiện giao thơngđường bộ

- Biết trị chuyện vui vẻcùng nhau và phối hợp

- Các loại cây hoa, các loại cây xanh,

… bằng đồ chơi, giấy để làm tiền

Khối gỗ hoặc nhựa hình vuông, chữ nhật

Hoạt động 1: Thỏa thuận

- Cơ tập trung cháu và cho cháu hát “Em tập lái ơ tơ”

- Tuần này lớp ta học chủ đề gì?

- Hơm nay chơi những gĩc chơi nào?

- Ai thích chơi gĩc bé thích bán hàng, gĩc bé thích bán hàng hơm nay chơi gì? Cĩ những vai chơi nào? Ai là nhĩm trưởng

- Tương tự với gĩc khác

- Giáo dục cháu khi chơi

Cô giúp cháu hoàn thành ý định của

mình

Trang 10

*Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng xếp hình, các thao tác vui chơi,rèn phát triển ngôn ngữ, sự khéo léo của đơi tay,

kỹ năng ghi nhớ, chú ý…

*Thái độ:

- Giáo dục chấp hành tốt luật giao thơng đường bộ

- Giáo dục trẻ đồn kết khi chơi, khơng quăng ném đồ chơi

-Trống lắc…

Hoạt động 2 : Tiến hành chơi

- Cho cháu lấy đồ chơi và chơi

- Cô bao quát cháu

• Gĩc kiến trúc sư nhí: Cơ hướng dẫn cháuxếp về xây bến xe Cà Mau, giúp cháu xếp thêmcác chi tiết phụ để góc chơi sinh độnghơn

• Gĩc họa sĩ nhí: Cơ hướng dẫn cháu tômàu, vẽ, nặn, cắt dán về chủ đề phươngtiện giao thơng đường bộ, khuyến khích cháulàm nhiều sản phẩm từ nguyên vật liệu mở

• Gĩc thư viện MINi: Cơ hướng dẫn trẻ làm sách

và album về chủ đề phương tiện giao thơng đường

bộ

- Cơ sửa sai cho cháu

- Cùng chơi với cháu

- Đàm thoại cùng cháu:

+ Cháu đang làm gì đấy?

- Giáo dục cháu yêu quý các loại phương tiện giao thơng của mình và chấp hành tốt các luật lệ giao thơng Giáo dục trẻ đồn kết khi chơi, khơng quăng ném đồ chơi

Hoạt động 3: Nhận xét

- Cô cho cháu tham quan gĩc cĩ sản phẩmđẹp

- Nhận xét từng góc

- Khuyến khích cháu,nhắc cháu thudọn đồ chơi

Trang 11

- Cơ đĩn trẻ vào lớp, nhắc nhở cháu chào cơ, chào cha mẹ, cất dọn đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.

- Trị chuyện về chủ đề phương tiện giao thơng đường bộ

- Trị chuyện theo sở thích, xem tranh truyện về chủ đề phương tiện giao thơng đường bộ

- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ

- Cơ điểm danh bằng cách hỏi trẻ xem hơm nay bạn nào vắng, khuyến khích những cháu ở gần nhà cháu nghỉ họcđến thăm và rủ bạn đi học

- Cơ điểm danh bằng cách hỏi trẻ xem hơm nay bạn nào vắng, khuyến khích những cháu ở gần nhà cháu nghỉ họcđến thăm và rủ bạn đi học

B/ THỂ DỤC SÁNG

Như kế hoạch tuần

C/HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI:

HOẠT

Trang 12

* Thái độ:

- Trẻ hứng thú trò chuyện, quan sát tranh

- Sân trường sạch

sẽ, an toàn, thoáng mát

- Tranh về chủ đề phương tiện giao thông đường bộ

- Câu hỏi đàm thoại

- Phấn và đồ chơi

Hoạt động 1: Quan sát xe máy:

- Cho cháu hát bài “ Bạn ơi có biết” đi đến chỗ xe máy

- Cô đố! “ Xe hai bánh Chạy bon bon Máy nỗ giòn Kêu bình bịch”

- Xe máy chở được nhiều người hay ít người

- Nó kêu như thế nào?

- Xe máy là phương tiện giao thông đường gì?

- Các con lắng nghe xem có gì kêu nhé?

- Cô cho trẻ nghe còi xe?

- Cô gợi ý cho cháu nêu một số phương tiện giao thông đường bộ khác nêu được một số đặc điểm nơi hoạt động, công dụng của các phương tiện đó

- Giáo dục cháu khi đi trên các loại phương tiện này nhớ phải ngồi cẩn thận

Hoạt động 3: Nào cùng chơi.

- Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời

- Cô bao quát hướng dẫn cho trẻ chơi

- Nhắc nhở cháu chơi không chạy nhảy, leo trèo

* Hoạt động 2: Trò chơi vận động

- Trò chơi: “Ô tô và chim sẻ”

+ Cách chơi: Cả lớp nắm tay đứng vòng tròn, chọn 2

Trang 13

bạn ra giữa vòng bịt mắt lại, sau khi các bạn hát một bài, 2bạn bị bịt mắt tìm và đoán tên bạn

+ Bạn nào bị đoán đúng sẽ vào giữa vòng và trò chơitiếp tục

Trang 14

bộ phận của cây:

rễ, thân, cành, tán lá…

* Kĩ năng:

-Trẻ biết sử dụng kỹ năng xé nhích dần từng nhát 1, xé cong, xé xiên…, kỹ năng dán vào mặt trái của hình

* Thái độ:

- Giáo dục trẻ yêu quý các loạicây xanh mong muốn được chăm sóc và bảo vệ cây xanh Sử dụng năng lượng tiết kiệm Biết bỏ rác vào nơi quy định, bảo vệ môi trường sống xung

quanh.Biết ơn người trồng cây

-PP hình ảnh một số loại cây xanh -Tranh mẫu của cô -Giấy màu, Giấy a4, bìa lót Keo

Khăn lau tay

- Giá treosản phẩm

- Máy cassette, băng nhạc

* Hoạt đông 2: Bé xem cô vẽ

- Cho trẻ xem tranh mẫu cô vẽ xe ô tô, trò chuyện về kỹ năng vẽ

- Bức tranh của cô có những gì?( của xe, bánh

xe, mình xe, kiến xe…)

- Ngoài ra còn những gì nữa? Các con dùng kỹ năng gì để vẽ?

- Hôm nay lớp mình sẽ cùng vẽ xe ô tô nhé

* Hoạt đông 3: Bé là họa sĩ

- Đọc thơ “Đèn giao thông” về chỗ ngồi

- Cô cho trẻ ngồi vào bàn để vẽ

- Cô nhắc lại cho trẻ tư thế ngồi và cách cầm bút,cách tô màu…

- Cô cho trẻ vẽ, cô gợi ý hình tượng cho trẻ, nhắcnhở trẻ về kĩ năng vẽ, tô màu, sắp xếp bố cục và lựachọn màu sắc hợp lí, gợi ý trẻ sáng tạo vẽ thêm cầuvồng, ong, bướm…

- Cô động viên khuyến khích những trẻ chưathực hiện được

* Hoạt động 3: Ai vẽ khéo

Trang 15

- Cô gợi ý cho trẻ quan sát, và tự nhận xét tranh,hỏi trẻ thích bức tranh nào? Vì sao? Bạn đã dùng kỹnăng gì để vẽ? Máu sắc bức tranh?

- Cô nhận xét tranh của trẻ

- Nhắc nhở cháu vệ sinh tay chân sạch sẽ

* Nhận xét tuyên dương: lớp, tổ, cá nhân

* Kỹ Năng:

- Phát triển về thể lực cho trẻ

- Trẻ định hướng

* Đồ dùng của cô:

Trang 16

* Thái Độ:

- Trẻ thích tập thể dục để bảo vệ cư thể khỏe mạnh

* Bài tập phát triển chung

+ Động tác hô hấp : thổi bóng bay (2l x 8n) + Động tác tay : Tay đưa ra trước lên cao ( 3lx8n) + Động tác bụng : Hai tay đưa cao qua đầu cuối gập người xuống (2lx8n)

+ Động tác chân : Hai tay chống hông ,đầu gối hơi khuỵu (3lx 8n)

+ Động tác bật : Bật tách chân khép chân (2l x8n)

b/ Vận động cơ bản :

- Cô làm mẫu lần 1:

- Cô làm mẫu lần 2: giải thích

TTCB : Cho trẻ đứng trên ghế có độ cao từ 30 – 35em , đứng tự

nhiên, tay đưa từ sau ra trước, đồng thời hơi khụy gối

- Cô gọi trẻ khá làm thay

- Cô cho trẻ thực hiện : Lần lượt cho hai trẻ ở hai hàng đối diện ra tập cho đến hết ( Cô chú ý sữa sai cho trẻ )

- Cô gọi trẻ yếu tập lại

Hoạt động 3: Trò chơi “ cướp cờ”

- Luật chơi : Mỗi bạn chỉ lấy 1 cờ

- Cách chơi : Cô chia lớp thành 2 đội đứng theo hàng dọc lần lượttừng bạn chạy lên lấy cờ đưa cho cô,đội nào lấy được nhiều cờ là

Trang 17

thắng cuộc.

- Cơ cho trẻ chơi:

*Hoạt động 4 Hồi tỉnh :

Cho trẻ đi vịng trịn nhẹ nhàng ngửi hoa

* Nhận xét tuyên dương: lớp, tổ, cá nhân

Gĩc kiến trúc sư nhí: Xây bến xe Cà Mau

Gĩc Bé thích báng hàng: Cửa hàng bán cây xanh, bán vật liệu xây dựng và bán xe bán nước giải khát

Gĩc họa sĩ nhí: Dán xe, đèn giao thơng, nặn xe, vẽ xe, gậy chỉ huy phương tiện giao thơng làm từ các bằng vật liệu thiên nhiên

Gĩc thư viện MiNi: Làm sách các phương tiện giáo thơng đường bộ, xem sách về chủ đề các phương tiện giáothơng đường bộ, trị chuyện sáng tạo theo tranh về chủ đề phương tiện giao thơng đường bộ

I/ MỤC TIÊU:

- Biết dùng các đồ chơi xây dựng cổng xe Cà Mau

- Cháu biết thực hiện các hành động của người bán hàng

- Biết tạo ra các sản phẩm tạo hình đẹp

- Biết trị chuyện vui vẻ cùng nhau và phối hợp cùng nhau chơi

Trang 18

- Rèn kĩ năng xếp hình, các thao tác vui chơi, rèn phát triển ngôn ngữ, sự khéo léo của đơi tay.

- Giáo dục cháu yêu quí các loại phương tiện giao thong và đi đứng luật giao thơng

*CHUẨN BỊ- HƯỚNG DẪN :(Như kế hoạch tuần)

- Ơn lại các bài cũ:

- Làm quen bài mới:

- Bình cờ: Nhận xét tuyên dương

G/VỆ SINH-TRẢ TRẺ

- Cơ chải đầu cho cháu, giúp cháu sửa sang quần áo gọn gàng để chuẩn bị về

Thứ ba ngày 28 tháng 02 năm 2017 A/ĐĨN TRẺ - ĐIỂM DANH

- Cơ đĩn trẻ vào lớp, nhắc nhở cháu chào cơ, chào cha mẹ, cất dọn đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định

- Trị chuyện về chủ đề phương tiện giao thơng đường bộ

- Trị chuyện theo sở thích, xem tranh truyện về chủ đề phương tiện giao thơng đường bộ

- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ

- Cơ điểm danh bằng cách hỏi trẻ xem hơm nay bạn nào vắng, khuyến khích những cháu ở gần nhà cháu nghỉ họcđến thăm và rủ bạn đi học

- Cơ điểm danh bằng cách hỏi trẻ xem hơm nay bạn nào vắng, khuyến khích những cháu ở gần nhà cháu nghỉ họcđến thăm và rủ bạn đi học

B/ THỂ DỤC SÁNG

Trang 19

Như kế hoạch tuần

C/HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

* Kĩ năng :

- Rèn cho trẻ kĩ năng quan sát, phát triển ngôn ngữ

* Thái độ :

- Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc vàbảo vệ cây xanh

- Sân trường sạch sẽ

- Chuẩn bị cây bàng, cây xoài chotrẻ quan sát

- Chuẩn bị các nguyên vật liệu mở cho trẻ chơi:

Lá cây, vỏ

sò, hộp kẹo, cây giống, bình nước,

* Hoạt động 1: * Quan sát xe đạp:

- Cô đố, cô đố: Xe gì 2 bánh Đạp chạy bon bon Chuông kêu kính coong

- Đố các con đó là xe gì ?

- Xe đạp có những gì ?

- Xe đạp là phương tiện chạy trên đường gì?

- Làm sao xe đạp chạy đươc?

- Xe đạp chạy nhanh hay chậm ?

- Dùng xe đạp để làm gì?

Các con ơi! Xe đạp là phương tiện chạy trên đường bộ,dùng để chở người chở hàng, xe đạp chạy chậm, phải dùngsức người xe mới chạy được Khi ngồi trên xe các con phảingồi ngay ngắn nhé

Ngày đăng: 16/08/2017, 15:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w