Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
171 KB
Nội dung
Trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên MUC Sáng kiến kinh nghiệm 2017 TÓM LƯỢC NỘI DUNG TRANG Mục lục I PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng vấnđề trước áp dụng sáng kiến kinh 3 nghiệm Các giải pháp thực để giải vấnđề 3.1 Phân loại dạng đềnghịluậnýkiếnvănhọc 3.1.1 Phân loại dựa nội dung ýkiếnvănhọc 3.1.2 Phân loại dựa hình thức ýkiếnvănhọc 3.2 Định hướng việc xác định phạm vi kiến thức vănhọc cần vận dụng 3.3 Hướng dẫn học sinh lập ý lập dàn cho dạng đề cụ thể 3.3.1 Lập ý lập dàn cho dạng đềnghịluậnýkiếnvănhọc 3.3.2 Lập ý lập dàn cho dạng đềnghịluận hai ýkiếnvănhọc 3.4 Hướng dẫn học sinh thực hành luyện tập 4 Hiệu vận dụng sáng kiến kinh nghiệm III 10 11 14 17 19 KẾT LUẬN VÀ KIẾNNGHỊ 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục đề tài sáng kiến kinh nghiệm đánh giá, xếp loại 23 23 I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Dũng Trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên Sáng kiến kinh nghiệm 2017 Môn Ngữ văn trường phổ thông môn họcđặc thù với tổ hợp phân môn, bao gồm: đọc - hiểu văn tác phẩm văn học, tiếng Việt, làmvăn lí luậnvănhọc Trong phân môn phân môn Làmvăn phân môn khó, vận dụng tổng hợp tri thức kĩ phân môn lại, mà sản phẩm làmvăn thước đo cuối caochấtlượng dạy học môn họcNghịluậnvănhọc kiểu làmvăn tổng hợp kiến thức văn học, kiến thức sống, vốn văn hóa tư tưởng, tình cảm với lực ngôn ngữ, lực tư duy, khả lập luận logic sáng tạo học sinh Trong nghịluậnvănhọc dạng đềnghịluậnýkiếnvănhọc dạng đề khó nhất, đòi hỏi lực người học mức độ cao phức tạp nhất, kiến thức kĩĐểlàmlàm tốt vănnghịluận bàn ýkiếnvănhọc với yêu cầu cụ thể phong phú đa dạng học sinh cần phải rènluyện trình với phương pháp khoa học phù hợp Trong kỳ thi từ thi Đại học - cao đẳng trước đến thi THPT quốc gia nay, kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh, cấp quốc gia, dạng đềnghịluậnýkiếnvănhọc ưu tiên lựa chọn thử thách thực học sinh Rènluyệnkiến thức kĩđểlàm tốt vănnghịluận nói chung, vănnghịluậnýkiếnvănhọc nói riêng rènluyện cho học sinh khả biện luậnvấn đề, biết nhận thức, lí giải, bình luận phản biện gặp vấnđề phức tạp em bước chân vào sống Vì lí với kinh nghiệm mười lăm năm giảng dạy môn Ngữ văn nói chung, dạy làmvănnghịluận nói riêng, với kết vận dụng đạt đề tài sáng kiến kinh nghiệm năm 2012 (Đề tài: Nângcao hiệu dạy ôn tập môn Ngữ văn cách phân nhóm dạng đềvănnghị luận), xin đề xuất đề tài sáng kiến kinh nghiệm: Rènluyệnkĩlàmvăntheođặctrưngloạiđềđểnângcaochấtlượnglàmvănnghịluậnýkiếnvănhọc Mục đích nghiên cứu Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Dũng Trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên Sáng kiến kinh nghiệm 2017 Mục đích nghiên cứu rènluyện cho học sinh hệ thống kĩ thao tác làmtheo yêu cầu riêng dạng đềđểnângcaochấtlượnglàmvănnghịluậnýkiếnvănhọc Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu kĩ thao tác để triển khai vănnghịluậnýkiếnvănhọc Phạm vi nghiên cứu dạng đề khác loạilàmvănnghịluậnýkiếnvănhọc Phương pháp nghiên cứu Trong phạm vi đề tài, sử dụng kết hợp phương pháp sau: - Phương pháp phân tích; - Phương pháp liệt kê - phân loại; - Phương pháp phân tích – tổng hợp; - Phương pháp so sánh; - Phương pháp thực nghiệm; - Phương pháp vấn đáp - gợi mở, nêu ví dụ; - Phương pháp diễn giải số phương pháp khác Những điểm sáng kiến kinh nghiệm So với đề tài sáng kiến kinh nghiệm " Nângcao hiệu dạy ôn tập môn Ngữ văn cách phân nhóm dạng đềvănnghị luận" mà triển khai từ năm học 2011 - 2012 đề tài sáng kiến kinh nghiệm có điểm sau: Đề tài sâu vào kĩtheođặctrưngloạiđềloạiđề cụ thể Nghịluậnýkiếnvănhọc - loạiđề chủ yếu kỳ thi chọn học sinh giỏi từ cấp tỉnh đến cấp quốc gia Đề tài vào phân tích chi tiết bước quy trình triển khai cách làmvănnghịluậnýkiếnvăn học, kĩ mà học sinh cần phải nắm vững vận dụng thục "công thức mở" để giải vấnđề II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Dũng Trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên Sáng kiến kinh nghiệm 2017 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm "Văn nghịluận thể loại thường dùng đời sống xã hội Hiểu nắm vững trình, phương pháp làmvănnghịluận giúp ta có tư sắc bén, chuẩn xác; đồng thời trình bày luận điểm cách hoàn thiện, có sức thuyết phục mạnh mẽ" [3, tr.3] "Kĩ khả vận dụng kiến thức thu nhận lĩnh vực vào thực tế"[2; tr.517] "Nghị luận dùng ý kiến, lí lẽ để bàn bạc, thuyết phục người khác vấnđề đó"[4; tr.6] Như vậy, kĩlàmvănnghịluận khả vận dụng kiến thức văn học, kiến thức làm văn, kiến thức ngôn ngữ kiến thức đời sống thân để bàn bạc, thuyết phục người khác vấnvănhọc hay đời sống xã hội Đây hệ thống kĩ vô quan trọng mà học sinh cần phải nắm vững vận dụng trình làmvăn Sách giáo khoa "Làm văn 12" (chương trình chỉnh lí hợp năm 2000) nêu lên đầy đủ kĩ là: phân tích đề xác định luận đề, mở kết bài, kĩ lập ý, lập dàn bài, kĩvận dụng thao tác lập luận, kĩ chuyển đoạn liên kết đoạn văn, kĩ lựa chọn phân tích dẫn chứng, kĩ diễn đạt [5, tr.3,11,24,35,44] Đó kĩ vô cần thiết mà hoc sinh cần phải rènluyệnĐềvănnghịluậnýkiếnvănhọcloạiđề khó, yêu cầu cao phức tạp việc vận dụng kiến thức kĩ Trong dạng lại có nhiều dạng khác nhau, phong phú phức tạp với yêu cầu khác kĩlàm [7, tr.91] Nếu học sinh không nhận thức rõ, phân biệt khác - dù nhỏ - nắm vững thao tác đểvận dụng kĩ khó khăn việc tiến hành vănKĩ lập ý lập dàn kĩ mang tính cốt lõi, giống công việc lập thiết kế chi tiết cho công trình kiến trúc [6, tr.23] Xác định hệ thống ý xếp chúng theo trình tự phù hợp khâu quan trọng mang tính định để có văn hoàn chỉnh, đủ ý, mạch lạc logic Lập ý lập dàn cho đềvănnghịluậnýkiếnvănhọc lại khó hơn, giống lập thiết kế cho biệt thự cao Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Dũng Trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên Sáng kiến kinh nghiệm 2017 cấp với nhiều hạng mục phức tạp cầu kì Trong đó, loạiđề lại có nhiều dạng khác với nhiều kiểu ýkiếnđề cập đến vấnđề phong phú vănhọc Không có hệ thống ý dàn chung cho dạng đề Trong kỳ thi dành cho học sinh THPT môn Ngữ văn, kỳ thi chọn HSG cấp tỉnh, kì thi chọn HSG quốc gia hàng năm, loạiđềnghịluậnýkiếnvănhọc sử dụng thước đo caođể đánh giá lực khẳ vận dụng kiến thức, kĩ môn học Thực trạng vấnđề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Thực trạng việc dạy giáo viên Có thực tế phải thừa nhận giáo viên Ngữ văn hứng thú với việc dạy phân môn Làm văn, đặc biệt với việc dạy học sinh làmloạiđềnghịluậnýkiếnvănhọc Đây công việc khó không người học mà không người dạy Có nhiều giáo viên định hướng cách rõ ràng đểhọc sinh hiểu phải làmvăn với loạiđề nào, bước thao tác kĩ cần phải vận dụng sao, cách khai thác tác phẩm vănhọc cho hợp lí Một thực tế có phận giáo viên va chạm với loạiđề này, việc dạy tiết mang tính lý thuyết chương trình lớp 12 (Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập 1, trang 91 - NXB Giáo dục 2008), mà tiết dạy cho loạiđê chưa thể nói có nhận thức đầy đủ dạng biểu khác vận dụng cách nhuần nhuyễn, thục kĩ Phải qua trình hướng dẫn ôn luyện thực hành công phu học sinh nắm vững vận dụng tốt kĩ thao tác 2.2 Thực trạng việc họchọc sinh Xuất phát từ thực trạng việc dạy giáo viên mức độ yêu cầu khác kỳ thi theo đối tượng mà phần lớn học sinh THPT không nắm yêu cầu kĩlàmloạiđềnghịluậnýkiếnvăn học, chí có nhiều học sinh ý thức phân biệt khác loạiđề Thực tế cho thấy nhiều làmvănhọc sinh thường Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Dũng Trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên Sáng kiến kinh nghiệm 2017 phân tích, giảng giải chung chung tác phẩm vănhọc nêu lên đề bài, triển khai cho làmvăn Chẳng hạn: đề liên quan đến thơ "Tây Tiến" Quang Dũng em có chung kiểu văn triển khai biết thơ Thực trạng cho thấy phận không nhỏ học sinh học môn Ngữ văn cách thụ động, vô cảm ý thức phát huy khả tư vào trình nghịluận Trên thực tế chủ yếu có học sinh dự thi đại học trước thi THPT quốc gia lấy điểm môn Ngữ vănđể xét tuyển vào trường đại học thuộc khối C, D thực tâm đến việc rènluyện cách toàn diện kiểu đềlàm văn, học sinh giải dạng đềnghịluậnýkiếnvănhọc Đối với loạiđềđặc thù này, nói chủ yếu học sinh tham gia vào đội tuyển học sinh giỏi cấp môn Ngữ văn thực chuyên tâm nắm mức độ định kĩlàm Các giải pháp thực để giải vấnđề 3.1 Phân loại dạng đềnghịluậnýkiếnvănhọc Phân loạiđề thành dạng khác công việc mà giáo viên cần phải thực Mục đích công việc giúp học sinh nhận thức cách đầy đủ dạng đề mà em phải gặp phải giải Việc phân loại thành dạng đề cụ thể phải dựa tiêu chí nội dung hình thức thân ýkiếnvănhọc 3.1.1 Phân loại dựa nội dung ýkiếnvănhọc Đây tiêu chí để xác định nội dung vấnđềnghịluận Dựa nội dung vấnđề mà ýkiếnvănhọcđề cập, giáo viên định hướng đểhọc sinh biết cách nhận ýkiến bàn vấnđề gì, thuộc phương diện vănhọc Sự phân loại tiền đềđểhọc sinh định hướng đến việc huy động khai thác kiến thức văn học, hình dung thao tác định hình cấu trúc dàn ý cho vănTheo tiêu chí phân loại này, có dạng đề chủ yếu thể sau: Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Dũng Trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên Sáng kiến kinh nghiệm 2017 - Dạng đềnghịluận cho ýkiến bàn tác giả vănhọc Ví dụ: ýkiến nhận xét nghiệp sáng tác Nam Cao, nhận xét phong cách truyện ngắn Thạch Lam… - Dạng đềnghịluận cho ýkiến bàn tác phẩm vănhọc Ví dụ: ýkiến nhận định thơ "Tây Tiến", nhận định truyện ngắn "Chiếc thuyền xa"… - Dạng đềnghịluận cho ýkiến bàn phương diện nội dung hay nghệ thuật tác phẩm vănhọc Ví dụ: ýkiến nhận xét tình truyện truyện ngắn "Vợ nhặt", ýkiến nhận xét bút pháp nghệ thuật thơ "Tây Tiến"… - Dạng đềnghịluận cho ýkiến bàn nhân vật, hình tượng vănhọc Ví dụ: ýkiến nhận xét nhân vật Chí Phèo hay hình tượng người nông dân, ýkiến nhận xét hình tượng người lính thơ "Tây Tiến", người phụ nữ thơ "Sóng'… - Dạng đềnghịluận cho ýkiến bàn tượng hay giai đoạn/ thời kỳ vănhọc Ví dụ: ýkiến bàn phong trào "Thơ mới" trước Cách mạng tháng Tám 1945, ýkiến bàn thời kỳ vănhọc từ Cách mạng tháng Tám 1945 đền 1975… - Dạng đềnghịluận cho ýkiến bàn vấnđề lí luậnvănhọc Dạng đềđề cập đến phương diện nội dung lí luận, như: bàn chức văn học, bàn giá trị văn học, bàn phong cách nhà văn, bàn vè vai trò nhà văn xã hội, bàn chất thơ, bàn đặc điểm ngôn ngữ văn học, bàn nhân vật, bàn chi tiết việc, bàn tình huống, bàn mối quan hệ vănhọc với sống.v.v Nói tóm lại lí luậnvănhọcđề cập đến phương diện vănhọc có đềnghịluận cho ýkiến nói phương diện [v.v…] 3.1.2 Phân loại dựa hình thức ýkiếnvănhọc Đây tiêu chí phân loạiđể định hướng cách thức làm Dựa hình thức ýkiếnvăn học, giáo viên định hướng đểhọc sinh hình dung bước lập ý cách thức để lập dàn cho văn Với hình thức khác ýkiếnvănhọc tương ứng với nó, văn phải có dàn khác Có Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Dũng Trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên Sáng kiến kinh nghiệm 2017 ýkiến có kết cấu đơn giản có ýkiến có kết cấu phức tạp, có ýkiến mà nội dung thể khái quát qua câu văn hàm súc lại có ýkiến mà vế câu thể phương diện nội dung cụ thể vấnđềTheo tiêu chí này, có dạng đề phổ biến sau: - Dạng đềnghịluậnýkiến Trong dạng đề lại có nhóm nhỏ hơn, như: ýkiến câu nói hàm súc có nội dung khái quát vấnđềvăn học, ýkiến có nhiều vế câu nhiều câu thể cụ thể phương diện vấnđềvănhọc - Dạng đềnghịluận hai ýkiến Trong dạng đề lại có nhóm nhỏ, như: hai ýkiến trái ngược nhau; hai ýkiến đồng quan điểm; hai ýkiến vừa trái ngược vừa bổ sung cho Sự phân loại mang tính tương đối, nhiên việc làm cần thiết đểhọc sinh nhận thức tính chất phức tạp kiểu làmvănloạiđề này, đồng thời để em có ý thức việc xác định phạm vi nội dung kiến thức kĩđểvận dụng trường hợp cụ thể, tránh việc làmtheo mô hình chung cho dạng đề 3.2 Định hướng việc xác định phạm vi kiến thức vănhọc cần vận dụng Mỗi dạng đềnghịluậnýkiếnvănhọc có phạm vi kiến thức khác cần vận dụng Việc định hướng đểhọc sinh biết giới hạn phạm vi kiến thức cần phải huy động việc làm quan trọng để tránh việc học sinh vận dụng sai kiến thức vận dụng cách tràn lan, không trọng tâm vấnđề Trong trình rènluyệnkĩlàmvănnghịluậnýkiếnvăn học, vừa bồi dưỡng vừa định hướng cho học sinh tự trau dồi thêm kiến thức tác giả tác phẩm, lí luậnvănhọcnângcao lực sử dụng ngôn ngữ Khi có lượngkiến thức định, hoc sinh dễ dàng để lựa chọn vận dụng kiến thức cần thiết cho dạng đềđề cụ thể Trên sở việc phân loại dạng đề, giáo viên định hướng quy tắc đểhọc sinh xác định nguồn kiến thức vănhọc cần vận dụng Sau định hướng chung mà thường áp dụng: Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Dũng Trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên Sáng kiến kinh nghiệm 2017 - Tương ứng với dạng đềnghịluận cho ýkiến tác giả tập trung khai thác nội dung kiến thức tác giả có liên quan đến phương diện mà ýkiếnđề cập Ví dụ: Nghịluận cho ýkiến bàn đặc điểm tư tưởng truyện Nam Cao trước Cách mạng tháng Tam 1945: "… Dù viết đề tài nào, truyện Nam Cao thể tư tưởng chung: nỗi băn khoăn đến đau đớn trước tình trạng người bị hủy hoại nhân phẩm sống đói nghèo đẩy tới".[6; tr.140] Với đề này, nguồn kiến thức cần huy động vận dụng nội dung tác phẩm chương trình nhà trường (và tác phẩm khác) mà Nam Cao viết sống đói nghèo, trạng người bị hủy hoại nhân phẩm hai mảng đề tài người nông dân người trí thức trước Cách mạng (cụ thể "Chí Phèo" "Đời thừa"), đồng thời tư tưởng, tình cảm, thái độ nhà văn tác phẩm - Tương ứng với dạng đềnghịluận cho ýkiến tác phẩm tập trung khai thác phương diện nội dung tác phẩm có liên quan đến vấnđề mà ýkiến nhận xét đề cập Ví dụ: Nghịluậnýkiến nhà thơ Trần Lê Văn nhận xét thơ "Tây Tiến": "Tây Tiến phảng phất nét buồn nét đau, song buồn đau mà không bi luỵ, trái lại bi tráng." Nguồn kiến thức cần huy động đểvận dụng nội dung nói lên "những nét buồn đau" nội dung nói lên nét "bi tráng" Quang Dũng thể tác phẩm - Tương ứng với dạng đềnghịluận cho ýkiến bàn phương diện nội dung hay nghệ thuật tác phẩm vănhọc tập trung khai thác sâu vào phương diện nội dung nghệ thuật mà ýkiếnđề cập, không khai thác tràn lan tác phẩm hay nội dung không liên quan Ví dụ Nghịluận cho ýkiến nhận xét sau tình truyện truyện ngắn "Chữ người tử tù" Nguyễn Tuân: "Tình truyện "Chữ người tử tù" kỳ ngộ người tri kỉ" [8] Kiến thức cần khai thác vận dụng tất giá trị nội dung tác phẩm hay hình tượng, mà chủ yếu khai thác độc đáo tình đểlàm rõ cho ý nghĩa "kỳ ngộ" mối quan hệ "tri kỉ" nhân vật Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Dũng Trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên Sáng kiến kinh nghiệm 2017 - Tương ứng với dạng đềnghịluận cho ýkiến bàn nhân vật, hình tượng vănhọc tập trung khai thác vận dụng kiến thức nhân vật/ hình tượng vănhọc phù hợp với vấnđề mà ýkiếnđề cập Ví dụ: Nghịluận cho ýkiến nhận xét hình tượng người lính Tây Tiến thơ tên Quang Dũng, chẳng hạn có hai ýkiến sau: Ýkiến thứ nhất: "Người lính có dáng dấp tráng sĩ thuở trước", ýkiến khác nhấn mạnh: "hình tượng người lính mang đậm vẻ đẹp người chiến sĩ thời kháng chiến chống Pháp" [1] Dù cần làm rõ cho "dáng dấp người tráng sĩ thuở trước" hay "vẻ đẹp người chiến sĩ thời kháng chiến chống Pháp" học sinh phải tập trung khai thác hai phương diện thân hình tượng người lính Tây Tiến - Tương ứng với dạng đềnghịluận cho ýkiến bàn tượng hay giai đoạn (một thời kỳ) vănhọc tập trung khai thác vận dụng kiến thức tượng hay thời kỳ vănhọc mà ýkiến nhận xét nêu Ví dụ: Nghịluậnýkiến nhận xét nhịp độ phát triển vănhọc Việt Nam từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945 Vũ Ngọc Phan: "Ở nước ta, năm kể ba mươi năm người" [6; tr.87] Nguồn kiến thức tác giả hay tác phẩm cụ thể mà phương diện biểu cho nhịp độ phát triển mau lẹ vănhọc Việt Nam thời kìĐể minh họa cho phương diện cần phải lựa chọn tác phẩm phù hợp, tương ứng - Tương ứng với dạng đềnghịluận cho ýkiếnvấnđề lí luậnvănhọc khai thác vận dụng kiến thức lí luậnkiến thức vănhọc tác phẩm có liên quan đến phương diện nội dung lí luận mà ýkiếnđề cập Trong nhóm dạng đềvấnđề cần nghịluận phong phú, giáo viên phải rènluyệnđểhọc sinh xác định khai thác kiến thức vănhọc tương ứng, phù hợp để em không sa vào việc phân tích chung chung vấnđề lí luận hay tác phẩm vănhọc Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Dũng 10 Trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên Sáng kiến kinh nghiệm 2017 Ví dụ: Khi nghịluận cho ýkiến nói phong cách nhà văn, với việc học sinh phải nắm vững kiến thức phong cách vănhọc cần phải biết khai thác biểu cụ thể phong cách tác giả tác phẩm Chẳng hạn nghịluậnýkiến cho rằng: "Văn chương riêng không cả." yêu cầu làm sáng tỏ qua việc phân tích thơ "Tây Tiến" bên cạnh việc lí giải "cái riêng - phong cách" với biểu nó, học sinh phải phân tích, khai thác biểu riêng độc đáo Quang Dũng việc sử dụng bút pháp nghệ thuật, thể hình tượng người lính… Việc xác định kiến thức vănhọc không đơn việc giới hạn tác phẩm cần phải phân tích, mà điều quan trọng học sinh biết khác thác nội dung tác phẩm để phục vụ cho trình nghịluận Đa phần đề giới hạn cụ thể tác phẩm văn học, song điều quan trọng điều khó học sinh khâu lựa chọn nội dung cần thiết tác phẩm để phù hợp với vấnđề mà ýkiếnvănhọc nêu Nhiệm vụ giáo viên rènluyệnkĩlàm cho học sinh phải rènluyệnkĩ lựa chọn nội dung cần vận dụng Mặt khác, cần lưu ýhọc sinh mức độ khai thác khía cạnh nội dung tương ứng vớ phương diện đề cập ýkiếnvănhọc 3.3 Hướng dẫn học sinh lập ý lập dàn cho dạng đề cụ thể Mỗi làmvăn phải có hệ thống ý dàn phù hợp nhà phải có thiết kế hoàn chỉnh Lập ý lập dàn khâu có vai trò định đến hệ thống luận điểm lập luậnvănNghịluậnýkiếnvănhọc đòi hỏi cao điều Vì vậy, giáo viên phải định hướng thao tác lập ý lập dàn đểhọc sinh rènluyện thục Từ việc xác định nội dung vấnđềnghịluận mà ýkiếnvănhọc nêu ra, giáo viên hướng dẫn học sinh dựa hình thức ýkiếnđể lập ý lập dàn Mỗi loạiýkiến có hình thức cấu trúc khác lập ý khác Nếu nội dung ýkiếnvănhọcluậnđềvăn hình thức gợi ýđể triển khai luậnđề Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Dũng 11 Trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên Sáng kiến kinh nghiệm 2017 3.3.1 Lập ý lập dàn cho dạng đềnghịluậnýkiếnvănhọc Đối với dạng đềnghịluậnýkiếnvănhọc hệ thống ývăn phải tập trung vào làm sáng rõ cho vấnđề mà ýkiến nêu Dàn cho văn phụ thuộc vào hai yếu tố tính khái quát hay cụ thể ýkiến thân tác phẩm vănhọc yêu cầu cần nghịluận 3.3.1.1 Quy trình lập ý Trong phạm vi sáng kiến kinh nghiệm, trình bày chi tiết cách thức lập ý cho dạng đề cụ thể Trong thực tế, vấnđềnghịluận đa dạng, song cách thức chung nhất, xin trình bày quy trình lập ý lập dàn cho dạng đề sau: a) Mở bài: Nêu vấnđề cần nghịluậnýkiếnvăn hoc, dẫn dắt để trích dẫn ýkiến giới thiêu tác phẩm vănhọc yêu cầu nghịluận b) Thân * Khái quát vấnđề - Ý Giải thích ý kiến; đồng thời trình bày khái quát hiểu biết thân vấnđềýkiếnđề cập (có thể phạm vi văn học, giai đoạn vănhọc nghiệp sáng tác tác giả) - Ý Giới thiệu chung tác giả, tác phẩm đề yêu cầu (những hiểu biết để định hướng vào việc làm rõ cho vấnđề cần nghịluậný kiến) * Phân tích vấnđề qua tác phẩm vănhọc lập ý cụ thể: Dựa vào nội dung vấnđềnghị luận, nội dung tác phẩm cần phân tích hình thức cấu trúc ýkiến cần nghị luận, trường hợp cụ thể, ta có cách lập ý sau: - Trường hợp Nếu ýkiến câu nói khái quát vấnđề (tác giả, tác phẩm, hình tượng, nội dung lí luậnvăn học…) triển khai lập ý lập dàn theo cách: Mỗi biểu vấnđề có tác phẩm lập thành luận điểm; phân tích nội dung tương ứng tác phẩm để triển khai thành ý nhỏ, luận cứ; khai thác theo trình tự từ đơn giản đến phức tạp, từ nội dung dễ phát đến lớp ý nghĩa sâu - Trường hợp Nếu ýkiến câu nói có nhiều vế câu nhiều câu mà vế câu câu đề cập đến phương diện vấnđề Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Dũng 12 Trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên Sáng kiến kinh nghiệm 2017 cần nghịluận (tác giả, tác phẩm, hình tượng, nội dung lí luậnvăn học…) triển khai lập ý lập dàn theo cách: Mỗi vế câu câu - nghĩa tương ứng với phương diện cụ thể vấnđề - lập thành luận điểm; phân tích nội dung tương ứng tác phẩm để triển khai thành ý nhỏ, luận cứ; triển khai theo trình tự phương diện vấnđềýkiếnvănhọc * Đánh giá, bàn luận - Đánh giá tác phẩm: Xem xét phạm vi vấnđề mà ýkiếnvănhọcđề cập, tác phẩm thể nào, tác giả có sáng tạo nội dung nghệ thuật, giá trị tư tưởng tác phẩm có sâu sắc hay không? - Đánh giá ýkiếnvăn học: Trong vấnđề mà thân ýkiếnđề cập đến, nhìn nhận, đánh giá xác, sâu sắc người nêu ýkiến hay không? Ýkiến có ý nghĩa nhận thức người đọc vấnđề mà quan tâm? c) Kết bài: Suy nghĩ thân vấnđề mà ýkiến tác phẩm vănhọc nêu 3.3.1.2 Dàn minh họa Có nhiều dạng đề khác theo nhiều kiểu dàn khác Ở xin trình bày dàn cụ thể để minh họa cho việc thực thao tác Đề bài: Nói giá trị văn học, sách giáo khoa Ngữ văn lớp 12 (Tập 2, chương trình bản, tr.187) cho rằng: "Văn chương hướng tới chân, thiện, mỹ văn chương cho người văn chương muôn đời" Bằng việc phân tích hai tác phẩm: "Hai đứa trẻ" Thạch Lam "Chiếc thuyền xa" Nguyễn Minh Châu, anh/ chị bình luậnýkiến Dàn chi tiết a) Mở Nêu vấnđềnghị luận: Các giá trị vănhọc vai trò chúng sức sống tác phẩm; trích dẫn ýkiến lí luận dẫn tác phẩm b) Thân * Khái quát vấnđềnghịluận Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Dũng 13 Trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên Sáng kiến kinh nghiệm 2017 - Giải thích khái niệm: chân, thiện, mĩ […] - Giải thích ý kiến: […] → Ýkiến khẳng định giá trị chân thiện - mĩ việc tạo nên sức sống, sức ảnh hưởng tác phẩm vănhọc người Chỉ văn chương phản ánh cách chân thực sống, đem đến cho người học đạo lí, tư tưởng, tình cảm cao đẹp rung cảm thẩm mĩ sáng văn chương có giá trị có sức sống - Giới thiệu khái quát hai tác giả Thạch Lam Nguyễn Minh Châu, đồng thời giới thiệu khẳng định tác phẩm "Hai đứa trẻ" "Chiếc thuyền xa" tác phẩm đạt đến "chân - thiện - mỹ" * Phân tích truyện ngắn "Hai đứa trẻ" Thạch Lam - Phản ánh cách chân thực tranh đời sống xã hội Việt Nam năm trước Cách mạng tháng Tám 1945 qua tranh phố huyện kiếp người phố (Phân tích chi tiết cụ thể phố huyện đời sống nhân vật) - Thể nhìn, tình cảm nhân ái, yêu thương, đồng cảm với cảnh đời bé nhỏ, tàn lụi phố huyện nghèo; đồng thời mơ ước, niềm hi vọng đổi thay, điều tươi sáng đến (Phân tích biểu cụ thể tinh thần nhân đạo Thạch Lam tác phẩm) - Những sáng tạo riêng, độc đáo hình thức nghệ thuật, tạo nên tác phẩm văn xuôi giàu chất thơ trữ tình, nhẹ nhàng, tinh tế sâu lắng * Phân tích truyện ngắn "Chiếc thuyền xa" Nguyễn Minh Châu - Phản ánh chân thực sâu sắc vấnđề đời sống xã hội, góc khuất, khoảng lấp đằng sau vẻ bề thơ mộng sống (Phân tích vấnđề Nguyễn Minh Châu phản ánh tác phẩm) - Thể nhìn phát hiện, khám phá, đồng cảm, trân trọng người lao động, người bé nhỏ bất hạnh bị khuất lấp vận động lên xã hội (Phân tích tư tưởng, tình cảm thái độ nhà văn qua nhân vật) - Những đặc sắc nghệ thuật: nghệ thuật xây dựng tình huống, nghệ thuật miêu tả tranh thiên nhiên tranh đời sống, đổi bút pháp, đề tài, cách tiếp cận sống nhìn người nghệ sĩ… * Bình luận, đánh giá: Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Dũng 14 Trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên Sáng kiến kinh nghiệm 2017 - Đánh giá giá trị "chân - thiện - mỹ" sức sống hai tác phẩm "Hai đứa trẻ" "Chiếc thuyền xa" lòng người đọc đời sống vănhọc - Đánh giá ý nghĩa lí luận thực tiễn vấnđềnghịluận c) Kết bài: Suy nghĩ, thái độ di sản vănhọc ông cha Trên dàn minh họa cho cách thức lập ý lập dàn mà thường hướng dẫn đểhọc sinh rènluyệnkĩ dạng đềnghịluậnýkiếnvănhọc Trong thực tế, dạng đề bài, ýkiếnvănhọc tác phẩm kèm với chúng thường phong phú, tất nhiên có nhiều dàn khác Điều quan trọng phải hướng dẫn cho học sinh rènluyện cách thức triển khai dàn cho tất dạng thức 3.3.2 Lập ý lập dàn cho dạng đềnghịluận hai ýkiếnvănhọc Đối với dạng đềnghịluận hai ýkiếnvănhọcvấnđềnghịluận có phần phức tạp hơn, thường đề cập đến hai mặt vấn đề: có hai mặt thống nhất, bổ sung cho nhau; có hai mặt đối lập; có hai mặt vừa đối lập vừa thống Việc lập ý lập dàn cho văn phải dựa vào mặt biểu vấnđề mối quan hệ mặt phương diện nội dung thể tác phẩm vănhọc cụ thể 3.3.2.1 Quy trình lập ý a) Mở bài: Nêu vấnđề cần nghịluậnýkiếnvăn hoc, dẫn dắt để trích dẫn ýkiến đó, dẫn nêu tác phẩm vănhọc yêu cầu nghịluận b) Thân * Khái quát vấnđềnghịluận - Ý Giải thích ý kiến: giải thích rõ ýkiến - Ý Giới thiệu chung tác giả, tác phẩm đề yêu cầu (những hiểu biết để định hướng vào việc làm rõ cho vấnđề cần nghịluậný kiến) * Phân tích vấnđề qua tác phẩm vănhọc lập ý cụ thể - Luận điểm Tương ứng với nội dung ýkiến thứ Phân tích khía cạnh nội dung tác phẩm vănhọc cụ thể đểlàm rõ cho quan điểm mà ýkiến nêu ra, khía cạnh nội dung tác phẩm triển khai thành ý nhỏ ý nhỏ Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Dũng 15 Trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên Sáng kiến kinh nghiệm 2017 - Luận điểm Tương ứng với ýkiến thứ hai Phân tích triển khai ý tương tự luận điểm thứ với nội dung phù hợp tác phẩm vănhọc - Luận điểm Bàn luận, đánh giá mối quan hệ, tính sai (nếu có), mâu thuẫn thống nhất, bổ sung ý kiến; đồng thời đánh giá tác phẩm vănhọc yêu cầu nghịluận c) Kết bài: Suy nghĩ, thái độ thân vấnđềnghịluận 3.3.2.2 Dàn minh họa Đề Nhà thơ Tố Hữu cho rằng: "Văn học trước hết đời"; nhà văn Nguyễn Tuân lại quan niệm: "Văn chương trước hết phải văn chương" Bằng việc phân tích truyện ngắn "Chí Phèo" Nam Cao, anh chị bình luậnýkiến Dàn chi tiết a) Mở Nêu vấnđềnghị luận: Quan niệm chất, gốc giá trị văn học; trích dẫn hai ýkiến lí luận dẫn tác phẩm b) Thân bài: * Khái quát vấnđềnghịluận - Giải thích hai ý kiến: + Giải nghĩa từ: văn học, văn chương, trước hết, đời, nghệ thuật + Giải thích ýkiến Tố Hữu: Đềcao giá trị phản ánh thực mói quan hệ thực sống người với vănhọc + Giải thích ýkiến Nguyễn Tuân: Đềcao tính văn chương nghệ thuật, tính thẩm mĩ sáng tạo nhà văn việc phản ánh sống + Đánh giá: Hai ýkiến vừa mâu thuẫn lại vừa bổ sung cho - Giới thiệu nhà văn Nam Cao truyện ngắn "Chí Phèo"; khẳng định tác phẩm vừa phản ánh chân thực sống, vừa thể rõ tài sáng tạo nhà văn * Phân tích vấnđề qua tác phẩm vănhọc lập ý Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Dũng 16 Trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên Sáng kiến kinh nghiệm 2017 - Luận điểm Văn chương trước hết đời, truyện ngắn "Chí Phèo" trước hết phản ánh thực đời sống bi thảm người nông dân xã hội nông thôn Việt Nam đen tối trước Cách mạng tháng Tám + Đời sống người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám thể qua số phận bi thảm nhân vật Chí Phèo với bi kịch không lối thoát áp bóc lột tàn bạo bọn địa chủ phong kiến (phân tích bi kịch nhân vật Chí Phèo) + Phản ánh sống người nông dân trước Cách mạng tháng Tám, Nam Cao đồng thời thể cảm động phẩm chất khát vọng cao đẹp tâm hồn họ + Phản ánh thực xã hội Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám, Nam Cao lên tiếng tố cáo gay gắt bọn địa chủ phong kiến cướp quyề sống, hủy hoại nhân hình tà phá tâm hồn người lao động + Khi phản ánh thực sống người nông dân, ngòi bút Nam Cao thể tinh thần nhân đạo sâu sắc thấy - Luận điểm Phản ánh đời, song văn chương văn chương Văn chương không phản ánh thực sống theo cách chép, mô mà phản ánh qua lăng kính sáng tạo nhà văn Truyện ngắn "Chí Phèo" thể tài văn chương độc đáo + Sự sáng tạo Nam Caođề tài người nông dân so với nhà văn trước viết đề tài + Sự sáng tạo phương diện cốt truyện kết cấu + Sự sáng tạo phương diện ngôn ngữ + Sự sáng tạo nghệ thuật xây dựng nhân vật + Sự sáng tạo nghệ thuật miêu tả phân tích tâm lí nhân vật * Đánh giá, bàn luận - Đánh giá tác phẩm truyện ngắn "Chí Phèo": tác phẩm xuất sắc vănhọc Việt Nam viết người nông dân trước Cách mạng tháng Tám, Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Dũng 17 Trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên Sáng kiến kinh nghiệm 2017 phản ánh chân thực sống đồng thời thể tài sáng tạo độc đáo Nam Cao - Đánh giá, bình luận hai ý kiến: Ýkiến Tố Hữu đềcao giá trị phản ánh thực sống văn học, ýkiến Nguyễn Tuân đềcao sáng tạo tính thẩm mĩ Hai ýkiến đúng, song ýkiến chủ yếu đề cập đến phương diện tác phẩm, nên bổ sung cho để tạo nên nhìn toàn diện vănhọcVănhọc cần phảm đảm bảo phản ánh chân thực mối liên hệ mật thiết với sống cần đảm bảo yêu cầu sáng tạo Ngược lại, tác phẩm vănhọc dù có hình thức đẹp tồn xa ròi sống người c) Kết bài: Quan điểm thân ýkiến Tố Hữu Nguyễn Tuân giá trị truyện ngắn "Chí Phèo" Trên dàn minh họa cho cách thức lập ý lập dàn mà thường hướng dẫn đểhọc sinh rènluyệnkĩ dạng đềnghịluận hai ýkiếnvănhọc Cũng dnajg đềnghịluậnýkiến yêu cầu dạng đềnghịluận hai ýkiến đa dạng Việc hình thành tư kĩ lập ý, lập dàn cho học sinh để giải vấnđề đặt quan trọng 3.4 Hướng dẫn học sinh thực hành luyện tập Trong trình rènluyện cho học sinh, thường cho học sinh thực hành luyện tập theo bước sau: Bước Hướng dẫn trực tiếp đề Ở bước này, đề tương ứng với dạng đề cụ thể Sau hướng dẫn học sinh cách thức chung, cho học sinh tìm hiểu đề thực công việc như: phân tích đềđể xác định vấnđềnghịluận mà ýkiến nêu ra; xác định phạm vi kiến thức vănhọc cần vận dụng, lập ý lập dàn chi tiết đến ý nhỏ, luận cần triển khai Học sinh thảo luậntheo nhóm học tập làm việc độc lập Sau đó, giáo viên người điều chỉnh, nhận xét đưa định hướng chung đểhọc sinh so sánh, đối chiếu với sản phẩm tự điều chỉnh, bổ sung Công việc Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Dũng 18 Trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên Sáng kiến kinh nghiệm 2017 thực trực tiếp qua đối thoại hướng dẫn thầy để giải băn khoăn, thắc mắc điểm mà học sinh chư hiểu Bước Học sinh thực hành lập ý lập dàn độc lập Chúng số đềtheo buổi học, tuần học yêu cầu học sinh phải xây dựng hệ thống ý lập dàn chi tiết với kiến thức vănhọc liên quan để giải vấnđề cho đề cụ thể Phần việc chủ yếu học sinh thực nhà theo định mức khối lượng công việc định (chẳng hạn tuần làm đề) tùy theoloại đối tượng Học sinh tự vận dụng kĩkiến thức học mà lập thành dàn hoàn chỉnh nạp lại cho giáo viên Công việc giáo viên điều chỉnh, bổ sung để có dàn văn hoàn chỉnh phù hợp nhất, rõ cho học sinh thấy chỗ đạt hạn chế sản phẩm đểhọc sinh tự rút vài học cho thân Bước Học sinh thực hành viết Công việc thực theo hai giai đoạn: - Giai đoạn 1: Viết nhà Chúng đề cho học sinh viết nhà để em rênluyện bước kết hợp kĩlàmvănnghịluận Qúa trình thực liên tục thời gian dài, học sinh kết thúc chương trình ôn tập Những vănhọc sinh viết nhà giáo viên xem xét kĩ, lỗi mà học sinh mắc phải điểm mạnh, điểm yếu mói em cụ thể Trên cở sở góp ý, nhận xét thầy, học sinh tự nhận ưu khuyết điểm khắc phục hạn chế cách làm lại văn Có thể đềlàmvănhọc sinh phải viết nhiều lần, đạt yêu cầu mà đề nêu - Gai đoạn 2: Viết không khí phòng thi Sau trình rènluyệnkiến thức kĩ năng, tổ chức cho học sinh viết văntheo quy định thời gian yêu cầu thi thức Học sinh làm thi thật Những buổi thực hành lúc đểhọc sinh hoàn thiện thân giáo viên đánh giá lực em Việc chấm bài, xem xét điểm mạnh yếu văn sở để thầy trò rút học hoàn thiện thân loạilàmvăn Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Dũng 19 Trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên Sáng kiến kinh nghiệm 2017 Việc thực hành luyện tạp công việc học sinh mà công việc chung thầy trò Đó công việc hai mà trình lâu dài, tất nhiên phải thực đan xem với nhiệm vụ học tập khác Chỉ có thực hành học sinh vận dụng cách thục kĩ bản, đặc biệt loạiđề khó nghịluậnýkiếnvănhọclàmvăn Hiệu vận dụng sáng kiến kinh nghiệm 4.1 Hiệu vận dụng hoạt động giáo dục thân Trong năm qua, đặc biệt công tác bồi dướng học sinh giỏi ôn tập học sinh thi đại học, vận dụng thường xuyên cách làm qua nhiều lớp đạt hiệu rõ rệt So với lớp không rènluyện cách kĩ kết học sinh vượt trội đến mức khác biệt Ở lấy kết đội tuyển học sinh giỏi mà trực tiếp rènluyện qua năm gần đểlàm số liệu minh chứng Cụ thể lớp 12B6 khóa 2009 - 2012, lớp 12A8 khóa 2010 - 2013, lớp 12B8 khóa 2012 2015, lớp 12A6 khóa 2013 - 2016 lớp 11B2 khóa 2015 - 2018 (hiện kết thúc lớp 11) Trong có lớp 12 A6 khóa 2013 - 2016, trình giảng dạy, phải học lớp bồi dướng lí luận trị 18 tháng nên không rènluyện cho em kĩ kết cuối thấp Bảng Các lớp rènluyệnkĩ Lớp 12B6 (2009 - 2012) 12A8 (2010 - 2013) 12B8 (2012 - 2015) 11B2 (2015 - 2018) Số hoc sinh dự thi Tổng số Số giải HSG Nhất Nhì Ba Ghi 10 2 Khuyến khích 4 0 0 2 0 Lớp 11 (2017) Bảng Lớp không rènluyệnkĩ Lớp 12A6 Số hoc sinh dự thi Tổng số Số giải HSG Nhất Nhì Ba 0 Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Dũng Ghi Khuyến khích 20 Trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên Sáng kiến kinh nghiệm 2017 (2003 - 2016) Tất nhiên, kết vận dụng phụ thuộc vào yếu tố lực học sinh khóa học Song, từ thành công thất bại thân, rút kinh nghiệm sâu sắc hiệu việc rènluyệnkĩlàmvănnghịluận cho học sinh, kĩloạilàmvănnghịluậnýkiếnvănhọc Đây thực kinh nghiệm gắn liền với kết giáo dục mõi năm học, công tác bồi dưỡng học sinh giỏi 4.2 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục tổ chuyên môn nhà trường Với kinh nghiệm thân, triển khai trước tổ chuyên môn đồng nghiệp vận dụng cách việc dạy bồi dưỡng học sinh thi đại học ôn tập học sinh giỏi Cụ thể năm học 2013 - 2014 2016- 2017 với bảng số liệu sau: Lớp 12C10 (2013 - 2014) 12C5 (2016 - 2017) Số hoc sinh dự thi Tổng số Số giải HSG Nhất Nhì Ba 0 Ghi Khuyến khích Nhứng kết vận dụng môn Ngữ văn có ảnh hưởng đóng góp quan trọng với kết giáo dục chung nhà trường Từ giai đoạn 2010 đến nay, trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên liên tục cải thiện vị trí xếp hạng bảng xếp hạng chấtlượng giáo dục toàn tỉnh Năm học 2015 2016, kết yếu môn Ngữ văn mà trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên bị tụt giảm đáng kể kết giáo dục mũi nhọn, ảnh hưởng không nhỏ đến vị nhà trường III KẾT LUẬN VÀ KIẾNNGHỊ Kết luậnRènluyện hệ thống kĩlàmvănnghịluận nói chung công việc bắt buộc giáo viên dạy học môn Ngữ vănRènluyệnkĩtheoloạiđềnghịluậnýkiếnvănhọc yêu cầu bắt buộc để đảm bảo thành công Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Dũng 21 Trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên Sáng kiến kinh nghiệm 2017 giáo viên dạy học sinh ôn thi đại học ôn tập học sinh giỏi Nếu không rènluyệnkĩhọc sinh khó khăn việc giải vấnđề phức tạp mà ýkiếnvănhọc nêu Những kĩlàmvănnghịluận nói chung kĩlàmvănnghịluậnýkiếnvănhọc tác dụng học sinh việc giải vấnđềnghịluậnvăn học, mà xa hơn, với kiểu nghịluận xã hội, học sinh dần hình thành tư kĩ lập luậnđể giải vấnđề phức tạp công việc sống sau Những kĩ trang bị cần thiết đểhọc sinh thể ý kiến, quan điểm sống, đấu tranh bảo vệ phê phán sai xã hội 4.2 Kiếnnghị Từ kinh nghiệm thân, có số kiếnnghị sau: Đối với tổ chuyên môn: Mỗi giáo viên tổ chuyên môn Ngữ văn phải nhận thức sâu sắc tầm quan trọng việc rènluyệnkĩlàmvănnghịluận cho học sinh đểvận dụng vào thực tiễn công tác thân Đối với nhà trường: Việc rènluyện hệ thống kĩlàmvănnghịluận nói chung kĩloạiđềnghịluậnýkiếnvănhọc nói riêng khó cần trình Vì vậy, nhà trường cần tạo chế quỹ thời gian phù hợp để giáo viên rènluyện cho học sinh thục kĩ này, việc ôn tập học sinh giỏi Với đề tài sáng kiến kinh nghiệm này, không khẳng định cách làm độc đáo mang tính đột phá mà đơn kinh nghiệm thân vận dụng kiểm chứng thực tế dạy học Chúng cam đoan đề tài sáng kiến kinh nghiệm thân, không chép hay lấy ý tưởng sáng kiến kinh nghiệm khác Xác nhận thủ trưởng đơn vị Người thực Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Dũng 22 Trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên Sáng kiến kinh nghiệm 2017 Nguyễn Ngọc Dũng TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ GD&ĐT (2013), Đề thi tuyển sinh Đại học môn Ngữ văn - Khối C [2] Hoàng Phê (1992), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ - Viện ngôn ngữ học [3] Nguyễn Quốc Siêu (2001), Kĩlàmvănnghịluận phổ thông, NXB Giáo dục Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Dũng 23 Trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên Sáng kiến kinh nghiệm 2017 [4] Sách giáo khoa Làm văn: 10 (chương trình chỉnh lí hợp - 2000) - NXB Giáo dục, H 2003 [5] Sách giáo khoa Làm văn: 12 (chương trình chỉnh lí hợp - 2000) - NXB Giáo dục, H 2003 [6] Sách giáo khoa Ngữ Văn: 11 (chương trình đổi mới), NXB Giáo dục, H.2007, 2008, 2009 [7] Sách giáo khoa Ngữ Văn: 12 (chương trình đổi mới), NXB Giáo dục, H.2007, 2008, 2009 [8] Sở GD & ĐT Thanh Hóa (2012), Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Ngữ văn DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đà ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA SỞ GD & ĐT THANH HÓA Năm học Tên đề tài Xếp loại Số định 2010 2011 Phát huy trí tưởng tượng liên hệ thực tế học sinh việc rènluyệnkĩlàmvănnghịluậnNângcao hiệu dạy ôn tập môn Ngữ văn cách phân nhóm dạng đềvănnghịluận Phân tích ngôn ngữ nhân vật để thể thêm tính cách tâm hồn nhân vật Tràng truyện ngắn "Vợ nhặt" Kim Lân Xây dựng phân loại hệ thống câu hỏi đểnângcao hiệu việc dạy đọc hiểu văn tác phẩm vănhọc C 539/QD-SGD&ĐT, ngày 18/10/2011 C 871/QD-SGD&ĐT, ngày 18/12/2012 A 753/QD-SGD&ĐT, ngày 03/11/2014 B 972/QD-SGD&ĐT, ngày 24/11/2016 2011 2012 2013 2014 2015 2016 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT NGUYỄN XUÂN NGUYÊN Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Dũng 24 Trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên Sáng kiến kinh nghiệm 2017 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM RÈNLUYỆNKĨNĂNGLÀMVĂNTHEOĐẶCTRƯNGLOẠIĐỀĐỂNÂNGCAOCHẤTLƯỢNGBÀILÀMVĂNNGHỊLUẬNVỀÝKIẾNVĂNHỌC Họ tên: Nguyễn Ngọc Dũng Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn SKKN thuộc lĩnh vực: Ngữ văn THANH HÓA, THÁNG 6/2017 Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Dũng 25 ... Nguyễn Xuân Nguyên Sáng kiến kinh nghiệm 2017 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM VĂN THEO ĐẶC TRƯNG LOẠI ĐỀ ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BÀI LÀM VĂN NGHỊ LUẬN VỀ Ý KIẾN VĂN HỌC Họ tên: Nguyễn Ngọc... dẫn để học sinh rèn luyện kĩ dạng đề nghị luận hai ý kiến văn học Cũng dnajg đề nghị luận ý kiến yêu cầu dạng đề nghị luận hai ý kiến đa dạng Việc hình thành tư kĩ lập ý, lập dàn cho học sinh để. .. dạng đề văn nghị luận) , xin đề xuất đề tài sáng kiến kinh nghiệm: Rèn luyện kĩ làm văn theo đặc trưng loại đề để nâng cao chất lượng làm văn nghị luận ý kiến văn học Mục đích nghiên cứu Người