Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
194 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI ĐỂ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC VÀ CHỦ ĐỘNG CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 12- PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM Người thực hiện: Phạm Thị Cửu Chức vụ : Giáo viên SKKN thuộc mơn: Lịch Sử THANH HỐ , NĂM 2017 MỤC LỤC Trang I MỞ ĐẦU……………………………………………………………… 1.1 Lí chọn đề tài ……………………………………………………….1 Mục đích nghiên cứu……………………………………………… 3 Đối tượng nghiên cứu………………………………………………….3 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………… 1.5 Những điểm SKKN II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ……………………… …… 2.1 Cơ sở lý luận………………………………………………………… 2.2 Thực trạng vấn đề……………………………………… ………… 2.3 Giải pháp để tiến hành giải vấn đề………………………… 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm ………………………… 12 III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ…………………………………………… 14 3.1 Kết luận…………………………………………………………… 14 3.2 Kiến nghị ……………………………………………… ………… 14 I MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Như biết năm gần chất lượng dạy Sử học Sử thu hút quan tâm ý toàn xã hội Trong bối cảnh với nhiệm vụ giáo viên giảng dạy môn Lịch sử trăn trở việc dạy mình, để nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử, để em học sinh u thích mơn học bối cảnh mà đòi hỏi nghề nghiệp tương lai khiến nhiều học sinh khơng cịn mặn mà, tâm huyết với khối C nói riêng đặc biệt mơn Lịch sử nói chung Cũng mơn học khác, mơn Lịch sử có nhiệm vụ khả góp phần vào việc thể mục tiêu đào tạo trường phổ thơng nói chung Bộ mơn Lịch sử cung cấp cho học sinh kiến thức sở khoa học Lịch sử, nên địi hỏi học sinh khơng nhớ mà phải hiểu vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống Cho nên, với môn học khác, việc học tập Lịch sử địi hỏi phát triển tư duy, thơng minh, sáng tạo cho học sinh Đã có quan niệm sai lầm cho học Lịch sử cần học thuộc lòng sách giáo khoa, ghi nhớ kiện - tượng Lịch sử đạt, không cần phải tư - động não, khơng có tập thực hành… Đây nguyên nhân làm suy giảm chất lượng môn học Người giáo viên dạy học Lịch sử đa số làm nhiệm vụ nói lại nội dung sách giáo khoa Như vậy, giảng gây hứng thú cho học sinh học tập, gây nhàm chán tâm lý dạy - học giáo viên lẫn học sinh Đa số học sinh coi mơn Lịch sử mơn phụ vậy, em ý nghe giảng Các em ghi chép giáo viên ghi bảng học thuộc lịng ghi vở, khơng biết kết hợp với sách giáo khoa khơng biết tìm hiểu mối liên quan Lịch sử với môn học khác Các em lười suy nghĩ, phân tích vấn đề, hay nhớ nhầm lẫn nội dung với nội dung khác, nêu vấn đề để thảo luận tìm hiểu Vị trí mơn Lịch sử trường phổ thông chưa thật coi trọng, giáo viên học sinh có nhìn nhận chưa mơn học Thái độ học mơn Lịch sử em học sinh cịn mang tính chất đối phó với kì thi, kiểm tra, ghi nhớ kiến thức, kiện lịch sử cách máy móc, học vẹt, khơng hiểu sâu sa chất vấn đề Vậy trước thực trạng trên, nguyên nhân đâu? Có thể nói rằng, có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng Song cần phải kể đến số nguyên nhân quan trọng như: + Nội dung kiến thức nhiều thời lượng làm cho thầy trò phải chạy theo thời gian để học hết chương trình Quá nhiều kiện học sinh phải nhớ Điều khiến em “sợ” học môn Sử + Phương pháp dạy học chưa có đổi thật Trong học, người giáo viên giữ vai trò chủ đạo, học theo lối cũ, có nghĩa là: Khi tiến hành học, giáo viên đọc cho học sinh chép đề cương giảng, giáo viên tự sưu tầm tài liệu lịch sử thơng báo trình bày cho em học Các kiện lịch sử, tượng lịch sử, nhân vật lịch sử… khơng trình bày cách cụ thể, sinh động, gợi cảm Học sinh không làm việc trực tiếp với sử liệu Người giáo viên, không tận dụng khả tạo xúc động, rung cảm học sinh trước kiện, tượng lịch sử Do đó, tác dụng giáo dục mơn bị hạn chế Người học cịn bị thụ động trình lĩnh hội kiến thức + Quan niệm coi môn Sử môn phụ tồn phổ biến nhà trường, học sinh, phụ huynh học sinh xã hội Điều tạo bất bình đẳng mơn Sử với môn học khác nhà trường Trong đó, mơn học có nhiệm vụ việc góp phần giáo dục hệ trẻ theo nội dung, sở trường ưu mơn Việc đổi chương trình sách giáo khoa trường THPT đặt yêu cầu cấp bách giáo viên giảng dạy môn Lịch sử- đổi phương pháp dạy học Yêu cầu đặt việc đổi Phương pháp dạy học Lịch sử Trường trung học phổ thông cần đạt phát huy tính tích cực, chủ động học sinh trình học tập Và biện pháp quan trọng để phát huy tính tích cực, chủ động học sinh trình học tập sử dụng hệ thống câu hỏi dạy học Lịch sử Song việc đặt câu hỏi giáo viên vấn đề khơng đơn giản, việc đặt câu hỏi giáo viên vừa thể kiến thức, vừa kinh nghiệm giảng dạy, vừa nghệ thuật Qua thực tế giảng dạy năm trước dự số đồng nghiệp nhà trường, nhận thấy hệ thống câu hỏi mà giáo viên đặt chủ yếu kiến thức có sẳn sách giáo khoa nhiệm vụ em nhìn vào sách giáo khoa để trả lời, không cần suy nghĩ kết khơng thu hút ý quan tâm học sinh ,không phát triển tư sáng tạo học sinh, không thực nhiệm vụ quan trọng môn giúp học sinh liên hệ kiến thức học đề vận dụng vào thực tiễn Thực tế đặt câu hỏi làm để phát huy tính tích cực chủ động học sinh dạy học Lịch sử ? Đây vấn đề cần chung tay ngành khoa học lịch sử, nhà viết sách, nhà quản lí giáo dục nỗ lực, nghiên cứu, tìm tịi sáng tạo không ngừng giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Lịch sử nhà trường phổ thông Từ thực tế giảng dạy năm gần đây, giáo viên giảng dạy môn Lịch sử nhà trường thấy rõ chất lượng dạy – học mơn Lịch sử nhà trường có dấu hiệu xuống, đặc biệt học sinh khối 12, mà nguyên nhân định hướng nghề nghiệp, đòi hỏi xã hội nhu cầu việc làm tương lai khiến khiến nhiều học sinh có xu hướng “buông” môn này, nguyên nhân quan trọng từ phía giáo viên, bối cảnh mà đa số học sinh ngại học lịch sử cho lịch sử khơ khan, nhàm chán không thực tế việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai tiết giảng thuyết phục, nặng đọc chép, không phát huy tính sáng tạo học sinh lại đẩy xa học sinh môn lịch sử Tơi quan niệm phát triển xã hội, nhu cầu nguồn nhân lực tương lai khiến nhiều học sinh khơng cịn mặn mà với môn Lịch sử song trách nhiệm người giáo viên lên lớp phải tạo sức thuyết phục môn, khơi dạy niềm đam mê lịch sử học sinh hồn cảnh nào, thời kỳ mơn Lịch sử nhà trường phổ thơng quan trọng, động lực để không ngừng nỗ lực nghiên cứu tìm những hướng nhằm khơi dạy niềm đam mê học sử học sinh giải pháp việc sử dụng hệ thống câu hỏi phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh chọn đề tài “ Sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực và chủ động cho học sinh dạy học Lịch sử 12 Phần lịch sử Việt nam " 1.2 Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài nhằm đưa số giải pháp thực việc xây dựng hệ thống câu hỏi dạy học lịch sử để phát huy tính tích cực, chủ động học tập học sinh, nâng cao hiệu giảng dạy môn Lịch sử 1.3 Đối tượng nghiên cứu Học sinh lớp 12 trường THPT Nga Sơn 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để thực tốt đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu hổ trợ - Phương pháp phát vấn, nêu vấn đề - Thao giảng, dự trao đổi ý kiến với đồng nghiệp trình dạy - Áp dụng kinh nghiệm phương pháp lớp - Kiểm tra đánh giá kết học sinh làm để từ có điều chỉnh bổ sung 1.5 Những điểm SKKN - Nếu kiểu dạy học truyền thống, giáo viên nguồn kiến thức nhất, phần lớn thời gian lớp dùng cho giáo viên giảng, học sinh chăm nghe ghi lại lời giáo viên Học sinh làm việc lớp, nhà với giáo viên kiểm tra Việc ghi chép đơn giản hóa cho dễ nhớ Các môn dừng lại câu hỏi, tập, thực hành cách thụ động, việc đánh giá kết học tập đo trí nhớ Việc học lí thuyết khơng gắn với thực hành mơn khoa học xã hội - Cịn phương pháp dạy học phát huy tính tích cực chủ động học sinh, lời giảng giáo viên lớp, học sinh tiếp xúc với nguồn kiến thức khác: vốn kiến thức học, kiến thức bạn bè, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, đồ dung trực quan, thực tế sống Học sinh chăm nghe giảng nhận thức ghi điều tiếp nhận: kiến thức mới, vấn đề đặt ra, phương pháp… - Học sinh việc tự làm việc trao đổi, thảo luận với bạn tổ, lớp, học đề xuất ý kiến thắc mắc, trao đổi với giáo viên.Các tiện trực quan, quy ước, giúp cho học sinh nhớ, biết, hiểu sâu sắc, nắm vấn đề - Ngoài câu hỏi kiểm tra, tập thực hành, học sinh tự đặt vấn đề, câu hỏi để trình bày, trao đổi, nêu ý kiến riêng Sự đánh giá kết học tập, vào trình độ hiểu biết học sinh, đòi hỏi học sinh phải lập luận - Việc dạy lý thuyết để nâng cao trình độ nhận thức học sinh làm sở để vận dụng kiến thức học vào thực hành mơn vào sống, qua làm phong phú kiến thức học - Nguồn kiến thức học sinh phong phú, đa dạng: lời nói, tài liệu viết, đồ dùng trực quan, thực tế sống… Như vậy, qua so sánh hai kiểu dạy học ta thấy phương pháp phát huy tính tích cực chủ động học sinh đem lại hiệu cao hơn, nhiên địi hỏi giáo viên học sinh phải tích cực hóa trình dạy học, phải chủ động, sáng tạo Cần phải tiếp thu điểm có tính ngun tắc cách dạy truyền thống song phải luôn đổi làm cách mạng người dạy học để khắc phục bảo thủ, thụ động như: giáo viên chuẩn bị giảng điều học sinh dễ nhớ, học sinh trọng ghi lời giảng giáo viên kiến thức sách để trình bày lại kiểm tra II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận Việc giáo dục hệ trẻ gây cho họ hứng thú thật Bởi qua mơn học tầm nhìn họ sống khứ - - tương lai mở rộng hơn, họ tìm thấy khứ nhiều câu trả lời xác đáng cho hơm ngày mai Chính mà G.Tsecnưsepxki nhà tư tưởng dân chủ Nga kỷ XIX nói rằng: “Có thể khơng biết khơng say mê học tập môn Toán có thể không biết hàng nghìn môn khoa học khác dù đã là người có giáo dục mà không yêu thích lịch sử thì chỉ có thể là một người không phát triển đầy đủ về trí tuệ” (*) Như giáo dục lịch sử nói chung dạy Lịch Sử trường nói riêng ta phải làm để phát triển tư gây hứng thú học tập cho học sinh, trước hết gợi cho học sinh phải phát vấn đề cần tìm hiểu, hay nói cách khác (*) Trích nguyên văn của G.Tsecnưsepxki nhà tư tưởng dân chủ Nga thế kỷ XIX “Đặt học sinh vào tình huống có vấn đề ” Không thấy vấn đề khơng giải vấn đề, việc học tập hình thức việc nhận thức khoa học, chuỗi vấn đề đặt nhận thức mức độ cao Có nhiều hình thức để tạo tình có vấn đề giải vấn đề so sánh, phân tích, đặt câu hỏi sử dụng loại tư liệu tham khảo, đồ dùng trực quan, công nghệ thông tin… Một điểm quan trọng mà từ kinh nghiệm thực tiễn giáo viên trường, dạy công thức giáo điều rập khn, sử dụng câu hỏi câu hỏi đặt đơn giản, đòi hỏi học sinh trả lời có khơng Điều khơng giúp ích việc tạo hứng thú cho học sinh Trái lại câu hỏi q khó khơng vừa sức dễ làm em nản chí, câu hỏi phải vừa đóng vừa mở Vì việc đặt câu hỏi có vai trị quan trọng dạy học Lịch Sử nói riêng mơn học khác nói chung phát huy tính tích cực gây hứng thú học sinh 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dung sáng kiến kinh nghiệm Ở trường THPT Nga Sơn, đa số học sinh cịn lười học, chưa say mê mơn học Lịch Sử Nếu học em học đối phó say mê hứng thú thật chưa có, đặc biệt học sinh khối 12 không chọn môn Lịch sử để đăng ký thi THPT quốc gia, em học Lịch sử để lấy điểm tổng kết cuối năm không phục vụ mục tiêu thi tuyển vào trường đại học, cao đẳng cho học sử thiên lí thuyết, khó thuộc với thực tế đa phần em quên nhiệm vụ môn lịch sử không đơn học để thi mà để hiểu biết lịch sử dân tộc nhân loại, để bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc … liên hệ vận dụng vào thực tiễn sống Đa số em chưa độc lập suy nghĩ để trả lời câu hỏi mà phải lệ thuộc hoàn toàn vào sách giáo khoa, hay nêu mốc thời gian mà khơng diễn tả thời gian nói lên kiện Bởi thân em nên có phương pháp học để chiếm lĩnh kiến thức từ giảng giáo viên Mặt khác giáo viên trường (một số đồng chí) chưa tn thủ tính logic mơn, chưa cải tiến nội dung phương pháp dạy học, chưa gây hứng thú học tập cho học sinh Từ dẫn đến học sinh nhàm chán, học cách thụ động, dẫn đến chất lượng số lớp thấp, tỉ lệ học sinh yếu, nhiều Để khắc phục trình trạng nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường, thân nỗ lực tìm tịi, nghiên cứu đưa phương pháp học tập tích cực mang lại hứng thú cho học sinh chọn đề tài: “ Sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực và chủ động cho học sinh dạy học Lịch sử 12- Phần Lịch sử Việt Nam” 2.3.Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Việc đặt câu hỏi dạy học Lịch sử biện pháp quan trọng để phát triển tư học sinh Song sử dụng câu hỏi hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực học sinh vấn đề khó phức tạp Để thực tốt vấn đề trên, trước hết giáo viên phải thực tốt khâu soạn giáo án Trước xác định mục đích, yêu cầu học “Làm cho học sinh nắm hiểu ” có nghĩa dạy, giáo viên trung tâm, học sinh thụ động tiếp thu kiến thức, nhận thông tin từ người thầy Nhưng từ đổi chương trình sách giáo khoa, đổi phương pháp giảng dạy, khâu soạn giảng có nhiều thay đổi, mục tiêu học có mức dộ: biết, hiểu, vận dụng Như vậy, chuyển hoạt động giáo viên sang hoạt động học sinh chính, học sinh xây dựng kiến thức cho hướng dẫn giáo viên thông qua hệ thống câu hỏi Học sinh khơng nắm kiến thức mà cịn nắm phương pháp để hiểu vận dụng kiến thức Để đạt mục đích trên, địi hỏi giáo viên phải đầu tư cho soạn, đặt biệt việc xây dựng hệ thống câu hỏi dạy Sử dụng câu hỏi dạy học Lịch sử để phát huy tính tích cưc học tập học sinh thực tất bước dạy Lịch sử Sử dụng câu hỏi dạy học nói chung, dạy học Lịch sử nói riêng biện pháp quan trọng, có ưu để phát triển tư học sinh Vì vậy, tổ chức dạy học, giáo viên sử dụng dạng câu hỏi khác câu hỏi nêu vấn đề, câu hỏi xác định mối liên hệ câu hỏi với kiện, tượng lịch sử, câu hỏi đối chiếu, so sánh kiện, tượng lịch sử với kiện tượng lịch sử khác loại, câu hỏi liên hệ thực tiễn… Tuy nhiên khuôn khổ đề tài người nghiên cứu giới hạn nghiên cứu dạng câu hỏi mang tính liên hệ thực tiễn khuôn khổ phần lịch sử Việt Nam chương trình Sách giáo khoa 12 Để sử dụng câu hỏi mang tính liên hệ tơi quan tâm số vấn đề sau: + Câu hỏi phải đảm bảo tính khoa học, tính liên hệ phải rõ ràng truyền tải mục đích cụ thể + Câu hỏi liên hệ phải sáng tạo, hấp dẫn, khơi dạy trí tị mị, thích khám phá học sinh, đặt học sinh vào hồn cảnh có vấn đề, buộc em phải tư + Lượng kiến thức học Lịch sử nhiều học giáo viên cần đưa nhiều dạng câu hỏi cấp độ khác nhiều dạng câu hỏi khác việc sử dụng câu hỏi mang tính liên hệ tới lịch sử dân tộc hay liên hệ thực tiễn thân giáo viên cần phải lựa chọn cách kỹ lưỡng, không nên học đưa nhiều câu hỏi dàn trải, lan man khơng có mục đích rõ ràng sử dụng câu hỏi thời điểm cho thực hợp lý, đảm bảo tính Logic học nhằm phát huy hiệu tối đa + Do câu hỏi dạng liên hệ thực tiễn hướng dẫn trả lời sách giáo khoa để đảm bảo mục tiêu giáo dục, người giáo viên phải nghiên cứu, tham khảo nguồn học liệu … để xây dựng hướng dẫn trả lời cho câu hỏi đảm bảo tính khoa học, thực tiễn, có tính giáo dục + Đối với giáo viên sử dụng giáo án điện tử giáo viên khai thác mạnh để cung cấp cho học sinh nghững hình ảnh, số liệu … để làm rõ thêm tính liên hệ thực tiễn học Tuy nhiên lưu ý vấn đề thời gian tránh lạm dụng kiến thức học nhiều, sử dụng câu hỏi liên hệ phần nhỏ học mà thơi + Vì câu hỏi nhận biết vận dụng nên giáo viên không nên cầu toàn với câu trả lời học sinh, cần trân trọng ý tưởng em Trong thực tiễn nghiên cứu giảng dạy thường lựa chọn sử dụng dạng câu hỏi thời điểm : + Đặt câu hỏi sau kết thúc mục kết thúc học + Đặt câu hỏi phục vụ cho dạy cho học sinh nhà tìm hiểu Các bước tiến hành: - Giáo viên đưa câu hỏi - Học sinh nghiên cứu, thảo luận - Học sinh trả lời - Giáo viên bổ sung, góp ý Từ thực tiễn nghiên cứu trực tiếp giảng dạy xây dựng hệ thống câu hỏi liên hệ thực tiễn phần Lịch sử Việt Nam chương trình Sách giáo khoa 12 sau : a Nêu câu hỏi đặt vấn đề: * Đối với giáo viên: Trước bước vào mới,giáo viên nên nêu câu hỏi định hướng nhận thức cho học sinh Các câu hỏi nêu vấn đề đưa vào đầu nhằm động viên ý, huy động lực nhận thức học sinh mà học sinh phải nắm Đương nhiên, đặt câu hỏi không yêu cầu học sinh trả lời mà sau giáo viên cung cấp đầy đủ kiện học sinh trả lời Ví dụ: Khi dạy 14- Phong trào cách mạng 1930- 1935(sgk Lịch sử 12 - bản) Gv nêu câu hỏi: Vì nói “ Chính quyền Xơ viết-Nghệ Tĩnh hình ảnh thu nhỏ nước VNDCCH sau này,nhà nước dân, dân, dân” Để hiểu rõ vấn đề em cần phải tự tìm hiểu nguyên nhân đời,nội dung ý nghĩa quyền Xô viết - Nghệ tĩnh Hoặc dạy 17- Nước VNDCCH từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 19/12/1946 ( Sgk lịch sử 12- bản) để phần chuyển ý sang mục II gây đươc ý cho học sinh nói : để khỏi tình ngàn cân treo sợi tóc, Đảng Chính phủ xây dựng quyền cách mạng, giải nạn đói, nạn dốt khó khăn tài nào? Đạt kết sao, chuyển sang mục II- Bước đầu xây dựng quyền,giải nạn đói,nạn dốt khó khăn tài Trong q trình dạy học,chúng ta tn thủ trình tự cấu trúc SGK, song cần khai thác nhấn mạnh, giúp học sinh trả lời câu hỏi nêu Học sinh trả lời câu hỏi tức nắm hiểu kiến thức chủ yếu * Đối với học sinh: Câu hỏi câu hỏi thường có tính chất tập, muốn trả lời phải huy động kiến thức tồn Chính học sinh phải chuẩn bị trả lời trước câu hỏi cuối mục nhà,chú ý tập trung cao độ theo dõi giảng,chọn lọc kiện trình bày lớp b Xác định mối liên hệ, xâu chuỗi câu hỏi với kiện, tượng học Một biện pháp sư phạm xác lập mối liên hệ câu hỏi kiện,hiện tượng Ví dụ: Sau k hi học xong 20- Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân pháp kết thúc ( 1953- 1954) – SGK Lịch sử 12 Chúng ta tổ chức trị chơi ô chữ cho em xâu chuỗi kiện, tượng lịch sử lại với để khắc sâu kiến thức có hứng thú học tập thơng qua câu hỏi gợi ý Hệ thống câu hỏi trò chơi sau: ( GV sử dụng giáo án điện tử để trình chiếu) Câu 1: Tham dự hợi nghị 8/5/1954 phái đoàn chính phủ Việt nam dân chủ cợng hịa làm trưởng đoàn? Câu 2: Đợt của chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ, ta tấn công tiêu diệt toàn bộ phân khu bắc và nào của pháp? Câu 3: Pháp xây dựng Điện biên phủ thành một tập đoàn điểm mạnh nhất ở đâu? Câu 4: 9/1953 với quyết tâm giữ vững quyền chủ động đánh địch, ta đã đề kế hoạch tác chiến nào? Câu 5: kế hoạch nào của Pháp bị phá sản sau chiến dịch Biên Giới 1950? Câu 6: Nhằm xoay chuyển cục diện chiến tranh Pháp - Mĩ đã cử làm tổng chỉ huy quân đội Pháp ở Đông Dương ? Câu 7: Tên của một tướng Pháp đầu hàng cùng toàn bộ tham mưu của mình vào 17h 30’ ngày 7/5/1954 Câu 8: Từ khóa: Đây là tên của mợt hiệp định ký kết vào ngày lập lại hịa bình ở Đơng dương? Đáp án ô chữ P H A M Đ V Đ Ô Đ Ă Ô N Ơ N N G C Đ G X R A Ô D U Ơ N X N H Ư Â V A T G I Ơ N E V Ơ M N L G A R I A M Từ hàng dọc : GIƠ NE VƠ Từ kiến thức xếp trình diễn bảng phụ máy chiếu để em quan sát câu hỏi hệ thống kiến thức, học sinh tự tìm câu trả lời ,tìm mối liên hệ chúng Trong học sinh có tranh luận đâu từ chìa khóa chữ học sinh phát chìa khóa « GIƠ NE VƠ ».Cách lập bảng hợp với cách sử dụng câu hỏi có hiệu khơng kiến thức mà cịn có tác dụng giáo dục,rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo, phát triển tư cho học sinh giúp em tránh nhàm chán tiết học -Việc xây dựng bảng kiện qua câu hỏi trò chơi mối liên hệ chúng biện pháp giúp học sinh nhớ kiện lớp,đồng thời kích thích tính tích cực học tập em c Xây dựng hệ thống câu hỏi lớp - Trong qúa trình giảng dạy lớp,giáo viên cịn phải biết đặt giúp học sinh giải câu hỏi có tính chất nhận thức kiến thức Một hệ thống câu hỏi tốt nêu trình giảng dạy phải phù hợp với khả em,kích thích tư phát triển Đồng thời tạo mối liên hệ bên học sinh học sinh với giáo viên Tức câu hỏi đưa ra, học sinh giáo viên phải thấy rõ trả lời ? Câu hỏi q khó hay chưa đủ kiện,tư liệu để em trả lời - Trong SGK, thường sau mục, có từ đến câu hỏi, câu hỏi sở để giáo viên xác định kiến thức sách, đồng thời bổ sung để xây dựng hệ thống câu hỏi Câu hỏi phải có chuẩn bị từ soạn giáo án, phải có dự kiến nêu lúc ? Học sinh trả lời ? Đáp án ? Rõ ràng việc sử dụng câu hỏi dạy học nghệ thuật Những câu hỏi đặt bắt buộc học sinh phải suy nghĩ, phải kích thích lịng ham hiểu biết, trí thơng minh, sáng tạo học sinh Đặc biệt giúp học sinh yếu tích cực hoạt động hình thành kiến thức cho em qua hệ thống câu hỏi, từ em có hứng thú học tập xây dựng -Thông thường trình giảng dạy thường đặt nhiều loại câu hỏi, vào tính chất, đặc điểm kiến thức lịch sử,chúng ta có loại câu hỏi.Cụ thể sau : * Loại câu hỏi về phát sinh các kiện, hiện tượng lịch sử mà thường hỏi về nguyên nhân, bối cảnh hay hoàn cảnh lịch sử của kiện, hiện tượng lịch sử và thường áp cho đối tượng học sinh yếu Ví dụ : Nguyên nhân dẫn đến phong trào cách mạng 1930-1931( Bài 14- Phong trào cách mạng 1930-1935,SGK Lịch sử 12) Nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam kỳ, Binh biến Đô Lương(Bài 16-Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945,SGK Lịch sử 12) Loại câu hỏi thường xuất vào phần đầu giảng, kiện, tượng xuất hoàn cảnh lịch sử định, có nguyên nhân phát sinh nó.Đây đặc điểm tư lịch sử cần hình thành bước cho học sinh *Loại câu hỏi về quá trình, diễn biến, phát triển của kiện, hiện tượng lịch sử diễn biến của các c̣c khởi nghĩa, diễn biến các c̣c cách mạng Ví dụ : Trình bày trình hoạt động cách mạng Nguyễn Quốc thời gian Pháp ( Bài 12 - Phong trào dân tộc, dân chủ Việt Nam 1919-1925, SGK Lịch sử 12) Hãy trình bày diễn biến chiến dịch Biên giới thu đông 1950( Bài 18 - Những năm đầu kháng chiến toàn quốc chống Pháp 1946-1950,SGK Lịch sử 12) Tuy câu hỏi suy luận song lại địi hỏi trí nhớ, phải biết nhiều kiện địa danh, nhân vật để giúp học sinh phát triển trí nhớ nên cần phải chia câu hỏi thành nhiều câu hỏi nhỏ, đồng thời lập bảng niên biểu, mối liên hệ kiện * Câu hỏi nêu lên đặc trưng chất của các hiện tượng lịch sử, bao gồm đánh giá và thái độ của học sinh đối với các hiện tượng lịch sử ấy.Loại câu hỏi này thường dùng cho học sinh khá giỏi thaỏ luận để bổ trợ kiến thức cho các đối tượng yếu Ví dụ : Tại Nguyễn Tất Thành lại tìm đường cứu nước? Hướng Người có so với nhà u nước chống pháp trước đó? (Bài 12 - Phong trào dân tộc dân chủ Việt nam 1919-1925, SGK Lịch sử 12) Tại nói, sau đời nước VNDCCH lại vào tình ‘‘Ngàn cân treo sợi tóc?’’ ( Bài 17- Nước VNDCCH từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 19/12/1946,SGK Lịch sử 12) Thường câu hỏi khó học sinh, địi hỏi em phải biết phân tích,đánh giá,biết bày tỏ thái độ kiện,hiện tượng lịch sử.Học sinh ngại trả lời câu hỏi này, nhiên giáo viên cần kiên trì đưa thêm câu hỏi gợi mở giúp em trả lời câu hỏi Ví dụ : Khi dạy mục 3-tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945( Bài 16 - phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945) Câu hỏi nhận thức : Tại phát xít Nhật đầu hàng đồng minh, Đảng ta định tổng khởi nghĩa giành quyền toàn quốc? Câu hỏi gợi mở : Chủ trương khởi nghĩa vũ trang đề hội nghị TƯ lần thứ VIII (tháng 5/1941) gì? Các yếu tố nào( thời cách mạng) đầy đủ nước ta lúc bâý chưa ? + Loại câu hỏi tìm hiểu kết , nguyên nhân dẫn đến kểt đó và ý nghĩa lịch sử của kiện Với dạng câu hỏi này dùng cho đối tượng học sinh yếu để các em tự phát hiện và chiếm lĩnh kiến thức và giúp các em hoạt động liên tục quá trình học tập + Lịch sử q trình phát triển liên tục, đan xen kiện, tượng hay quá, đan xen kiện tượng hay trình lịch sử đó,nguyên nhân thắng lợi hay thất bại ảnh hưởng q trình phát triển lịch sử Ví dụ : + Em nêu ý nghĩa việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam ngày 3/2/1930.(Mục II-Đảng cộng sản Việt Nam đời.Bài 13-Phong trào dân tộc dân chủ 1925-1930) + Ý nghĩa lịch sử học kinh nghiệm khởi nghĩa Bắc sơn, Nam Kỳ Binh biến Đô Lương ( Bài 16- Phong trào gpdt 1939-1945) + Trình bày ý nghĩa lịch sử nguyên nhân thành công cách mạng tháng Tám năm 1945 ( V-Bài 16- Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945) - Để trả lời câu hỏi này, học sinh dựa vào SGK để trả lời ngơn ngữ khơng lặp lại SGK 10 *Loại câu hỏi đối chiếu,so sánh các kiện, hiện tượng lịch sử này với kiện, hiện tượng lịch sử khác mà các em đã học Đây là loại câu hỏi khá khó đối với học sinh Ưu điểm của loại câu hỏi là vừa giúp học sinh củng cố ôn tập lại kiến thức cũ vừa tiếp nhận kiến thức và áp dụng hoạt động thảo luận nhóm để các em bổ trợ kiến thức cho và cùng giải quyết vấn đề Ví dụ: Khi dạy 22-Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược(SGK Lịch sử 12).GV nêu câu hỏi: Chiến lược " chiến tranh cục bộ" "chiến tranh đặc biệt" Mĩ Miền Nam có điểm giống khác nhau? Tóm lại:Các loại câu hỏi nêu tạo thành hệ thống câu hỏi hoàn chỉnh,giúp cho học sinh trình học tập lịch sử phát nguyên nhân, diễn biến, kết ý nghĩa kiện hay trình lịch sử Những câu hỏi giáo viên vận dụng nhuần nhuyễn tiết dạy khơng cho em biíet kiện sâu hiểu chất kiện, khơng địi hỏi học sinh nhớ kiện lịch sử mà phải suy nghĩ nhận thức sâu sắc chất kiện lịch sử d Vận dụng hệ thống câu hỏi phát huy tính tích cực học sinh vào mục cụ thể: Thiết kế câu hỏi gợi mở để giải câu hỏi nhận thức: Ví dụ: Phần III- Đấu tranh chống ngoại xâm nội phản bảo vệ quyền cách mạng Mục 3.Hồ hỗn với Pháp nhằm đẩy qn Trung Hoa dân Quốc Bài 17 " Nước VNDCCH từ sau ngày 2/9/1945 ( SGK Lịch sử 12) Giáo viên tổ chức cho học sinh tìm hiểu bắt tay hồ hỗn Tưởng Pháp qua hiệp ước Hoa - Pháp(28-2-1946), theo hiệp ước Pháp nhường cho Tưởng số quyền lợi kinh tế đất Trung Quốc vận chuyển hàng hoá qua cảng Hải Phịng vào Hoa Nam khơng phải đóng thuế Ngược lại Pháp đưa quân miền Bắc thay quân Tưởng làm nhiệm vụ giải pháp khí giới quân Nhật Điều vi phạm trắng trợn chủ quyền dân tộc ta, chúng coi Việt Nam hàng để trao đổi Trước tình hình đó, Đảng ta có chủ trương, sách lược để đối phó? Giáo viên đưa câu hỏi nhận thức CÂU HỎI NHẬN THỨC DỰ KIẾN TRẢ LỜI CÂU HỎI GỢI MỞ Vì Đảng, Chính phủ ta Hồ Chủ Tịch lại kí với thực dân Pháp Hiệp định sơ 6-3-1964? Vì Pháp Tưởng kí thoả hiệp trị (28-2-1946) Việc làm buộc đảng ta phải lựa chọn hai đường hành động Việc Pháp Tưởng kí hiệp định trị (28-2-1946) đặt cho Đảng ta lựa chọn hai đường nào? Đảng ta lựa chọn đường nào? 11 Một là: Đánh Pháp trước Pháp đưa quân miền Bắc Như lúc phải đánh Pháp lẫn Tưởng Hai là: hoà với Pháp mượn tay Pháp đuổi Tưởng nước, loại bớt kẻ thù nguy hiểm, kéo dài thời gian hồ bình để chuẩn bị lực lượng mặt chống Pháp sau Đảng ta lựa chọn đường thứ hai đất nước ta lúc vơ khó khăn khơng thể lúc đánh với nhiều kẻ thù, lúc Pháp đưa quân miền Bắc với danh nghĩa thống Sau thời gian vận dụng sáng kiến kinh nghiệm vào tiết dạy học môn lich sử đạt kết khả quan Trước hết thân nhận thấy kinh nghiệm phù hợp với chương trình sách giáo khoa tiết dạy theo hướng đổi Học sinh có hứng thú học tập hơn, tích cực chủ động sáng tạo để mở rộng vốn hiểu biết, đồng thời linh hoạt việc thực nhiệm vụ lĩnh hội kiến thức phát triển kỹ Khơng khí học tập sôi nổi, nhẹ nhàng học sinh yêu thích mơn học Tơi hy vọng với viêc áp dụng đề tài học sinh đạt kết cao kỳ thi 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Từ thực tiễn nghiên cứu áp dụng giảng dạy vài năm gần cho thấy sản phẩm nghiên cứu tơi đảm bảo tính khả thi.Với việc cung cấp cho học sinh hệ thống câu hỏi liên hệ thực tiễn sinh động khơi dạy tính tị mờ thích khám phá điều mẻ học sinh, thu hút học sinh học lịch sử Với đặc điểm học sinh nhà trường chất lượng đầu vào thấp, đa phần em tiếp nhận kiến thức cịn khó khăn câu hỏi mang tính nhận biết vận dụng khó khăn người nghiên cứu đề tài có tham vọng câu hỏi liên hệ thực tiễn áp dụng học sinh có nhận thức trở lên Tuy nhiên trình nghiên cứu giảng dạy việc áp dụng hệ thống câu hỏi nhận quan tâm thu hút đa số học sinh lớp, đặt em vào tình có vấn đề em chủ động suy nghĩ lựa chọn cho câu trả lời thú vị điều mà trước khơng thể có giáo viên theo lối mòn sử dụng 12 câu hỏi có đáp án săn sách giáo khoa học sinh nhìn sách giáo khoa để trả lời, khơng có vận động trí não, khơng có tư duy, sáng tạo Sau học với việc cung cấp hệ thống câu hỏi liên hệ thực tiễn hình thành cho học sinh kỹ phân tích, đánh giá, khái quát, liên hệ vào thực tiễn học tập lao động thân qua góp phần định hướng mục đích lý tưởng sống cho học sinh thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong năm gần đây, nhà trường phân cơng dạy lớp 12, thuận lợi để tơi nghiên cứu, khảo nghiệm đề tài vào thực tiễn Kết khả quan đề tài nghiên cứu minh chứng qua kết từ phiếu thăm dò học sinh kết làm kiểm tra - Về kết từ phiếu thăm dò sự hứng thú học sinh + Năm học 2015 -2016: ( Trước nghiên cứu ứng dụng ) Thái độ học sinh Lớp Sĩ số Hứng thú với học Không hứng thú với học SL % SL % 12A 43 24 55,8 19 44,2 12C 42 20 47,6 22 52,4 + Năm học 2016 -2017: ( Sau nghiên cứu ứng dụng) Thái độ học sinh Lớp Sĩ số Hứng thú với học Không hứng thú với học SL % SL % 12B 44 36 81,8 18,2 12C 41 35 85,3 14,7 - Về kết điểm sau kiểm tra ( Kiểm tra tiết) + Năm học 2015 -2016: ( Trước nghiên cứu ứng dụng ) Sĩ Giỏi Khá TB Yếu Kém Lớp số SL % SL % SL % SL % SL % 12A 43 0 13 30,2 29 67,4 2,4 0 12C 42 2,3 14 33,4 26 62 2,3 0 + Năm học 2016 -2017: ( Sau nghiên cứu ứng dụng) Giỏi Khá TB Yếu Kém Lớp Sĩ SL % SL % SL % SL % SL % số 12B 44 4,5 24 54,5 18 41 0 0 12C 41 14,6 26 63,4 22 0 0 Kết đạt nghiên cứu giảng dạy thân sở để mạnh dạn chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp nhận đánh giá tích cực, từ năm học 2015-2016 đề tài tơi nhóm chun mơn Lịch sử nhà trường ứng dụng rộng rãi dạy học thu kết tốt đẹp Đó động lực để năm tơi tiếp tục nghiên cứu, mở 13 rộng phạm vi nghiên cứu đề tài không phần Lịch sử Việt nam lớp 12 mà rộng III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Sử dụng câu hỏi liên hệ dạy học Lịch sử để phát huy tính tích cực, chủ động cho học sinh trung học phổ thông cần thiết Vì có ảnh hưởng lớn đến việc nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử Tuy nhiên đặt câu hỏi để phát huy trí thơng minh, tính tích cực học tập học sinh rõ ràng vấn đề đơn giản để việc sử dụng hệ thống câu hỏi nói có hiệu địi hỏi người giáo viên phải có q trình nghiên cứu khoa học, nghiêm túc đặc biệt phải tâm huyết với nghề, tâm huyết với học sinh Nội dung trình bày đề tài kinh nghiệm thân, phạm vi nghiên cứu bó hẹp phần lịch sử định, q trình thực khơng thể tránh khỏi hạn chế, sai sót Rất mong đóng góp ý kiến q thầy để đề tài hoàn chỉnh, đưa vào ứng dụng rộng rãi q trình giảng dạy lịch sử, nhằm góp phần thúc đẩy đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng môn lịch sử trường THPT 3.2 Kiến nghị - Với nhà trường: Nhà trường tiếp tục tạo điều kiện tốt để ý tưởng mới, sáng tạo hiệu đưa vào giảng dạy góp phần nâng cao chất lượng giáo dục mơn Lịch sử nói riêng mơn học khác nói chung Giáo viên mơn tiếp tục với người nghiên cứu tiếp tục nghiên cứu phát triển mở rộng đề tài phạm vi rộng có tính ứng dụng rộng rãi - Với Sở Giáo dục Đào tạo: Thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề, trao đổi chuyên môn, phương pháp giảng dạy, để giáo viên giảng dạy Lịch sử trao đổi kinh nghiệm lẫn XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 27 tháng năm 2017 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Phạm Thị Cửu TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 1- Sách giáo khoa Lịch sử lớp 12 hành 2- Lý luận dạy học Phan Ngọc Liên – Trần Văn Trị - NXB Giáo dục 2004 3- Tạp chí nghiên cứu lịch sử 4- Con đường và biện pháp nâng cao hiệu dạy học lịch sử ở trường phổ thông” Ngô Minh Oanh NXB Giáo dục năm 2008 15 ... mê học sử học sinh giải pháp việc sử dụng hệ thống câu hỏi phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh chọn đề tài “ Sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực và chủ động cho học sinh. .. pháp học tập tích cực mang lại hứng thú cho học sinh chọn đề tài: “ Sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực và chủ động cho học sinh dạy học Lịch sử 12- Phần Lịch sử Việt Nam? ??... sinh dạy học Lịch sử 12 Phần lịch sử Việt nam " 1.2 Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài nhằm đưa số giải pháp thực việc xây dựng hệ thống câu hỏi dạy học lịch sử để phát huy tính tích cực, chủ động