Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
325,5 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN THANH NGUYỆT SỰTHÍCHỨNGCỦATHANHNIÊNNÔNGTHÔNDI CƢ LÀMVIỆCTẠICÁCKHUCÔNGNGHIỆP,KHUCHẾXUẤTHIỆNNAY Chuyên ngành: Xã hội học Mã số : 62 31 03 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ XÃ HỘI HỌC Hà Nội, năm 2017 Công trình đƣợc hoàn thành tại: Học viện Khoa học xã hội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Nguyên Anh Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Đình Tấn Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa Phản biện 3: TS Trần Thị Minh Thi Luận án đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Khoa học xã hội Vào hồi …… giờ… phút, ngày … tháng … năm …… Có thể tìm hiểu luận án thƣ viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tăng trưởng kinh tế gắn với trình công nghiệp hóa, đô thị hóa nước ta hình thành nên nhiều khucông nghiệp (KCN) với số lượng lao động tập trung, gắn với luồng dicư lớn từ nôngthôn địa phương đến KCN Theo báo cáo Viện Công nhân Công đoàn thuộc Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, năm 2014 có gần triệu lao động làmviệc KCN 60% người ngoại tỉnh [53], gần 70% lao động ngoại tỉnh 30 tuổi, đa phần niên [14] Sự dịch chuyển lao động nôngthôn đến KCN chất phản ánh chuyển đổi từ nông nghiệp cổ truyền sang sản xuấtcông nghiệp đại diễn nhiều quốc gia khác Đương nhiên, chuyển đổi không dễ dàng mặt xã hội Thực tế cho thấy, niênnôngthôn (TNNT) dicư gặp không khó khăn đời sống vật chất, đời sống tinh thần, trình độ tay nghề, chuyên môn, việc tuân thủ kỷ luật lao động, tiếp cận dịch vụ y tế, giáo dục Trước khó khăn đó, nhiều cá nhân nhóm lao động có giải pháp, thay đổi linh hoạt để thíchứng với biến đổi Việc trụ lại thành phố KCN mục đích phương thức sinh kế TNNT Câu hỏi đặt họ sử dụng biện pháp nào, trông cậy vào trình thíchứng đó? Liệu họ có vượt qua khó khăn hàng ngày không? Xã hội cộng đồng cần làm để giúp đỡ họ? Đây câu hỏi chưa nghiên cứu xem xét cần tìm hiểu cách thấu đáo bình diện lý luận thực tiễn Cho đến nay, có nhiều công trình, đề tài, viết di cư, chủ đề thíchứng lao động dicư mỏng, chưa tập trung nhiều vào nhóm đối tượng riêng, đặc biệt khả thíchứng TNNT dicư đến cư trú làmviệc KCN Nghiên cứu sinh mạnh dạn lựa chọn đề tài luận án: “Sự thíchứngniênnôngthôndicưlàmviệckhucôngnghiệp,khuchếxuất nay” với hy vọng khỏa lấp dần khoảng trống nghiên cứu đáp ứng đòi hỏi thực tiễn Mục đích Làm rõ thực trạng thíchứng yếu tố ảnh hưởng đến thíchứng TNTN dicư với đời sống việclàm KCN Trên sở đó, đề xuất số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng sống, điều kiện làmviệc tăng cường lực thíchứng cho TNNT dicư bối cảnh CNH, HĐH đất nước Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Sựthíchứngniênnôngthôndicưlàmviệc KCN 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Về không gian: Cuộc nghiên cứu tiến hành KCN Bắc Thăng Long (Hà Nội) KCN Tân Thuận (TP Hồ Chí Minh) 3.2.2 Về thời gian: Đó thời gian TNNT đến làmviệc KCN thời điểm triển khai khảo sát 3.2.3 Về vấn đề nghiên cứu: Đề tài tập trung vào thíchứng TNNT dicư hai chiều cạnh thíchứng với đời sống việclàm KCN 3.3 Khách thể nghiên cứu: TNNT dicưlàmviệc KCN; Cán quản lý, cán quyền địa phương, doanh nghiệp sử dụng lao động, chủ nhà trọ KCN nơi TNNT cư trú sau làmviệc Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Câu hỏi nghiên cứu - TNNT đến làmviệc KCN có gặp khó khăn không? Nếu có, khó khăn phương diện gì? - Trước khó khăn, TNNT làm để thích ứng? Các đặc điểm môi trường sống, nhân học có ảnh hưởng việcthíchứng đó? - Liệu việc khắc phục khó khăn để thíchứng diễn số người, hay số đông có mang tính qui luật tiến trình CNH, HĐH? 4.2 Giả thuyết nghiên cứu - TNNT dicư đến làmviệc KCN gặp nhiều khó khăn hai phương diện: đời sống lao động, việclàm - Trước khó khăn đó, TNNT chủ động, sáng tạo để khắc phục, dựa vào mạng lưới xã hội mình, cân nhắc lựa chọn phương án để giải quyết… Các đặc điểm môi trường, nhân học cá nhân có ảnh hưởng đến trình thíchứng họ - Việc không ngừng khắc phục khó khăn để thíchứng diễn đại đa số TNNT đến làmviệc KCN – tượng mang tính qui luật xã hội chuyển đổi từ nông nghiệp truyền thống sang tiến trình CNH, HĐH 4.3 Phương pháp luận Nghiên cứu lựa chọn vận dụng chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sửlàm sở phương pháp luận – với ý nghĩa là: giới tự nhiên giới xã hội hình thành, tồn phát triển có tính qui luật, phương pháp khoa học người ta hoàn toàn thể nhận thức chúng Theo nguyên lý đó, thíchứng TNNT làmviệc KCN tượng xã hội mà nhận thức được, mang tính quy luật, để từ rút học phục vụ đáp ứng nghiệp CHN, HĐH đất nước 4.4 Phương pháp nghiên cứu - Phân tích tài liệu: Tổng hợp, phân tích lý thuyết, công trình nghiên cứu nước đăng tải sách, báo, tạp chí vấn đề liên quan đến thích ứng, dicưthíchứng TNNT dicưlàmviệc KCN - Nghiên cứu định lượng: Khảo sát bảng hỏi 600 TNNT dicư đến làmviệc KCN Hà Nội TP Hồ Chí Minh, phiếu nhập, xử lý số liệu phân tích chương trình SPSS 20.0 - Nghiên cứu định tính: Tiến hành 18 PVS, TLN, mà thành phần bao gồm: TNNT di cư, cán quản lý, cán địa phương, chủ nhà trọ, doanh nghiệp sử dụng lao động - Quan sát: Được kết hợp với phương pháp vấn sâu nhằm làm phong phú kiểm chứng thông tin thu Đóng góp khoa học luận án Cho đến nay, có nhiều nghiên cứu di cư, song chưa nhiều công trình có chủ đề thíchứng người lao động dicư nơi đến Hơn nữa, nghiên cứu tập trung vào thíchứng đối tượng lao động dicư tự đến thành phố mà chưa ý đến thíchứng lao động trẻ dicư từ nôngthôn tới KCN, niên Đây xu hướng dịch chuyển lao động nước ta gia tăng nhanh năm gần Bằng việc khảo sát, mô tả phân tích tượng xã hội mẻ này, luận góp phần bổ sung khía cạnh hiểu biết vào nguồn tri thức dicư Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 6.1.Ý nghĩa lý luận - Qua việclàm sáng tỏ khái niệm “sự thích ứng”, “thanh niênnôngthôndi cư”, đề tàilàm phong phú sâu sắc nội hàm ngoại diên cho khái niệm xã hội học di cư, di động xã hội - Về mặt lý thuyết, đề tài góp phần kiểm chứng tính phổ biến, độ xác khả ứng dụng số lý thuyết vận dụng luận án lý thuyết mạng lưới xã hội lý thuyết lựa chọn hợp lý 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Bức tranh thực tiễn trình thay đổi thíchứng TNNT sống làmviệc KCN mà nghiên cứu mang lại không giúp quyền địa phương, doanh nghiệp Ban Quản lý KCN có thêm luận khoa học việc quản lý hoạch định sách cách tối ưu mà đáp ứng tốt nhu cầu an sinh người lao động, góp phần ổn định xã hội Cơ cấu báo cáo luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, báo cáo luận án trình bày chương Cụ thể: Chương dành cho việc tổng quan tình hình nghiên cứu; Chương xây dựng sở lý luận thực tiễn đề tài; Chương mô tả phân tích thực trạng thíchứng với đời sống việclàm TNNT dicưlàmviệc KCN; sau cùng, Chương tập trung phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thíchứng với đời sống, việclàm TNNT dicưlàmviệc KCN Kết cấu nhằm đáp ứng mục tiêu vấn đề nghiên cứu đặt đề tài CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc Dicư tượng xã hội mang tính phổ quát toàn nhân loại xuyên lịch sử, bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập quốc tế Cùng với thực tiễn sôi động đó, giới xuất không công trình khoa học tập trung tìm hiểu tượng Chẳng hạn, Ấn Độ, Seleena (2013) thuộc Tổ chức Lao động Phát triển New Delhi công bố kết nghiên cứu “Điều kiện sống làmviệc người dicư Gurgaon Ấn Độ” Dù chưa sâu tìm hiểu biện pháp ứng phó trước khó khăn, thay đổi để thíchứng với môi trường sống mới, song công trình mô tả phân tích sinh động thực trạng đời sống việclàm người lao động KCN Gurgaon, Ấn Độ Ở Trung Quốc, nghiên cứu Cai Fang (1998) thíchứng biến đổi nhóm cư dân từ nôngthôn lên thủ đô Bắc Kinh Sự chuyển cư diễn chủ động: người thường có chuẩn bị trước, họ sử dụng thông tin từ mạng lưới dicư để có thíchứng tốt Tác giả cho trình chuyển cưlàm biến đổi người theo hướng tiến Bổ sung cho nghiên cứu Cai Fang công trình Wang Tianhong (2000) dicưnôngthôn – đô thị thị trường lao động Đông Bắc Trung Quốc Qua vấn nạn khảo sát chi tiết tình trạng ô nhiễm môi trường, bấp bênh an sinh xã hội, thiếu nước sinh hoạt, rác thải, tiếng ồn, bệnh tật tai nạn lao động, công trình khắc họa nên tranh tổng thể khó khăn hạn chế lao động dicư Cùng chủ đề này, May Wong (2013) với công trình “Giới tính thứ hai công nhân hạng hai – nữ công nhân nhập cư miền Nam Trung Quốc” khó khăn nữ công nhân vấn đề việclàm song đại đa số phải cam chịu biện pháp để ứng phó Không dừng lại phạm vi nước, công trình nghiên cứu “Di cưnôngthôn – đô thị tăng trưởng kinh tế nước phát triển” D Sirin Saracoglu, Terry L Roe (chủ biên) thực vào năm 2004 đa phần dicưlàm ăn trung tâm thành phố lớn thường có thu nhập cao so với người lao động nôngthôn túy Tuy nhiên chi phi sinh hoạt hàng ngày lớn, buộc người dicư phải tích góp, tiết kiệm làm thêm nhiều côngviệc phụ, phải làm tăng ca để có thêm thu nhập mưu sinh thành phố lớn 1.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc Việt Nam quốc gia có lịch sửdicư từ lâu đời: hình thức dicư lấn biển, dicư từ phía Bắc tiến dần vào phương Nam, dicư mở cõi, dicư từ tỉnh thuộc châu thổ sông Hồng lên khai hoang Tây Bắc Ngày nay, bối cảnh tiến trình CNH, HĐH hội nhập quốc tế, tượng dicư Việt Nam diễn phạm vi nước, có không nghiên cứu khoa học ghi nhận phản ánh tượng Có thể kể đến nghiên cứu Hà Thị Phương Tiến Hà Quang Ngọc (2000) ba đô thị lớn Hà Nội, Đà Nẵng thành phố Hồ Chí Minh nghiên cứu lao động nữ dicư tự nôngthôn – đô thị Việt Nam thíchứng họ trình hội nhập với môi trường Nét bật nghiên cứu tác giả sâu phân tích vấn đề nữ giới dicư tự từ nôngthôn đô thị Cùng chủ đề này, Nguyễn Thị Bích Nga, nghiên cứu dicư theo thời vụ từ nôngthôn Hà Nội, khó khăn môi trường làmviệc họ ế hàng, bị quỵt tiền, trả công thấp, bị bắt làm thêm Đặc biệt, gặp cảnh ngộ éo le đó, người dicư thường có tâm lý chấp nhận để yên ổn làm ăn “nơi đất khách quê người” Nghiên cứu Nguyễn Thị Thanh Tâm, (2007-2009) “Sự thíchứng người dicư tự từ nôngthôn vào thành phố vùng phụ cận Nghiên cứu trường hợp Hà Nội” Tác giả trình thíchứng hoà nhập với việc làm, điều kiện sống, môi trường sống người dicư tự với khó khăn phải đương đầu cạnh tranh lao động, dịch vụ xã hội sách quản lý dicư Trong đó, nam giới thường làm lĩnh vực xây dựng, sửa chữa, bốc vác…, phụ nữ tham gia bán hàng, giúp việc nhà, thu gom phế liệu… Cần nhấn mạnh là, với tác giả Việt Nam, tổ chức UNFPA (2007), góp sức nghiên cứu “Hiện trạng dicư nước Việt Nam”, Nghiên cứu tranh mức độ hình thái dicư nước Việt Nam, vấn đề định di cư, thích nghi với sống nơi mới, thích nghi vấn đề nhà Một nghiên cứu thiếu niêndicưlàmviệckhu vực phi thức Hà Nội, Nguyễn Thị Thiềng cộng (2012) không cho biết khó khăn nhà việc làm, mà khó hòa nhập với nơi đến (do thời gian làmviệc nhiều, cộng đồng chưa chấp nhận- chưa coi họ phận cộng đồng dân cư) Đại phận niênlàmviệckhu vực phi thức không ký hợp đồng hưởng phúc lợi xã hội, dù họ có việclàm ngay, người thân bạn bè giúp đỡ Họ bảo hiểm y tế, ốm đau thông thường tự chữa, bệnh nặng họ chọn phương án quay quê để người nhà chăm sóc Các dịch vụ công khác sử dụng điện, nước, đăng ký khai sinh, đăng ký xe máy, vay vốn , họ gặp cản trở muốn tiếp cận Tuy nhiên nghiên cứu tập trung nghiên cứu đối tượng thiếu niêndicư từ 15-24 tuổi, làmviệckhu vực phi thức, đồng thời tập trung nhiều vào thực trạng đời sống, việc làm, mà đề cập đến biện pháp để thíchứng thiếu niêndicư trước khó khăn Cũng cần nhắc tới công trình “Tình hình di chuyển lao động từ nôngthônthành thị khucông nghiệp bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO” Cục Việc làm, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2013) Đây nghiên cứu quy mô, khảo sát thực trạng đời sống việclàm lao động dicư từ nôngthônthành thị KCN 15 tỉnh, thành phố Việt Nam Nghiên cứu cho thấy phần lớn lao động dicư tự tìm kiếm việclàm thông qua hỗ trợ từ bạn bè, người thân Có tới 47,1% người lao động dicư “tự thân vận động” tìm kiếm việclàm lần dicư Tỷ lệ lần dicư tăng thêm 7,6% với 54,7% Đối với họ mạng xã hội với quan hệ họ hàng, bạn bè, đồng hương có vai trò quan trọng trình dicư tìm kiếm việclàm Dù khảo sát đối tượng lao động dicư từ nôngthôn KCN nghiên cứu chưa tập trung vào đối tượng TNTN di cư, chưa biện pháp ứng phó, thay đổi để thíchứng trước khó khăn họ trình dicư Tương tự vậy, kết Điều tra Quốc gia Dicư nội địa (2015) Tổng cục Thống kê [63], với mục đích thu thập thông tin dicư nội địa cấp quốc gia, cấp vùng kinh tế - xã hội hai thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, cho thấy khó khăn lớn người dicư đến “chỗ ở” (47,5%); khó khăn “không có nguồn thu nhập” (36,2%); “không tìm việc làm” (26,1%) “không thích nghi với nơi mới” (28,3%) Cuộc Điều tra quốc gia tập trung phân tích thực trạng vấn đề nêu mà chưa sâu mô tả phân tích khả thíchứng người dicư 1.3 Việc kế thừa định hƣớng nghiên cứu đề tàiViệc điểm luận nghiên cứu dicưnôngthôn - đô thị, đến KCN nam nữ niên bối cảnh CNH, HĐH hội nhập quốc tế mang lại nhiều học bổ ích nội dung phương pháp nghiên cứu Về nội dung, nguyên nhân dẫn đến di cư, sách dicư nước, vấn đề đời sống việclàm môi trường sinh sống mới, kể kinh nghiệm người dicưviệc khai thác mạng lưới xã hội họ trước sau đến nơi Về phương pháp, bên cạnh vài nghiên cứu sử dụng phương pháp định tính, đại đa số nghiên cứu lại cho thấy việc kết hợp định tính định lượng phân tích phương án phù hợp Điểm luận nghiên cứu nói cho thấy rằng, nghiên cứu dicưnôngthôn – đô thị đa dạng phong phú, song nghiên cứu thíchứngniênnôngthôndicưlàmviệc KCN lại khiêm tốn Vẫn chưa rõ trước khó khăn, lao động dicưlàm để thích ứng? Liệu việc khắc phục khó khăn để thíchứng diễn số người, hay số đông lao động? Sự khác biệt nhóm Đây lý quan trọng để đề xuất thực đề tài luận án này, với hy vọng góp thêm đôi nét chấm phá vào tranh khoa học mà tác giả trước dày công khơi dựng CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Các khái niệm làmviệc 2.1.1 DicưDicư khái niệm xã hội học, có nội hàm ngoại diên sâu rộng Trong nghiên cứu này, khái niệm “di cư” liên quan đến tượng niênnôngthôn từ địa phương đến làmviệc KCN khảo sát đề tài, có mặt nơi cư trú tháng Quyết định dicư đến KCN không phụ thuộc vào hỗ trợ Nhà nước hay cấp quyền tổ chức doanh nghiệp nơi làmviệc 2.1.2 ThanhniênnôngthôndicưThanhniênnôngthôndicư lao động độ tuổi 16-30 dicư từ nôngthôn đến làmviệc KCN Bắc Thăng Long (Hà Nội) Tân Thuận (TP Hồ Chí Minh) 2.1.3 Thíchứng người dicưThíchứng người dicư với hàm ý thay đổi, biện pháp, cách ứng phó gặp khó khăn; với xem xét, đánh giá mức độ hài lòng đời sống việclàm dự định tương lai để thấy thíchứng người dicư môi trường sống làmviệc Khái niệm thể tập trung hai phương diện đời sống sinh hoạt việclàm mà việc thao tác hóa khái niệm mục 2.2 làm rõ 2.1.4 Khucông nghiệp Khucông nghiệp khu tập trung chuyên sản xuất hàng công nghiệp thực dịch vụ cho sản xuấtcôngnghiệp, có ranh giới địa lý xác định, dân cư sinh sống, Chính phủ Thủ tướng Chính phủ định thành lập Trong khucông nghiệp có doanh nghiệp chếxuấtKhuchếxuấtkhucông nghiệp tập trung doanh nghiệp chếxuất chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực dịch vụ cho sản xuất, giới địa xác định, dân cư sinh sống, Chính phủ Thủ tướng Chính phủ định thành lập Khucôngnghiệp,khuchếxuất gọi chung khucôngnghiệp, trừ trường hợp quy định cụ thể 11 CHƢƠNG THỰC TRẠNG THÍCHỨNG VỚI ĐỜI SỐNG VÀ VIỆCLÀMCỦA TNNT DI CƢ TẠI KCN 3.1 Thíchứng đời sống sinh hoạt hàng ngày 3.1.1 Về nhà Kết cho thấy đại đa số (91%) TNNT dicưlàmviệc KCN phải nhà thuê trọ Trong đó, nhà cấp (59,2%), nhà mái (21,2%) Diện tích nhà trọ chật chội có 14,3% số người sống mình, 85,7% phải sống người khác Đã thế, họ gặp khó khăn khác an ninh, trật tự khu trọ chưa đảm bảo(39,0%), giá thuê phòng cao (37,7%), dịch vụ sinh hoạt điện, nước cao (35,5%) Trước thực tế đó, họ phải khắc phục cách hạn chếsử dụng dịch vụ sinh hoạt (47,2%), tìm người ghép để giảm tiền thuê nhà (27%) Phương thức thíchứng thứ hai phát huy vai trò mạng lưới xã hội có xây dựng, chẳng hạn, nhờ giúp đỡ bạn bè, người đồng hương (26,6%), nhờ cha mẹ, anh em, họ hàng, người thân (20,7%) Cũng có người chấp nhận trả thêm tiền để có nơi tốt hơn, số người không nhiều (6,5%) tiền lương họ kiếm vừa phải để thuê nhà, chi tiêu sinh hoạt, chí phải tích lũy để gửi tiền cho gia đình quê Nhìn chung, TNNT dicư chấp nhận phòng cho thuê chật chội, chấp nhận ghép, tiết kiệm chi phí sinh hoạt 3.1.2 Về thu nhập – chi tiêu Có 64,3% TNNT dicư mẫu nghiên cứu cho biết với mức thu nhập chi tiêu họ khó trang trải dễ dàng cho đời sống sinh hoạt hàng ngày Để trụ vững môi trường mới, họ buộc phải lựa chọn lựa chọn mà họ cho hợp lý „thắt lưng buộc bụng‟, cắt giảm chi phí chưa thật cần thiết giảm chi tiêu cho vui chơi, giải trí (48,7%), giảm chi phí sinh hoạt điện, nước, xăng xe, điện thoại… (40,%), chí giảm chi tiêu cho ăn uống (31,3%) Nhưng bên cạnh đối tượng trên, có người động, họ tìm cách để thay đổi hoàn cảnh có tới 31% tìm kiếm việclàm thêm, 14% tìm côngviệc khác có thu nhập cao 3.1.3 Về tiếp cận dịch vụ y tế Kết điều tra cho thấy, đa số TNNT dicư (50,7%) ốm đau thường hiệu thuốc tự mua thuốc uống mà không khám, kinh phí khám bệnh tốn thủ tục rườm rà Cùng bất đắc dĩ họ chấp nhận đến sở khám chữa bệnh Có đến 84% số người hỏi cho họ có gặp khó khăn tiếp cận với dịch vụ y tế Cụ thể, giá dịch vụ y tế, giá thuốc cao, họ tìm nơi chữa bệnh có giá phù hợp Ứng phó với khó khăn này, có tới 65% người dicư tìm hỏi chủ nhà trọ, người trọ, bạn bè, người thân địa điểm khám chữa bệnh có giá phù hợp Trong trường hợp trả 12 thêm tiền chữa bệnh, họ cố gắng thu xếp, vay mượn để trang trải, không nhiều người lựa chọn biện pháp quay quê chữa bệnh tính chất côngviệc xin nghỉ 3.1.4 Về tiếp cận giáo dục em người dicư Có đến 82,2% TNNT dicư gặp khó khăn vấn đề Ngoài khó khăn việc tìm kiếm sở giáo dục, họ trả tiền học cao cho (48,6%) Thời gian gửi trẻ không thuận tiện, không phù hợp với thời gian lao động cha mẹ, việc hộ thường trú nơi làmviệc khiến họ gặp không rắc rối Trước tình cảnh đó, gần 1/2 TNNT dicư mẫu lựa chọn nhà trẻ tư nhân để gửi em Nhưng lo lắng cho thiếu an toàn gửi cho nhóm trông trẻ tư nhân, với chi phí tốn kém, tỷ lệ đáng kể (35,9%) lựa chọn phương án cho quê nhờ người thân trông hộ 3.1.5 Về vui chơi, giải trí sinh hoạt cộng đồng Số liệu khảo sát mẫu cho thấy có 2,5% số người thường xuyên tham gia hoạt động vui chơi, giải trí; 79,7% tham gia; gần 20% không tham gia Khó khăn lớn tiền (58,3%) thời gian (46,3%) cho hoạt động Nhưng phần nơi nơi làmviệc địa điểm vui chơi giải trí (43,0% 44,3%), họ thiếu thông tin hoạt động để tham gia (34,3%) Tuy nhiên, để bù lại nhiều người tự khắc phục khó khăn cách trang bị phương tiện ti vi, đài, điện thoại di động để thư giãn, giải trí (39,6%) Những không tự trang bị phương tiện giải trí chủ động khai thác mạng lưới xã hội nơi cư trú bạn bè (17,3%), chủ nhà trọ (13,7%), người thân (12,1%)…Tuy nhiên, phương thức làm giảm khả TNNT dicư gặp gỡ, giao lưu trực tiếp với Việc tham gia hoạt động cộng đồng biểu hội nhập người dicư môi trường sống Tuy nhiên có 21,3% số người cho họ tham gia hoạt động này, có đến 78,8% chưa tham gia hoạt động mà địa phương tổ chức Về lý không tham gia có 46,6% TNNT cho họ thời gian để tham gia; 33,1% cách để tham gia; 20,8% nói họ không thuộc diện tham gia 17,8% không mời mong muốn tham gia 3.1.6 Về an ninh trật tự nạn ô nhiễm môi trường Với mức độ đánh giá tình hình an ninh trật tự, có 23,5% số người cho an ninh trật tự địa phương mức tốt; 53% đánh giá mức độ bình thường có tới 23,5% cho không tốt Để thích ứng, phần đông số họ phải tự bảo quản tài sản (58,5%), trang bị kiến thức tự bảo vệ thân (44,7%) nhờ chủ nhà trọ can thiệp giúp đỡ (39,2%) Nhìn chung, TNNT dicư có tâm lý người ngoại tỉnh nên thường nín nhịn, tránh xung 13 đột, mâu thuẫn, thường không chủ động thông báo tố cáo với quan, đơn vị, hay quyền để bảo vệ Đây vấn đề cần tiếp tục tìm hiểu sâu nghiên cứu khác Về tình trạng ô nhiễm môi trường, có 6,5% số người vấn cho môi trường xung quanh nơi họ sống làmviệc mức độ tốt; 71,3% cho bình thường 22,2% cho môi trường bị ô nhiễm Trong đó, có 55,3% nói họ chịu ô nhiễm rác thải; 39,4% nói ô nhiễm nguồn nước; ô nhiễm tiếng ồn, ô nhiễm không khí công ty, nhà máy xả Trước tình hình đó, thái độ chung TNNT dicư KCN phải cố chịu đựng họ xác định vấn đề chung khó thay đổi (41,4%) cần trang bị thêm thiết bị bảo hộ để tự bảo vệ (36,9%) 3.1.7 Mức độ hài lòng với đời sống TNNT dicư Bên cạnh khó khăn thách thức, việc đến sống làmviệc KCN mở vận hội TNNT Điều thể hài lòng họ Kết khảo sát ra: có 15% TNNT dicư cảm thấy hài lòng hài lòng với sống tại; 59,3% số người cho bình thường; có 15,7% không hài lòng với sống thực Các số liệu cho thấy dù không khó khăn, vất vả song tiến trình CNH, HĐH bắt rễ sâu vào chuyển đổi nhận thức thái độ lớp trẻ trưởng thành từ nôngthôn trở thành xu đảo ngược Ý định quay lại quê hương sinh sống đặt ra, cần tính đến quy hoạch, chiến lược sách phát triển đô thị năm tới 3.2 Thíchứng với việclàm KCN Bên cạnh đời sống sinh hoạt hàng ngày, TNNT gặp không khó khăn côngviệc vấn đề có liên quan Trong số 600 người vấn, có tới 225 người nói côngviệc họ chịu căng thẳng, áp lực; trung bình xấp xỉ người lao động có người rơi vào tình trạng Tuy nhiên, hầu hết số họ chủ động thay đổi để thíchứng – biểu cụ thể sau: 3.2.1 Thíchứng với máy móc kỹ thuật công nghiệp TNNT không tránh khỏi bỡ ngỡ với kỹ thuật, máy móc công nghệ sản xuấtcôngnghiệp, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp với ngành nghề sản xuất lắp ráp linh kiện điện tử, công nghiệp chế biến với dây chuyền thiết bị đại Người đến bỡ ngỡ gặp nhiều khó khăn Nhưng đại đa số TNNT không lùi bước Chưa quen với máy móc, họ dành thời gian, tìm hiểu để quen dần với máy móc Tay nghề chưa cao họ sẵn sàng học tập để nâng cao tay nghề, đáp ứng yêu cầu côngviệc (41,5%), chí đầu tư sức lực tiền để học tiếp lên cao để có côngviệc phù hợp Điều phản ánh động lực lượng lao động trẻ KCN để đáp ứng tốt đòi hỏi côngviệc 14 3.2.2 Thíchứng với môi trường làmviệc có tính kỷ luật cao KCN môi trường làmviệc có tính kỷ luật cao, khác hẳn với môi trường sản xuấtnông nghiệp làng quê Cho nên, ngẫu nhiên kết điều tra cho thấy có đến 23,6% TNNT cho tự chưa tuân thủ điều kiện, yêu cầu an toàn lao động; 20% vi phạm thời gian làmviệc 19,9% ý thức kỷ luật làmviệc chưa cao Một điều đáng ghi nhận đại đa số TNNT dicư KCN Bắc Thăng Long (Hà Nội) KCN Tân Thuận (TP Hồ Chí Minh) người bảo thủ, cố chấp Họ ý thức sinh lớn lên nôngthôn nên chưa mang tác phong côngnghiệp, chưa quen với cung cách làmviệc mới, phần đông thể tâm thay đổi, tâm tuân thủ nội qui, qui chế tính kỷ luật doanh nghiệp để làmviệc trưởng thành từ môi trường làmviệc 3.2.3 Về tính chất ổn định côngviệc Có 29,7% TNNT dicư mẫu khảo sát cho biết côngviệc họ đòi hỏi tay nghề, chuyên môn cao Họ phải chịu đựng tiếng ổn, bụi bẩn (19,5%), độc hại (13,2%) nguy hiểm (6,8%) Thế nhưng, nhiều người phàn nàn côngviệc họ chưa ổn định (33%), côngviệc lúc có, lúc không (23,3%), thường xuyên phải nghỉ việc (3,8%) việc phải cắt giảm lao động (5,8%) Trước tình hình đó, đại đa số TNNT dicư cho họ tiếp tục bám trụ doanh nghiệp (37,9%) cố gắng làm thêm côngviệc khác để có thêm thu nhập Một phận không nhỏ (27,0%) có ý định tìm côngviệc khác ổn định tốt Đây lựa chọn lý, có cân nhắc tính toán để phát triển, không đơn hành động thời lao động trẻ Rất người lựa chọn đường quay trở quê cũ kết thúc hành trình dicư 3.2.4 Thíchứng với khó khăn khác Ngoài khó khăn biện pháp thíchứng nêu, TNNT dicư gặp khó khăn lao động việclàm KCN Chẳng hạn, mặt thời gian, có đến 2/3 TNNT dicư vấn đánh giá việc quản lý thời gian doanh nghiệp chặt chẽCụ thể, doanh nghiệp cho nghỉ có giấy xác nhận ốm đau, bệnh tật sở y tế (24,8%); vi phạm thời gian bị tính vào ngày công, tiền thưởng; chí không người nói áp lực thời gian đến mức họ thời gian nghỉ ngơi (17,5%) Trong đó, mức lương đa phần thấp, người giai đoạn thử việc, học nghề hay làm quen với côngviệc Từ góc độ giới, nam giới có người gặp khó khăn thu nhập thấp, tỷ lệ cao gấp 1,5 lần so với nữ giới Ứng phó với khó khăn này, hầu hết số họ dựa vào mạng lưới xã hội – giúp đỡ bạn bè (58,0%), gia đình người thân (40,5%) Sau giúp đỡ tổ chức, chẳng hạn, doanh nghiệp (12,5%), đoàn thể (7,5%), Trung tâm hỗ trợ việclàm (3,8%) 15 3.2.5 Sự hài lòng với côngviệc dự định tương lai Cuộc khảo sát số người cảm thấy hoàn toàn hài lòng hài lòng với côngviệc Tỷ lệ hài lòng đạt 14,1%, số người thấy bình thường chiếm tới 49,3%, tỷ lệ không hài lòng cao (36,5%) Còn dự định tương lai, có đến 42,2% cho họ tiếp tục làmviệc (trong có 3% muốn đưa gia đình đến sinh sống); 43,2% muốn tiếp tục làmviệc để tích lũy vốn; có 12,2% muốn làmviệc để trở quê Tuy nhiên, đáng lưu ý trội tỷ lệ cảm thấy côngviệc bình thường, tỷ lệ người muốn lại KCN cao cho thấy tâm nỗ lực vượt qua khó khăn, thử thách TNNT dicư để thíchứng với môi trường Như vậy, xét hai phương diện đời sống sinh hoạt hàng ngày việclàm KCN Bắc Thăng Long (Hà Nội) Tân Thuận (Thành phố Hồ Chí Minh), kết nghiên cứu cho thấy TNNT dicư gặp khó khăn, song họ có không biện pháp trực tiếp gián tiếp để thíchứng Khung cảnh đằng sau KCN xã hội Việt Nam chuyển đổi từ văn minh nông nghiệp cổ truyền sang văn minh công nghiệp đại, trình chuyển đổi cố nhiên không dễ dàng diễn sớm, chiều Nhưng tuổi trẻ Việt Nam, kể TNNT dicư nghiên cứu cho thấy, biết lựa chọn chỗ đứng lựa chọn biện pháp đời sống việclàm cách hợp lý, họ biết vận dụng, khai thác mở rộng mạng lưới xã hội vốn có thân để thíchứngCác lý thuyết xã hội học mạng lưới xã hội lựa chọn hợp lý giúp chung lý giải nhận thức sâu thêm thực tế 16 CHƢƠNG NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰTHÍCHỨNGCỦA TNNT DI CƢ LÀMVIỆCTẠICÁC KCN Chương mô tả phân tích thíchứng nói chung TNNT dicưlàmviệc KCN hai phương diện đời sống việc làm, nội dung Chương sâu xem xét thíchứng chịu ảnh hưởng yếu tố khác nhân học, khu vực/vùng miền, côngviệc chuyên môn sách xã hội Nhìn chung, nhóm người khác theo cấu trúc xã hội gặp khó khăn riêng đời sống côngviệc họ tìm cách thức khác để thíchứng Ở đây, lý thuyết xã hội học chọn lý thuyết mạng lưới xã hội lý thuyết lựa chọn hợp lý, thêm lần nữa, giúp nhiều cho việc triển khai lý giải vấn đề đặt nghiên cứu 4.1 Yếu tố nhân học 4.1.1 Về giới tính Trước khó khăn đời sống sinh hoạt hàng ngày, nam giới thường chủ động, tự tin mạnh mẽ tìm biện pháp thích hợp để thay đổi, nữ giới với e ngại, rụt rè, ngại thay đổi nên biện pháp ứng phó thường mang tính chịu đựng nhiều Chẳng hạn, giá nhà thuê, giá điện nước cao, nữ giới có xu hướng hạn chếsử dụng để giảm chi phí so với nam giới (tỷ lệ tương ứng 54,3% 38,8%), mức ý nghĩa thống kê p