Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
2,69 MB
Nội dung
1 Mở đầu: 1.1- Lí chọn đề tài Trong chương trình giáo dục phổ thông nay, có nhiều học phải áp dụng phương pháp, kĩthuậtdạyhọc theo chương trình đổi phương pháp dạyhọc Bộ GD&ĐT đảm bảo truyền tải đủ nội dung kiến thức tíchcực hóa hoạt động học sinh, đồng thời phát triển lực tự học, tự nghiên cứu; qua rèn luyện nhiều kĩ sống cho em Tuy nhiên thực tế cho thấy, nhiều giáo viên ngại đổi mới, chưa sửdụnghiệu công nghệ thông tin, chưa giày công, tâm huyết để áp dụng có hiệu phương pháp kĩthuậtdạyhọcTrong chương trình Sinhhọc 12- Nâng cao, 2: "Phiên mãdịch mã" dài, dung lượng kiến thức nhiều khó Vì giảng dạy đa số giáo viên thường lúng túng, không bố trí đủ thời gian để truyền tải nội dung kiến thức đáp ứng mục tiêu học đặt ra; từ dẫn đến họcsinh gặp khó khăn việc trả lời câu hỏi, tập đề thi THPT Quốc gia đề thi HSG cấp tỉnh Qua nhiều năm công tác, áp dụngsố phương pháp kĩthuậtdạyhọctíchcực vào dạy "Phiên mãdịch mã"- tiết 2- 2, SH 12nâng cao, nhận thấy rút ngắn thời gian tổ chức dạymà truyền tải đủ nội dung kiến thức, giúp họcsinhdễ dàng trả lời câu hỏi, tập có liên quan, mặt khác lại giúp em rèn luyện tốt kĩ tự học, phát triển lực tư khái quát, lực hoạt động nhóm, lực diễn giải - trình bày trước tập thể Vì lựa chọn đề tài: "Sử dụngsốkĩthuậtdạyhọctíchcựcđểnângcaohiệu dạy: Phiênmãdịch mã" - Sinhhọc 12, Nângcao 1.2- Mục đích nghiên cứu: - Trong thời gian tiết học đảm bảo truyền tải đủ nội dung kiến thức học rèn luyện sốkĩ cho họcsinh - Sửdụngsố phương pháp kĩthuậtdạyhọcđểtíchcực hóa hoạt động học tập họcsinh từ đầu năm học, từ giúp em hứng thú học tập, giáo viên cố gắng tích cự đổi phương pháp dạyhọc chuẩn bị tốt trước lên lớp 1.3- Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu, tổng kết sốkĩthuậtdạyhọctíchcựcđểdạy "Phiên mãdịch mã"- SH 12nângcao nói riêng cho dạy thuộc chương trình giáo dục THPT nói chung Từ góp phần nângcaohiệudạy học, phát triển lực toàn diện cho họcsinh 1.4- Phương pháp nghiên cứu: Tôi sửdụngsố phương pháp kĩthuậtdạyhọc sau: - Phương pháp trực quan - Phương pháp phân tích video- khái quát hóa - Phương pháp vấn đáp- tìm tòi- thảo luận nhóm - Phương pháp dạyhọc lấy họcsinh làm trung tâm - Kĩthuật chia nhóm theo sổ điểm - Kĩthuật giao nhiệm vụ: thông qua dự án phiếu học tập chuẩn bị trước cho nhóm yếu tố định thành công nângcaohiệudạy "Phiên mãdịch mã" Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1- Cơ sở lí luận SKKN: Quan điểm đại dạyhọc cho rằng: “Dạy học hoạt động thông qua hoạt động họcsinhđểhọcsinh tự lực, tíchcực chiếm lĩnh kiến thức” Điều có nghĩa là: dạyhọcSinhhọc không truyền thụ hệ thống kiến thức mà điều quan trọng xây dựng cho họcsinh tiềm lực, lĩnh thể phương pháp suy nghĩ làm việc, cách tiếp cận, giải vấn đề thực tiễn, đồng thời giúp em có khả phát triển vốn hiểu biết có, biết lực sở trường để lựa chọn nghề nghiệp, thích ứng với phát triển xã hội Việc dạyhọc theo quan điểm có tác dụng thiết thực đểhọcsinh chủ động xây dựng, chiếm lĩnh kiến thức, vận dụng vào thực hành, kiến thức em trở nên vững sinh động Từ đó, việc phát bồi dưỡng đội tuyển họcsinh giỏi trở nên thuận lợi Sinhhọc môn khoa học thực nghiệm Do phát triển tư lực sáng tạo vừa mục đích, vừa phương tiện dạyhọcSinhhọc trường phổ thông Muốn đạt mục tiêu đó, dạy học, giáo viên phải có hiểu biết chắn kiến thức dạy, hình dung đường giải vấn đề Từ lồng ghép kĩthuật phương pháp dạyhọcđể áp dụng vào dạy " Phiênmãdịch mã"- tiết sinhhọc 12, NC Trong đó, kĩthuật chia nhóm học sinh, lập dự án chuẩn bị nội dunghọc đặc biệt quan điểm dạyhọc lấy họcsinh làm trung tâm quan tâm, trọng nhiều, lẽ quan điểm dạyhọc nhấn mạnh vai trò chủ đạo họcsinhhọc tập Ở đây, kiến thức họcsinh xây dựng đạo giáo viên, tò mò họcsinh khích lệ khuấy động Trong phương pháp quan tâm đến ba đặc trưng để em hoàn thành là: Họcsinh chủ thể hoạt động dạyhọcHọcsinh không thụ động nghe giáo viên giảng truyền đạt kiến thức màhọctíchcực hành động mình, nghĩa họcsinh tự tìm “cái chưa biết”, “cái cần khám phá”, tự tìm kiến thức Họcsinh đặt trước kiến thức có sẵn sách giáo khoa hay giảng áp đặt thầy giáo mà tình cụ thể thông qua câu hỏi gợi ý, phiếu học tập để giải nội dung kiến thức cần đạt Từ việc xuất mâu thuẫn nhận thức, họcsinh có nhu cầu, hứng thú giải vấn đề tình Tự đặt vào tình sống, người học quan sát, suy nghĩ, tra cứu, làm thí nghiệm, đặt giả thuyết, phân tích, phán đoán, giải vấn đề Tuy nhiên, kiến thức màhọcsinh khám phá, tìm hiểu mắc sai sót, không hoàn thiện Lớp học nơi đểhọcsinh trình bày, trao đổi, tranh luận với bạn lớp, từ làm cho kiến thức chủ quan người học bớt phần phiến diện, tăng thêm tính khách quan, khoa học; giáo viên người tổ chức, hướng dẫn “trọng tài” cho hoạt động học tập họcsinh Từ em hoàn thiện, xác nội dung kiến thức đặt Sau trao đổi, hợp tác với bạn dựa vào kết luận thầy, họcsinh tự đánh giá lại sản phẩm mình, tự chỉnh sửa lỗi lầm mắc phải sản phẩm đó, tự rút kinh nghiệm cách học, cách giải vấn đề, tự hoàn thiện sản phẩm 2.2- Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: - Giáo viên thường không hoàn thành nội dungdạy truyền tải không đảm bảo kiến thức, kĩ theo mục tiêu đặt - Họcsinh không nắm vững kiến thức, không hiểu rõ chất, chế trình phiênmãdịchmã Từ lúng túng không trả lời nhiều câu hỏi tập có liên quan - Trong ngày đầu năm học, giáo viên phải chuẩn bị nhiều hồ sơ, nhiệm vụ đầu năm học nên nhiều giáo viên chưa chủ động thiết kế dạy cách có hiệu hơn, điều làm giảm hứng thú, tinh thần học tập họcsinh ngày năm học, từ ảnh hưởng đến khả tiếp thu, tíchtíchcực hóa hoạt động họcsinh 2.3- Các sáng kiến giải pháp để giải vấn đề: 2.3.1- Mộtsốkĩthuậtdạyhọctích cực: - Kĩthuật chia nhóm theo sổ điểm để chuẩn bị nhà: Tránh ỷ lại cho tổ trưởng thành viên nhóm kiểu phân nhóm truyền thống theo tổ theo dãy bàn học, đồng thời giúp nhóm trưởng, giáo viên dễ ràng kiểm soát trình chuẩn bị thành viên, kể GVCN thay đổi vị trí chỗ ngồi họcsinh lớp Việc chia nhóm kiểu giáo viên tiến hành từ tiết trước theo kế hoạch giao nhiệm vụ giáo viên - Lập kế hoạch giao nhiệm vụ: Đây cách thức định hướng họcsinh chuẩn bị nhà có hiệuđể em tự tin trao đổi, thảo luận tiết học trước tập thể lớp; từ dễ dàng tiếp thu, làm chủ nội dung kiến thức + Bước 1: Giáo viên chuẩn bị hệ thống câu hỏi giao nhiệm vụ cho họcsinh chuẩn bị trước nhà Việc cần tiến hành sau kết thúc tiết học trước (để không ảnh hưởng đến thời gian tiết học trước giáo viên in sẵn câu hỏi giao cho lớp trưởng triển khai đến bạn lớp thông qua chơi tiết sinh hoạt 15 phút em) Câu Em hiểuphiên mã? Tthế dịch mã? Câu Các thành phần tham gia vào trình phiênmãdịch mã? Câu Quá trình phiênmãdịchmã diễn gồm giai đoạn? Đó giai đoạn nào? Câu Em cho biết điểm khác biệt phiênmãsinh vật nhân sơso với sinh vật nhân thực? Câu Tại phải xảy trình hoạt hóa axit amin? + Bước 2: Giáo viên yêu cầu tất họcsinh phải chuẩn bị thông báo trước số hình thức khuyến khích để em chuẩn bị cho tốt, như: thưởng điểm, cộng điểm Bước giáo viên cần linh hoạt tạo bầu không khí vui vẻ khích lệ em + Bước 3: Giáo viên chuẩn bị hệ thống câu hỏi gợi mở để em theo dõi đoạn phim chế phiênmãdịchmãĐểnângcaohiệu giáo viên ghi trước câu hỏi vào bảng phụ (hoặc tờ A ) treo lên bảng chuẩn bị trình chiếu đoạn phim tiết học Câu hỏi gợi mở để theo dõi đoạn phim phiên mã: Câu Điểm khởi đầu phiên mã? chiều mạch khuôn tổng hợp ARN? Câu Thành phần sửdụng trình phiên mã? Câu ARN tạo nào? Câu Hiện tượng xảy kết thúc phiên mã? Câu hỏi gợi mở để theo dõi đoạn phim dịch mã: Câu Điểm khởi đầu dịch mã? Nguyên tắc sử dụng? Câu Thành phần sửdụng trình dịch mã? Câu Ribôxom dịch chuyển ARN? Liên kết hình thành? Câu Tín hiệu kết thúc trình dịch mã? Kết trình dịch mã? 2.3.2- Thiết kế dạy: I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nắm khái niệm phiênmã giải mã - Trình bày chế phiên mã, ý nghĩa phiênmã - Trình bày chế dịch mã, ý nghiã dịchmã - Mối quan hệ ADN – mARN – Protein – tính trạng Kỹ năng: Rèn luyện thao tác tư so sánh, phân tích hình vẽ, liên hệ thực tế Thái độ: Thấy thống trình: tự nhân đôi, phiênmã giải mã Phát triển lực: hoạt động nhóm, tự học- tự nghiên cứu II PHƯƠNG TIỆN: Phòng máy chiếu projecter, bảng phụ III PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp tái hiện, tìm tòi nghiên cứu - Trực quan-phân tích- phát vấn đề - Tổ chức hoạt động nhóm họcsinh IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định: (1 phút) Kiểm diện sĩ số Kiểm tra: (5 phút) Gen gì? Gen có cấu trúc nào? Nêu đặc điểm mã di truyền? Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu chế phiênmã (15 phút) - Phương pháp: Vấn đáp tìm tòi, phân tích - khái quát hoá - Hình thức tổ chức: Hs độc lập tìm hiểu SGK kết hợp với xem phim thảo luận nhóm GV: Chia lớp học thành nhóm học theo dãy bàn Hoạt động dạyhọc - GV hướng dẫn HS quan sát hình Nội dung I Cơ chế phiênmã Khái niệm: - Khái niệm: Phiênmã trình truyền thông tin di truyền từ phân tử ADN mạch kép sang phân tử ARN mạch đơn n/c thông tin mục I SGK, để trả lời câu hỏi : Phiênmã gì? Phiênmã xảy đâu? Khi nào? - HS tìm hiểu TL, GV kết luận - GV: Treo bảng phụ lên bảng (phụ lục 1, phát giấy A4 cho nhóm yêu cầu họcsinh xem đoạn phim để hoàn thành PHT - Nơi diễn ra: Trong nhân tế bào, kỳ trung gian lần phân bào, lúc NST dạng xoắn Diễn biến chế phiênmã a Nguyên liệu: ARN polimeraza, mạch ADN (mạch mã gốc), ribônu môi trường nội bào b Diễn biến: gồm giai đoạn - Khởi đầu - HS: Xem phim, thảo luận theo - Kéo dài nhóm dán lên tờ Ao mà GV - Kết thúc chuẩn bị trước - GV kết luận, hoàn thiện kiến thức - GV chiếu tiếp slide c Kết quả: Tạo loại ARN: Quá trình phiênmãsinh vật nhân tARN, rARN, mARN Sau tổng thực nhân sơ khác hợp xong mARN từ nhân tế bào chất nào? (GV gợi ý tiêu chí để tham gia vào trình dịchmã phân biệt: sản phẩm tạo thành, chiều dài ARN, thời gian phiên mã) Tiếp sau phiên mã, mARN di chuyển đến đâu tham gia vào trình nào? HS tìm hiểu trả lời GV: nhận xét kết luận * Hoạt động 2: Tìm hiểu chế dịchmã (17 phút) - Phương pháp: Vấn đáp tìm tòi, phân tích- khái quát hoá, trực quan-tìm tòi - Hình thức tổ chức: Hs độc lập tìm hiểu SGK, thảo luận nhóm Hoạt động dạyhọc GV hướng dẫn HS quan sát hình 2.2, n/c thông tin mục II SGK, trả lời câu hỏi : Dịchmã gì? Nơi xảy dịch mã? aa hoạt hoá dựa vào thành phần nào? Phức hợp aa – tARN hình thành nào? Nội dung II Cơ chế dịch mã: Khái niệm: Dịchmã trình truyền TTDT mARN thành TTDT theo trình tự axit amin chuỗi polipeptit protein Quá trình dịchmã giai đoạn sau phiênmã Diễn biến chế dịchmã a Hoạt hoá axít amin Dưới tác dụng loại enzim, axit amin tự tế bào liên kết với hợp chất giàu lượng ATP axit amin hoạt hoá Nhờ loại enzim khác, axit amin hoạt hoá lại liên kết với tARN tạo thành phức hợp aa – tARN - GV: Treo bảng phụ lên bảng (phụ lục 2, phát giấy A4 cho nhóm yêu b Dịchmã hình thành chuỗi cầu họcsinh xem đoạn phim để hoàn polipeptit thành PHT - Giai đoạn mở đầu: tARN mang axit amin mở đầu foocminmetionin (fMet - HS: Xem phim, thảo luận theo – tARN) tiến vào vị trí codon mở đầu, nhóm dán lên tờ Ao mà GV anticodon tương ứng tARN chuẩn bị trước khớp theo nguyên tắc bổ sung với (Trong trình họcsinh thảo luận GV codon mở đầu mARN chiếu slide sau để gợi ý em) - Giai đoạn tổng hợp kéo dài chuỗi polipeptit: tARN vận chuyển aa vào ribôxom, đồng thời riboxom dịch chuyển ba mARN để tổng hợp aa tương ứng, aa liên kết với liên kết peptit - GV kết luận, hoàn thiện kiến thức + Khi trình dịchmã kết thúc? + Mã ba kết thúc mARN gì? + aa mở đầu sinh vật nhân sơsinh vật nhân thực giống hay khác nhau? - HS trả lời, GV chốt lại kiến thức kết trình dịchmã - GV chiếu tiếp slide - Giai đoạn kết thúc: trình dịchmã kết thúc gặp codon kết thúc mARN Ribôxôm tách khỏi mARN chuỗi polipeptit giải phóng, aa mở đầu (fMet) tách khỏi chuỗi polipeptit Protein hoàn chỉnh Poliribôxôm Trên phân tử mARN thường có số ribôxôm hoạt động Poliribôxôm Mỗi phân tử mARN tổng hợp từ đến nhiều chuỗi polipeptit loại tự huỷ y/c h/s cho biết: + Trong trình dịch mã, mARN gắn đồng thời nhiều với nhóm ribôxôm không? + Poliribôxôm gì? Nêu vai trò poliribôxôm qua trình tổng hợp protein - HS trả lời, GV chốt lại kiến thức - GV chiếu tiếp slide Mối liên hệ ADN – mARN – Protein - tính trạng Trình bày mối liên hệ ADN – mARN – prptein – tính trạng? - Giáo viên bổ sung hoàn chỉnh nội dung Củng cố: (4 phút) GV chiếu slide tập yêu cầu họcsinh thực HS thảo luận trả lời, GV hướng dẫn kết luận Dặn dò: (1 phút) - Trả lời câu hỏi sgk - Xem mới, xem lại loại gen, vai trò loại gen 2.4- Hiệu SKKN hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường: So với việc giới thiệu nội dunghọc thông qua phương pháp truyền thống (kể dạyhọc máy chiếu, có sơ đồ mô tả chế phiênmãdịch mã) việc áp dụng tổ hợp phương pháp sốkĩthuậtdạy học, kết hợp với việc thiết kế đoạn phim chế phiên mã, dịchmã đem lại hiệu thiết thực: - Đối với hoạt động giáo dục: Sáng kiến kinh nghiệm nguồn tài liệu tham khảo để đổi phương pháp dạy học, góp phần nângcao chất lượng giáo dục toàn diện cho họcsinh - Đối với thân tôi: có nhiều đổi việc áp dụng phương pháp kĩthuật vào dạy học, dạy trở nên sáng tạo, hiệu hơn, họcsinhtíchcực tự giác việc chuẩn bị bài, tiếp thu kiến thức nội dunghọc tốt - Đối với đồng nghiệp nhà trường: Sáng kiến giúp giáo viên thay đổi tư thiết kế dạy áp dụng vào thực tiễn dạy học, nângcao chất lượng môn học Kết luận, kiến nghị: 3.1 Kết luận: Qua trình nghiên cứu, thực nghiệm việc áp dụng tổ hợp phương pháp sốkĩthuậtdạy học, kết hợp với việc thiết kế đoạn phim chế phiên mã, dịchmã giúp em hứng thú học tập, chủ động việc tiếp thu nội dung kiến thức học, làm tăng khả rèn luyện tư khái quát, tự nghiên cứu, phát triển lực diễn đạt, tự tin trước tập thể Mặt khác, đoạn phim thay cho trình chiếu hình ảnh chế phiên mã, dịchmã giúp hiểu rõ chất, nội dung kiến thức, từ khắc sâu sở lí thuyết, vận dụngđể làm tốt tập có liên quan yêu thích môn học Kết thể qua bảng khảo sát sau: Bảng phân phối điểm kiểm tra khảo sát Tống Lớp số HS ĐC 47 TN 45 0 0 % số HS đạt điểm Xi 10 11 14 12 (4.3) (6.4) (23.4) (29.8) (25.5) (8.5) (2.1) 10 12 (0.0) (4.4) (20) (21.3 (22.2) (17.8) (6.7) (2.2) - Nhận xét : Căn vào kết kiểm tra chất lượng học tập họcsinh trình bày bảng trên, nhận thấy : + Số trội họcsinh lớp đối chứng 6; lớp thực nghiệm + Số giỏi lớp thực nghiệm chiếm 26.7% lớp đối chứng 10.6% (không có họcsinh điểm 10) Do đó, khả lĩnh hội kiến thức họcsinh lớp thực nghiệm caoQua bảng ta thấy : bước đầu có khác biệt kết nhận thức lớp đối chứng thực nghiệm chưa lớn Nguyên nhân họcsinh chưa quen với việc tiếp thu kiến thức qua băng hình, bị phân tán quan sát ảnh động đoạn phim, họcsinh tỏ hứng thú học tập Sản phẩm nghiên cứu tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên trình giảng dạy, hoàn thành mục tiêu họchọcsinh tiếp thu có hiệu Khả ứng dụng sáng kiến vào thực tế giáo dục nhà trường đảm bảo tính khả thi, hiệu áp dụng phạm vi tất trường THPT địa bàn toàn tỉnh 3.2 Kiến nghị: 3.2.1 Đối với BGH nhà trường: Tiếp tục tăng cường công tác kiểm tra, dự để cán giáo viên tíchcực việc thiết kế giảng sáng tạo, phù hợp với đối tượng họcsinh 3.2.2 Đối với cán giáo viên: Phải tìm hiểu thực tế đối tượng họcsinhđể tăng giảm yêu cầu đạt mục tiêu học, dạy cho em phương pháp tự học, tự nghiên cứu tài liệu, đồng thời làm tốt bước áp dụngkĩthuật phương pháp vào dạy học, tạo tình có vấn đềđểtíchcực hóa hoạt động học tập, tạo không khí tiết học thoải mái, sáng tạo hiệu 3.2.3 Đối với học sinh: Phải chủ động chuẩn bị nhà tíchcực rèn luyện kỹ tự học, kỹ trình bày, hợp tác nhóm 10 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Hiệu trưởng Thanh Hóa, ngày tháng năm 2017 Tôi xin cam đoan SKKN tự viết, không chép nội dung người khác Người viết Nguyễn Thị Hà Đinh Trọng Sáu 11 Tµi liÖu tham kh¶o Sách giáo khoa sinhhọc12 NXB Giáo dục Sách giáo viên NXB Giáo dục Tài liệu tập huấn đổi phương pháp dạyhọc đổi kiểm tra đánh giá năm 2014, 2015, 2016 Website Google.com.vn 12 ... chắn kiến thức dạy, hình dung đường giải vấn đề Từ lồng ghép kĩ thuật phương pháp dạy học để áp dụng vào dạy " Phiên mã dịch mã" - tiết sinh học 12, NC Trong đó, kĩ thuật chia nhóm học sinh, lập dự... luận SKKN: Quan điểm đại dạy học cho rằng: Dạy học hoạt động thông qua hoạt động học sinh để học sinh tự lực, tích cực chiếm lĩnh kiến thức” Điều có nghĩa là: dạy học Sinh học không truyền thụ hệ... dục toàn diện cho học sinh - Đối với thân tôi: có nhiều đổi việc áp dụng phương pháp kĩ thuật vào dạy học, dạy trở nên sáng tạo, hiệu hơn, học sinh tích cực tự giác việc chuẩn bị bài, tiếp thu kiến